ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của DU LỊCH về mặt môi môi TRƯỜNG tại đại nội và CHÙA THIÊN mụ (GIAI đoạn 2013 2015)

91 472 0
ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của DU LỊCH về mặt môi môi TRƯỜNG tại đại nội và CHÙA THIÊN mụ (GIAI đoạn 2013   2015)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ KHOA DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH VỀ MẶT MÔI MÔI TRƯỜNG TẠI ĐẠI NỘI VÀ CHÙA THIÊN MỤ (GIAI ĐOẠN 2013 - 2015) Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Thư Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Cẩm Huế, tháng 05 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường, với phương châm học đôi với hành, sinh viên trường cần chuẩn bị cho lượng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Đây giai đoạn vô cần thiết sinh viên, nhằm hệ thống lại toàn chương trình học vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Để thực tốt đề tài nghiên cứu “Đánh giá tác động du lịch mặt môi trường Đại Nội Chùa Thiên Mụ giai đoạn (2013 2015)” Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn đến cô giáo Th.S Nguyễn Thị Ngọc Cẩm, giảng viên Khoa Du Lich nhiệt tình bảo, hướng dẫn cho hoàn thành tốt đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô anh chị cán Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tạo điều kiện giúp đỡ trình thực khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè người ủng hộ, giúp đỡ hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Đinh Thị Thư LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Huế, ngày 30 tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực Đinh Thị Thư Khóa luận tốt nghiệp ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm MỤC LỤC SVTH: Đinh Thị Thư – K46 QLLH Khóa luận tốt nghiệp ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA ONE – WAY ANOVA ÂL DL GDP KDL SPSS UNESCO UNWTO Analysis Of Variance Phân tích phương sai Phân tích phương sai chiều Âm lịch Dương lịch Gross Domestic Product Giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ định (thường quốc gia) thời kỳ định (thường năm) Khách du lịch Statistical Package for the Social Sciences Là chương trình máy tính phục vụ công tác thống kê nghiên cứu điều tra xã hội học kinh tế lượng United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc United Nations World Tourism Organization Tổ chức Du lịch Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên bảng biểu / Tên sơ đồ SVTH: Đinh Thị Thư – K46 QLLH Trang Khóa luận tốt nghiệp Số hiệu ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ SVTH: Đinh Thị Thư – K46 QLLH Trang Khóa luận tốt nghiệp ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo đánh giá chuyên gia kinh tế tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO - United Nations World Tourism Organization) du lịch ngành kinh tế hàng đầu giới Và xu toàn cầu hóa nay, du lịch nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới, bao gồm nước phát triển chưa phát triển Sự phát triển du lịch gắn liền với việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên lẫn nhân văn Đối với du lịch, việc khai thác tốt nguồn tài nguyên đem lại nhiều nguồn lợi vô giá cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch cộng đồng địa phương, nhiều trường hợp có ý nghĩa hoạt động ngành kinh tế khác Bởi lẽ đó, quốc gia, địa phương có hoạt động kinh doanh du lịch cần phải có sách thực quy hoạch lãnh thổ du lịch hợp lý, thực triệt để sách khai thác, sử dụng, tôn tạo nguồn tài nguyên cách nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển du lịch bền vững Tuy nhiên, ngành kinh tế có gắn kết chặt chẽ với môi trường không riêng ngành du lịch Do đó, ngành kinh tế nên có trách nhiệm với môi trường, với nguồn tài nguyên Trái đất, để góp phần bảo vệ ngày tốt môi trường trước tác động người Trong năm gần đây, bước chuyển để hòa nhịp công đổi đất nước với mong muốn bắt kịp xu hướng phát triển kinh tế chung khu vực Thế giới, du lịch Việt Nam có nhiều bước đáng khích lệ nhằm nâng cao khẳng định vai trò Chú trọng phát triển du lịch hướng đắn, quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta, du lịch ngành kinh tế mang tính chất đa ngành, đa mục tiêu, đa thành phần, có tính mùa vụ, tính liên ngành tính chi phí cao Bên cạnh đó, thực tế từ nhiều quốc gia Thế giới hay Việt Nam, hoat động du lịch tạo nhiều sức ép đến môi trường xung quanh Nó dẫn đến hậu làm thay đổi đặc điểm sử dụng tài nguyên, đặc tính môi trường Cụ thể hơn, phát