1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý môi trường nông thôn Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

22 299 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

Hiện nay, quản lý môi trường nông thôn được xem là một trong những nhiệm vụ cấp thiết nhưng chính sách quản lý môi trường nông thôn hiện nay đang rơi vào tình trạng loạn đầu mối, thiếu khả thi. Ô nhiễm môi trường nông thôn đã và đang trở thành vấn đề cấp bách. Nhận thức được vấn đề đó, công tác BVMT nông thôn đã được chú trọng nhiều hơn. Tuy nhiên, quản lý môi trường nông thôn vẫn còn có nhiều tồn tại, bất cập chưa được giải quyết ở các mức độ và cấp độ khác nhau. Đây chính là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cho vấn đề ô nhiễm môi trường tại nhiều vùng nông thôn chưa được cải thiện, thậm chí có xu hướng xấu hơn. Sau đây là một số đánh giá, phân tích về công tác quản lý môi trường nông thôn của nước ta trong thời gian qua.

Trang 1

Bài thuyết trình

NHÓM TRƯỞNG: Đào Xuân Dương

CÁC THÀNH VIÊN KHÁC:

+ Ma Văn Đức + Lê Huỳnh Đức + Lê Bá Đức + Lò Văn Đức + Kim Văn Đức + Ma A Giao + Hù Mạnh Dũng

Trang 2

I Đặt vấn đề.

II Thực trạng.

III Giải pháp

IV.Tài liệu tham khảo

Nội dung trình bày

05/16/2024

Trang 3

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay, quản lý môi trường nông thôn được xem là một trong những nhiệm vụ cấp thiết nhưng chính sách quản lý môi trường nông thôn hiện nay đang rơi vào tình trạng loạn đầu mối, thiếu khả thi

Ô nhiễm môi trường nông thôn đã và đang trở thành vấn đề cấp bách Nhận thức được vấn đề đó, công tác BVMT nông thôn đã được chú trọng nhiều hơn Tuy nhiên, quản lý môi trường nông thôn vẫn còn có nhiều tồn tại, bất cập chưa được giải quyết ở các mức độ và cấp độ khác nhau Đây chính là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cho vấn đề ô nhiễm môi trường tại nhiều vùng nông thôn chưa được cải thiện, thậm chí có xu hướng xấu hơn Sau đây là một số đánh giá, phân tích về công tác quản lý môi trường nông thôn của nước ta trong thời gian qua

05/16/2024

Trang 4

II Thực trạng

1 Vấn đề ô nhiễm môi trường ở nông thôn Việt Nam

Khi điều kiện kinh tế ngày càng

phát triển, đời sống của người

dân ngày một cải thiện thì cũng

đồng nghĩa với việc rác thải

ngày một nhiều Thoạt đầu, rác

thải sinh hoạt được người dân

mang ra đổ ở mương máng, ao

hồ quanh làng Do khi đó, rác

vẫn còn chưa nhiều và chủ yếu

là rác hữu cơ nên qua nhiều

năm vẫn chưa nhìn thấy sự ô

nhiễm đáng kể nào!

05/16/2024

Trang 5

Thế nhưng, chỉ khoảng trên, dưới chục năm gần đây rác thải trở nên quá tải vì ao, hồ, mương máng không thể còn chỗ mà chứa nổi nữa Người ta mang rác đổ lung tung, thậm chí là cả ven các

bờ vùng bờ thửa, ven các khu ruộng đất canh tác… Nếu như trước đây, rác đổ công khai, thì nay nhiều hộ phải mang rác đi đổ… trộm ngoài đồng vì quá bí chỗ đổ

05/16/2024 Nhóm 2

5

Trang 6

Rác thải ở nông thôn bây giờ có quá nhiều rác vô cơ là túi nilon, các loại bao bì công nghiệp khó phân huỷ nên gây độc hại tới môi trường là không nhỏ.

