TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨCKHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ------BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
- -BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI
RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG
CHI NHÁNH THANH HÓA
Giáo viên hướng dẫn : Th S Trịnh Thị Thùy
Thanh Hóa, tháng 3 năm 2017
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian rèn luyện và học tập tại Trường Đại HọcHồng Đức cùng với sự giảng dạy tận tình của các giảng viên KhoaKinh tế - Quản Trị Kinh Doanh Em đã cố gắng tiếp thu và học hỏiđược rất nhiều kiến thức Để cũng cố thêm bài giảng và những gì đãđược thầy cô chỉ dạy, đi sâu vào thực tế Em đã được nhà trường giớithiệu vào thực tập tại Ngân Hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánhThanh Hóa Em đã nhận rất nhiều sự giúp đỡ của công ty Từ BanGiám Đốc, các phòng ban khác trong ngân hàng đã nhiệt tình hướngdẫn và tạo điều kiện cho em được tiếp xúc thực tế với tình hình tàichính của ngân hàng Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đó, emxin gửi lời cảm ơn đến:
Ban Giám Đốc cùng toàn thể Cán Bộ Nhân viên của Ngân HàngTMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa đã hết sức tạo điều kiệncho em được thực tập tại ngân hàng
Giảng Viên hướng dẫn Th.S Trịnh Thị Thùy đã tận tình hướng dẫn
và góp ý kiến quý báu giúp em hoàn thiện tốt hơn đề tài này
Quý thầy cô trong Khoa Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh cùng thầy
cô Trường Đại Học Hồng Đức đã giảng dạy tại trường
Tuy đề tài đã hoàn thành, song do kiến thức và kinh nghiệmchưa nhiều nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, nên em rấtmong nhận được sự giúp đỡ, ý kiến từ Ban Giám Đốc và quý thầy cô
để bài làm của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Thanh Hóa, ngày 20 tháng 03 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Tuyết Nhung
MỤC LỤ
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Đối tượng nghiên cứu 1
3 Mục đích nghiên cứu 1
4 Phương pháp nghiên cứu 1
5 Kết cấu báo cáo tốt nghiệp 2
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1 Tín dụng ngân hàng thương mại 3
1.1.1 Khái niệm tín dụng 3
1.1.2 Vai trò của tín dụng 3
1.1.3 Chức năng của tín dụng 3
1.2 Rủi ro tín dụng của NHTM 4
1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 4
1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 4
1.2.3 Nhận biết rủi ro tín dụng 5
1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá và đo lường rủi ro tín dụng của các NHTM 6
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 8
1.3.1 Nhân tố khách quan 8
1.3.2 Nhân tố chủ quan 10
1.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng 11
1.4.1 Đối với ngân hàng 11
1.4.2 Đối với nền kinh tế 11
1.5 Sự cần thiết và các biện pháp cơ bản để phòng ngừa và hạn chế RRTD 11
1.5.1 Đối với bản thân ngân hàng 11
1.5.2 Đối với khách hàng 12
1.5.3 Đối với nền kinh tế 12
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG - Chi nhánh THANH HÓA 13
2.1 Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa 13
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Ngân hàng TMCP Phương Đông 13 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi
Trang 42.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa 14
2.1.4 Kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa 15
2.2 Thực trạng phòng ngừa và hạn chế rủi ro tại Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa giai đọan 2013 - 2015 19
2.2.1 Một số quy định đối với hoạt động tín dụng 19
2.2.1.1 Chính sách tín dụng 19
2.2.1.2 Quy trình nghiệp vụ tín dụng 19
2.2.1.3 Tuân thủ các quy định về tín dụng 22
2.2.1.4 Phân tán rủi ro 24
2.2.1.5 Thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm đúng quy định 25
2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2015 25
2.3 Đánh giá thực trạng phòng ngừa và hạn chế rủi ro tại Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa 32
2.3.1 Những kết quả đạt được 32
2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 33
2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại 34
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG - Chi nhánh THANH HÓA 36
3.1 Định hướng phòng ngừa và hạn chế rủi ro tại Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa 36
3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa 36
3.1.2 Định hướng phòng ngừa và hạn chế rủi ro động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông–Chi nhánh Thanh Hóa 38