triển du lịch hoạt SVTH: Đinh Thị Thư – K46 QLLH Khóa luận tốt nghiệp ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm động có liên quan góp phần làm cho tài nguyên thiên nhiên bị xuống cấp mặt môi trường Đó hậu việc sử dụng đất đai, xây dựng sở dịch vụ cho du khách, gây tình trạng ô nhiễm nguy suy thoái lâu dài, tác động đến khả đáp ứng chất lượng tài nguyên môi trường, đồng thời tác động tiêu cực đến văn hóa địa sống ngày người dân địa phương… Tất vấn đề nhiều ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ sản phẩm du lịch, khả thu hút hấp dẫn du khách, nguyên nhân khách du lịch quay trở lại với điểm tham quan không nhiều Được đánh giá thành phố du lịch lớn quốc gia, tiềm du lịch to lớn Thừa Thiên - Huế thể qua điều kiện thuận lợi hệ thống tài nguyên du lịch phong phú với 900 di tích lịch sử, 100 di tích xếp hạng quốc gia Huế biết đến với tên “điểm đến hai di sản” Quần thể di tích Cố Đô Huế Nhã nhạc Cung đình Huế UNESCO công nhận di sản văn hóa Thế giới Đó chưa kể đến điều kiện tự nhiên Huế sở hữu di sản thiên nhiên “chẳng nơi có được” từ sông Hương núi Ngự, hệ thống quẩn thể di tích Kinh thành Huế hay hệ thống lăng tẩm vua chúa triều Nguyễn, danh lam thắng cảnh tiếng Vịnh Lăng Cô – nơi vừa công nhận vịnh đẹp Thế giới, biển Thuận An, đầm phá Tam Giang,… Điều đặc biệt Huế biết đến “Thành phố Festival” đặc trưng Việt Nam, quanh năm hội hè với năm chẵn lễ hội lớn, năm lẽ lễ hội vừa (Festival làng nghề truyền thống) Hay không nhắc đến lễ hội tổ chức thường niên như: lễ hội điện Hòn Chén (mỗi năm hai lần); Lăng Cô huyền thoại biển hay Thuận An biển gọi Ngoài ra, Huế du khách nước quốc tế biết đến thành phố lãng mạn, có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, môi trường sinh thái lành, người gần gủi, thân thiện… Có thể nói, thành phố Huế, cảnh đẹp Huế, nguời Huế hay tóm lại điểm đến Huế điểm sang đồ du lịch Miền Trung Viêt Nam Bởi vậy, năm gần đây, Huế cố gắng thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ, khai thác hiệu tài nguyên du lịch tận dụng tốt ưu đãi mà thiên nhiên ban tặng SVTH: Đinh Thị Thư – K46 QLLH Khóa luận tốt nghiệp ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm đảm bảo không ảnh hưởng xấu đến môi trường Đây câu hỏi lớn đặt cho quan quản lý Nhà nước địa phương, cách để bảo vệ môi trường? Thực sao? Là sinh viên Khoa du lịch, thời gian học tập trường trau dồi kiến thức ngành du lịch người hoạt động lĩnh vực du lịch tương lai Những vấn đề thực tiễn du lịch cần thiết, lý chọn đề tài “Đánh giá tác động du lịch mặt môi trường Đại Nội Chùa Thiên Mụ (giai đoạn 2013 - 2015)” làm Khóa luận tốt nghiệp Sở dĩ chọn hai điểm du lịch Đại Nội Chùa Thiên Mụ lý do: Đây hai điểm du lịch tiếng nhì Huế thu hút nhiều du khách đến tham quan, hai điểm lại có nhiều đặc điểm khác từ dễ dàng so sánh môi trường Do thời gian nghiên cứu hạn hep nên nghiên cứu nhiều hạn chế, mong nhận đóng góp ý kiến người quan tâm đề tài II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.1 Mục tiêu chung - Đánh giá trạng chất lượng môi trường du lịch hai điểm: Đại Nội Chùa - Thiên Mụ Đánh giá trạng công tác quản lý môi trường du lịch quyền địa - phương Xác định đánh giá tác động tiêu cực hoạt động du lịch tới môi trường du - lịch hai điểm: Đại Nội Chùa Thiên Mụ Đề xuất số biện pháp xử lý nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường hai điểm: Đại Nội Chùa Thiên Mụ 1.2 Mục tiêu cụ thể - Đưa tác động hoạt động du lịch tới môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội từ giúp cho đơn vị quản lý có biện pháp quản lý, ngăn ngừa, giảm thiểu hợp - lý tác động xấu tới môi trường, cảnh quan người Nâng cao nhận thức, tuyên truyền giáo dục cho người bảo vệ môi trường Cảnh báo nguy tiềm tàng ô nhiễm suy thoái môi trường tự nhiên Góp phần giúp người học có hội tiếp cận với cách thức thực đề tài nghiên cứu khoa học thưc tiễn, nắm vững kiến thức học có hội SVTH: Đinh Thị Thư – K46 QLLH Khóa luận tốt nghiệp ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm đươc vận dụng kiến thức học vào thực tế Bên cạnh rèn luyện kỹ tổng hợp phân tích số liệu, tiếp thu học hỏi kinh nghiệm từ thực tế Đồng thời trải nghiệm lý thuyết thực tiễn để tiếp thu học hỏi nhiều điều bổ ích III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch tới môi trường (bao gồm môi trường sinh thái môi trường kinh tế - xã hội) hai điểm du lịch: Đại Nội Chùa Thiên Mụ 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về không gian: Hai điểm du lịch Đại Nội Chùa