1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng xét nghiệm miễn dịch trong huyết học truyền máu

71 764 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 5 MB

Nội dung

Một ít tình huống phức tạpĐịnh nhóm máu không được Định nhóm khác nhau ở nhiều lần xét nghiệm trên 1 cá thể Trùng nhóm máu giữa người bệnh và bọc máu nhưng cross-match vẫn +... Một ít tì

Trang 5

Jan Janský (1873-1921)

Trang 6

Định nhóm máuTrên phiến kính

Trong tube : PP trực tiếp & gián tiếp

Trang 8

Cho máu đông lại

Chiết ra riêng phần serum

Rửa khối HC và treo trong môi trường nước muối đẳng

trương

Trang 9

PP trực tiếp : HC của BN

Trang 10

PP gián tiếp : serum của BN

Trang 12

Phản ứng chéo

(cross-match)

Trang 13

Phản ứng chéo (cross-match)

Nguyên tắc : trộn máu người cho với máu BNKhông đơn giản : trùng nhóm máu vẫn bị phản ứng

Trang 14

Phản ứng chéo

Tách riêng

- HC

- và huyết thanh

Trang 20

Một ít tình huống phức tạp

Định nhóm máu không được

Định nhóm khác nhau ở nhiều lần xét nghiệm (trên 1 cá thể)

Trùng nhóm máu giữa người bệnh và bọc máu nhưng cross-match vẫn (+)

Trang 21

Một ít tình huống phức tạp

Nguyên tắc xử lý

Phải chuyển mẫu máu về Trung tâm Truyền máu ( 1 ống 5 mL máu đông và 1 ống 5 mL

có kháng đông) trước khi quyết định

Truyền HC lắng O nếu cần cấp cứu sốc mất

máu

Trang 22

Một ít tình huống phức tạp

Định nhóm máu không được : mâu thuẫn giữa PP định

nhóm trực tiếp và gián tiếp

* Sơ sinh non tháng : kháng nguyên nhóm máu yếu, kháng thể

tự nhiên chưa có

* Máu tự ngưng kết  nguy hiểm khi định nhóm AB

* Nhỏ anti-serum xong mà để lâu quá không coi k/q

* BN đã được truyền máu khác nhóm mới đây

Trang 23

Một ít tình huống phức tạp

Định nhóm máu khác nhau ở cùng 1 cá nhân : lúc thì A lúc thì AB

* Nhóm máu AB nhưng coi vội, tưởng là A

(kháng nguyên A mạnh và anti-A có hiệu giá mạnh hơn B nhiều)

* Máu BN tự ngưng kết  nhóm AB

Trang 24

Một ít tình huống phức tạp

Trùng nhóm máu nhưng cross-match (+)

 Nhóm máu phụ, eg : BN nhóm A2, A2B

Trang 25

Làm sao biết là BN bị tiêu huyết do có hiện diện một kháng thể bất thường trên màng HC ?

Làm sao biết là BN có kháng thể bất thường đang lưu hành trong serum BN ?

Trang 26

NGHIỆM PHÁP COOMBS

Coombs test

Trang 27

Cho máu đông lại

 Chiết ra riêng phần serum

 Rửa khối HC và treo trong môi trường nước muối đẳng trương

Trang 28

Nghiệm pháp Coombs

( Coombs’ test)

Kháng thể immunoglobuline miễn dịch IgG

Trang 29

Nghiệm pháp Coombs

( Coombs’ test)

Kháng thể globuline miễn dịch IgG

Trang 30

Nghiệm pháp Coombs

( Coombs’ test)

Kháng thể immunoglobuline miễn dịch IgG

Không có hiện tượng ngưng kếtMuốn có ngưng kết : cho 1 cầu nối

Trang 31

Anti-globuline (sản xuất nhân tạo)

 có hiện tượng ngưng kết

 Coombs trực tiếp (+)

(direct AHG test, DAT ; AHG=anti-human globulin)

globuline

Trang 32

 Có kháng thể bất thường trên HC

bệnh tự miễn (autoimmune disease)

bệnh ác tính lympho (CLL, lymphoma, Kahler )

Trang 33

 Coombs trực tiếp (-)

 Không có kháng thể bất thường trên HC

Trang 34

Coombs gián tiếp ?

Trang 35

Chiết ra riêng phần serum

Trang 36

Nghi ngờ và cần tìm kháng thể

bất thường trong serum

Trang 37

Dùng HC mẫu nhóm O+ , ủ với serum BN

Trang 38

Ủ serum BN

với HC mẫu nhóm máu O Rh(+)

O+

O+

Trang 39

Sau khi ủ

- Có hiện tượng ngưng kết xảy ra ?

- Không có !

Trang 40

Anti-globuline

 có hiện tượng ngưng kết

 Coombs gián tiếp (indirect AHG) (+)

Trang 41

 Coombs gián tiếp (indirect AHG) (+)

Trang 42

Điều cần nhớ

có chuyện về sau ! …

Trang 43

Check lại …

* Xem hiểu bài chưa ?

* Kể chuyện đời xưa ! … Once upon a time …

Trang 44

Check lại …

* Xem hiểu bài chưa ?

* nếu Coombs TT & GT ĐỀU (+++) ? (như K/q

ở slide sau đây) …

Trang 45

* Cả Coombs TT và GT đều (+) mạnh, biện luận ra sao ?

Trang 46

Phương pháp Gel Card

Trang 48

Kết luận ? - Máu nhóm B, Rhesus (-)

Trang 49

Kết luận ? - Máu A, Rhesus (+), Coombs TT (-)

Nhắc lại : DAT = Direct Anti-Globulin Test = Coombs trực tiếp

Trang 50

Bổ thể

Trong các bệnh Tán huyết Miễn dịch

Jules Bordet (1870-1961), Nobel Y Học 1919

innate immune system)( hệ miễn dịch thích nghi,

adaptive immune system) và vai trò trong tiêu hủy

vi sinh vật và tiêu hồng cầu

Trang 51

Các đường khởi đầu của Hệ Bổ Thể và đường cuối

(Final pathway)

Trang 52

Đường cơ bản (cổ điển) có 3 thành tố :

1- Kháng nguyên (vi khuẩn, virus, hồng cầu, …) 2- Kháng thể

3- Bổ thể : C1 …

Trang 53

Ab

C1

Trang 55

Đường thay phiên chỉ cần 2 thành tố :

1- Kháng nguyên (vi khuẩn, virus, hồng cầu, …)

0- Kháng thể

2- Bổ thể : C3 … (không có C1, C4, C2 )

Trang 56

Đường lectin (hệ miễn dịch bẩm tố )

Lectin : protein gắn kết một đường glucid

(carbohydrate) như mannose hiện diện trên bề mặt

* MBL : Mannose-Binding Lectin

Trang 57

Final Pathway

Hình thành MAC

(Membrane Attack Complex)

Trang 58

Cell Lysis

Trang 60

Tiêu huyết qua trung gian Bổ Thể

(Complement-Mediated Hemolysis)

Trang 61

Làm cách nào có được AHG đa giá ?

(polyvalent, polyspecific)

Trang 63

Kháng nguyên

HC người

Trang 64

Kháng thể chống kháng nguyên HC người

Trang 65

Globulin

Trang 66

Globulin

Trang 67

Anti Human-Globulin

đa giá

Trang 68

Lưu ý thuốc thử Coombs

Polyspecific : anti IgG + anti-Complement

Monospecific :

- anti IgG

- anti-Complement

Trang 70

Câu hỏi tự học :

Trong các bệnh tiêu huyết miễn dịch, bệnh tự miễn, lupus hệ thống định lượng CH50, C3, C4 tăng hay giảm ? Tại sao ?

Trang 71

Cảm ơn

Xin mời đặt câu hỏi(trừ câu hỏi vừa rồi ! )

Ngày đăng: 12/08/2017, 13:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w