Đó là hậu quả của việc sử dụng đất đai, xây dựng cơ sở dịch vụ cho dukhách, gây ra tình trạng ô nhiễm và nguy cơ suy thoái lâu dài, tác động đến khảnăng đáp ứng và chất lượng của tài ngu
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo trong nhà trường, với phương châm học đi đôi với hành, mỗi sinh viên khi ra trường cần chuẩn bị cho mình lượng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Đây là giai đoạn vô cùng cần thiết đối với mỗi sinh viên, nhằm hệ thống lại toàn bộ chương trình đã được học và vận dụng lý
thuyết vào trong thực tiễn Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu “Đánh giá tác động của du lịch về mặt môi trường tại Đại Nội và Chùa Thiên Mụ giai đoạn (2013 - 2015)” Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến cô giáo Th.S Nguyễn Thị Ngọc
Cẩm, giảng viên tại Khoa Du Lich đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn cho tôi hoàn thành tốt đề tài này.
Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các cô chú anh chị cán bộ Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, và Trung tâm Bảo tồn Di tích
Cố đô Huế đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè những người đã ủng hộ, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.
Chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 05 năm 2016Sinh viên thực hiệnĐinh Thị Thư
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thuthập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kì đềtài nghiên cứu khoa học nào
Huế, ngày 30 tháng 04 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Đinh Thị Thư
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
1.1 Mục tiêu chung 3
1.2 Mục tiêu cụ thể 3
III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài 4
3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 4
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
V CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 5
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 6
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 6
A CƠ SỞ LÝ LUẬN 6
1 Các khái niệm cơ bản 6
1.1 Một số khái niệm về du lịch 6
1.2 Khái niệm khách du lịch 6
1.3 Khái niệm điểm du lịch 6
1.4 Khái niệm tài nguyên du lịch và phân loại tài nguyên du lịch 7
1.4.1 Khái niệm tài nguyên du lịch 7
1.4.2 Phân loại tài nguyên du lịch 7
1.5 Khái niệm môi trường và môi trường du lịch 7
1.5.1 Khái niệm môi trường 7
1.5.2 Khái niệm môi trường du lịch 8
2 Đặc trưng của ngành du lịch 8
3 Ý nghĩa kinh tế, xã hội của du lịch 9
3.1 Ý nghĩa kinh tế 9
3.2 Ý nghĩa xã hội 10
Trang 44 Đặc điểm của môi trường du lịch trong nữa cuối thế kỷ xx và đầu thế kỷ xxi 10
5 Mối quan hệ giữa du lịch và môi trường 11
6 Tác động của du lịch tới môi trường 12
6.1 Các tác động tích cực 12
6.1.1 Môi trường tự nhiên 12
6.1.2 Môi trường nhân văn – xã hội 13
6.2 Tác động tiêu cực 13
6.2.1 Môi trường tự nhiên 13
6.2.2 Môi trường nhân văn 14
7 Lợi ích của việc bảo vệ môi trường du lịch 15
B CƠ SỞ THỰC TIỄN 16
1 Tình hình phát triển của ngành du lịch việt nam trong giai đoạn gần đây 16
2 Tình hình phát triển du lịch của thừa thiên – huế giai đoạn 2013 – 2015 18
2.1 Nguồn lực phát triển du lịch của Thừa Thiên - Huế 18
2.1.1 Tài nguyên du lịch 18
2.1.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 18
2.1.1.2 Tài nguyên nhân văn 21
2.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 22
2.1.2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ lưu trú 22
2.1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ ăn uống 23
2.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ vận chuyển 24
2.2 Lượng khách du lịch đến Huế trong giai đoạn (2010 – 2015) 24
2.3 Doanh thu du lịch của Huế trong giai đoạn 2010 - 2015 26
2.4 Nguồn nhân lực du lịch Huế 27
CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH VỀ MẶT MÔI TRƯỜNG TẠI ĐẠI NỘI VÀ CHÙA THIÊN MỤ 28
2.1 Thực trạng vấn đề môi trường tại đại nội và chùa thiên mụ 28
2.1.1 Giới thiệu về Đại Nội và Chùa Thiên Mụ 28
2.1.1.1 Đại Nội 28
2.1.1.2 Chùa Thiên Mụ 30
Trang 52.1.2 Tình hình khách tham quan Đại Nội và Chùa Thiên Mụ (2013 – 2015) 30
2.1.2.1 Tỷ trọng khách du lịch đến tham quan Đại Nội và Chùa Thiên Mụ trong tổng số các điểm di tích ở Huế (2013 - 2015) 30
2.1.2.2 Tình hình khách đến tham quan Đại Nội và Chùa Thiên Mụ (2013 - 2015) 33
2.1.3 Thực trạng môi trường tự nhiên – cảnh quan tại Đại Nội và Chùa Thiên Mụ35 2.1.3.1 Tại Đại Nội 35
2.1.3.2 Tại Chùa Thiên Mụ 36
2.2 Tác động của du lịch về mặt môi trường tại đại nội và chùa thiên mụ 36
2.2.1 Kết quả điều tra, đánh giá tác động về môi trường của du lịch tại Đại Nội và Chùa Thiên Mụ 36
2.2.1.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo 36
2.2.1.2 Sơ lược về quá trình điều tra, thu thập số liệu 38
2.2.1.3 Thông tin chung về khách thể nghiên cứu 39
2.3 Đánh giá của du khách và người dân địa phương về thực trạng môi trường tại đại nội và chùa thiên mụ 46
2.3.1 Đánh giá về môi trường tự nhiên và cảnh quan 46
2.3.2 Đánh giá về môi trường kinh tế 50
2.3.3 Đánh giá về môi trường văn hóa – xã hội 52
2.3.4 Phân tích ANOVA 57
2.4 Đánh giá chung tác động về mặt môi trường của du lịch tại đại nội và chùa thiên mụ 62
2.4.1 Tác động đến môi trường tự nhiên – cảnh quan 62
2.4.1.1 Tại Đại Nội 62
2.4.1.2 Tại Chùa Thiên Mụ 63
2.4.2 Tác động đến môi trường kinh tế 64
2.4.2.1 Tại Đại Nội 64
2.4.2.2 Tại Chùa Thiên Mụ 64
2.4.3 Tác đông đến môi trường văn hóa – xã hội 65
2.4.3.1 Tại Đại Nội 65
Trang 62.4.3.2 Tại chùa Thiên Mụ 66
CHƯƠNG III GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DU LỊCH TẠI ĐẠI NỘI VÀ CHÙA THIÊN MỤ 67
3.1 Một số giải pháp chung để bảo vệ môi trường du lịch tại đại nội và chùa thiên mụ 67
3.1.1 Giải pháp tổ chức quản lý môi trường du lịch 67
3.1.1.1 Cải tiến và hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý: 67
3.1.1.2 Phân rõ chức năng và nhiệm vụ cho từng cấp quản lý, các tổ chức xã hội: 67
3.1.2 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường du lịch 68
3.1.2.1 Giáo dục trong trường học 68
3.1.2.2 Giáo dục cộng đồng địa phương 68
3.1.2.3 Giáo dục du khách 69
3.1.3 Giải pháp về quy tắc và luật du lịch 69
3.1.4 Giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường 69
3.2 Giải pháp cụ thể để bảo vệ môi trường du lịch tại đại nội và chùa thiên mụ 70
3.2.1 Giải pháp bảo vệ cảnh quan tự nhiên 70
3.2.2 Giải pháp bảo vệ môi trường kinh tế 71
3.2.3 Giải pháp bảo vệ môi trường văn hóa – xã hội 72
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75
I KẾT LUẬN 75
II KIẾN NGHỊ 77
2.1 Đối với Nhà nước 77
2.2 Đối với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế 77
2.3 Đối với Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Thừa Thiên - Huế và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Đô Huế 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ANOVA Analysis Of Variance
Phân tích phương sai
Gross Domestic Product
Giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
KDL Khách du lịch
SPSS
Statistical Package for the Social Sciences
Là chương trình máy tính phục vụ công tác thống kê trong các nghiên cứu điều tra xã hội học và kinh tế lượng
UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc
UNWTO United Nations World Tourism Organization
Tổ chức Du lịch Thế giới
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ
Trang 8Số hiệu Tên bảng biểu / Tên sơ đồ Trang
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ về ảnh hưởng của môi trường đến du lịch 11
Bảng 1.1: Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ lưu trú giai đoạn (2010 – 2015) 23
Bảng 1.2: Tổng số lượt khách đến Huế giai đoạn (2010 – 2015) 24
Bảng 1.3: Doanh thu du lịch Thừa Thiên - Huế giai đoạn (2010 – 2015) 26
Biểu đồ 1.1: Biểu đố lượng lao động phục vụ du lịch của Huế (2010 – 2015) 27
Bảng 1.4: Số lượng khách và tỷ trọng khách tại các điểm di tích Huế (2013 - 2015) 31
Bảng 1.5: Cơ cấu khách du lịch đến tham quan Đại Nội (2013 – 2015) 33
Bảng 1.6 Số lượng khách đến tham quan Chùa Thiên Mụ (2013 - 2015) 34