Thiên Mụ Về thời gian: tháng điều tra tiếp cận thực tế (01/02/2016 – 01/05/2016) IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu cách thức làm việc có khoa học để việc giải vấn đề xác, khách quan nhằm thu kết cách tốt Để trình nghiên cứu đạt hiệu cao nhất, luận văn sử dụng - phương pháp sau đây: Phương pháp khảo sát thực địa: Bằng cách trường, nơi tiến hành hoạt động đề tài: Tham quan hai điểm du lịch Đại nội Chùa Thiên Mụ, vấn, thu thập ý kiến người dân khách du lịch, chụp lại hình ảnh Phương pháp - cung cấp cho luận văn minh họa sống động cần thiết Phương pháp thu thập, tổng hợp, xử lý số liệu: Là phương pháp tìm hiểu, so sánh lựa chọn thông tin, liệu xác, cần thiết cho luận văn từ nguồn liệu sơ cấp Phương pháp cho kết qủa đáng tin cậy, làm sở để giải vấn đề 10 SVTH: Đinh Thị Thư – K46 QLLH Khóa luận tốt nghiệp ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm liên kết nhiều chức sử dụng để đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng, khiến quà tặng lưu niệm trở nên hữu ích sống, gia tăng thoả mãn khách du lịch Việc tích hợp thêm mục đích sử dụng khác cần khai thác nhiều tạo nên sản phẩm Ngày nay, với phát triển công nghệ chế tác mới, việc sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ suất hiệu hơn, có cách làm giúp tạo nên sản phẩm lạ Ứng dụng công nghệ vào cải tiến sản phẩm phương pháp cần quan tâm giai đoạn công nghiệp hoá, đại hóa, để tạo nên sản phẩm sáng tạo có hiệu kinh tế cao Để tạo sáng tạo, độc đáo, cần đề cao việc kết hợp chuyển tải giá trị văn hoá địa phương bên sản phẩm Sự lãng quên tính truyền thống, biết chép rập khuôn mẫu có biến thành cỗ máy photo copy nhàm chán, không tạo nên thương hiệu không đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường du lịch Để thúc đẩy môi trường sản xuất hàng thủ công sáng tạo theo hướng trên, cần nỗ lực chuyển biến tích cực từ nhiều phía, từ nghệ nhân sở, từ hỗ trợ chuyên gia đội ngũ thiết kế mỹ thuật chuyên nghiệp, người có khả sáng tạo mới, vào quan ban ngành, hỗ trợ từ tổ chức nước Từ đòi hỏi phát triển sản phẩm hàng lưu niệm, quà tặng phục vụ du lịch Huế, nên có trung tâm tư vấn thiết kế mẫu mã cho sở sản xuất hàng quà tặng, lưu niệm làng nghề Trung tâm hỗ trợ sở sản xuất nhằm tạo sản phẩm vừa đẹp, vừa độc đáo, vừa hấp dẫn du khách Thêm vào đó, cần bố trí hợp lý mặt hàng truyền thống bán Đại Nội Chùa Thiên Mụ Điều chỉnh giá mặt hàng phù hợp thống hơn, tạo an tâm cho du khách mua hàng Khuyến khích xưởng thủ công truyền thống phát triển ưu đãi nghệ nhân có tay nghề cao + Đối với loại hình nghệ thuật truyền thống: Tổ chức buổi biểu diễn thường xuyên loại hình nghệ thuật truyền thống dân gian, điệu múa cung đình, đặc biệt ca Huế Nhã nhạc cung đình Tái lại số lễ hội cung đình, ca múa nhạc truyền thống, nếp ăn ở, sinh hoạt cung đình thu hút 77 SVTH: Đinh Thị Thư – K46 QLLH Khóa luận tốt nghiệp ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm nhiều người dân địa phương du khách đến Đại Nội, đặc biệt vào dịp lễ Tết, Festival,… Tăng cường công tác quảng bá, giới thiệu ca Huế, Nhã nhạc cung đình cho người, đặc biệt người dân xứ Huế để tăng thêm lòng tự hào tình yêu quê hương, từ tham gia nhiều vào hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị - tuyệt vời nhân loại Về giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống trình giao lưu khách du lịch cộng đồng địa phương + Cần có quy định phong cách ăn mặc khách du lịch đến tham quan di tích, đặc biệt Chùa Thiên Mụ - chốn linh thiêng Đồng thời nhắc nhở giải thích cho du khách biết trước đặc điểm văn hóa Huế trước họ thực chuyến tham quan Để làm được, cần phải có phối hợp với công ty lữ hành, với đội ngũ hướng dẫn viên du lịch + Kiểm soát chặt chẽ công trình kiến trúc để ngăn chặn tuyệt đối tình trạng viết, vẽ, khắc bậy lên di tích làm tổn hại đến giá trị văn hóa, giá trị kiến trúc Đồng thời, khuyến khích du khách, nhân viên phục vụ người dân địa phương ứng xử có văn hóa, tôn trọng lẫn Đối với khách du lịch nên tôn trọng tập quán, giá trị văn hóa địa Như tạo môi trường du lịch văn hóa, văn minh, lành mạnh làm bật lòng hiếu khách người dân địa Khuyến khích người dân gần Đại Nội Chùa Thiên Mụ giữ gìn giá trị văn hóa Huế Không nên lợi nhuận hoặc chạy theo trào lưu địa phương khác mà đánh làm mai giá trị văn hóa truyền thống địa phương 78 SVTH: Đinh Thị Thư – K46 QLLH Khóa luận tốt nghiệp ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Du lịch ngành kinh tế có mức tăng trưởng cao Thế giới nhiều quốc gia, có