05/16/2024 Nhóm 2

6

Trang 7

Ngoài rác thải ra thì môi trường sống ở nông thôn cũng đang bị “tấn công” bởi nguồn nước ô nhiễm trầm trọng Nếu như nước bề mặt quanh làng, xóm đen ngòm vì chính lượng nước thải sinh hoạt của người dân hàng ngày trực tiếp đổ ra, thì nước ngầm cũng đã và đang có dấu hiệu “bẩn” rất nhanh

Từ rác thải, từ nước thải trên bề mặt như vậy nên việc nước ngầm bị

ô nhiễm là điều hiển nhiên, vì qua nhiều năm tháng, sự ô nhiễm cứ ngấm xuống để rồi người dân vẫn phải hút nước ngầm lên sử dụng

và sẽ khó lòng tránh được bệnh tật cùng nhiều ảnh hưởng về sức khoẻ khác…

05/16/2024 Nhóm 2

7

Trang 8

Diễn biến hàm lượng COD trong nước sông một số khu vực nông thôn phía Bắc giai đoạn 2011-2014 (Nguồn: Trung tâm QTMT - TCMT, 2014)

• Tại cầu Đào Xá mức độ ô nhiễm nước rất nghiêm trọng vượt mức quy chuẩn hoàn toàn

• Tất cả các khu vực trên đều vượt mức quy chuẩn A1

• Một số khu vực vượt mức quy chuẩn B1 và đa số còn lại đều dưới ngưỡng quy chuẩn B1

05/16/2024 Nhóm 2

8

Trang 9

Chất lượng môi trường không khí khu vực nông thôn còn khá tốt, nhiều vùng chưa có dấu hiệu ô nhiễm như khu vực miền núi và khu vực thuần nông, nơi hầu như chưa chịu tác động của các hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, chăn nuôi tập trung Hiện tượng ô nhiễm không khí cục bộ mới chỉ được ghi nhận tại một số làng nghề, khu vực có cụm điểm công nghiệp nằm xen kẽ trong khu dân cư, xung quanh điểm khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng hay tại một số khu vực đang diễn ra hoạt động nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn

Môi trường không khí ô nhiễm cục bộ

05/16/2024 Nhóm 2

9

Trang 10

Ô nhiễm không khí xung quanh

các khu vực làng nghề là vấn đề

tồn tại từ nhiều năm nay.Với đặc

thù làng nghề ở nước ta chủ yếu ở

quy mô hộ gia đình, nằm xen kẽ

trong khu dân cư nên ô nhiễm

không khí mang tính cục bộ và gây

ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống

người dân.Thành phần và nồng độ

các chất gây ô nhiễm phụ thuộc

vào loại hình sản xuất Ô nhiễm

mùi tập trung tại các làng nghề chế

biến lương thực, thực phẩm, giết

mổ; ô nhiễm bụi phổ biến tại các

10

Trang 11

Tại một số vùng nông thôn có hoạt động chăn nuôi tập trung, chế biến nông-lâm-thủy sản cũng đã và đang có hiện tượng ô nhiễm không khí như ô nhiễm bụi tại vùng chế biến cà phê của Đắc Lắc, Lâm Đồng; ô nhiễm mùi tại khu vực chăn nuôi tập trung vùng nông thôn của Hà Tĩnh, Thanh Hóa

05/16/2024 Nhóm 2

11

Trang 12

 Môi trường đất bị thoái hóa

Nhìn chung, chất lượng môi trường đất tại các vùng nông thôn hiện nay vẫn đáp ứng tốt cho các nhu cầu sử dụng, đặc biệt là hoạt động canh tác nông nghiệp Tuy nhiên, những năm gần đây, hàm lượng các kim loại nặng cũng như dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) ở khu vực nông thôn đã có sự gia tăng nhẹ.

05/16/2024 Nhóm 2

12

Trang 13

Thoái hóa đất do xói mòn, rửa trôi xảy ra nhiều ở các vùng đồi núi, có độ dốc và mạng lưới sông suối dày đặc. Biểu hiện rõ nhất ở Tây Nguyên với hơn 30% tổng diện tích bị thoái hóa nặng , trong khi đó, ở vùng đồng bằng (sông Hồng, sông Cửu Long ) chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 4-14% Tình trạng xâm nhập mặn sớm, xâm nhập sâu, độ mặn cao và thời gian duy trì dài xảy ra phổ biến

ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.Trong những năm qua, hạn hán đã xảy

ra và gây thiệt hại về mọi mặt cho các khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Ngoài ra, ngập úng và sạt lở đất cũng xảy ra khá phổ biến ở các vùng trũng, đồng bằng, khu vực ven sông 13 Nhóm 2 05/16/2024

