1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁC ĐỘNG CỦA ĐƯỜNG RỪNG SÁC TỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY RỪNG TRONG RỪNG PHÒNG HỘ CẦN GIỜ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

96 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÁC ĐỘNG CỦA ĐƯỜNG RỪNG SÁC TỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY RỪNG TRONG RỪNG PHÒNG HỘ CẦN GIỜ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Họ tên sinh viên: PHẠM THỊ LAN VIÊN Ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG VÀ DLST Niên khóa: 2007 - 2011 Tháng 07/2011 TÁC ĐỘNG CỦA ĐƯỜNG RỪNG SÁC TỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY RỪNG TRONG RỪNG PHÒNG HỘ CẦN GIỜ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Tác giả PHẠM THỊ LAN VIÊN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Quản Lý Môi Trường DLST Giáo viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN ANH TUẤN Tháng 07 năm 2011 Trang i LỜI CÁM ƠN Xin chân thành cám ơn Khoa Môi Trường Tài Nguyên, Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin cám ơn thầy Nguyễn Anh Tuấn, anh Phan Văn Trung cán BQL rừng phòng hộ Cần Giờ tận tình giúp đỡ, hướng dẫn thời gian thực đề tài Con khơng thể khơng nói lên lòng biết ơn sâu sắc đến ông bà, cha mẹ nuôi dạy khôn lớn thành người Xin gửi lời cám ơn tới anh chị, bạn bè động viên, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Mặc dù nỗ lực hồn thành luận văn, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý q thầy bạn để đề tài hoàn thiện Sinh viên thực Phạm Thị Lan Viên Trang ii TÓM TẮT Đề tài “Tác động đường Rừng Sác tới môi trường nước sinh trưởng, phát triển rừng rừng phòng hộ Cần Giờ đề xuất số giải pháp phục hồi môi trường tự nhiên” tiến hành rừng phòng hộ Cần Giờ, huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh từ tháng đến tháng năm 2011 Việc khảo sát, lấy mẫu nước lập ô tiến hành tiểu khu 11 – rừng phòng hộ Cần Giờ, với nội dung sau: Nghiên cứu thay đổi môi trường nước hai khu vực: nước đọng nước vào thường xuyên, đánh giá thay đổi ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển rừng * Kết nghiên cứu: a Môi trường nước: - Nhiệt độ pH đo trực tiếp hai khu vực A B tương đối ổn định, chênh lệch lớn - Các tiêu: BOD5, DO, S-SO42-, độ đục nước hai khu vực A B có thay đổi đặc biệt hai tiêu S-SO42- độ đục, hai tiêu khu vực B cao khu vực A Môi trường nước khu vực B ô nhiễm hữu cao khu vực A b Sự sinh trưởng, phát triển Đước đôi (Rhizophora apiculata): - Mật độ Đước tiểu khu 11 không đồng đều: + Khu vực gần mép đường mật độ thấp, sâu vào 500 m mật độ tăng + Mật độ hai khu vực: A B có chênh lệch không đáng kể - Chiều cao sản lượng bình quân Đước khu vực B thấp khu vực khu vực A Đề xuất giải pháp khôi phục môi trường tự nhiên RNM Cần Giờ   Trang iii MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ix Chương MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội huyện Cần Giờ 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo 2.1.