Việt Nam Kinh doanh du lịch cần phải dựa sở tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng đặc sắc Cũng hoạt động kinh tế - xã hội khác, hoạt động du lịch có tác động đến tài nguyên môi trường bên Những tác động có tích cực lẫn tiêu cực, trường hợp biện pháp hợp lý hữu hiệu tổ chức, quản lý, sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường môi trường bị tổn hại ngày nhiểu, tài nguyên bị xuống cấp nhanh chóng Theo thời gian nguồn tiềm du lịch vững mạnh bị suy thoái, mai dần làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch nói riêng phát triển chung ngành du lịch địa phương Cũng điểm tham quan khác Huế, Đại Nội Chùa Thiên Mụ điểm du lịch hấp dẫn nhì Huế Lượng du khách hàng năm đến lớn Hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ tác động lớn đến môi trường du lịch Những biểu môi trường cảnh quan, môi trường kinh tế, môi trường văn hóa – xã hội hai điểm tham quan Đại Nội Chùa Thiên Mụ cho thấy rõ tác động du lịch theo hai xu hướng tích cực tiêu cực Du lịch phát triển phần làm đẹp cảnh quan, môi trường tự nhiên qua công tác vệ sinh, hoạt động chăm sóc xanh, vườn hoa ngày Tuy nhiên, hoạt động du lịch có làm ảnh hưởng đến vẻ đẹp tự nhiên vốn có môi trường tình trạng rác thải vương vãi khắp đường phố, điểm tham quan hay điểm di tích Theo kết điều tra mức độ đánh giá môi trường bên Đại Nội Chùa Thiên Mụ đạt từ 4,29 đến 4,30; môi trường bên từ 3,74 đến 4,11 (theo thang đo Likert với mức độ từ đến ứng với “rất không tốt” “rất tốt”) Như vậy, môi trường cảnh quan điểm du lịch đạt mức tốt Để hài lòng du khách người dân địa phương vè vẻ đẹp cảnh quan quan quản lý cần trọng công tác bảo vệ môi trường cách thường xuyên chặt chẽ 79 SVTH: Đinh Thị Thư – K46 QLLH Khóa luận tốt nghiệp ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm Phát triển du lịch làm tăng thêm hội việc làm cho người dân địa phương, nguyên nhân gây nhiều tượng xấu số tệ nạn xã hội Đồng thời, lợi nhuận cá nhân mà số phận dân cư địa phương làm thương mại hóa làm nhiều giá trị văn hóa truyền thống Bên cạnh đó, chịu tác động lối sống, phong cách văn hóa từ vùng miền, đất nước khác khách du lịch mang đến Du lịch tạo điều kiện để xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật cho xã hội Đồng thời, khôi phục số làng nghề truyền thống cho địa phương, giá trị vật thể phi vật thể, trở thành điểm tiêu thụ sản phẩm làng nghề sản xuất Nhưng công tác bảo tồn, trùng tu di sản vật thể, khôi phục di sản phi vật thể mà không dựa nghiên cứu khoa học hậu khó lường tương lai Bởi vậy, để hoạt động du lịch Đại Nội Chùa Thiên Mụ đạt hiệu thực cần có công tác đánh giá tác động hoạt động du lịch mặt môi trường du lịch để đưa giải pháp hữu hiệu Xu hướng phát triển du lịch ngày phát triển du lịch bền vững Sự bền vững đạt có cân hệ: Tự nhiên – kinh tế - xã hội Và du lịch Thừa Thiên Huế phải tuân theo quy luật Mà công tác tiên phát triển du lịch bền vững phải bảo vệ tài nguyên du lịch tỉnh Trong đó, Đại Nội Chùa Thiên Mụ hai điểm di tích vô quan trọng đặc sắc Huế Qua điều tra thu thập nhận kết quả: Sự tác động hoạt động du lịch đến môi trường cảnh quan, môi trường kinh tế, môi trường văn hóa - xã hội Đại Nội Chùa Thiên Mụ biểu rõ ràng Bởi vậy, dựa vào kết điều tra này, đưa giải pháp để môi trường du lịch hai điểm du lịch nói riêng Huế nói chung ngày tốt Bài khóa luận đề cập đến khía cạnh nhỏ phát triển du lịch bền vững, hi vọng qua đề tài cung cấp cho người đọc nhìn Đại Nội Chùa Thiên Mụ mặt môi trường du lịch, đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ di tích văn hóa lịch sử nhân loại 80 SVTH: Đinh Thị Thư – K46 QLLH Khóa luận tốt nghiệp ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm II KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu khóa luận này, kiến nghị đến quan, ban ngành có liên quan vấn đề môi trường du lịch hai điểm du lịch Đại Nội Chùa Thiên Mụ bao gồm môi trường tự nhiên – cảnh quan, môi trường kinh tế xã hội, văn hóa vấn đề rác thải; hoạt động bảo vệ, giữ gìn dọn dẹp vệ sinh môi trường hai điểm tham quan Cũng vấn đề quản lý quyền địa phương việc thu gom, xử lý rác thải du lịch Cụ thể kiến nghị sau: 2.1 Đối với Nhà nước Cần ưu tiên cho công tác quy hoạch phát triển kinh tế ngành, bao gồm quy hoạch, bảo vệ phát triển du lịch bền vững Thực nghiêm chỉnh nghị định Luật Du lịch Việt Nam, bảo vệ môi trường điểm du lịch đặc biệt coi trọng tất tổ chức cá nhân phải thực nghiêm túc 2.2 Đối với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Tăng