Bảng 2.1: Hệ số Cronbach’s Alpha của các yếu tố môi trường 37
Bảng 2.2: Thông tin cá nhân của khách du lịch 39
Bảng 2.3: Phân tích mối quan hệ giữa độ tuổi và mục đích đến Huế của du khách 43 Bảng 2.4: Thông tin cá nhân của người dân địa phương 44
Bảng 2.5: Mức độ đánh giá của khách du lịch về môi trường cảnh quan 46
Bảng 2.6: Mức độ đánh giá của người dân địa phương về môi trường cảnh quan 47
Bảng 2.7: Đánh giá về tình hình an ninh - trật tự tại hai điểm di tích của KDL và người dân 52
Bảng 2.8: Đành giá của du khách về lượng hàng lưu niệm tại hai điểm du lịch 54
Bảng 2.9: Đánh giá ý thức, thái độ của nhân viên và người dân địa phương đối với KDL 57
Bảng 2.10: Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá của khách du lịch về môi trường du lịch tại Đại Nội và chùa Thiên Mụ 58
Bảng 2.11: Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá của người dân địa phương về môi trường du lịch tại Đại Nội và chùa Thiên Mụ 60
Trang 9DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.2: Biểu đồ tỷ trọng bình quân KDL đến tham quan các điểm di tích Huế
(2013 - 2015) 32
Biểu đồ 1.3: Biểu đồ cơ cấu KDL đến tham quan Đại Nội (2013 - 2015) 34
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tỷ lệ về số lần KDL đến Huế 42
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tỷ lệ về mục đích đến Huế của KDL 43
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ phản ánh điều kiện sống của người dân xung quanh điểm tham quan 50
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ mức độ ảnh hưởng của du lịch đến thu nhập của người dân tại hai điểm tham quan 51
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ mức độ đánh giá của người dân về việc du lịch phát triển góp phần giải quyết việc làm cho người dân 51
Biểu đồ 2.6: Biểu đồ thể hiện sự đánh giá của KDL về một số hiện tượng xấu 53
Biểu đồ 2.7: Biểu đồ đánh giá của người dân về tác đông của du lịch đối với đời sống xã hội 55
Trang 10PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế và của tổ chức Du lịch Thế giới
(UNWTO - United Nations World Tourism Organization) thì hiện nay du lịch là một
ngành kinh tế hàng đầu của thế giới Và trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, du lịchđang nhanh chóng trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thếgiới, bao gồm cả nước phát triển và chưa phát triển Sự phát triển của du lịch luôngắn liền với việc khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên du lịch cả tự nhiên lẫnnhân văn Đối với du lịch, việc khai thác tốt nguồn tài nguyên có thể đem lại nhiềunguồn lợi vô giá cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch và cả cộng đồng địaphương, trong nhiều trường hợp rất có ý nghĩa đối với hoạt động của các ngànhkinh tế khác Bởi lẽ đó, mỗi quốc gia, địa phương có hoạt động kinh doanh du lịchcần phải có chính sách thực hiện quy hoạch lãnh thổ du lịch hợp lý, thực hiện triệt
để các chính sách khai thác, sử dụng, tôn tạo nguồn tài nguyên đúng cách nhằmđảm bảo mục tiêu phát triển du lịch bền vững Tuy nhiên, bất cứ ngành kinh tế nàocũng có sự gắn kết chặt chẽ với môi trường chứ không chỉ riêng mỗi ngành du lịch
Do đó, mỗi ngành kinh tế cũng nên có trách nhiệm với môi trường, với nguồn tàinguyên của Trái đất, để góp phần bảo vệ ngày càng tốt hơn môi trường trước tácđộng của con người
Trong những năm gần đây, bước chuyển mình để hòa nhịp cùng công cuộcđổi mới của đất nước với mong muốn bắt kịp xu hướng phát triển kinh tế chung củakhu vực và Thế giới, du lịch Việt Nam đã có nhiều bước đi đáng khích lệ nhằmnâng cao và khẳng định vai trò của mình Chú trọng phát triển du lịch là hướng điđúng đắn, quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta,bởi du lịch là ngành kinh tế mang tính chất đa ngành, đa mục tiêu, đa thành phần, cótính mùa vụ, tính liên ngành và tính chi phí cao Bên cạnh đó, thực tế từ nhiều quốcgia trên Thế giới hay ở Việt Nam, hoat động du lịch đã tạo ra quá nhiều sức ép đếnmôi trường xung quanh Nó có thể dẫn đến những hậu quả làm thay đổi đặc điểm sử
Trang 11dụng tài nguyên, đặc tính môi trường Cụ thể hơn, phát triển du lịch và các hoạtđộng có liên quan góp phần làm cho tài nguyên thiên nhiên bị xuống cấp về mặtmôi trường Đó là hậu quả của việc sử dụng đất đai, xây dựng cơ sở dịch vụ cho dukhách, gây ra tình trạng ô nhiễm và nguy cơ suy thoái lâu dài, tác động đến khảnăng đáp ứng và chất lượng của tài nguyên môi trường, đồng thời còn tác động tiêucực đến nền văn hóa bản địa và cuộc sống hằng ngày của người dân địa phương…Tất cả những vấn đề này ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của sản phẩm
du lịch, khả năng thu hút và hấp dẫn du khách, đó là nguyên nhân tại sao khách dulịch quay trở lại với điểm tham quan không nhiều
Được đánh giá là một trong những thành phố du lịch lớn của quốc gia, tiềmnăng du lịch to lớn của Thừa Thiên - Huế thể hiện qua những điều kiện hết sứcthuận lợi do hệ thống tài nguyên du lịch cực kì phong phú với hơn 900 di tích lịch
sử, trong đó hơn 100 di tích được xếp hạng quốc gia Huế cũng biết đến với cái tên
“điểm đến hai di sản” Quần thể di tích Cố Đô Huế và Nhã nhạc Cung đình Huế
được UNESCO công nhận là di sản văn hóa Thế giới Đó là chưa kể đến về điều
kiện tự nhiên Huế đang sở hữu một di sản thiên nhiên cũng “chẳng nơi nào có được” từ sông Hương núi Ngự, cùng hệ thống quẩn thể di tích như Kinh thành Huế
hay hệ thống lăng tẩm của vua chúa triều Nguyễn, cho đến những danh lam thắngcảnh nổi tiếng như Vịnh Lăng Cô – nơi vừa được công nhận là vịnh đẹp Thế giới,biển Thuận An, đầm phá Tam Giang,…
Điều đặc biệt nhất Huế còn được biết đến như một “Thành phố Festival” đặc
trưng của Việt Nam, quanh năm hội hè với năm chẵn lễ hội lớn, năm lẽ lễ hội vừa(Festival làng nghề truyền thống) Hay không thể không nhắc đến những lễ hộiđược tổ chức thường niên như: lễ hội điện Hòn Chén (mỗi năm hai lần); Lăng Côhuyền thoại biển hay Thuận An biển gọi Ngoài ra, Huế được du khách trong nước
và quốc tế biết đến là một thành phố lãng mạn, có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp,môi trường sinh thái trong lành, con người gần gủi, thân thiện… Có thể nói, thànhphố Huế, cảnh đẹp Huế, con nguời Huế hay tóm lại điểm đến Huế là một điểm sangtrên bản đồ du lịch Miền Trung và Viêt Nam Bởi vậy, những năm gần đây, Huế đã
và đang cố gắng thúc đẩy các hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ, khai thác hiệu
Trang 12quả tài nguyên du lịch và tận dụng tốt nhất những ưu đãi mà thiên nhiên ban tặngnhưng vẫn đảm bảo không ảnh hưởng xấu đến môi trường Đây là câu hỏi lớn đặt racho các cơ quan quản lý Nhà nước và địa phương, bằng cách nào để bảo vệ môitrường? Thực hiện nó ra sao?
Là một sinh viên của Khoa du lịch, trong thời gian học tập tại trường đã đượctrau dồi kiến thức về ngành du lịch và là người sẽ hoạt động trong lĩnh vực du lịchtrong tương lai Những vấn đề thực tiễn về du lịch là rất cần thiết, đây cũng là lý do
tôi chọn đề tài “Đánh giá tác động của du lịch về mặt môi trường đối với Đại Nội
và Chùa Thiên Mụ (giai đoạn 2013 - 2015)” làm Khóa luận tốt nghiệp của mình Sở
dĩ tôi chọn hai điểm du lịch Đại Nội và Chùa Thiên Mụ vì lý do: Đây là hai điểm dulịch nổi tiếng nhất nhì của Huế đã thu hút được rất nhiều du khách đến tham quan, haiđiểm này lại có nhiều đặc điểm khác nhau từ đó có thể dễ dàng so sánh về môitrường Do thời gian nghiên cứu còn hạn hep nên bài nghiên cứu này còn nhiều hạnchế, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của những người quan tâm đề tài này
II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
1.2 Mục tiêu cụ thể.
- Đưa ra được các tác động của hoạt động du lịch tới môi trường tự nhiên,kinh tế - xã hội từ đó giúp cho đơn vị quản lý có biện pháp quản lý, ngăn ngừa,giảm thiểu hợp lý các tác động xấu tới môi trường, cảnh quan và con người
Trang 13- Nâng cao nhận thức, tuyên truyền và giáo dục cho mọi người về bảo vệmôi trường.