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 2.1.1.4 Diện tích 2.1.1.5 Khí hậu, thủy văn 2.1.1.6 Mạng lưới sông rạch 2.1.1.7 Chế độ thủy triều 2.1.1.8 Độ mặn 2.1.1.9 Hệ động thực vật RNM Cần Giờ 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .11 2.1.2.1 Dân số 11 2.1.2.2 Kinh tế - xã hội 11 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng .13 2.2 Một vài thông số đánh giá chất lượng nước 14 Trang iv 2.2.1 Độ pH 14 2.2.2 Nhiệt độ 15 2.2.3 Độ đục 15 2.2.4 Hàm lượng oxy hòa tan nước (DO) 15 2.2.5 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) .15 2.2.5 Hàm lượng sunfat 16 2.3 Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sinh trưởng phân bố thảm thực vật RNM 16 2.3.1 Khí hậu 16 2.3.1.1 Nhiệt độ .16 2.3.1.2 Lượng mưa 16 2.3.1.3 Gió .17 2.3.2 Thủy văn .17 2.3.2.1 Thủy triều 17 2.3.2.2 Dòng nước 18 2.3.2.3 Độ mặn 18 2.3.2.4 Thể 18 2.3.2.5 Địa hình .19 2.3.2.6 Các nhân tố sinh học 19 2.4 Đặc điểm tự nhiên Đước 19 2.4.1 Đặc diểm sinh vật học sinh thái .19 2.4.1.1 Phân bố 19 2.4.1.2 Đặc điểm sinh vật học sinh thái loài Đước 20 2.4.2 Vai trò rừng Đước 21 2.5 Giới thiệu tiểu khu 11 22 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Công tác ngoại nghiệp .23 3.2 Công tác nội nghiệp 24 Chương KẾT QUẢ - THẢO LUẬN .26 4.1 Đánh giá thay đổi tiêu nước hai khu vực A B 26 Trang v 4.1.1 Nhiệt độ 26 4.1.2 pH 28 4.1.3 Nhu cầu oxy sinh hóa 29 4.1.4 Hàm lượng oxy hòa tan nước 30 4.1.5 Hàm lượng S-SO42- .31 4.1.6 Độ đục 32 4.2 Đánh giá sinh trưởng, phát triển Đước đôi hai khu vực A B .33 4.2.1 Mật độ Đước đôi hai khu vực A B .34 4.2.2 Chiều cao vút Đước đôi hai khu vực A B 35 4.2.3 Sản lượng Đước đôi hai khu vực A B 35 4.3 Ưu khuyết điểm xây dựng tuyến đường Rừng Sác môi trường tự nhiên 36 4.3.1 Ưu điểm 36 4.3.2 Khuyết điểm 36 4.4 Đề xuất biện pháp phục hồi môi trường tự nhiên 37 4.4.1 Quản lý rừng nước mặt 37 4.4.2 Đào tạo nâng cao nhận thức 37 4.4.3 Thể chế, sách Nhà nước .38 4.4.4 Nghiên cứu khoa học điều tra 38 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 40 Trang vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD: Biochemical Oxygen Demand BQL: Ban quản lý CNM: Cây ngập mặn CO2: Carbon Dioxide DO: Demand Oxygen H2O: Hydrogen oxide H2S: Sunfua Hidro HST: Hệ sinh thái NTU: Nephelomerty Turbidity Unit OTC: Ô tiêu chuẩn RNM: Rừng ngập mặn TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam Tp: Thành phố UBND: Ủy ban nhân dân Trang vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 Bảng kết phân tích số tiêu mẫu nước lấy tiểu khu 11 .26 Bảng 4.2 Nhiệt độ nước hai khu vực A B 26 Bảng 4.3: pH nước hai khu vực A B 28 Bảng 4.4: Nhu cầu oxy sinh hóa nước hai khu vực A B .29 Bảng 4.5: Hàm lượng oxy hòa tan nước hai khu vực A B .30 Bảng 4.6: Hàm lượng S-SO42- hai khu vực A B .31 Bảng 4.7: Độ đục nước hai khu vực A B 32 Bảng 4.8: Bảng thống kê kết đo đạc, tính toán 20 OTC 33 Bảng 4.9: Mật độ Đước đôi khu vực A 34 Bảng 4.10: Mật độ Đước đôi khu vực B 34 Bảng 4.11: Chiều cao vút Đước đôi khu vực A 35 Bảng 4.12: Chiều cao vút Đước đôi khu vực B .35 Bảng 4.13: Sản lượng Đước đôi khu vực A .35 Bảng 4.14: Sản lượng Đước đôi khu vực B .35  Trang viii DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1: Sơ đồ bố trí OTC 24 Biểu đồ 4.1: Nhiệt độ nước hai khu vực A B 27 Biểu đồ 4.2: pH nước hai khu vực A B 28 Biểu đồ 4.3: Nhu cầu oxy sinh hóa nước hai khu vực A B 29 Biểu đồ 4.4: Hàm lượng oxy hòa tan nước hai khu vực