cường việc kiểm tra việc thực luật bảo vệ môi trường du lịch Đặc biệt luật bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên Nghiêm cấm hoạt động xây dựng nhà hàng, khách sạn ảnh hưởng tới cảnh quan tự nhiên Có biện pháp đốc thúc xây dựng công trình du lịch sở hạ tầng cách nhanh chóng có chất lượng tốt, đạt tiêu chuẩn tạo cảnh quan đẹp, phù hợp với hoàn cảnh xung quanh Cần quan tâm nhiều tới vấn đề kinh phí công tác bảo vệ môi trường du lịch Phân công nhiệm vụ trách nhiệm cho ban ngành có liên quan thực tốt công tác Khuyến khích quan nên có đánh giá cụ thể môi trường điểm du lịch tác động phát triển ngành du lịch mạng lại 2.3 Đối với Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Thừa Thiên - Huế Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Đô Huế Xây dựng chiến lược phát triển du lịch Thừa Thiên - Huế lâu dài bền vững Khai thác đôi với công tác bảo vệ tiềm du lịch sẵn có tỉnh nhà Tiến hành hoạt động quản lý môi trường thường xuyên chặt chẽ hơn, đặc biệt môi trường điểm tham quan du lịch Nghiên cứu cải tiến nâng 81 SVTH: Đinh Thị Thư – K46 QLLH Khóa luận tốt nghiệp ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm cao hiệu hoạt động máy quản lý di sản văn hóa Huế theo chế tách biệt, rạnh ròi, thực chức năng: Bảo vệ, trùng tu khai thác Ưu tiên đầu tư cho công tác trùng tu, bảo vệ tôn tạo di tích khôi phục giá trị văn hóa truyền thống, ngành nghề truyền thống Việc trùng tu kiến trúc văn hóa đảm bảo giữ nguyên trạng di tích tính phù hợp kiến trúc cảnh quan Cần tổ chức hành động để nâng cao ý thức du khách người dân giúp giảm bớt tác động không mong muốn gây môi trường Cần thiết phải tăng cường công tác tuyên truyền cho người dân hiểu Luật Di sản văn hóa, Luật bảo vệ môi trường; thành lập đội tình nguyện tham gia bảo vệ môi trường di tích; vận động người dân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường di tích, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống văn hóa Huế Cần có quy định số lượng khách tham quan điểm du lịch (đặc biệt vào mùa cao điểm) nhằm hạn chế lượng khách đông điểm tham quan Từ giảm thiểu phần tác động tiêu cực hoạt động khách du lịch lên môi trường chuyến tham quan họ Cần giải dứt điểm tệ nạn điểm du lịch như: Nạn ăn xin, bán hàng rong, lôi kéo, giành giật khách Chấm dứt hoàn toàn trường hợp dừng đỗ xe bừa bãi phương tiện xích lô, xe thồ, taxi,…tranh thủ nguồn kinh phí dự án tài trợ nước nước để thực tốt hoạt đông bảo vệ, phục dựng hay nâng cao chất lượng môi trường du lịch điểm du lịch 82 SVTH: Đinh Thị Thư – K46 QLLH Khóa luận tốt nghiệp ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thuận An (1995), Kiến trúc Cố Đô Huế, NXB Thuận Hóa Vũ Thế Bình (chủ biên) (2003), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Cẩm (2008), Công tác quản lý phát triển du lịch Thừa Thiên – Huế điều cần quan tâm, Báo du lịch Việt Nam, Hà Nội Lưu Đức Hải (2006), Cẩm nang quản lý môi trường, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn xuân Hoe (2006), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo Dục, Hà Nội Trần Thị Thúy Lan – Nguyễn Đình Quang (2006), Giáo trình tổng quan du lịch, NXB Hà Nội, Hà Nội Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch, NXB Giáo Dục, Hà Nội Thái Công Nguyên (1999), Quần thể di tích Huế di sản Thế giới, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Đô Huế, Huế Nguyễn Thanh Sơn (2006), Tài nguyên nước Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 10 Bùi Thị Tám – Nguyễn Thị Ngọc Cẩm (2009), Hướng dẫn du lịch, NXB Đại Học Huế, Huế 11 Nguyễn Minh Tuệ - Nguyễn Tuấn Cảnh – Lê Thông – Phạm Xuân Hậu – Nguyễn 12 13 14 15 Kim Hồng (1997), Địa lý du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM Hà Xuân Vương (1999), Kiến trúc Chùa Thiên Mụ, NXB Đà Nẵng Bùi Thị Hải Yến (2006), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Thị Hải Yến (2006), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo Dục, Hà Nội Các tài liệu sách hướng dẫn du lịch, báo du lịch Thừa Thiên – Huế Việt Nam 16 Các website: - Điểm đến Thừa Thiên Huế, truy cập ngày 03/03/2016, - Thống kê số liệu du lịch, truy cập ngày 12/03/2016, - Quần thể di tích cố đô Huế (Di sản văn hóa Thế giới), ngày truy cập 02/04/2016 - Bảo An (Theo Thuathienhueonline), Sáng tạo quà lưu niệm cho thị trường du lịch, ngày truy cập 15/04/2016, SVTH: Đinh Thị Thư – K46 QLLH Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Đinh Thị Thư – K46 QLLH ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm Khóa luận tốt nghiệp ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT DU KHÁCH THAM QUAN Kính chào quý khách! Tôi tên Đinh Thị Thư, sinh viên Khoa Du Lịch – Đại học Huế Hiện thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá tác động du lịch mặt môi trường Đại Nội Chùa Thiên Mụ giai đoạn (2013 – 2015)” Tôi thực khảo sát nhằm mục đích tìm hiểu ý kiến khách du lịch đến tham quan hai điểm du lịch Đại Nội chùa Thiên Mụ trạng chất lượng môi trường hai điểm du lịch Đây đưa vào nghiên cứu đồng thời tìm giải pháp kiến nghị với quan quyền môi trường du lịch đẹp Bảng khảo sát bao gồm 17 câu hỏi, duyệt Hội đồng Thẩm định Khoa Du lịch – Đại học Huế Các kết quả, ý kiến Quý khách từ khảo sát đóng góp vô quý báu để hoàn thành tốt đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin cam đoan, khảo sát nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu học thuật bảo vệ môi trường nêu Mọi thông tin liên quan đến Quý khách bảo mật Xin chân thành cảm ơn cộng tác quý khách! Phần 1: Thông tin cá nhân: Giới tính: Tuổi: □ =< 18 □ Nam □ Nữ □ 19 - 30 □ 31 – 45 □ 46 - 60 □ > 60 Nghề nghiệp:………………………… Đến từ tỉnh/thành:…………………… Phần 2: Nội dung Vui lòng đánh dấu (x) vào ô trống trước câu trả lời mà quý khách lựa chọn Đây lần thứ quý khách đến Huế? □ Lần □ Lần □ Lần thứ trở lên Mục đích chuyến lần đến Huế quý khách gì? □ Thăm họ hàng, bạn bè □ Chữa bệnh □ Tham quan di sản □ Nghỉ dưỡng □ Công tác □ Khác:… Đây lần thứ quý khách đến với điểm tham quan này? □ Lần □ Lần □ Lần thứ trở lên Mục đích quý khách đến với điểm tham quan gì? SVTH: Đinh Thị Thư – K46 QLLH Khóa luận tốt nghiệp ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm □ Tìm hiểu lịch sử □ Thỏa mãn tính tò mò □ Nghiên cứu, học tập □ Thưởng thức văn hóa, tôn giáo □ Khác Quý khách biết đến điểm tham quan qua kênh thông tin nào?(có thể chọn nhiều đáp án) □ Internet □ Công ty du lịch, lữ hành □ Bạn bè người thân □ Tivi, báo, tạp chí Quý khách đánh yếu tố môi trường bên điểm tham quan này? Vui lòng đánh dấu (x) vào số mà quý khách lựa chọn (1- hoàn toàn không đồng ý; 2- không đồng ý; 3- không ý kiến; 4- đồng ý; 5- hoàn toàn đồng ý) - Khung cảnh thiên nhiên hài hòa? □ □ □ □ □ - Không khí lành? □ □ □ □ □ - Môi trường rác? □ □ □ □ □ - Quán ăn/uống ven đường hợp vệ sinh? □ □ □ □ □ Quý khách đánh yếu tố môi trường bên điểm tham quan này? Vui lòng đánh dấu (x) vào số mà quý khách lựa chọn (1- hoàn toàn không đồng ý; 2- không đồng ý; 3- không ý kiến; 4- đồng ý; 5- hoàn toàn đồng ý) - Không khí lành, thoáng đãng? □ □ □ □ □ - Công trình kiên trúc, cảnh quan bảo □ □ □ □ □ tồn giữ gìn tốt? - Có nhiều xanh? □ □ □ □ □ - Khuôn viên sẽ, rác? □ □ □ □ □ - Thùng rác bố trí thuận tiện cho du khách?□ □ □ □ □ - Nhà vệ sinh bố trí hợp lý đảm bảo sẽ? □ □ □ □ □ Xin cho biết nhận xét quý khách lượng hàng lưu niệm nào? □ Quá nghèo nàn □ Nghèo nàn □ Bình thường □ Phong phú □ Rất phong phú Theo quý khách, giá vé tham quan giá hàng lưu niệm nào? □ Rất không hợp lý □ Không hợp lý □ Bình thường □ Khá hợp lý □ Rất hợp lý 10 Qúy khách có nhận xét ý thức thái độ phục vụ du khách nhân viên điểm tham quan này? □ Rất □ Kém □ Trung bình □ Tốt 11 Quý khách cho rằng, tình hình an toàn trật tự điểm tham quan nào? SVTH: Đinh Thị Thư – K46 QLLH □Rất tốt Khóa luận tốt nghiệp □ Rất ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm □ Kém □ Bình thường □ Tốt □Rất tốt 12 Quý khách gặp phải tình trạng đến tham quan đây? □ Đeo bám, có mồi □ Giành giật khách □ Cướp giật, trộm cắp, móc túi □ Bán hàng rong □ Ăn xin □ Khác: 13 Theo quý khách, hoạt động du lịch có ảnh hưởng đến kiến trúc điểm du lịch không? □ Có □ Không Nếu có mức độ ảnh hưởng nào? □ Rất □ Ít □ Trung bình □ Nghiêm trọng □ Rất nghiêm trọng 14 Quý khách có hành động để góp phần bảo vệ môi trường du lịch trình tham quan điểm du lịch này? (có thể chọn nhiều đáp án) □ Bỏ rác nơi quy định □ Không giẫm đạp lên hoa, cỏ □ Đậu/đỗ xe nơi quy định □ Không sờ vật trưng bày (nếu cấm) □ Khác:………………………………………………… 15 Quý khách đánh giá ý thức bảo vệ môi trường du khách khác có mặt địa điểm du lịch này? □ Rất □ Kém □ Trung bình □ Tốt □ Rất tốt 16 Quý khách đánh giá ý thức bảo vệ môi trường người dân địa phương có mặt địa điểm du lịch này? □ Rất □ Kém □ Trung bình □ Tốt □ Rất tốt 17 Xin cho biết cảm nhận quý khách thái độ người dân địa phương nơi khách du lịch? □ Không thân thiện □ Bình thường □ Thân thiện □ Rất thân thiện Xin chân thành cảm ơn quý khách dành thời gian tham gia khảo sát! Chúc quý khách