Đô thị hóa là quá trình tất yếu đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, đặc biệt là các nước có nền kinh tế càng phát triển thì qua trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ càng nhanh. Theo thống kê Tính đến tháng 12 năm 2016, cả nước đã có 795 đô thị, với tỷ lệ đô thị hoá đạt 35,2%. Đô thị hóa góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội của khu vực, nâng cao đời sống của nhân dân. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực quá trình đô thị hóa cũng phát sinh nhiều vấn đề cần giải quyết như:
Trang 1Môn: Quản lý môi trường
Tên đề tài:
Đô thị hóa và các tác động của
đô thị hóa đến môi trường
GVHD: Ngô Duy Bách
Bài Thuyết trình Nhóm 4
Trang 2• Danh sách các thành viên trong nhóm:
• 1 Lý văn Huy (NT)
• 2 Tào Văn Huy
• 3 Hoàng Văn Hưng
• 4 Hà Văn Hường
• 5 Hoàng Quốc Khánh
• 6 Lô Thanh Lâm
• 7 Vương Tuấn Linh
Trang 3Nội dung trình bày
I Đặt vấn đề
II Đô thị hóa
III Các tác động của đô thị hóa tới môi trường
IV Giải pháp
Trang 4I Đặt vấn đề
Đô thị hóa là quá trình tất yếu đang diễn ra mạnh mẽ
trên thế giới, đặc biệt là các nước có nền kinh tế càng
phát triển thì qua trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ càng nhanh Theo thống kê Tính đến tháng 12 năm 2016, cả nước đã có 795 đô thị, với tỷ lệ đô thị hoá đạt 35,2%
Đô thị hóa góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội của khu vực, nâng cao đời sống của nhân dân Tuy
nhiên bên cạnh những mặt tích cực quá trình đô thị hóa cũng phát sinh nhiều vấn đề cần giải quyết như:
Trang 5• 1 Vấn đề việc làm cho nhân dân bị mất đất.
• 2 Phương pháp đền bù khi giải phóng mặt bằng
• 3 Cách thức di dân và giãn dân
• 4 Tác động đến môi trường
Để xem xét các tác động của đô thị hóa tới môi
trường một cách cụ thể, nhóm chúng em đã thảo luận về đề tài “ đô thị hóa và các tác động của đô thị hóa tới môi trường”
Trang 6II Đô thị hóa
• 1 Đô thị hóa là gì?
Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực, nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời
gian Nếu tính theo các đầu thì nó còn được gọi là mức
đô thị hóa, còn theo cách thứ 2 nó có tên là tốc độ đô thị hóa
Trang 82 Tình hình đô thị hóa trên thế giới?
• Số lượng các thành phố có số dân trên 1 triệu
người ngày càng nhiều. Hiện trên thế giới có trên 270 thành phố từ 1 triệu dân trở lên, 50 thành phố có số dân từ 5 triệu trở lên
• Những châu lục và khu vực có tỉ lệ dân cư thành thị cao nhất: Bắc và Nam Mỹ (Châu Mỹ), Bắc Á (Châu Á) và Châu Úc.
• Những châu lục và khu vực có tỉ lệ dân cư thành thị thấp nhất: Trung và Tây Phi (Châu Phi).
Trang 103 Tình hình đô thị hóa tại Việt Nam
Trong hơn 20 năm qua, Việt Nam đã trải qua thời kỳ
đô thi hóa nhanh chóng và hệ thống đô thị quốc gia đã có nhiều biến đổi về số lượng và chất lượng:
Số lượng các đô thị tăng lên nhanh chóng, nhất là ở các thành phố trực thuộc tỉnh Tuy vậy, việc xếp loại
các đô thị vẫn còn nhiều tiêu chí chưa đáp ứng như quy
mô đô thị, KT - XH, cơ cấu kinh tế, hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật
Trang 11• Tại Việt Nam quá trình đô thị hóa được gắn liền với công cuộc công nghiệp hóa đất nước, do chú trọng
nhiều vào việc “công nghiệp hóa” cộng với chất
lượng quy hoạch không cao, cho nên thực trạng đô thị hóa của nước ta diễn ra theo các chiều hướng như
sau:
• Số đô thị liên tục tăng:
Trang 12Sự gia tăng dân số đô thị.
Trang 13• Kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị: Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đô thị trong những năm qua được cải thiện rõ rệt Tuy nhiên tình trạng ách tắc và tai nạn giao thông vẫn còn diễn ra rất phổ biến.
Trang 151 Các tác động tiêu cực của đô thị hóa tới môi
trường
1.1 Ô nhiễm chất thải rắn sinh hoạt
Việc thu gom, vận chuyển, xử lý và tiêu hủy các loại chất thải rắn đã và đang trở thành một bài toán khó đối vói các nhà quản lý khu đô thị Với số lượng người dân tại các khu đô thị có xu hướng tăng lên qua mỗi năm thì lượng chất thải rắn tại đây cũng gia tăng nhanh chóng, đa dạng về thành phần và chưa được phân loại tại nguồn,
gây khó khăn cho các công tác xử lý
III Các tác động của đô thị hóa tới môi trường
Trang 17• 1.2 Tài nguyên đất bị khai thác triệt để để xây dựng đô thị làm giảm diện tích cây xanh và
mặt nước, gây ra ngập úng Quá trình bê tông hóa đã và đang làm làm giảm lượng nước
thấm vào đất gây suy giảm nguồn nước ngầm
Trang 18• Mở rộng đô thị dẫn đến chiếm dụng đất nông nghiệp, đất rừng làm ảnh hưởng đến vấn đề an toàn lương thực quốc gia, suy giảm đa dạng
sinh học cũng như gia tăng nguy cơ về các
thiên tai.
Trang 191.3 Đô thị hóa cũng gây nên áp lực đáng kể về nhà ở, cơ sở hạ tầng và vệ sinh môi trường, hình thành các khu nhà “ ổ chuột” và khu nghèo đô thị Dẫn đến chất lượng môi trường ngày càng suy giảm do các hoạt động sinh hoạt và sản xuất phát sinh chất thải
trực tiếp ra môi trường
Trang 201.4 Ô nhiễm nước thải sinh hoạt
• Nước thải đô thị ở nước ta hầu hết chưa được xử lý mà thường đổ thẳng ra các nguồn tiếp nhận là các
sông, hồ trong đô thị làm giảm mức nước ngầm dưới đất tại các đô thị dẫn tới chất lượng nước bị suy giảm
Trang 211.5 Ô nhiễm Không khí.
• Yếu tố gây ô nhiễm môi trường đô thị chủ yếu vẫn là ô nhiễm bụi, nồng độ bụi lơ lửng tổng số TSP, bụi PM10và bụi mịn (PM2,5 PM1) Đáng lưu ý là trong thành phần bụi ở nước ta thì tỷ lệ bụi mịn (PM2,5 PM1) chiếm tỷ trọng tương đối cao Số liệu quan trắc tại các trạm cho thấy
nồng độ bụi mịn trung bình có nhiều thời điểm đã vượt ngưỡng cho phép đặc biệt tại trạm quan trắc Nguyễn
Văn Cừ ở Hà Nội (2010-2013)
Trang 221.6 Sự gia tăng dân số
• Dân số tăng lên thì nhu cầu cơ bản cho đời sống lấy từ môi trường tăng lên đi cùng nó là quá trình khai thác tài nguyên bừa bãi dẫn đến hậu quả các nguồn tài nguyên bị suy kiệt môi trường tự nhiên bị suy thoái
Trang 231.7 Ô nhiễm tiếng ồn
• Ô nhiễm tiếng ồn do sự vận hành của máy móc thiết bị trong sản xuất các hoạt động vui chơi giải trí và do các phương tiện giao thông gây ra
Trang 241.8 Ô nhiễm ánh sáng
• Ô nhiễm ánh sáng được định nghĩa là việc lạm dụng ánh sáng nhân tạo quá mức cần thiết so với khả năng chịu đựng ánh sáng của con người và môi trường
• Ô nhiễm ánh sáng gây tác động đến hệ sinh thái, tác động tới sức khỏe con người và tiêu tốn năng lượng
Trang 252 Tác động tích cực của đô thị hóa tới môi trường
Đô thị hóa cũng có thể đem lại những lợi ích tích cực từ cho môi trường nếu như quá trình này được kiểm soát một cách hợp lí:
Đô thị hóa sẽ tạo điều kiện cho phát triển
khoa học công nghệ hiện đại, đáp ứng nhu cầu
cải thiện và bảo vệ chất lượng môi trường.
Trang 27• Đô thị hóa khuyến khích phát triển công nghiệp dịch vụ thay vì các công nghiệp sản xuất truyền thống có ưu điểm phát triển vượt trội so với các ngành sản xuất tiêu thụ ít tài nguyên và giảm ô nhiễm môi trường đồng thời làm giảm khoảng cách đi lại từ đó khuyến khích giao thông thân thiện môi trường như: Giao thông công cộng hiện đại,xe bus, xe đạp, xe điện, tàu
điện
Trang 28IV Giải pháp
Xây dựng đồng bộ các văn bản pháp quy ,ra soát và ban hành đồng bộ các văn bản dưới luật về quản lý môi trường
đô thị đảm bảo nâng cao hiệu lực của luật Bảo Vệ Môi
Trường.
Trang 29 Xây dựng thêm nhiều nhà máy xử lí, tái chế rác thải rắn
Trang 30 Nâng cao năng lực quản lí môi trường của các nhà chức trách
Trang 31 Chủ động, tích cực thanh tra, kiểm tra hệ thống xử lí nước thải công nghiệp tại các cụm CN, KCN
Trang 32Đề ra các tiêu chí xây dựng khu đô thị theo hướng phát triển bền vững, xây dựng các khu đô thị xanh, tiến hành nghiên cứu các biện pháp để duy trì sự cân bằng cần
thiết cho sự phát triển của đô thị.
Trang 33 Nên xây dựng những khu đô thị vệ tinh, xung quanh các khu
đô thị lớn nhằm giảm áp lực cho đô thị trung tâm và cũng giúp cân bằng về dân số cũng như mật độ trên mỗi vùng.
Xây dựng và quản lý chặt chẽ hệ thống giao thông và phương tiện tại các đô thị Nên ưu tiên phát trển hệ thống giao thông cộng.
Trang 34• Sử dụng túi giấy, vải thay cho túi ni lon.
• Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường cho người dân, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật
BVMT, trách nhiệm xã hội của người dân, doanh nghiệp trong việc gìn giữ và BVMT.
Trang 35Cảm ơn thầy và các bạn đã
chú ý lắng nghe