A B .30 Biểu đồ 4.5: Hàm lượng S-SO42- hai khu vực A B 31 Biểu đồ 4.6: Độ đục nước hai khu vực A B 32 Trang ix Avarage 7,0 0,00420 8,7 0,02072 Max 12,7 0,01267 13,1 0,08294 Min 3,8 0,00113 5,9 0,00335 OTC 19 STT D1,3 (cm) G(m2) HVN(m) V(m3) 8,2 0,00528 9,8 0,02592 3,9 0,00119 6,0 0,00359 4,1 0,00132 6,2 0,00410 5,4 0,00229 7,5 0,00854 6,6 0,00342 8,5 0,01455 7,9 0,00490 9,6 0,02347 4,9 0,00189 7,0 0,00659 4,1 0,00132 6,2 0,00410 7,4 0,00430 9,2 0,01973 10 8,9 0,00622 10,4 0,03223 11 4,7 0,00173 6,8 0,00590 12 8,5 0,00567 10,1 0,02852 13 8,4 0,00554 10,0 0,02763 14 10,9 0,00933 11,8 0,05524 15 6,6 0,00342 8,5 0,01455 16 0,00196 7,1 0,00696 17 7,9 0,00490 9,6 0,02347 18 4,1 0,00132 6,2 0,00410 19 8,7 0,00594 10,2 0,03034 20 6,9 0,00374 8,8 0,01638 21 11,1 0,00968 12,0 0,05798 22 7,3 0,00419 9,1 0,01903 23 8,2 0,00528 9,8 0,02592 24 5,5 0,00238 7,5 0,00896 25 8,9 0,00622 10,4 0,03223 26 12,7 0,01267 13,1 0,08294 27 10,6 0,00882 11,6 0,05129 28 8,4 0,00554 10,0 0,02763 29 8,2 0,00528 9,8 0,02592 30 3,6 0,00102 5,7 0,00290 31 9,2 0,00665 10,6 0,03520 32 10,9 0,00933 11,8 0,05524 Avarage 7,4 0,00477 9,1 0,02441 Max 12,7 0,01267 13,1 0,08294 Min 3,6 0,00102 5,7 0,00290 OTC 20 STT D1,3 (cm) G(m2) HVN(m) V(m3) 14,6 0,01674 14,4 0,12017 7,8 0,00478 9,5 0,02269 5,7 0,00255 7,7 0,00985 7,4 0,00430 9,2 0,01973 9,8 0,00754 11,0 0,04163 11,4 0,01021 12,2 0,06224 10,1 0,00801 11,3 0,04511 7,8 0,00478 9,5 0,02269 13 0,01327 13,3 0,08826 10 5,4 0,00229 7,5 0,00854 11 7,3 0,00419 9,1 0,01903 12 6,6 0,00342 8,5 0,01455 13 6,2 0,00302 8,2 0,01232 14 9,2 0,00665 10,6 0,03520 15 4,4 0,00152 6,5 0,00495 16 0,00385 8,8 0,01702 17 7,1 0,00396 8,9 0,01767 18 11,4 0,01021 12,2 0,06224 19 8,2 0,00528 9,8 0,02592 20 4,4 0,00152 6,5 0,00495 21 5,8 0,00264 7,8 0,01032 22 9,8 0,00754 11,0 0,04163 23 8,5 0,00567 10,1 0,02852 24 11,9 0,01112 12,5 0,06977 25 10,1 0,00801 11,3 0,04511 26 9,8 0,00754 11,0 0,04163 27 7,9 0,00490 9,6 0,02347 Avarage 8,5 0,00613 9,9 0,03390 Max 14,6 0,01674 14,4 0,12017 Min 4,4 0,00152 6,5 0,00495 Phụ lục 3: Nồng độ giới hạn số tiêu ô nhiễm thuỷ vực nước mặt theo quy định Bộ Khoa học, Công nghệ Bộ Tài nguyên Môi trường STT Thông số TCVN 5942-1995 Loại A Loại B TCVN 59431995 TCVN TCVN 6774:2000 6773:2000 5,5-8,5 pH 6-8,5 5,5-9 6,5-8,5 6,5-8,5 BOD5, mg/l 25 20 10 COD, mg/l 10 35 20 80 25 100 Ơ xy hồ tan, mg/l Chất rắn lơ lửng (SS), mg/l 1,49 Amoniắc (tính theo N), 0,05 0,1 mg/l 10 Nitơrat (tính theo N), mg/l Nitơrit (tính theo N), mg/l Dầu mỡ, mg/l Chất tẩy rửa, mg/l (pH=6,5) 0,93 (pH=8) 10 15 0,01 0,05 không 0,3 0,5 0,5 không không 11 Sắt, mg/l 0,1 12 Xianua, mg/l 0,01 0,05 0,01 0,005 13 Asen, mg/l 0,05 0,1 0,05 0,02 0,001 0,02 0,001 0,15 0,15 0,05 14 Phenol tổng số, mg/l Tổng hoá chất 15 bảo vệ thực vật, mg/l 0,05-0,1 16 17 Tổng chất rắn 1.000 hoà tan, mg/l Coliform, MPN/100 ml 5.000 10.000 1.000 Theo số SAR 200 cho vùng trồng rau Ghi chú: TCVN 5942-1995 - Chất lượng nước-Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt (loại A nguồn cung cấp nước cho trạm xử lý nước cấp, loại B - nguồn cung cấp nước cho mục đích khác ) TCVN 5943 - 1995 - Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ (trường hợp dùng làm bãi tắm) TCVN 