Bệnh ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐTĐ- ĐTĐ là bệnh lý phức tạp, kéo dài suốt đời, ảnh hưởng b/ chứng nhiều cơ quan trong cơ thể nếu không điều trị.. - ĐTĐ có tình trạng rối loạn chuyển hóa đường gây
Trang 1XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐTĐ
VÀ BIẾN CHỨNG
Trang 5Bệnh ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (ĐTĐ)
- ĐTĐ là bệnh lý phức tạp, kéo dài suốt đời, ảnh hưởng b/ chứng nhiều cơ quan trong cơ thể nếu không điều trị
- ĐTĐ có tình trạng rối loạn chuyển hóa đường gây
đường huyết tăng cao trong máu.
Trang 6Tiêu chí chẩn đóan ĐTĐ (1998), có bổ sung
1 trong 4 tiêu chí sau:
1.Đường huyết bất kỳ > 200mg/dL, kèm theo tr/ch (uống nhiều, tiểu nhiều)
2.Đường huyết đói ≥ 126 mg/dL (>8 giờ nhịn đói)
3.Đường huyết 2h khi làm nghiệm pháp dung nạp 75g
Trang 7Tiêu chí chẩn đoán đái tháo đường
❖ Đường huyết đói (lấy máu tĩnh mạch) ≥ 126 mg/dl (sau
8 giờ không ăn) (đo 2 lần khác nhau)
❖ Đường huyết bất kỳ ≥ 200 mg/dl và có các biểu hiện
của tình trạng tăng đường huyết.*
❖ Đường huyết sau 2 giờ uống 75g glucose (nghiệm pháp dung nạp glucose) ≥ 200 mg/dl
❖ HbA1c ≥ 6.5%
Trang 8Đường huyết tương tĩnh mạch
1- Đường huyết đói
nhân đã ăn, nhịn đói < 8 giờ
3- ĐH sau ăn 2 giờ : đo sau hai giờ ăn bữa ăn bình thường
=> ĐH bất kỳ hay sau ăn 2 giờ ≥ 200 mg/dl + triệu chứng LS của tình trạng tăng đường huyết ! chẩn đoán ĐTĐ
Trang 10Đường trong nước tiểu ( Đường niệu -ĐN)
❖ Khuyết điểm:
- Không dùng để chẩn đoán ĐTĐ
- Đường niệu (-) không giúp phát
hiện nguy cơ hạ ĐH và không
phản ánh được mức ĐH
❖ Ưu điểm:
- Có thể dùng theo dõi và đánh
giá điều trị ở những bệnh nhân
lớn tuổi không cần kiểm soát
ĐH chặt chẽ
- Giúp phát hiện sớm ceton niệu
- Dễ thực hiện, ko cần lấy máu
- Rẻ tiền.
Trang 11NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP 75g GLUCOSE UỐNG
CHỈ ĐỊNH:
❖ Đánh giá khả năng chuyển hóa glucose trong cơ thể
❖ Được chỉ định để chẩn đoán xác định bệnh ĐTĐ, ĐTĐ thai kỳ.
Trang 12Cách thực hiện nghiệm pháp DNG 75g(u)
❖2-3 ngày trước nghiệm pháp, BN ăn chế độ CH bình thường, # 200-300g carbohydrate/ ngày
❖Nhịn đói 8-12h trước khi làm nghiệm pháp
❖Bệnh nhân được nghỉ ngơi yên tĩnh, uống 75g glucose (1,75 gram glucose /kg cân nặng)
Trang 13Kết quả
Trang 14Các yếu tố có thể ảnh hưởng kết quả NP
❖ Đang có Stress (chấn thương, nhiễm trùng, bệnh nội
Trang 16GHb : glycated Hemoglobin = HbA1 + sugar Non-N terminal sites
HbA1a1: Fructose 1,6 diphosphate - N terminal valine
HbA1a2: Glucose 6 phosphate - N terminal valine
HbA1b : unknown CH - N terminal valine
HbA1c : (60-80%) Glucose - N terminal valine
HEMOGLOBIN GLYCÁT HÓA - HbA1c
Trang 17❖Chẩn đóan ĐTĐ HbA1c >= 6.5%
Theo ADA 2009
❖Giúp theo dõi điều trị bệnh đái tháo đường HbA1c mục tiêu: 7 %
Người bình thường :
HbA1c = 4 - 6%
ĐỊNH LƯỢNG NỒNG ĐỘ HbA1C
Trang 18HbA1c > 7%
Thời gian
ÑH
6 mmol/l
ĐH ở thời điểm khám bệnh ổn định nhưng trung bình 2-3 tháng
trước vẫn cao: HbA1c cao, kiểm soát ĐH không tốt.
Trang 19HbA1c < 6,5%
Thời gian
ÑH
6 mmol/l
ĐH ở thời điểm khám bệnh cao nhưng trung bình 2-3 tháng trước
ổn định: HbA1c thấp, kiểm soát ĐH tốt.
9 mmol/l
Trang 20HbA1c - tiêu chuẩn chẩn đoán mới
❖Chẩn đoán ĐTĐ khi HbA1c ≥ 6,5%
❖HbA 1c chỉ thực hiện tại các phòng thí nghiệm đã chuẩn hóa theo tiêu chuẩn như trong nghiên cứu
DCCT Ngòai ra các kết quả HbA 1c chưa đủ tiêu chuẩn không đủ giá trị trong CĐ
❖Nếu chưa thực hiện được HbA 1c theo tiêu chuẩn: Nên kết hợp với kết quả đường huyết đói và sau
ăn để chẩn đóan
Trang 21Ưu điểm HbA1c so ĐH
❖Chỉ điểm tốt cho tòan cảnh về thay đổi của đường
huyêt trong một thời gian và nguy cơ biến chứng mạn Đánh giá nguy cơ ĐTĐ tốt hơn
❖Ít thay đổi sinh học
❖Tương đối bền trong mẫu máu trước XN
❖Không phụ thuộc thời điểm bữa ăn khi lấy máu (không cần nhịn đói)
❖Tương đối không ảnh hưởng khi thay đổi mức ĐH cấp ( stress hay bệnh lý cấp )
Trang 22Một số lưu ý
❖A 1c dùng chẩn đóan ở người không có thai
❖Một số Hb như : HbS, HbC, HbF, và HbE, có thể
ảnh hưởng phương pháp đo Hb
❖Một số bệnh lý thay đổi đời sống hồng cầu như
thiếu máu tán huyết, sốt rét, thiếu máu nặng hay
truyền máu : có kết quả A1C sai
❖Một số trường hợp ĐTĐ típ 1, nồng độ A1c chưa kịp tăng khi có tăng ĐH cấp tính, khi đó chẩn đóan
bằng LS và ĐH
❖Nồng độ A1C dường như tăng theo tuổi, và thay đổi theo dân tộc
Trang 23Xét nghiệm thường quy bn ĐTĐ
Ceton niệu Khí máu, pH máu HCO3, dự trữ kiềm
C peptid Anti GAD, ICA
X quang bụng không sửa soạn
Trang 24THỂ CETON
Trang 25Chỉ định tìm thể ceton
❖ Khi có bệnh nặng kèm theo: nhiễm trùng, chấn thương, viêm nhiễm,…
❖ Bất cứ khi nào ĐH > 300 mg/dl hay 15 mmol/l
❖ Khi nghi ngờ có tình trạng nhiễm ceton acid
❖ ĐTĐ trong thời gian mang thai.
❖ ĐH tăng cao nhưng cơ thể không thể sử dụng đường để tạo năng lượng Chất béo sẽ bị thủy phân để tạo năng lượng dưới dạng thể ceton Hiện diện thể ceton là dấu hiệu báo động cơ thể đang rất cần insulin
❖ BN nhịn đói hoặc không ăn uống được vì nôn ói Trong trường hợp này BN có ceton với đường huyết thấp => thiếu Glucose
Trang 27Kiểm tra hạn sử dụng của que thử ghi
trên hộp
Các bước tìm thể CETON nước tiểu
Kiểm tra màu sắc que thử nếu đổi màu
khác biệt là que hư.
Nhúng que thử vào lọ nước tiểu
tươi hoặc nhỏ vài giọt nước tiểu vào
vị trí ô chỉ định Thấm hết nước
tiểu dư vào giấy thấm
Trang 28(from left to right): trace protein, pH 8.5, +++ blood, trace ketone, + bilirubin, and marked glucosuria (= 2000 mg/dl)
ACETEST: +
So màu que thử với bảng chỉ thị trên hộp
Kết quả ceton niệu có thể âm hay dương tính từ (1+) đến (4+) Thông báo
ngay cho BS khi có kết quả (+)
Kết quả
Trang 29Đo ceton máu (beta hydroxy butyric acid)
❖Bt beta hydroxy butyric acid/máu < 0,6 mmol/l, > 1 tăng, > 6: HI
Trang 30MÁY THỬ ĐH CÁ NHÂN
❖ Là phương tiện để đo lượng đường trong
máu mao mạch tại một thời điểm Cho kết quả nhanh và giảm thời gian chờ đợi
❖ Sử dụng máu mao mạch với lượng nhỏ
❖ Giúp biết mức ĐH, dao động ĐH
=> Phát hiện sớm các trường hợp cần cấp cứu khi đường
huyết quá cao hay thấp bất thường
=> Giúp điều chỉnh chế độ điều trị thích hợp ( chế độ ăn, vận động, thuốc)
=> Giúp tự theo dõi và đánh giá hiệu quả điều trị.
Trang 31Lưu ý
Kết quả đo sẽ không chính xác do :
❖ Phương pháp đo
❖ Giấy thử bị ẩm hay quá hạn sử dụng
❖ Giấy thử và máy không cùng số code
❖ Lượng máu lấy quá ít vào que thử
❖ Nơi gắn que thử không sạch sẽ, dính máu hay bụi bẩn
❖ Bạn bị thiếu máu nặng.
Trang 32So sánh đường máu mao mạch toàn phần
và huyết tương
(Whole blood glucose or plasma blood glucose)
Plasma equivalent glucose (mmol/L or mg/dL) = whole blood glucose (mmol/L or mg/ dL) x 1.11.
Trang 33Đo ĐH liên tục (Continuous glucose monitoring)
Máy ghi nhận
kết quả
Trang 34Kết hợp CGM và Insulin Pump
Bơm Insulin
Trang 35Biến chứng Đái tháo đường
Trang 36Bệnh ĐM ngoại biên
Biến chứng bàn chân
Trang 37CHI PHÍ Y TẾ CHO BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
American Diabetes Association Dia Care
2013;36:1033-1046
Copyright © 2011 American Diabetes Association, Inc.
CHI PHÍ CHO BỆNH ĐTĐ trên toàn thế giới :
Trang 38Biến chứng mạch máu nhỏ
Trang 39Bệnh lý thận do ĐTĐ
Trang 40XN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠM NIỆU
❖CĐ (+) khi có 2 mẫu bất thường ở 3 lần thử liên tiếp
❖ Chú ý : 1/3 bệnh nhân ĐTĐ suy giảm độ lọc
cầu thận nhưng không có tiểu albumin
Albumin niệu
24 giờ mg/24g
Albumin/ Creatinin
niệu mg/g
Mức độ đạm niệu
A2 30-300 30- 300 Mức độ tăng trung bình
Trang 41Loại trừ nguyên nhân khác gây tiểu albumine
1 Tăng đường huyết cao
2 THA chưa kiểm soát
3 Béo phì
4 Vận động nặng
5 Bệnh nội khoa cấp hoặc mạn: sốt, động kinh
6 Suy tim sung huyết
7 Nhiễm trùng tiểu
8 Nước tiểu rất kiềm ( pH>8), tiểu máu
9 Bệnh thận mạn Remuzzi G., NEJM (2002) 346:11450-1151
NFK- K DOQI, 2002
Trang 42Phân độ bệnh thận mạn (theo KDIGO 2012)
5 Suy thận giai đoạn cuối < 15 hay lọc thận
Ước tính độ lọc cầu thận (eGFR) (estimated glomerular filtration rate):
Công thức Cockcroft-Gaul
Công thức MDRD.
Trang 43- Creatinin máu, tính eGFR
- Albumin/ creatinin niệu, hay Albumin niệu 24 giờ
Diabetes Care 2011;34(suppl 1)
❖ Kết quả XN
- Nếu bất thường => tiếp tục chẩn đoán và điều trị
- Nếu bình thường => XN đạm niệu và Creatinine máu và eGFR mỗi năm
Trang 44Biến chứng mắt ĐTĐ
cơ mù gấp 25 lần so với người không ĐTĐ
Trang 45Bệnh võng mạc (BVM) do ĐTĐ
BVM ĐTĐ không tăng sinh
BVM ĐTĐ tăng sinh
Phù hoàng điểm
Trang 46Tầm soát
❖ Cần khám mắt và kiểm tra đáy mắt cho các đối tượng:
▪ 5 năm sau khi được chẩn đoán ở bn ĐTĐ típ 1 ≥ 10 tuổi
▪ Tất cả bệnh nhân ĐTĐ típ 2 lúc mới chẩn đoán
Trang 47Biến chứng thần kinh ngoại biên
Trang 48Bc thần kinh ngoại biên
Trang 51Bệnh tim mạch trên bệnh nhân ĐTĐ
❖ Thường gặp hơn và xuất hiện sớm hơn so với người không ĐTĐ
❖ Có thể gặp nhồi máu cơ tim thể yên lặng
❖ Nguy cơ NMCT tương đương như người có tiền sử NMCT
❖ Nguy cơ suy tim cao hơn gấp 2-3 lần
Phương pháp tầm soát và chẩn đoán bệnh mạch vành
•Đo ECG
Khám chuyên khoa khi nghi ngờ bệnh mạch vành
•Nghiệm pháp gắng sức
•Chụp mạch vành
Trang 52Bệnh động mạch ngoại biên
Trang 53Bắt mạch và đo chỉ số ABI
Trang 54Cách đo chỉ số ABI
(chỉ số huyết áp cổ chân – cánh tay)
Biện luận kết quả ABI ≤ 0,90 : bệnh ĐMNB
Hiatt WR N Engl J Med 2001;344:1608-1621.
Huyết áp cổ chân cao nhất
≤0.40 Nặng
>1.30 Mạch máu xơ vữa