chuyến vui vẻ! SVTH: Đinh Thị Thư – K46 QLLH Khóa luận tốt nghiệp ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm BẢNG KHẢO SÁT NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG Kính chào Ông/Bà! Tôi tên Đinh Thị Thư, sinh viên Khoa Du Lịch – Đại học Huế Hiện thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá tác động du lịch mặt môi trường Đại Nội Chùa Thiên Mụ giai đoạn (2013 – 2015)” Tôi thực khảo sát nhằm mục đích tìm hiểu ý kiến khách du lịch đến tham quan hai điểm du lịch Đại Nội chùa Thiên Mụ trạng chất lượng môi trường hai điểm du lịch Đây đưa vào nghiên cứu đồng thời tìm giải pháp kiến nghị với quan quyền môi trường du lịch đẹp Bảng khảo sát bao gồm 15 câu hỏi, duyệt Hội đồng Thẩm định Khoa Du lịch – Đại học Huế Các kết quả, ý kiến Quý khách từ khảo sát đóng góp vô quý báu để hoàn thành tốt đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin cam đoan, khảo sát nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu học thuật bảo vệ môi trường nêu Mọi thông tin liên quan đến Quý vị bảo mật Xin chân thành cảm ơn cộng tác Ông/bà! Phần 1: Thông tin cá nhân Giới tính: Tuổi: □ 60 Nghề nghiệp:……………………………………………… Đến từ tỉnh thành:………………………………………… Phần 2: Nội dung Vui lòng đánh dấu (x) vào ô trống trước câu trả lời mà ông/bà lựa chọn Ông/Bà có thường xuyên vào bên thăm địa điểm không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hầu không Ông/Bà đánh yếu tố môi trường bên điểm tham quan này? Vui lòng đánh dấu (x) vào số mà quý khách lựa chọn (1- hoàn toàn không đồng ý; 2- không đồng ý; 3- không ý kiến; 4- đồng ý; 5- hoàn toàn đồng ý) SVTH: Đinh Thị Thư – K46 QLLH Khóa luận tốt nghiệp ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm - Khung cảnh thiên nhiên hài hòa? □ □ □ □ □ - Không khí lành? □ □ □ □ □ - Môi trường rác? □ □ □ □ □ □ □ □ □ - Quán ăn/uống ven đường hợp vệ sinh? □ Ông/bà đánh yếu tố môi trường bên điểm tham quan này? Vui lòng đánh dấu (x) vào số mà quý khách lựa chọn (1- hoàn toàn không đồng ý; 2- không đồng ý; 3- không ý kiến; 4- đồng ý; 5- hoàn toàn đồng ý) - Không khí lành, thoáng đãng? □ □ □ □ □ - Công trình kiên trúc, cảnh quan bảo □ □ □ □ □ tồn giữ gìn tốt? - Có nhiều xanh? □ □ □ □ □ - Khuôn viên sẽ, rác? □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ - - - Thùng rác bố trí thuận tiện cho du khách? □ - Nhà vệ sinh bố trí hợp lý đảm bảo sẽ? □ □ □ Ý kiến Ông/bà hoạt động thu gom rác thải điểm du lịch này? □ Rất □ Kém □ Trung bình □ Tốt □ Rất tốt Theo Ông/bà, hoạt động du lịch có ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường điểm du lịch không? □ Có □ Không Nếu có mức độ ảnh hưởng nào? □ Rất □ Ít □Trung bình □ Nghiêm trọng □ Rất nghiêm trọng Ý kiến Ông/bà ý thức bảo vệ môi trường, cảnh quan du khách đến tham quan điểm du lịch nào? □ Rất không tốt □ Không tốt □ Bình thường SVTH: Đinh Thị Thư – K46 QLLH □ Tốt □ Rất tốt Khóa luận tốt nghiệp ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm Ông/bà có hành động tham gia gìn giữ/ bảo vệ môi trường du lịch không? □ Có □ Không Nếu có hành động nào? (Xin vui lòng liệt kê) ……………………………………………………………………………………… … Xin cho biết điều kiện sống (buôn bán/làm việc) ông/bà xung quanh điểm du lịch nào? □ Rất không tốt □ Không tốt □ Bình thường □ Tốt □ Rất tốt Mức độ tác động du lịch đến thu nhập ông bà nào? □ Tăng □ Tăng □ Không thay đổi □ Tăng nhiều □ Tăng nhiều 10 Ông/bà nhận thấy tình hình an ninh trật tự nào? □ Rất □ Kém □ Bình thường □ Tốt □ Rất tốt 11 Văn hóa, lối sống, cách ăn mặc ứng xử khách du lịch ảnh hưởng nhiều 12 13 14 15 đến đời sống người dân địa phương đây? □ Hoàn toàn không đồng ý □ Không đồng ý □ Trung lập □ Đồng ý □ Hoàn toàn đồng ý Ông/bà có cho du lịch giúp người dân địa phương nâng cao hiểu biết không? □ Hoàn toàn không đồng ý □ Không đồng ý □ Trung lập □ Đồng ý □Hoàn toàn đồng ý Theo Ông/bà, du lịch có tạo thêm công ăn việc làm cho người dân không? □ Hoàn toàn ko đồng ý □ Không đồng ý □ Trung lập □ Đồng ý □ Hoàn toàn đồng ý Theo Ông/bà, du lịch phát triển có làm tăng tệ nạn xã hội nơi không? □ Hoàn toàn ko đồng ý □ Không đồng ý □ Trung lập □ Đồng ý □ Hoàn toàn đồng ý Theo ông/bà, người dân địa phương có đánh giá trị văn hóa, truyền thống ảnh hưởng du lịch không? □ Hoàn toàn không đồng ý □ Không đồng ý □ Đồng ý □ Hoàn toàn đồng ý □ Trung lập Xin chân thành cảm ơn ông/bà dành thời gian tham gia khảo sát! SVTH: Đinh Thị Thư – K46 QLLH Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Đinh Thị Thư – K46 QLLH ThS Nguyễn Thị Ngọc Cẩm