- Cảnh báo nguy cơ tiềm tàng về ô nhiễm suy thoái môi trường tự nhiên
- Góp phần giúp những người học có cơ hội tiếp cận với cách thức thựchiện một đề tài nghiên cứu khoa học thưc tiễn, nắm vững những kiến thức đã học và
có cơ hội đươc vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế Bên cạnh đó còn đượcrèn luyện về kỹ năng tổng hợp và phân tích số liệu, tiếp thu và học hỏi những kinhnghiệm từ thực tế Đồng thời được trải nghiệm giữa lý thuyết và thực tiễn để tiếpthu học hỏi nhiều điều bổ ích mới
III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài.
Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch tới môi trường (bao gồm cảmôi trường sinh thái và môi trường kinh tế - xã hội) tại hai điểm du lịch: Đại Nội vàChùa Thiên Mụ
3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
- Về không gian: Hai điểm du lịch Đại Nội và Chùa Thiên Mụ
- Về thời gian: 3 tháng điều tra và tiếp cận thực tế (01/02/2016 –01/05/2016)
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Phương pháp nghiên cứu là cách thức làm việc có khoa học để việc giảiquyết các vấn đề chính xác, khách quan nhằm thu được kết quả một cách tốt nhất
Để quá trình nghiên cứu đạt hiệu quả cao nhất, luận văn sử dụng nhữngphương pháp sau đây:
- Phương pháp khảo sát thực địa: Bằng cách ra hiện trường, nơi sẽ tiến hànhcác hoạt động của đề tài: Tham quan hai điểm du lịch Đại nội và Chùa Thiên Mụ,phỏng vấn, thu thập ý kiến của người dân và khách du lịch, chụp lại các hình ảnh.Phương pháp này sẽ cung cấp cho luận văn các minh họa sống động và cần thiết
- Phương pháp thu thập, tổng hợp, xử lý số liệu: Là phương pháp tìm hiểu,
so sánh và lựa chọn những thông tin, dữ liệu chính xác, cần thiết nhất cho luận văn
Trang 14từ nguồn dữ liệu sơ cấp Phương pháp này cũng sẽ cho ra những kết qủa đáng tincậy, làm cơ sở để giải quyết các vấn đề.
Trang 15V CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI.
Phần 1: Đặt vấn đề:
Phần 2: Nội dung nghiên cứu bao gồm:
Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Chương 2: Đánh giá tác động của du lịch đến môi trường tại hai điểm: ĐạiNội và chùa Thiên Mụ:
Chương 3: Giải pháp bảo vệ môi trường tại Đại nội và chùa Thiên Mụ:
Phần 3: Kết luận và kiến nghị:
Trang 16PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU
A CƠ SỞ LÝ LUẬN.
1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
1.1 Một số khái niệm về du lịch.
Theo Tổ chức du lịch Thế giới (World Tourist Organization), một tổ chức
thuộc Liên Hiệp Quốc, “Du lịch bao gồm những hoạt động của con người đi đến
và lưu trú tại một nơi ngoài môi trường thường xuyên (nơi ở thường xuyên của mình) trong thời gian liên tục không quá một năm nhằm mục đích nghỉ ngơi, kinh doanh và các mục đích khác”.
Theo điều 4 của Luật Du lịch Việt Nam (2006) thì thuật ngữ “Du lịch” được hiểu như sau: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”
1.2 Khái niệm khách du lịch.
Luật Du lịch năm 2005 của nước ta đã đề ra khái niệm: “Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến”.
Từ những khái niệm trên, những người sau được coi là khách du lịch:
- Những người đi du lịch rời khỏi nơi cư trú thường xuyên đến nơi kháctrong khoảng thời gian nhất định
- Những người đi thăm viếng ngoại giao, hội họp, hội thảo, trao đổi khoahọc, công vụ, thể thao v.v…
- Những người đi du lịch kết hợp kinh doanh
- Việt kiều ở nước ngoài về thăm quê hướng và người thân
1.3 Khái niệm điểm du lịch.
Trang 17Theo điều 4 Luật Du lịch Việt Nam (Luật số 44/2005/QH11): “Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch”.
Điểm du lịch là cấp thấp nhất trong hệ thống phân vị về mặt lãnh thổ, điểm
du lịch có quy mô nhỏ Trên bản đồ các vùng du lịch người ta có thể hiểu điểm dulịch là những điểm riêng biệt Sự chênh lệch về diện tích giữa các điểm du lịch làtương đối lớn
1.4 Khái niệm tài nguyên du lịch và phân loại tài nguyên du lịch.
1.4.1 Khái niệm tài nguyên du lịch.
Theo điều 4 Luật Du lịch Việt Nam (Luật số 44/2005/QH11): “Tài nguyên
du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, công trình lao động sang tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được
sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu
du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch”.
1.4.2 Phân loại tài nguyên du lịch
Theo điều 13 Luật Du lịch Việt Nam (Luật số 44/2005/QH11): “Tài nguyên
du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đang được khai thác và chưa được khai thác”.
Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khíhậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ mụcđích du lịch
Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hoá,văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình laođộng sáng tạo của con người và các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác có thểđược sử dụng phục vụ mục đích du lịch
1.5 Khái niệm môi trường và môi trường du lịch.
1.5.1 Khái niệm môi trường
Theo khoản 1 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi trường Viêt Nam năm 2005, môi
trường được định nghĩa như sau: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật
Trang 18chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của xã hội”.
Trang 191.5.2 Khái niệm môi trường du lịch
Theo điều 4 Luật Du lịch Việt Nam: “Môi trường du lịch là môi trường tự nhiên, môi trường xã hội nhân văn, nơi diễn ra các hoạt động du lịch”.
Môi trường du lịch bao gồm tổng thể các nhân tố về tự nhiên, kinh tế - xã hội
và nhân văn trong đó hoạt động du lịch tồn tại và phát triển Hoạt động du lịch cómối quan hệ mật thiết với môi trường, khai thác đặc tính của môi trường để phục vụmục đích phát triển và tác động trở lại góp phần làm thay đổi các đặc tính của môitrường Sự tồn tại và phát triển của du lịch với tư cách là một ngành kinh tế gắn liềnvới khả năng khai thác tài nguyên, khai thác đặc tính của môi trường xung quanh.Chính vì vậy hoạt động du lịch liên quan một cách chặt chẽ với môi trường hiểutheo nghĩa rộng
2 ĐẶC TRƯNG CỦA NGÀNH DU LỊCH.
Những đặc trưng cơ bản của ngành du lịch bao gồm:
- Tính đa ngành: Được thể hiện ở đối tượng khai thác phục vụ du lịch (sựhấp dẫn về cảnh quan tự nhiên, các giá trị lịch sử, văn hoá, cơ sở hạ tầng và các dịch
vụ kèm theo) Thu nhập xã hội từ du lịch cũng mang lại nguồn thu cho nhiều ngànhkinh tế khác nhau thông qua các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách du lịch(điện, nước, nông sản, hàng hoá)
- Tính đa thành phần: Biểu hiện ở tính đa dạng trong thành phần du khách,những người phục vụ du lịch, các cộng đồng nhân dân trong khu du lịch, các tổchức chính phủ và phi chính phủ tham gia vào các hoạt động du lịch
- Tính đa mục tiêu: Biểu hiện ở những lợi ích đa dạng về bảo tồn thiênnhiên, cảnh quan lịch sử văn hoá, nâng cao chất lượng cuộc sống của du khách vàngười tham gia hoạt động dịch vụ, mở rộng sự giao lưu văn hoá, kinh tế và nâng cao
ý thức tốt đẹp của mọi thành viên trong xã hội
- Tính liên vùng: Biểu hiện thông qua các tuyến du lịch với một quần thể cácđiểm du lịch trong một khu vực, trong một quốc gia hay giữa các quốc gia khác nhau
- Tính mùa vụ: Biểu hiện ở thời gian diễn ra hoạt động du lịch tập trung vớicường độ cao trong năm Tính mùa vụ thể hiện rõ nhất ở các loại hình du lịch nghỉ
Trang 20biển, thể thao theo mùa (theo tính chất của khí hậu) hoặc loại hình du lịch nghỉ cuốituần, vui chơi giải trí (theo tính chất công việc của những người hưởng thụ sảnphẩm du lịch).
- Tính chi phí: Biểu hiện ở chỗ mục đích đi du lịch của các khách du lịch làhưởng thụ sản phẩm du lịch chứ không phải với mục tiêu kiếm tiền
3 Ý NGHĨA KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA DU LỊCH.
3.1 Ý nghĩa kinh tế.