Trang 14

2 Công tác quản lý môi trường nông thôn:

Các chính sách và văn bản quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý cho công tác BVMT nông thôn :

• Luật Bảo vệ môi trường 2014

• Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm

2020

• Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

• Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020

05/16/2024 Nhóm 2

14

Trang 15

• Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012 - 2015

• Chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường giai đoạn 2012 - 2015

• Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020

05/16/2024 Nhóm 2

15

Trang 16

Tồn tại và thách thức

Hệ thống chính sách, văn bản về quản lý và BVMT nông nghiệp, nông thôn đã được ban hành, nhưng vẫn còn một số hạn chế, bất cập khiến cho công tác quản lý cũng như triển khai thực hiện BVMT nông thôn gặp nhiều khó khăn.

Chưa đầy đủ và

thiếu tính đồng bộ

Vẫn chưa có một văn bản chuyên biệt quy định một cách hệ thống vấn đề quản lý và BVMT nông thôn, các quy định còn nằm phân tán ở nhiều lĩnh vực, thiếu tính gắn kết, nhiều nội dung còn bị bỏ ngỏ

Thiếu tính khả thi

Nội dung về quản lý CTR, Nghị định số 59/2007/ NĐ-CP7 về quản lý chất thải rắn áp dụng cho cả khu vực đô thị và nông thôn với mục tiêu phân loại CTR tại nguồn Tuy nhiên, cho đến nay, việc phân loại CTR tại nguồn mới chỉ thực hiện được thí điểm ở một số khu vực đô thị lớn

Thiếu đầu mối quản lý

Ngay từ cấp Trung ương, công tác quản lý môi trường nông thôn chưa có đơn vị đầu mối quản

lý Bộ TN&MT là đơn vị đầu mối quản lý môi trường nói chung nhưng ngay trong quy định về chức năng nhiệm vụ cũng chưa nêu rõ trách nhiệm về quản lý môi trường nông thôn 05/16/2024

Nhóm 2

16

Trang 17

III Giải pháp

• Do đặc điểm phát triển kinh tế

- xã hội tại mỗi địa phương

khác nhau nên mức độ ô

nhiễm môi trường khác nhau

nên phải lập được bản đồ về ô

nhiễm môi trường tại các khu

vực nông thôn, qua đó xác

17

Trang 18

• Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường trong toàn xã hội

nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật BVMT, trách nhiệm xã hội của người dân, doanh nghiệp trong việc gìn giữ và BVMT

05/16/2024 Nhóm 2

18

Trang 19

• Đối với các khu công nghiệp đang đóng trên các địa bàn nông thôn hiện nay cần

có quy định bắt buộc các công ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung hoàn chỉnh mới được phép hoạt động, đồng thời thường xuyên có báo cáo định kỳ về hoạt động xử lý nước thải, rác thải tại đó

Một số hệ thống xử lý nước thải ở Hà

Nhóm 2

19

Trang 20

• Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về BVMT, trong đó những chế tài xử phạt (cưỡng chế hành chính và xử lý hình sự) phải thực sự

đủ mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm

• Về lâu dài, cần ban hành và thể chế hóa các luật lệ có liên quan đến công tác BVMT tại các khu vực nông thôn, tiến tới xây dựng bộ luật riêng về lĩnh vực này

05/16/2024 Nhóm 2

20

Trang 21

IV Tài liệu tham khảo

• Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt

http://

www.diachatnuockhoang.org/phap-lu-t/134-qcvn-08-mt-2015-tt-btnmt-quy-chu-n -k-thu-t-qu-c-gia-v-ch-t-lu-ng-nu-c-m-t

• Bài báo ‘Thực trạng môi trường nông thôn Việt Nam’ của Tạp chí môi trường

http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=%

C3%94-nhi%E1%BB%85m-m%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-n%C3%B4ng-t h%C3%B4n-v%C3%A0-gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p-kh%E1%BA%AFc-ph%E1

%BB%A5c-38403

05/16/2024 Nhóm 2

21

Trang 22

XIN CHÂN THÀNH

Ngày đăng: 29/03/2018, 23:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w