6774:2000 - Chất lượng nước - Chất lượng nước bảo vệ đời sống thuỷ sinh TCVN 6773:2000-Chất lượng nước - Chất lượng nước dùng cho thuỷ lợi Phụ lục 4: Simple Regression – HVN vs D1,3 Dependent variable: HVN Independent variable: D1,3 Multiplicative model: Y = a*Xb Coefficients Least Squares Standard Error T Parameter Estimate Statistic P-Value Intercept 0,897441 0,0653633 13,7301 0,0 Slope 0,65896 0,0288681 22,8266 0,0 NOTE: intercept = ln(a) Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 4,167 4,167 Residual 0,423855 53 0,00799726 Total (Corr.) 4,59086 54 521,05 0,0 Correlation Coefficient = 0,952719 R-squared = 90,7674 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 90,5932 percent Standard Error of Est = 0,0894274 Mean absolute error = 0,0721006 Durbin-Watson statistic = 1,98444 (P = 0,4208) Lag residual autocorrelation = - 0,000779121 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a multiplicative model to describe the relationship between HVN and D1,3 The equation of the fitted model is HVN = exp(0,897441 + 0,65896*ln(D1,3)) or ln(HVN) = 0,897441 + 0,65896*ln(D1,3) Since the P-value in the ANOVA table is less than 0,05, there is a statistically significant relationship between HVN and D1,3 at the 95,0% confidence level The R-Squared statistic indicates that the model as fitted explains 90,7674% of the variability in HVN The correlation coefficient equals 0,952719, indicating a relatively strong relationship between the variables The standard error of the estimate shows the standard deviation of the residuals to be 0,0894274 This value can be used to construct prediction limits for new observations by selecting the Forecasts option from the text menu The mean absolute error (MAE) of 0,0721006 is the average value of the residuals The Durbin-Watson (DW) statistic tests the residuals to determine if there is any significant correlation based on the order in which they occur in your data file Since the P-value is greater than 0,05, there is no indication of serial autocorrelation in the residuals at the 95,0% confidence level Plot of Fitted Model HVN = exp(,897441 + ,65896*ln(D1_3)) 18 16 HVN 14 12 10 6 D1_3 12 15 18 Phụ lục Một số hình ảnh Cần Giờ Hình 1: Bản đồ địa giới hành huyện Cần Giờ Hình 2: Bản đồ hệ thống sông huyện Cần Giờ Hình 3: Ảnh chụp rừng phòng hộ Cần Giờ từ Google Earth Hình 4: Đường Rừng Sác Hình 5: Tuần tra bảo vệ rừng phòng hộ Cần Giờ Hình 6: Quần thể Đước đơi ven sơng Hình 8: Trái Đước đơi Hình 7: Đước đơi tiểu khu 11 Hình 9: Trồng rừng Đước ... lực hồn thành luận văn, song khơng thể tránh khỏi thi u sót Chúng tơi mong nhận góp ý q thầy bạn để đề tài hoàn thi n Sinh viên thực Phạm Thị Lan Viên Trang ii TÓM TẮT Đề tài “Tác động đường Rừng... đối mặt với hiểm họa môi trường sống ô nhiễm, thi n tai, ấm lên khí hậu tồn cầu… Cùng chung sức bảo vệ mơi trường thi n nhiên có HST RNM việc làm cần thi t, quan tâm nhiều tầng lớp xã hội ngồi nước... Đặc điểm sinh vật học sinh thái loài Đước 20 2.4.2 Vai trò rừng Đước 21 2.5 Giới thi u tiểu khu 11 22 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Công tác ngoại nghiệp

Ngày đăng: 11/06/2018, 16:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w