- Tăng nguồn thu cho Nhà nước: Du lịch góp phần tăng trưởng GDP chonền kinh tế quốc dân Hơn nữa, du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, việc phát triển dulịch tạo điều kiện cho nhiều ngành kinh tế - xã hội khác phát triển như: Giao thông,bưu điện, thủ công mỹ nghệ…
- Cải thiện cán cân thương mại của quốc gia: Khách du lịch quốc tế mangtheo tiền của mình để tiêu ở quốc gia mà họ đến du lịch, trong chừng mực nào đóđược gọi là xuất khẩu tiền của nước có du khách đi du lịch Do đó, làm cải thiện cáncân thương mại cho quốc gia Du khách quốc tế góp phần làm gia tăng dự trữ ngoại
tệ của một quốc gia
- Quảng bá cho sản phẩm được sản xuất của địa phương: Du lịch chính là
hoạt động “xuất khẩu tại chỗ” thông qua việc đáp ứng nhu cầu của du khách về các
sản phẩm như: lương thực thực phẩm, dụng cụ, đồ đạc, xây dựng,… Chính vì vậy, dulịch tạo nên sự nổi tiếng cho ngành sản xuất địa phương, là một hoạt động xuất khẩu
có hiệu quả, giúp tiết kiệm chi phí lưu thông vận chuyển, bảo hiểm, thuế xuất khẩu…
- Tạo ra nhiều cơ hội việc làm: Công việc mà ngành du lịch tạo ra có cảcông việc trực tiếp và gián tiếp với phạm vi rộng, bao gồm các lĩnh vực từ quản lý,tài chính, điều hành, khoa học thông tin, bán hàng và Marketing…
- Tạo cơ sở để phát triển các vùng đặc biệt: Việc phát triển các điểm hấpdẫn du lịch ở những vùng đặc biệt (vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo), Nhà nước sẽgiúp đỡ phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng nhà cửa, giao thông, thiết lập trạm phátthanh truyền hình… Từ đó sẽ kích thích sự đầu tư rộng rãi của các doanh nghiệptrong và ngoài nước Dân cư ở đây sẽ được tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, cảithiện chất lượng cuộc sống
Trang 21- Bảo tồn các di sản văn hóa truyền thống: Ngoài những điều trên, du lịchcòn là phương tiện giáo dục lòng yêu nước, giữ gìn và nâng cao truyền thống dântộc, nâng cao nhận thức của con người về giá trị văn hóa của địa phương, của quốcgia và của cộng đồng dân tộc Trên hết, sự phát triển du lịch còn có ý nghĩa to lớnđối với việc góp phần khai thác, bảo tồn, giữ gìn các di sản văn hóa dân tộc Gópphần bảo vệ và phát triển môi trường tự nhiên, xã hội; có vai trò chủ đạo trong việclàm sống lại các loại hình nghệ thuật, các làng nghề thủ công và các lễ hội truyềnthống…
- Quảng bá hình ảnh đất nước con người: Nhờ có sự tham gia của du lịch
mà những nét đẹp, sự trù phú trong kho tàng văn hóa, lịch sử, xã hội, thiên nhiêncủa đất nước được truyền bá rộng rãi đến bạn bè năm Châu Qua đó, củng cố thêmlòng tự hào, tự tôn dân tộc của mỗi người dân
4 ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG DU LỊCH TRONG NỮA CUỐI THẾ KỶ
XX VÀ ĐẦU THẾ KỶ XXI.
Thứ nhất, cùng với sự phát triển của những ngành trong tổng thể nền kinh tếquốc dân, ngành du lịch trong nước nói chung chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nhữngtiến bộ khoa học kỹ thuật trên thế giới Điều đó tạo ra những máy móc, công cụ tiến
bộ góp phần xử lý những sự cố về môi trường trong các ngành du lịch
Thứ hai, lượng khách du lịch tăng đột biến trong thời gian qua cả về số lượnglẫn chất lượng kéo theo lượng chất thải khó phân huỷ rất lớn, điều đó không chỉ tácđộng trực tiếp đến việc khai thác các điểm du lịch, đồng thời môi trường tại cácđiểm đó bị ảnh hưởng nghiêm trọng và về lâu dài có thể không khai thác được
Trang 22Thứ ba, sự biến động liên tục của ngành du lịch bởi tác động của các đại dịchhoặc các cuộc khủng bố, nếu nhìn nhận thoáng qua cũng không ảnh hưởng gì đếnmôi trường Tuy nhiên từ tác động của những biến động đó trong một thời gianngắn làm giảm số lượng khách du lịch, và trong thời gian đó ngành du lịch ở các nơi
có thời gian xây dựng và cải tạo một vài vấn đề có liên quan đến môi trường
Thứ tư, tác động tiêu cực của sự phát triển của những thành tựu khoa học kỹthuật cũng như sự gia tăng mạnh mẽ của cung và cầu trong du lịch làm cho chấtlượng môi trường suy giảm nghiêm trọng
5 MỐI QUAN HỆ GIỮA DU LỊCH VÀ MÔI TRƯỜNG.
Du lịch và môi trường có mối quan hệ qua lại và không thể tách rời Sự pháttriển của bất kỳ ngành kinh tế nào cũng gắn liền với vấn đề môi trường Điều này càngđặc biệt có ý nghĩa đối với sự phát triển của ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành,liên vùng, và xã hội hoá cao như du lịch Môi trường được xem là yếu tố quan trọngảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, tính hấp dẫn của các sản phẩm du lịch, qua đó ảnhhưởng đến khả năng thu hút khách, đến sự tồn tại của hoạt động du lịch
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ về ảnh hưởng của môi trường đến du lịch
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm, sự cố - tai biến
môi trường
Biến đổi cảnh quan, suythoái các hệ sinh thái, suygiảm đa dạng sinh học.Điều kiện, sự cố - tai biến
môi trường
Sự an toàn của du khách
và khả năng tổ chức hoạtđộng du lịch
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Hoạt động phát triển du lịch đồng nghĩa với việc gia tăng lượng khách dulịch, tăng cường phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ và gia tăng nhu cầu sử dụng tàinguyên, từ đó dẫn đến sự gia tăng áp lực của du lịch đến môi trường Trong nhiềutrường hợp, do tốc độ phát triển quá nhanh của hoạt động du lịch vượt ngoài nhận
Trang 23thức và năng lực quản lý, đã tạo sức ép lớn đến khả năng đáp ứng của tài nguyên vàmôi trường, gây ô nhiễm cục bộ và nguy cơ suy thoái lâu dài.
6 TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH TỚI MÔI TRƯỜNG.
6.1 Các tác động tích cực.
6.1.1 Môi trường tự nhiên.
Hoạt động du lịch tạo ra hiệu quả tốt đối với việc sử dụng hợp lý và bảo vệtối ưu các nguồn tài nguyên và môi trường Góp phần tích cực vào việc bảo tồnvườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu rừng văn hóa - lịch sử - môitrường; tu bổ, bảo vệ hệ thống đền đài lịch sử, kiến trúc mỹ thuật
- Nhờ các dự án có công viên cảnh quan, khu nuôi chim thú hoặc bảo tồn đadạng sinh học thông qua nuôi trồng nhận tạo phục vụ du lịch, làm tăng thêm mức độ
đa dạng tại những điểm du lịch
- Hoạt động du lịch tạo nên môi trường mới hay góp phần cải thiện môitrường như việc xây dựng các công viên vui chơi giải trí, công viên cây xanh, hồnước nhân tạo, các làng văn hóa du lịch…
- Tăng hiệu quả sử dụng đất nhờ những dự án du lịch
- Giảm sức ép do khai thác tài nguyên quá mức từ các hoạt động dân sinhkinh tế trong những dự án phát triển du lịch tại các khu vực nhạy cảm (Vườn quốcgia, khu bảo tồn thiên nhiên)
- Góp phần đảm bảo chất lượng nước, thiết kế hợp lý hệ thống cấp thoátnước của các khu du lịch sẽ làm giảm sức ép gây ô nhiễm môi trường nước nhờ việccủng cố về mặt hạ tầng
- Góp phần cải thiện các điều kiện khí hậu nhờ các dự án thường có yêu cầutạo thêm các vườn cây, công viên cảnh quan, hồ nước, thác nước nhân tạo
- Góp phần làm tăng thêm mức độ đa dạng sinh học tại những điểm du lịchnhờ những dự án có phát triển các công viên cây xanh cảnh quan, khu nuôi chim thúhoặc bảo tồn đa dạng sinh học
- Bổ sung vẻ đẹp cảnh quan cho khu vực phát triển du lịch
Trang 246.1.2 Môi trường nhân văn – xã hội.
- Du lịch có khả năng nâng cao nhận thức của cộng đồng về môi trường khi
họ tiếp xúc gần gủi với thiên nhiên và môi trường xung quanh Sự tiếp xúc này cóthể khiến du khách có nhận thức đầy đủ các giá trị của thiên nhiên và có hành vi, ýthức bảo vệ môi trường
- Du lịch góp phần tích cực tu sửa phát triển cảnh quan đô thị, cảnh quan tạiđiểm tham quan như tu sửa nhà cửa thành cơ sở du lịch mới, gia tăng phương tiện
vệ sinh công cộng, đường sá thông tin, năng lượng, hệ thống xử lý rác thải và nướcthải được cải thiện, dịch vụ môi trường được cung cấp
- Làm thay đổi cấu trúc và góp phần tăng trưởng kinh tế khu vực
- Tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận cộng đồng dân
cư địa phương (tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt động du lịch)
- Góp phần cải thiện điều kiện về hạ tầng và dịch vụ xã hội cho địa phương(y tế, vui chơi giải trí) kèm theo các hoạt động phát triển du lịch
- Thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tăng cường vị trí cũngnhư khả năng phát triển du lịch dựa trên cơ sở phối hợp với các ngành có liên quan
- Du lịch là phương tiện tuyên truyền, quảng bá cho đất nước con người củanước chủ nhà
- Phát triển du lịch góp phần cải thiện môi trường đầu tư, xúc tiến mở cửavới bên ngoài
6.2.1 Môi trường tự nhiên.
Cường độ hoạt đông du lịch ở một vùng, một địa phương càng mạnh thì tácđộng đến môi trường càng lớn và dẫn đến nhiều xung đột giữa du lịch và môi
Trang 25trường Các tác động tiêu cực chủ yếu là việc gây sức ép lên môi trường, tài nguyênthiên nhiên, phá hủy các hệ sinh thái…
Lần lượt liệt kê một số tác động tiêu cực:
- Việc khai phá và chuyển đổi mục đích sử dụng đất tự nhiên để xây dựngkhách sạn, nhà nghỉ, các khu vui chơi giải trí, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch đã làmmất đi nơi cư trú của nhiều loài động vật hoang dã, phá vỡ các khu hệ động - thựcvật và gây ra sự suy giảm về đa dạng sinh học và mất cân bằng sinh thái
- Chất thải rắn, nước thải từ các điểm du lịch, các khu du lịch làm nhiễmbẩn môi trường đất và các nguồn nước trong các thủy vực
- Phá rừng để lấy lâm sản quý làm đồ lưu niệm, lấy gỗ phục vụ cho xây dựngcác công trình du lịch làm giảm sút đa dạng sinh học, gây ra xói mòn và rửa trôi trêncác sườn dốc, hoang hóa và sa mạc hóa xuất hiện cũng như lan rộng nhanh hơn
- Ô nhiễm không khí, tiếng ồn gia tăng do hoạt động vận chuyển hànhkhách sẽ tác động đến bầu khí quyển, đến đời sống của sinh vật và thậm chí còn lànguyên nhân gây ra sự di cư đối với nhiều loại động vật
- Các công trình phục vụ du lịch mọc lên có thể gây ra sự thay đổi điều kiệnđịa mạo, thủy vực
- Các công trình du lịch còn có thể gây ra xói mòn đất, thay đổi tính chấtdòng chảy, đôi bờ và làm cho tính chất môi trường bị biến đổi theo chiều hướng bấtlợi cho cuộc sống
6.2.2 Môi trường nhân văn.
- Các giá trị văn hoá truyền thống của nhiều cộng đồng dân cư trên các vùngnúi cao dễ bị biến đổi do tiếp xúc với các nền văn hoá xa lạ mà du khách mang đến
- Các di sản văn hoá lịch sử khảo cổ thường được phân bố trên diện tíchhẹp, rất dễ bị xuống cấp khi chịu tác động thêm của khách du lịch tới thăm nếukhông có các biện pháp bảo vệ
- Do tính chất mùa vụ của hoạt động du lịch, các nhu cầu tại thời kỳ caođiểm có thể vượt quá khả năng cung ứng về dịch vụ công cộng và cơ sở hạ tầng củađịa phương, tiêu biểu là ách tắc giao thông, các nhu cầu cung cấp nước, năng lượng,
Trang 26khả năng của hệ thống xử lý nước thải, xử lý chất thải rắn vượt quá khả năng củađịa phương.
- Các hoạt động du lịch chuyên đề như khảo cổ học có thể nảy sinh mâuthuẫn với các hoạt động tín ngưỡng truyền thống của địa phương
- Việc xây dựng các khách sạn có thể là nguyên nhân của việc di chuyểnchỗ ở và tái định cư ngoài ý muốn của dân địa phương
- Các hoạt động do thiết kế, xây dựng các cơ sở phục vụ du lịch có thể làmnảy sinh do sự thiếu hài hoà về cảnh quan và văn hoá xã hội
- Lan truyền các tiêu cực xã hội, tệ nạn xã hội
- Mâu thuẫn dễ nảy sinh giữa những người làm du lịch với dân ở điạphương do việc phân bố lợi ích và chi phí của du lịch trong nhiều trường hợp chưađược công bằng
7 LỢI ÍCH CỦA VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DU LỊCH.
Nhìn chung việc bảo vệ môi trường tại bất cứ lĩnh vực nào đều là hoạt độngtích cực và có lợi Tuy nhiên chỉ xét riêng trên khía cạnh du lịch, việc bảo vệ môitrường mang lại những lợi ích sau:
- Lợi ích cho toàn xã hội: Xét một cách toàn diện, xã hội sẽ giảm bớt cácchi phí phục vụ cho việc cải tạo môi trường Mặt khác những chi phí có liên quan
do môi trường ô nhiễm tác động đến cũng được giảm bớt Đồng thời chất lượngcuộc sống và môi trường của toàn xã hội được nâng cao
- Lợi ích cho dân cư và chính quyền sở tại:
Trang 27+ Thứ nhất, chính quyền sở tại sẽ giảm bớt chi phí cũng như nguồn nhân lựccho vấn đề bảo vệ môi trường tại địa bàn.
+ Thứ hai, các khâu quản lý sẽ đơn giản cũng như có thể khai thác tối đa tàinguyên du lịch tại vùng phục vụ cho khách du lịch
+ Thứ ba, nếu vấn đề môi trường được bảo vệ tốt, thu hút được một lượng lớnkhách du lịch, kéo theo có nhiều công ăn việc làm và mang lại thu nhập cho dân cư
+ Thứ tư, trong tương lai sẽ có nhiều dự án đầu tư cho sự phát triển du lịchtại địa bàn nhằm mục đích thu hút càng nhiều du khách Nếu các dự án đó hợp lý vàmang tính khả thi, đó sẽ là nguồn lợi lớn không chỉ cho quốc gia mà cho cả chínhquyền và dân cư sở tại
Lợi ích cho các nhà cung ứng: Trong mối quan hệ giữa khách du lịch Nhà cung ứng - điểm du lịch, các nhà cung ứng luôn là trung gian cung cấp nhiềudịch vụ đến khách Do đó du lịch càng phát triển sẽ càng có lợi cho các nhà cungứng, đồng thời tăng ngân sách quốc gia
Lợi ích trong viêc giữ gìn các tài nguyên du lịch và giữ gìn các di sản vănhoá cho các thế hệ sau: Đó cũng chính là nội dung trong chiến lược phát triển bềnvững mà các cấp, các ban ngành đang nỗ lực thực hiện
và thực hiện đường lối đổi mới kinh tế đất nước Trong những năm gần đây, ngành
du lịch Việt Nam đã khởi sắc và ngày càng có tác động tích cực đến đời sống kinh
tế - xã hội của đất nước Cụ thể, theo tiến sỹ Nguyễn Anh Tuấn - Viện trưởng ViệnNghiên cứu Phát triển Du lịch (Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch) Năm 2015,ngành du lịch đã đạt được một số kết quả tích cực: Đón được 7,94 triệu lượt kháchquốc tế, 57 triệu lượt khách nội địa với tổng thu đạt 338.000 tỷ đồng Đặc biệt, độingũ làm du lịch, cơ sở lưu trú tăng nhanh và ngày càng nâng cao về chất lượng.Tính đến hết năm 2015, cả nước có 1.573 doanh nghiệp lữ hành quốc tế và trên
Trang 2810.000 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa; 18.800 cơ sở lưu trú với trên355.000 buồng (tăng 2.800 cơ sở lưu trú so với năm 2014).
Có nhiều điểm du lịch mới được mở ra thu hút nhiều du khách quốc tế Cácđiểm du lịch ở các tỉnh vùng núi phía Bắc như Hà Giang đã tạo dựng được thươnghiệu là điểm đến mới quyến rũ qua việc tổ chức Lễ hội hoa tam giác mạch Yên Bái
ngày càng được biết đến qua lễ hội “Mùa vàng Mù Căng Chải” với tâm điểm là sự kiện “Bay trên Mùa vàng”; hang động ở vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng với
hang Sơn Đoòng đã ngày càng tạo được sức hút lớn đối với du khách quốc tế vàquan tâm của khách nội địa Ngoài ra, các điểm du lịch biển ở vùng duyên hải Bắc
Bộ, miền Trung, Nam Trung Bộ, Phú Quốc, Côn Đảo cũng có nhiều đổi mới vềquản lý và cung cấp dịch vụ, tạo sức hấp dẫn mới đối với khách du lịch cả trongnước và quốc tế Bên cạnh đó, năm 2015 đánh dấu sự xuất hiện của nhiều dự án đầu
tư du lịch quy mô lớn, cao cấp của nhiều nhà đầu tư chiến lược như VinGroup,SunGroup, Mường Thanh, FLC ở nhiều địa bàn trọng điểm và tiềm năng về dulịch Đặc biệt, nhiều khách sạn, khu nghỉ dưỡng của Việt Nam được vinh danh trongcác bảng xếp hạng khách sạn, khu nghỉ dưỡng hàng đầu châu Á…
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song năm 2015 được xem là một năm khó khănvới ngành du lịch nước nhà, nhất là mức độ tăng trưởng của lượng du khách quốc tếchỉ tăng 1% so với năm 2014 Bởi một số lý do sau:
- Cụ thể, về khách quan, năm 2015, ngành du lịch tiếp tục chịu ảnh hưởngnặng nề từ những biến động phức tạp của tình hình chính trị, an ninh thế giới nhưkhủng hoảng chính trị ở Ukraine; tranh chấp chủ quyền biển, đảo trên biển HoaĐông; căng thẳng trong quan hệ giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ
- Bên cạnh đó, những diễn biến phức tạp của dịch bệnh và biến đổi khí hậu,thời tiết như lụt lội ở Quảng Ninh, sạt lở ở vùng biển duyên hải miền Trung… đã tácđộng tiêu cực tới quá trình thu hút khách của du lịch đến Việt Nam trong năm qua
- Về nguyên nhân khách quan, điều cơ bản và cốt lõi là những hạn chế vềchiến lược, phương thức hoạt động của ngành chưa thực sự là động lực, bàn đạp đểthúc đẩy ngành du lịch phát triển Đó là, còn thiếu sự đồng bộ và tính chuyênnghiệp trong cung cấp sản phẩm, dịch vụ và tạo dựng hình ảnh, thương hiệu điểm
Trang 29đến trong mắt du khách quốc tế Đây cũng chính là điểm mấu chốt mà ngành du lịchcủa chúng ta chưa làm tốt để nâng sức cạnh tranh.
- Các sản phẩm chưa đa dạng nên chưa đủ sức sức lôi cuốn du khách đếnViệt Nam nhiều lần; thiếu sự liên kết giữa các vùng, địa phương và các công ty dulịch nên còn xảy ra tình trạng không thống nhất về chất lượng, giá cả các tour Tìnhtrạng an ninh, văn hoá trong kinh doanh du lịch cũng như môi trường du lịch cònthiếu lành mạnh như hiện tượng chèo kéo, chặt chém chưa được ngăn chặn triệt đểtại nhiều điểm du lịch trong cả nước
2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA THỪA THIÊN – HUẾ GIAI ĐOẠN 2013 – 2015.
2.1 Nguồn lực phát triển du lịch của Thừa Thiên - Huế.
- Vùng đồi núi: Hệ thống núi của Thừa Thiên - Huế chiếm khoảng 75%diện tích của tỉnh, từ biên giới Việt Lào và kéo dài đến thành phố Đà Nẵng, là bộphận phía nam của dải Trường Sơn Bắc Dãy núi phía Tây chạy theo hướng TâyBắc - Đông Nam càng về phía nam càng cao dần và bẻ quặt theo hướng Tây - Đông(dãy Bạch Mã) Độ cao trung bình từ 500m – 600m, độ cao này tăng dần về phíatây, phía Nam và Đông Nam
- Vùng đồng bằng duyên hải: Đồng bằng Thừa Thiên - Huế điển hình chokiểu đồng bằng mài mòn, tích tụ, có cồn cát, đầm phá Diện tích vùng đồng bằngchiếm khoảng 1.400km2
- Vùng đầm phá: Là một hệ cảnh quan độc đáo của Thừa Thiên - Huế, vùngđầm phá có diện tích 22.040ha, dài 68km, bắt đầu từ cửa sông Ô Lâu phía Bắc chạysong song với bờ biển đến cửa Tư Hiền, chiều rộng từ 1 đến 6km Độ sâu tăng dần
Trang 30từ Tây sang Đông Hiện nay sự lắng tụ phù sa, làm độ sâu của đầm phá đang cóchiều hướng cạn dần.
b Khí hậu.
Đặc điểm chung của khí hậu Thừa Thiên - Huế là nhiệt độ cao, độ ẩm lớn,mưa theo mùa Do vị trí địa lý và sự kéo dài của lãnh thổ theo vĩ tuyến, kết hợp vớihướng địa hình và hoàn lưu khí quyển đã tác động sâu sắc đến việc hình thành mộtkiểu khí hậu đặc trưng và tạo nên những hệ quả phức tạp trong chế độ mưa, chế độnhiệt và các yếu tố khí hậu khác
- Nhiệt độ trung bình hàng năm của Thừa Thiên - Huế khoảng 250C Tổnglượng bức xạ nhiệt trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam của tỉnh Do tác độngcủa vị trí, địa hình và hình dạng lãnh thổ, nhiệt độ có sự thay đổi theo không gian vàthời gian:
+ Phân bố theo không gian: Theo chiều Đông - Tây nhiệt độ vùng núi (NamĐông và A Lưới) trung bình năm thường chênh lệch với vùng đồng bằng từ 00C đến
30C Riêng trong mùa lạnh, sự phân hoá nhiệt sâu sắc hơn
+ Phân bố theo thời gian: Do sự tác động của gió mùa nên đã hình thành haimùa với sự khác biệt về chế độ nhiệt rõ rệt:
o Mùa lạnh: Là khoảng thời gian nhiệt độ trung bình trong ngày ổn địnhdưới 200C Thời gian lạnh của tuỳ theo vùng có thể kéo dài từ 30 đến 60 ngày
o Mùa nóng: Là thời kỳ nhiệt độ trung bình ổn định trên 250C Mùa nóng bắtđầu từ tháng 4 đền hết tháng 9 Nhiệt độ cực đại vào tháng 7 và giảm dần cho đếntháng 1 năm sau Từ tháng 5 đến tháng 9, hiệu ứng phơn Tây Nam đã làm nhiệt độtăng cao, độ ẩm giảm thấp gây ra những đợt nóng kéo dài ảnh hưởng nghiêm trọngđến sinh hoạt và các hoạt động sản xuất nông nghiệp
- Gió mùa:
+ Gió mùa Đông Bắc: Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, thổi từ cao áp lụcđịa Châu Á, mang theo không khí lạnh và tăng ẩm khi qua biển, đập vào bức chắnđịa hình làm nhiệt độ hạ thấp và gây mưa cho Thừa Thiên - Huế vào mùa đông.Lượng mưa tập trung lớn ở các vùng phía Nam
Trang 31+ Gió mùa Tây Nam: Từ tháng 5 đến tháng 9, gió Tây Nam khi vượt quadãy Trường Sơn đã tạo ra hiệu ứng phơn làm tăng nhiệt độ và hạ thấp độ ẩm tạiThừa Thiên - Huế.
- Mưa: Hàng năm Thừa Thiên - Huế nhận được một lượng mưa lớn, trungbình trên 3000mm, song phân bố không đều Mưa phần lớn tập trung vào tháng 10
và 11, trong khoảng thời gian này bão thường xuất hiện gây nên những cơn lũ lớn
c Điều kiện về thủy văn.
Thừa Thiên - Huế có hệ thống sông ngòi khá dày đặc nhưng các sông đềunhỏ, độ dốc lớn Các con sông như: Sông Hương, sông Truồi, sông Bồ, sông Ô Lâu;phần lớn bắt nguồn từ phía Đông của dãy Trường Sơn, chảy theo hướng Tây –Đông, cửa sông hẹp Tổng chiều dài các sông chính chảy trên lãnh thổ của tỉnh làkhoảng 300km trong đó hệ thống sông Hương chiếm đến 60%
Với mạng lưới sông ngòi và đầm phá phong phú này, Thừa Thiên - Huế cóthể nối liền các huyện và thành phố trong khu vực rất thuận lợi cho giao thôngđường thủy, phục vụ du lịch Các cảng biển Thuận An, Chân Mây thuận lợi choviệc đón các du khách quốc tế Sông Hương với những nết văn hóa đậm chất Huế
đã và đang thu hút một lượng khách không nhỏ mỗi năm
d Sinh vật.
Thừa Thiên - Huế có vị trí chuyển tiếp của 2 miền khí hậu Bắc và Nam đãhình thành thảm thực vật rừng nhiệt đới đa dạng, hội tụ nhiều loại cây: Cây bản địanhư Lim, Gõ, Kiền, Chò… (cây họ đậu phương Bắc) cây di cư như Dẻ, Re, Thông,Bàng và các cây họ dầu phương Nam Diện tích rừng chiến khoảng 57% đất tựnhiên, độ che phủ 55% (2008) Động vật thiên nhiên của Thừa Thiên - Huế kháphong phú và có giá trị kinh tế cao như:
- Động vật rừng: Ngoài những động vật phổ biến trong rừng như: khỉ, hươu,nai, công, gà rừng nhiều động vật quý hiếm đã được phát hiện ở Nam Đông, PhúLộc, A Lưới như: voi, hổ, trĩ, sao la, gà lôi, chồn bay, gấu chó
- Thuỷ sản: Với gần 126km đường bờ biển, 22.000ha đầm phá và một hệsông ngòi phong phú, Thừa Thiên - Huế có lượng thuỷ sản đa dạng với nhiều loạiquý hiếm có giá trị kinh tế cao: sò huyết, mực, tôm, rau câu
Trang 32Hệ thống sinh vật phong phú góp phần tạo nên cảnh quan môi trường sinhthái và cảnh quan du lịch của vùng Vườn quốc gia Bạch Mã có khí hậu mát mẻcùng sự đa dạng sinh vật đã trở thành một trung tâm du lịch sinh thái rất hấp dẫn.
2.1.1.2 Tài nguyên nhân văn.
a Các di tích lịch sử văn hóa.