Ngày đăng: 26/07/2016, 15:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3: Giải pháp bảo vệ môi trường tại Đại nội và chùa Thiên Mụ:

  • Phần 3: Kết luận và kiến nghị:

  • Giải pháp tổ chức quản lý môi trường du lịch tại hai điểm du lịch này phải có sự liên kết chặt chẽ giữa việc quy hoạch dự án du lịch nói chung và dự án bảo tồn các công trình kiến trúc nói riêng và các cơ quan có chức năng như: UBND tỉnh, Thành phố; Sở Du lịch Huế; Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Đô Huế; Ban quản lý điểm di tích Đại Nội, Chùa Thiên Mụ.

  • Sau khi nghiên cứu, các định giá trị của tài nguyên, chỉ định nhiệm vụ quản lý bảo vệ và khai thác từ cấp cơ sở, đơn vị khai thác, địa phương sở hữu và các cơ quan chức năng có liên quan.

  • Áp dụng các hình thức khen thưởng cho các đối tượng có vai trò tích cực, xử phạt các hành vi, hoạt động ảnh hưởng tiêu cực tác động đến tài nguyên và môi trường du lịch.

  • Nhóm chuyên gia tư vấn: Gồm các cán bộ khoa học kỹ thuật chuyên nghiệp hàng đầu trong bảo tồn, tiến hành đề xuất ý kiến, trợ giúp kỹ thuật bảo tồn.

  • Nhóm kỹ thuật quy hoạch: Đảm nhiệm công tác quy hoạch, theo dõi, giảm sát chỉ đạo việc quy hoạch.

  • Tổ ngoại vi: Do các nhà sinh thái học, du lịch học, xã hội học, chuyên gia tổ chức du lịch trong cả nước tham gia các công trình quy hoạch, bảo tồn tài nguyên môi trường du lịch cho hai điểm tham quan.

  • Các cơ quan chức năng quản lý: Gồm các Ủy ban nhân dân cấp xã phường, thành phố, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Đô Huế, Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Thừa Thiên Huế cho đến Bộ Tài nguyên và môi trường, Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch, và các ban ngành có liên quan trong công cuộc quản lý, đầu tư tôn tạo và bảo tồn giá trị của môi trường du lịch tại đây.

  • Đưa những vấn đề tài nguyên, môi trường, văn hóa xã hội vào các chương trình đào tạo để phát triển nguồn nhân lực của ngành. Trong quá trình đào tạo cần chú trọng nâng cao hiểu biết về bản chất phức tạp của du lịch hiện đại trong mối quan hệ với tài nguyên và môi trường, đề cao ý thức trách nhiệm và tự hào của mỗi người.

  • Thông báo cho cộng đồng địa phương về những lợi ích tiềm tàng cũng như những thay đổi tiềm ẩn do hoạt động du lịch gây nên, qua đó cùng cộng đồng địa phương xác định nhưng phương án phát triển phù hợp, đồng thời đảm bảo việc giữu gìn bảo vệ môi trường.

  • Khuyến khích việc tham gia của cộng đồng địa phương vào việc triển khai thực hiện các dự án phát triển du lịch trên địa bàn.

  • Trao đổi thường xuyên với cộng đồng địa phương bằng nhiều hình thức như hội họp, gặp gỡ… ngay trong quá trình quy hoạch, lập dự án phát triển du lịch, bảo vệ môi trường du lịch để giúp người dân hiểu rõ trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ môi trường du lịch.

  • Hướng dẫn khách những điều cần làm và những điều không nên làm về phương diện môi trường ở những điểm tham quan du lịch. Làm cho du khách nhận thức được những tác động tiềm tàng và trách nhiệm của họ đối với cộng đồng địa phương nơi họ đến tham quan.

  • Cung cấp cho du khách những thông tin đầy đủ nhất và không thiên lệch để họ có thể hiểu mọi khía cạnh môi trường có liên quan đến chuyến du lịch, giúp họ có được sự lựa chọn phù hợp.

  • Cung cấp đầy đủ thông tin cho du khách về việc cần tôn trọng những di sản văn hóa và cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, môi trường, thuần phong mỹ tục nơi họ đến tham quan du lịch.

  • Thực hiện nội quy, quy chế của khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch, cơ sở lưu trí du lịch về bảo vệ môi trường du lịch.

  • Phát triển du lịch bền vững, theo quy hoạch, kế hoạch, đảm bảo hài hòa giữa kinh tế, xã hội và môi trường, phát triển có trọng tâm theo hướng du lịch văn hóa – lịch sử, du lịch sinh thái, bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị của tài nguyên du lịch, tạo điều kiện phát huy mọi nguồn lực, tăng cường đầu tư phát triển du lịch để đảm bảo du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan