Chúng ta nên làm gì nếu có sự bất đồng giữa test đặc hiệu và không đặc hiệu Tst đặc hiệu dương tính, test không đặc hiệu âm tính Trường hơp này thường được kết luận là do nhầm lẫn của xé
Trang 1Chúng ta nên làm gì nếu có sự bất đồng giữa test đặc hiệu và không đặc hiệu
Tst đặc hiệu dương tính, test không đặc hiệu âm tính
Trường hơp này thường được kết luận là do nhầm lẫn của xét nghiệm hoặc sự nhận định sai của các
bác sỹ lâm sàng
Trang 2Test đặc hiệu
RPR
-+
+
Giang mai cũ hoặc mới Điều trị khi đã điều trị trước đó Điều trị lại nếu hàm lượng tăng >= 4 lần
Không mắc giang mai (các trường hợp mới nhiễm không được phát hiện)
Giang mai cũ đã điều trị Nếu chưa từng điều trị, có thể chỉ định điều trị
Nghi ngờ dương tính giả với test đặc hiệu hoặc chưa từng được điều trị trước đó, làm
lại một test đặc hiệu khác
Nếu test đặc hiệu thứ hai dương tính thì chỉ định điều trị trừ khi đã điều trị rồi
Nếu test đặc hiệu thứ hai âm tính, làm thêm một test đặc hiệu khác để nhận định
Gợi ý các bước tiến hành xét nghiệm huyết thanh sàng lọc GM
Trang 3Thái độ xử lý trước diễn biến phản ứng huyết thanh
TPHA + Test KĐ và test không đặc hiệu
Test KĐ + Test KĐ + Test
KĐ-Test không đặc hiệu + Test không đặc hiệu - RPR
+/-RPR>=1:16 RPR thấp Test KĐ khác
VDRL>=1:8 VDRL thấp
-RPR+ RPR-Giang mai Xét nghiệm lại TPHA+ giả
Trang 4Thái độ điều trị
TPHA + và RPR +
Kh ông điều trị chỉ khi đã điều trị
TPHA + v à RPR t ăng gấp >=4 lần
Nhi ễm mới
TPHA + nh ưng RPR –
Đã điều trị khỏi
Ch ưa điều trị: test khẳng định
• Nếu test khẳng định +
– tư vấn cho bệnh nhân điều trị
• Test khẳng định
-– tư vấn cho bệnh nhân theo dõi xét nghiệm
Trang 5Điều trị cho bạn tình
Làm test sàng lọc
Nếu < 90 ngày: điều trị
>90 ngày:
• Điều trị nếu +
• Không điều trị nếu