Xứ Huế vốn nổi tiếng bởi những công trình lăng tẩm, đền đài, cung điện nổitiếng và là kinh đô xưa của triều đại Nguyễn kéo dài gần hai thế kỷ Trải qua thờigian Huế vẫn phần nào giữ được những nét cổ kính và trầm mặc Các khu di tích rấtđặc sắc tại đây có thể kể đến như: Quần thể di tích Cố đô Huế đã được UNESCOcông nhận là di sản văn hóa Thế giới (1993), chùa Thiên Mụ, chùa Từ Đàm, HổQuyền, Đàn Nam Giao,…Các địa điểm di tích lịch sử, văn hóa này là những di tíchnổi bật thu hút đông đảo du khách đến tham quan, vãn cảnh Các di tích còn tồn tạicho tới ngày nay đều là những di tích, danh thắng nổi tiếng, những công trình có giátrị phục vụ cho việc tham quan, nghiên cứu, học tập của các đối tượng khách trong
và ngoài nước Đây là một điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch vănhóa, tôn giáo, tín ngưỡng, tâm linh của tỉnh
b Lễ hội:
Lễ hội là một nhu cầu sinh hoạt văn hóa đã trở thành truyền thống của conngười Thừa Thiên - Huế Nhìn tổng quát về lễ hội và sự tham gia lễ hội của cư dânvùng này, có thể thấy lễ hội ở Thừa Thiên - Huế tuy không phong phú như miềnBắc, nhưng cũng khá đa dạng, có hai loại lễ hội: lễ hội cung đình và lễ hội dân gian
Lễ hội cung đình phản ánh sinh hoạt lễ nghi của triều Nguyễn, phần lớn chỉ chú
trọng về “Lễ” hơn “Hội” Lễ hội dân gian gồm nhiều loại rất phong phú, có thể kể
đến một số lễ hội tiêu biểu như sau: Lễ hội Huệ Nam (Điện Hòn Chén) hay còn gọi
là lễ rước sắc nữ thần Thiên Y A Na theo tín ngưỡng của người Chămpa xưa Trongnhững dịp Tết lễ, nhiều sinh hoạt văn hóa bổ ích như đua thuyền, kéo co, đấu vật còn được tổ chức và thu hút rất đông người xem: Hội đua ghe truyền thống trênsông Hương (2/9 DL), Hội vật làng Sình, Hội chợ xuân Gia Lạc, Lễ hội Cầu Ngư ởThái Dương Hạ (12 tháng giêng ÂL), Lễ hội Festival (được tổ chức 2 năm một lần)
… Những lễ hội này nhằm tôn vinh bản sắc văn hóa vùng miền, và chúng góp phần
Trang 33thu hút đông đảo các khách du lịch từ các địa phương khác trong cả nước cũng nhưkhách du lịch nước ngoài.
c Văn hóa, ẩm thực.
Văn hóa vật thể: Quần thể di tích Huế được UNESCO công nhận là di sảnvăn hóa thế giới (1993) Ngoài ra, Huế còn là quê hương của nhiều công trình kiếntrúc tôn giáo độc đáo
Văn hóa phi vật thể: Nhã nhạc cung đình Huế cũng được UNESCO côngnhận là di sản văn hóa phi vật thể của Thế giới Ngoài ra, Huế còn bảo tồn được rấtnhiều phong tục tập quá thông qua các lễ hội dân gian được tổ chức hàng năm như:
Lễ hội điện Hòn Chén, Hội võ làng Sình…
Ẩm thực đặc sắc: Huế còn lưu giữ trên 1000 món ăn nấu theo lối riêng củaHuế, có cả những món ăn ngự thiện của các vua triều Nguyễn Bản thực đơn ngựthiện có trên vài chục món thuộc loại cao lương mỹ vị, được chuẩn bị và tổ chức rấtcông phu, tỷ mỷ, cầu kỳ Các món ăn dân dã rất phổ biến trong quần chúng với bảnthực đơn phong phú hàng trăm món được chế biến khéo léo, hương vị quyến rũ,màu sắc hấp dẫn, coi trọng phần chất hơn lượng; nghệ thuật bày biện các món ănđẹp mắt, nghệ thuật thưởng thức tinh tế
Trang 34Bảng 1.1: Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ lưu trú giai đoạn (2010 – 2015) Năm
Tổng cơ sở lưu trú (khách sạn)
Tổng số Phòng (phòng)
Tổng số giường (giường)
(Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Thừa Thiên Huế 2016)
Một trong các nhân tố quan trọng để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch đó là
cơ sở hạ tầng Theo bảng số liệu ở trên, có thể thấy, trong giai đoạn từ 2010 đến
2015, số cơ sở lưu trú, số phòng và số giường của tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tăng lênđáng kể Duy năm 2013, số cơ sở lưu trú có sự giảm sút, từ 536 cơ sở (2012) nhưngđến năm 2013 chỉ còn có 526 cơ sở Do cùng với sự tăng tương đối nhẹ của lượngkhách đến Huế, tình hình kinh tế bất ổn mà nhiều cơ sở lưu trú phải đóng cửa Đếnnăm 2014, có sự tăng trưởng vượt bậc về tổng số cơ sở lưu trú (540 cơ sở) – đây làkết quả kéo theo từ sự tăng lên của lượng khách đến Huế, đã kích thích nhiều nhànghỉ, khách sạn mở thêm mới Qua năm 2015, ít số lượng cơ sở được mở thêm mới,
vì vậy trong năm này chỉ tăng thêm 6 cơ sở lưu trú
Không chỉ những số lượng cơ sở lưu trú tăng lên mà chất lượng của chúngcũng được cải thiện đáng kể Năm 2010, nếu ở Huế chỉ có 177 khách sạn được xếphạng từ 1 đến 5 sao thì đến năm 2015 con số đó đã tăng lên 204 Nhiều dịch vụ ởtrong các khách sạn này cũng được nâng cấp, bổ sung nhằm đáp ứng tốt nhất nhucầu ngày càng cao của du khách
2.1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ ăn uống.
Hầu hết tất cả các khách sạn và các loại hình cơ sở lư trú trong thành phố,ven biển Thuận An, Lăng Cô đều có các nhà hàng với các món ăn Âu – Á, thủy hải
Trang 35sản, đặc sản riêng của Huế vô cùng phong phú đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhiềuloại khách đến từ nhiều vùng miền khác nhau.
2.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ vận chuyển.
Bên cạnh cơ sở lưu trú, các loại hình vận chuyển du khách như thuyền dulịch, taxi, ôtô, xích lô các loại không ngừng được đổi mới và nâng cao chất lượng,từng bước được cải thiện và đa dạng để đáp ứng nhu cầu của khách ngày một tănglên không ngừng trong những năm gần đây Đến nay số đầu xe trong các doanhnghiệp du lịch, số máy bay trên sân bay Phú Bài, số tàu trên cảng Chân Mây cũngnhư số lượng thuyền du lịch trên sông Hương đã được cải thiện để chất lượng tốthơn, nhiều kiểu dáng, kích cỡ cho du khách khi lưu thông, đảm bảo năng lực vậnchuyển cao nhất kể cả trong mùa cao điểm Hệ thống đường sá, cầu cống cũng được
mở rộng, nâng cấp Đây là một trong những dự án được ưu tiên thực hiện trongnhững năm gần đây để thu hút khách quốc tế đến với Huế
2.2 Lượng khách du lịch đến Huế trong giai đoạn (2010 – 2015).
Nguồn khách quốc tế đến với tỉnh Thừa Thiên - Huế chủ yếu từ các nướcnhư Trung Quốc, Thái Lan, Italy, Tây Ban Nha, Anh, Mĩ, Canada, Australia… Đốivới nguồn khách nội địa chủ yếu từ khu vực Bắc Bộ đặc biệt là Hà Nội và các đô thịlớn khu vực miền Trung và miền Nam
Bảng 1.2: Tổng số lượt khách đến Huế giai đoạn (2010 – 2015)
(Đơn vị tính: Lượt khách)
Lượt
khách 1.486.433 1.604.350 1.729.540 1.771.588 1.850.293 1.864.674Quốc tế 612.463 653.856 730.490 748.086 778.248 809.581
Nội địa 873.970 950.494 999.050 1.023.502 1.072.045 1.055.093
(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thừa Thiên Huế 2016)
Trang 36Qua bảng số liệu ở trên, ta dễ dàng nhận thấy rằng lượng khách du lịch đếnHuế tăng lên rõ rệt hằng năm trong giai đoạn 2010 – 2015 Năm 2011, lượng khách
du lịch tăng trưởng đạt mức 1.604.350 lượt, tăng 7,9% so với năm 2010 Bước sangnăm 2012, lượng khách tăng lên 1.729.540 lượt, tăng 7,8% so với năm 2011 Đếnnăm 2013, lượng khách tăng tương đối ít, chỉ đạt mức 1.771.588 lượt, tăng 2,4% sovới năm 2012 Vào năm 2014, tổng lượt khách là 1.850.293 lượt, chỉ tăng 4,4% sovới năm 2013 Và tổng lượt khách năm 2015 chỉ đạt 1.864.674 lượt khách, tăng0,7% so với năm 2014
Theo đó ta thấy lượng khách nội địa là rất lớn và có sự gia tăng đáng kể.Năm 2011, lượng khách nội địa đạt 950.494 lượt, tăng 8,75% so với năm 2010 Đếnnăm 2012, lượng khách đạt 999.050 lượt, tăng 5,1 % so với năm 2011 Tổng lượtkhách nội địa của năm 2013 là 1.023.502 lượt, so với năm 2012 chỉ tăng lên 2,45%.Đến năm 2014, số lượt khách nội địa đạt mức 1.072.045 lượt, so với năm 2013 tănglên 4,7% Và tổng lượt khách nội địa đến Huế năm 2015 là 1.055.093 lượt, giảm1,58% so với năm 2014
Cùng với lượng khách nội địa, khách quốc tế đến với Huế cũng có sự tănglên Tuy nhiên, tốc độ tăng này không đáng kể, có thể phần nào cho thấy sự sụtgiảm về nhu cầu du lịch do tác động của nhiều yếu tố Năm 2010 là 612.463 lượt,thì năm 2011 là 653.856 lượt (tăng 6,7% so với năm 2010) Tuy nhiên, con số này
đã tiếp tục tăng lên trong giai đoạn sau này với sự phục hồi của nền kinh tế và sựchuyên nghiệp hơn trong cách làm du lịch của tỉnh cũng như kinh nghiệm tổ chứcFestival để thu hút khách du lịch Cụ thể, đến năm 2012, lượng khách quốc tế đếnHuế có sự tăng lên đáng kể so với năm 2011, khách quốc tế đạt 730 490 lượt (tăng11,7%) Vào năm 2013, lại có sự tăng chậm và chỉ đạt 748.086 lượt, tăng 2,4% sovới 2012 Trong 12 tháng năm 2014 là 778.248 lượt, so với năm 2013 thì chỉ tănglên 4,03% Trong năm 2015, lượng khách cũng chỉ tăng nhẹ so với năm 2014(4,02%) với lượt khách là 809.581 lượt
Nếu xét về tỷ trọng giữa khách nội địa và khách quốc tế đến Huế trongnhững năm 2010 – 2015, thì có thể thấy rõ rằng tỷ trọng khách quốc tế trong tổnglượng khách đến Huế có sự ít hơn đối với khách nội địa, mặc dù lượng khách quốc
tế cũng đang thu hút được nhiều sự quan tâm Cụ thể, khách nội địa chiếm 58,8%
Trang 37(2010); 59,2% (2011); 57,8% (2012); 57,8% (2013); 57,9% (2014) và 56,6% (2015)trong tổng lượng khách du lịch đến Huế Điều này có thể lý giải được rằng, điềukiện đi lại trong nước luôn dễ dàng hơn so với du lịch ra nước ngoài Cần có giảipháp mạnh để thu hút lượng khách du lịch quốc tế đến Huế như tham gia có hiệuquả, chất lượng các hoạt động truyền thông, quảng bá, xúc tiến du lịch ra nướcngoài, miễn thị thực cho khách quốc tế ở một số quốc gia, công khai niêm yết giá,chất lượng dịch vụ…
2.3 Doanh thu du lịch của Huế trong giai đoạn 2010 - 2015.
Sự phát triển của du lịch đã kéo theo sự phát triển của nhiều ngành nghề liênquan Chính vì vậy hoạt động du lịch không chỉ mang lại nguồn thu trực tiếp chongành du lịch mà còn mang lại nguồn doanh thu rất lớn cho xã hội thông qua cáchoạt động khác như ngân hàng, giao thông vận tải, hàng thủ công mỹ nghệ,…
Bảng 1.3: Doanh thu du lịch Thừa Thiên - Huế giai đoạn (2010 – 2015)
(Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Thừa Thiên Huế 2016)
Nhìn chung, doanh thu từ du lịch đã có sự tăng đều đặn qua các năm tronggiai đoạn 2010 – 2015 Cụ thể, trong các năm từ 2010 – 2012, doanh thu du lịch củatỉnh tăng trưởng vượt bậc nhờ những chính sách phát triển du lịch được triển khai
mở rộng có hiệu quả So với năm 2012, doanh thu năm 2013 của tỉnh đã tăng10,47% Năm 2014, doanh thu đạt 2.707.847 tỷ đồng, tăng 10,92% so với năm
2013 Riêng năm 2015, tỷ trọng tăng lên về doanh thu du lịch không bằng giai đoạnnhững năm trước Sở dĩ bởi năm vừa rồi, không chỉ có Việt Nam mà một số nướctrên Thế giới đều phập phồng lo lắng trước đại dịch Ebola, hay dịch bệnh Mers
Trang 38khiến cho du khách Châu Âu đến với Châu Á trong đó có Việt Nam giảm sút mạnh.
Do tình hình Thế giới có nhiều biến động phức tạp về chính trị, kinh tế, ví nhưchiến sự ở Ucraina khiến nước Nga gặp phải khó khan về tài chính Mặt khác, vấn
đề biển đảo trên biển Đông của nước ta với Trung Quốc khiến lượng khách TrungQuốc đến Việt Nam nói chung và đến Huế giảm đi phần nào Hay là chính sáchquan khẩu đối với xuất – nhập khẩu cũng như du lịch bị kiểm soát chặt chẽ hơn đãlàm ảnh hưởng đến lượng khách du lịch
Qua đây có thể đánh giá được rằng cách làm du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế đã và đang đạt được những thành tựu nhất định, giúp cải thiện đáng kể cho nềnkinh tế của tỉnh Đây chính là một tín hiệu khả quan cho ngành du lịch của Tỉnh
-2.4 Nguồn nhân lực du lịch Huế.
Theo thống kê của Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế, năm
2010 chỉ có khoảng 8.100 lao động trực tiếp trong ngành du lịch Huế, nhưng đến năm
2015, con số này đã tăng lên 12.000 lao động Không chỉ tăng lên về số lượng mà trình
độ tay nghề của lực lượng lao động trong ngành du lịch Huế cũng ngày càng được nângcao Giờ đây đã có nhiều lao động có trình độ đại học và sau đại học
Tình hình về nguồn nhân lực trong ngành của tỉnh được thể hiện rõ qua biểu
đồ dưới đây:
(Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Thừa Thiên Huế 2016)
Biểu đồ 1.1: Biểu đố lượng lao động phục vụ du lịch của Huế (2010 – 2015)
Từ biểu đồ ta thấy số lao động trong ngành du lịch của tỉnh tăng qua mỗinăm và đang có chiều hướng tăng mạnh mẽ hơn Tuy nhiên cũng như tình hìnhnguồn nhân lực làm du lịch chung của cả nước, nguồn nhân lực của tỉnh Thừa Thiên
- Huế còn nhiều hạn chế Thực tế là ở các cơ sở kinh doanh du lịch nhỏ, sự thiếu hụt
Trang 39cả về số lượng và chất lượng lao động còn tôn tại, nhiều khi vẫn chưa gây ấn tượngđược với du khách Đây là vấn đề cần giải quyết để hướng đến mục tiêu phát triểnđồng bộ nguồn nhân lực phục vụ ngành du lịch địa phương.
Trang 40CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH VỀ MẶT MÔI
TRƯỜNG TẠI ĐẠI NỘI VÀ CHÙA THIÊN MỤ2.1 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TẠI ĐẠI NỘI VÀ CHÙA THIÊN MỤ
2.1.1 Giới thiệu về Đại Nội và Chùa Thiên Mụ
2.1.1.1 Đại Nội
Nằm ở bờ Bắc dòng sông Hương thơ mộng, Kinh thành Huế được xây dựngtrên một mặt bằng diện tích hơn 500ha, bao gồm Hoàng Thành và Tử Cấm Thành,được gọi chung là Đại Nội Đây là trung tâm hành chính, chính trị của triều đìnhnhà Nguyễn và là nơi sinh hoạt của nhà vua và hoàng gia Đại Nội Huế là một trong
số các di tích thuộc cụm Quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là
Di sản Văn hóa Thế giới từ năm 1993
Ðại Nội có hơn 100 công trình kiến trúc đẹp ở nhiều khu vực khác nhau vớicác chức năng khác nhau Hoàng Thành được xây dựng năm 1804 và đến năm 1833dưới thời vua Minh Mạng thì được hoàn tất toàn bộ hệ thống cung điện với khoảnghơn 100 công trình Hoàng thành giới hạn bởi một vòng tường thành gần vuông vớimỗi chiều xấp xỉ 600m, có 4 cổng ra vào với cửa chính (phía Nam) là Ngọ Môn,phía Đông có cửa Hiển Nhơn, phía Tây có cửa Chương Đức, phía Bắc có cửa HòaBình Trong đó, độc đáo nhất và thường được lấy làm biểu tượng của Cố đô là NgọMôn Hệ thống hào được đào chung quanh phía ngoài thành có tên là Kim Thủy Hồ
và có 10 cây cầu bắc qua để thông thương với bên ngoài Những khu vực trọng yếucủa Hoàng Thành bao gồm: Khu vực phòng vệ, Khu vực cử hành đại lễ, Khu vựcmiếu thờ, Khu vực dành cho bà nội và mẹ vua, Khu vực dành cho các hoàng tử họctập, giải trí Ngoài ra, còn có kho tàng (Phủ Nội Vụ) và các xưởng chế tạo đồ dùngcho hoàng gia
Khu vực quan trọng và rộng lớn nhất là Tử Cấm Thành xây dựng gần vuông,mỗi cạnh trên dưới 300m, vòng tường chung quanh cao 3,5m Trong khu vực này
có gần 50 công trình kiến trúc, gồm một vòng tường thành bao quanh khu vực các