3.2 Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tại Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa 38
3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án, phương án kinh doanh 39
3.2.2 Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý 39
3.2.3 Xây dựng hệ thống các công cụ đo lường và định dạng rủi ro tín dụng 42
3.2.4 Quản lý, giám sát danh mục cho vay 42
3.2.5 Phân tán rủi ro tín dụng 42
3.2.6 Sử dụng các công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro tín dụng 43
3.2.7 Xử lý nợ quá hạn và nợ khó đòi 43
3.3 Kiến nghị 45
Trang 53.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước và Chính phủ 453.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 45
3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa 46
KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Tình hình thực tế huy động vốn tại Ngân hàng
TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóagiai đoạn 2013 - 2015
Bảng 2.2 Tổng dư nợ tại Ngân hàng TMCP Phương Đông
- Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2015Bảng 2.3 Hoạt động dịch vụ tại Ngân hàng TMCP
Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa giaiđoạn 2013 - 2015
Bảng 2.4 Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế tại
Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánhThanh Hóa giai đoạn 2013 - 2015
Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ theo thời gian tại Ngân hàng
TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóagiai đoạn 2013 - 2015
Bảng 2.6 Tỷ lệ cho vay tại Ngân hàng TMCP Phương
Đông Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013 2015
-Bảng 2.7 Nợ xấu trong hoạt động cho vay của NH TMCP
Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa giaiđoạn 2013 - 2015
Bảng 2.8 Tình hình trích lập dự phòng rủi ro của Ngân
hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh ThanhHóa giai đoạn 2013 - 2015
Trang 82.2 Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế tại Ngânhàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh
Hóa giai đoạn 2013 - 2015Biểu đồ
2.3 Cơ cấu dư nợ theo thời gian tại Ngân hàngTMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa giai
đoạn 2013 - 2015Biểu đồ
2.4 Tỷ lệ cho vay tại Ngân hàng TMCP Phương Đông- Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2015Biểu đồ
2.5 Nợ xấu trong hoạt động cho vay của NH TMCPPhương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn
2013 - 2015
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro trong kinh doanh là không thểtránh khỏi, đặc biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàngluôn có phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phứctạp Sự an toàn trong kinh doanh của các ngân hàng luôn là mỗi quantâm hàng đầu của xã hội bởi vì những vụ phá sản ngân hàng có ảnhhưởng bất lợi đối với nền kinh tế hơn bất cứ vụ phá sản ở bất kỳ loạihình doanh nghiệp nào khác Sự sụp đổ của ngân hàng ảnh hưởng
tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế - chính trị và xã hội của mỗi
nước, trong nền kinh tế thị trường ngày càng cạnh tranh mạnh mẽ thìnguy cơ rủi ro càng dễ phát sinh
Trên thế giới người ta đã thông kê được 11 loại rủi ro cố hữu tronghoạt động ngân hàng như rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro tíndụng, rủi ro thanh khoản Song rủi ro tín dụng được quan tâm nhấttrong thực tiễn hiện nay, đây là mặt trận kinh doanh tiền ẩn nhiều rủi
ro nhất trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Ngân hàng TMCP Phương Đông cũng hoạt động trong lĩnh vực tíndụng nên cũng không thể tránh khỏi vấn đề về rủi ro tín dụng, sau
một thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh
Thanh Hóa, với mong muốn được hiểu sâu hơn về thực trạng phòngngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, cũng như đưa ra một số giải pháp
khắc phục nên em đã chọn đề tài: “Thực trạng phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa” để làm báo cáo thực tập tốt nghiệp”.
2 Đối tượng nghiên cứu
Với đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp này, em tập trung nghiêncứu về thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông.Các số liệu được thu thập từ Ban quản lý tín dụng Ngân hàng TMCP
Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa trong giai đoạn 2013 - 2015.
3 Mục đích nghiên cứu
Toàn bộ nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp tập trung đi sâunghiên cứu và làm rõ:
- Hệ thống hóa kiến thức lý luận về RRTD của NHTM.
Phân tích thực trạng RRTD tại Ngân hàng TMCP Phương Đông
Trang 10-Chi nhánh Thanh Hóa
- Đề xuất giải pháp phòng ngừa và hạn chế RRTD tại Ngân hàng
TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện báo cáo, bên cạnh việc tuân thủnhững nguyên tắc nghiên cứu chung như khách quan, tổng thể, biệnchứng, logic, em có sử dụng các phương pháp để giải quyết vấn đềnhư: phương pháp định tính, phương pháp lịch sử, phương phápthống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích và suy luận
5 Kết cấu báo cáo tốt nghiệp
Ngoài phần mở đầu và kết luận bài báo cáo được bố cục thành 3chương:
Chương 1 Lý luận về phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại
Chương 2 Thực trạng phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa
Chương 3 Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa
Trang 11
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN
DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tín dụng ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm tín dụng
Khái niệm tín dụng là thể hiện mối quan hệ giữa người cho vay
và người vay Trong quan hệ này, người cho vay có nhiệm vụ chuyểngiao quyền sử dụng tiền hoặc hàng hoá cho vay cho người đi vaytrong một thời gian nhất định Người đi vay có nghĩa vụ trả số tiềnhoặc giá trị hàng hoá đã vay khi đến hạn trả nợ có kèm hoặc khôngkèm theo một khoản lãi
1.1.2 Vai trò của tín dụng
Sản xuất phát triển mạnh mẽ sẽ thúc đẩy nền kinh tế hàng hóaphát triển ở mỗi quốc gia trên thế giới Song để cho quá trình sảnxuất được mở rộng và ngày càng hoàn thiện phải nói đến vai trò lớncủa tín dụng NH:
- Tín dụng NH đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế là người
trung gian điều hòa quan hệ cung cầu về vốn trong nền kinh tế, hoạtđộng tín dụng đã thông dòng cho vốn chảy từ nơi thừa vốn đến nơithiếu vốn
- Tín dụng NH tạo ra nguồn vốn hõ trợ cho quá trình sản xuất
được thực hiện bình thường liên tục và phát triển nhằm góp phầnđẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng, đầu tư phát triển kinh tế,
mở rộng phạm vi quy mô sản xuất
- Tín dụng NH thúc đẩy việc sử dụng vốn có hiệu quả và cùng
có chế độ hoạch toán kinh tế
- Tín dụng NH tạo điều kiện mở rộng và phát triển quan hệ kinh
Tín dụng thu hút đại bộ phận tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế
và phân phối lại vốn đó dưới hình thức cho vay nhờ đó điều hòa vốn
Trang 12tín dụng từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn Sự điều hòa mang tínhchất tạm thời và phải trả lãi.
- Chức năng tiết kiệm tiền mặt
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng ngày càng mởrộng và phát triển đa dạng, tử đó đã thúc đẩy việc mở rộng thanhtoán không dung tiền mặt và thanh toán bù trừ giữa các đơn vị kinh
tế Điều này sẽ làm giảm được khối lượng giấy bạc trong lưu thông,làm giảm dược chi phí lưu thông giấy bạc NH, đồng thời cho phépNhà nước điều tiết một cách linh hoạt khối lượng tiền tệ nhằm đápứng kịp thời nhu cầu tiền tệ cho sản xuất và lưu thông hàng hóa pháttriển
- Chức năng giám đốc các hoạt động của nền kinh tế
Trong việc thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại vốntiền tệ nhằm phục vụ tái sản xuất, tín dụng có khả năng phản ánhmột cách tổng hợp và nhạy bén tình hình hoạt động của nền kinh tế
Do đó, tín dụng còn được coi là một trong những công cụ quan trọngcủa Nhà nước để kiểm soát, thúc đẩy quá trình thực hiện các chiếnlược phát triển kinh tế
Mặt khác, trong khi thực hiện chức năng tiết kiệm tiền mặt, gắnliền với sự phát triển thanh toán không dùng tiền mặt của nền kinh
tế, tín dụng có thể phản ánh và kiểm soát quá trình phân phối sảnphẩm quốc dân trong nền kinh tế
1.2 Rủi ro tín dụng của NHTM
1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại
Thuật ngữ tín dụng trong tiếng anh là “Credit”, xuất phát từ chữ
la tinh là “Credo” có nghĩa là “tin tưởng và tín nhiệm” Trong thực tế,khó có thể đưa ra một định nghĩa cụ thể về tín dụng Vì vậy tùy theogóc độ nghiên cứu ta có thể xác định nội dung của thuật ngữ này.Trong nền kinh tế thị trường, cấp tín dụng là chức năng kinh tế
cơ bản và mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng thương mại Rủi
ro trong ngân hàng thường có xu hướng tập trung vào danh mục tíndụng Đây là rủi ro lớn nhất và xảy ra thường xuyên nhất Mặc dùhiện nay các ngân hàng đang dịch chuyển cơ cấu lợi nhuận theo đóthu nhập từ hoạt động tín dụng giảm dần và thu dịch vụ có xu hướngtăng lên nhưng thu nhập từ hoạt động vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong các
Trang 13nguồn thu của ngân hàng Kinh doanh ngân hàng là kinh doanh rủi
ro, theo đuổi lợi nhuận với rủi ro chấp nhận được là bản chất củangân hàng Rủi ro tín dụng là một trong những nguyên nhân chủ yếugây tổn thất và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng kinh doanhngân hàng Tùy theo hướng tiếp cận mà có nhiều định nghĩa khácnhau về rủi ro tín dụng
Các định nghĩa rủi ro tín dụng khá đa dạng nhưng tập trung lạichúng ta có thể rút ra nội dung cơ bản về rủi ro tín dụng như sau:
Như vậy, khái niệm rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong
quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế thôngqua việc khách hàng không thể hoàn trả được nợ hoặc trả khôngđúng thời hạn trong hợp đồng tín dụng cho ngân hàng
1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng
Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh, rủi ro tín dụng được phân chiathành các loại sau:
Rủi ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà
nguyên nhân phát sinh do những hạn chế trong quá trình giao dịch
và xét duyệt cho vay, đánh giá
khách hàng Rủi ro giao dịch có 3 bộ phận chính là rủi ro lựachọn, rủi ro đảm bảo và rủi ro nghiệp vụ:
- Rủi ro lựa chọn: là rủi ro liên quan đến quá trình đánh giá và
phân tích tín dụng khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn
có hiệu quả để ra quyết định cho vay
- Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm như các
điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủthể bảo đảm, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị tài sảnđảm bảo
- Rủi ro nghiệp vụ: Là rủi ro liên quan đến công tác quản lý
khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thốngxếp hạng rủi ro và kỹ thuật xứ lý các khoản cho vay có vấn đề
Rủi ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng nguyên
nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vaycủa ngân hàng, được phân chia thành 2 loại:
- Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có,
mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành,
Trang 14lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm
sử dụng vốn của khách hàng vay vốn
- Rủi ro tập trung: là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho
vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanhnghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trongcùng một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng một loại hình cho vay córủi ro cao
Nếu căn cứ theo nguyên nhân gây ra rủi ro thì rủi ro tín dụngđược phân ra thành rủi ro khách quan và rủi ro chủ quan Ngoài racòn có nhiều hình thức phân loại khác như phân loại theo cơ cấu cácloại hình rủi ro, phân loại theo nguồn gốc hình thành, theo đối tượng
sử dụng vốn vay
1.2.3 Nhận biết rủi ro tín dụng
RRTD ẩn chứa trong các khoản vay có vấn đề, được biểu hiệnbằng nhiều vấn đề Trong hoạt động thực tiến người ta rút ra đượcmột số dầu hiệu cơ bản phản ánh khó khăn của người đi vay và đóchính là những cảnh báo đối với cán bộ tín dụng, đối với ngân hàng
Nhóm dấu hiệu liên quan tới mối quan hệ với ngân hàng
- Gia tăng các khoản nợ thương mại hoặc không có khả năng
thanh toán nợ khi đến hạn
- Mức độ vay thường xuyên gia tăng.
- Thanh toán chậm các khoản nợ gốc và lãi.
- Thường xuyên yêu cầu ngân hàng cho gia hạn.
- Yêu cầu các khoản vay vượt quá yêu cầu dự kiến.
- Sử dụng nhiều khoản tài trợ ngắn hạn cho các hoạt động phát
triển dài hạn
- Chấp nhận các nguồn tài trợ đắt nhất, ví dụ thường xuyên sử
dụng nghiệp vụ chiết khấu các khoản phải trả (factoring)
- Các hệ số thanh toán phát triển theo chiều hướng xấu.
Nhóm dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý khách hàng
- Thay đổi thường xuyên cơ cấu của hệ thống quản trị, hoạt động
ban điều hành
- Hệ thống quản trị hoặc ban điều hành luôn bất đồng về mục
đích quản trị, điều hành độc đoán hoặc ngược lại quá phân tán
- Cách thức hoạch định của khách hàng có biểu hiện: Được
Trang 15hoạch định bởi Hội đồng quản trị hay Ban giám đốc ít có kinhnghiệm; Thiếu quan tâm tới lợi ích của cổ đông và chủ nợ; Thườngxuyên chuyển thay đổi nhân viên.
- Có tranh chấp trong quá trình quản lý: Bao gồm các mối quan
hệ tranh chấp giữa Hội đồng quản trị và Giấm đốc điều hành với các
cổ đông khác, chính quyền địa phương, nhân viên, người cho vay,khách hàng chính
- Có chi phí quản lý bất hợp lý: Tập trung quá mức chi phí để
gây ấn tượng như thiết bị văn phòng rất hiện đại, phương tiện giaothông đắt tiền, ban giám đốc có cuộc sống xa hoa, lẫn lộn giữa chiphí kinh doanh và tài chính cá nhân
Nhóm dấu hiệu về xử lý thông tin về tài chính, kế toán
- Chuẩn bị không đầy đủ số liệu tài chính hoặc chậm trễ, trì
hoãn nộp các báo cáo tài chính
- Những kết luận về phân tích tài chính cho thấy: Sự gia tăng
không cân đối về tỷ lệ nợ thường xuyên; khả năng tiền mặt giảm;tăng doanh số bán hàng nhưng lãi giảm…
- Những dấu hiệu phi tài chính khác: Những vấn đề về đạo đức,
sự xuống cấp trầm trọng của trụ sở, nơi kinh doanh, nơi lưu giữ hànghóa hư hỏng, lạc hậu
- Trong tất cả các dấu hiệu đó, dấu hiệu rõ ràng và ý nghĩa nhất
là chậm thanh toán các khoản vay Tuy nhiên khi khách hàng có mộttrong những dấu hiệu trên thì không đáng kể, nhưng khi một số dấuhiệu xảy ra đồng thời thì cán bộ tín dụng cần xem xét, đánh giá kỹ để
có thể hạn chế và giảm thiểu các tác động của rủi ro tín dụng gâynên
1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá và đo lường rủi ro tín dụng của các NHTM
Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu
Theo thông tư số 02/2013/TT - NHNN Quy định về phân loại tài
sản có, mức trích,phương pháp trích lập dự phòngrủi ro và việc sửdụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động củatổ chức tín dụng,chi nhánh ngân hàng nước ngoài thì việc phân loại nợ được thực hiệnnhư sau:
Căn cứ vào thực trạng tài chính của khách hàng và thời hạn
Trang 16thanh toán nợ lãi và gốc, các tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợtheo 5 nhóm sau: Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý),Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn), Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ), Nhóm 5 (Nợ cókhả năng mất vốn).
Nợ quá hạn là nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc/lãi đã quáhạn
Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4 và 5
Một số chỉ số về tình hình nợ quá hạn, nợ xấu được áp dụng phổbiến hiện nay tại các ngân hàng là:
Trang 17phản ánh những khoản tín dụng mà ngân hàng có khả năng mất vàphải dùng 100% quỹ dự phòng để bù đắp.
Khả năng bù đắp rủi ro
Căn cứ theo thông tư 02/2013/TT - NHNN của NHNN việc trích
lập dự phòng RRTD được chia thành 02 loại:
Dự phòng chung được trích 0.75% tổng dư nợ từ nhóm 1 đếnnhóm 4
Dự phòng cụ thể được trích theo tỷ lệ tương ứng từu nhóm 1 đếnnhóm 5 là: 0%, 5%, 20%, 50%, 100%
Trang 18Hệ số khả năng bù đắp cho
các khoản vay bị mất vốn =
Dự phòng RR đượctrích lập x 100%
Dư nợ bị thất thoát
Hệ số này cho biết trong 1 đồng dư nợ bị mất thì ngân hàng đãtrích lập được dự phòng RRTD được bao nhiêu Hệ số này càng caothì mức độ an toàn, khả năng thanh toán và uy tín của ngân hàngcàng cao
Tỷ lệ này càng có chứng tỏ RRTD càng cao vì dự phòng trích lậpnhiều sẽ làm tăng chi phí của ngân hàng dẫn đến giảm lợi nhuậnthậm chí là gây thua lỗ cho ngân hàng
Mức độ tập trung tín dụng
- Mức độ tập trung tín dụng là tỷ trọng đầu tư vốn tín dụng phân
theo đối tượng khách hàng, từng nhóm khách hàng, từng ngành,từng thời hạn, từng loại tiền và từng khu vực địa lý Mức độ tập trungtín dụng cụ thể đối với từng chỉ tiêu là bao nhiêu thì phụ thuộc vàochính sách tín dụng, vào chiến lược mục tiêu của từng ngân hàngtrong từng thời kỳ
- Mức độ tập trung tín dụng theo ngành nghề kinh doanh: Khi
tập trung một lượng vốn lớn vào một ngành nghề điều đó có nghĩa làmức độ gặp rủi ro là rất lớn Vì vậy ngân hàng cần nghiên cứu xuhướng phát triển của từng ngành nghề kinh doanh để từ đó có chínhsách tín dụng hợp lý, tránh được RRTD
Tỷ trọng dư nợ cho vay
Trang 191.3.1 Nhân tố khách quan
Ảnh hưởng của môi trường kinh tế
Khi nền kinh tế đang tăng trưởng ổn định thì các doanh nghiệplàm ăn có hiệu quả và có khả năng trả nợ cho ngân hàng Ngược lại,khi nền kinh tế rơi vào tình trạng bị suy thái, bất ổn đã làm cho cácdoanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn Điều này làm cho các doanhnghiệp làm ăn không hiệu quả gây ảnh hưởng đến khả năng trả nợcho ngân hàng Ngoài ra, các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô củaChính phủ cũng ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của ngân hàng
Ảnh hưởng của văn hóa xã hội
Đó là ảnh hưởng của thay đổi tập quán tiêu dùng trong xã hội,nhất là trong giai đoạn chuyển giao của nền kinh tế nước ta Đó là sựthay đổi cách suy nghĩ của cả một xã hội về thói quen tiêu dùng, nếudoanh nghiệp không có sự nắm bắt kịp thời về mức độ thay đổi đó sẽgặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh của mình, thậm chí có thểdẫn tới phá sản Điều này sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp gây khó khăncho ngân hàng trong hoạt động cho vay cũng như thu hồi vốn
Ảnh hưởng của nhân tố công nghệ
Yếu tố công nghệ hiện nay đang là yếu tố rất quan trọng quyếtđịnh sức mạnh cạnh tranh trên thị trường của mỗi ngân hàng Trênthực tế sự thay đổi của công nghệ thông tin đã tác động mạnh mẽtới hoạt động kinh doanh của ngân hàng và cả quá trình cấp tíndụng Góp phần làm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngânhàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng
Ảnh hưởng của môi trường chính trị pháp luật
Kinh doanh ngân hàng là một trong những ngành kinh doanhchịu sự giám sát chặt chẽ của pháp luật Môi trường pháp lý sẽ mangđến cho ngân hàng một loạt các cơ hội mới cũng như thách thức mới.Điều này thể hiện rõ trong hoạt động tín dụng như việc gỡ bỏ các hạnchế trong cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, còn sự nớilỏng trong quản lý pháp luật cũng có thể đặt ngân hàng trước nhữngnguy cơ cạnh tranh mới như việc cho phép thành các ngân hàng nướcngoài sẽ đặt các ngân hàng vào tình thế cạnh tranh gay gắt hơn vàchính sách đầu tư, tiết kiệm của Chính phủ trong từng thời kỳ
Ảnh hưởng của môi trường địa lý
Trang 20Các vùng địa lý khác nhau cũng có những đặc điểm khác nhaunhư tài nguyên, giao thông, địa hình, tập quán, cách thức giao tiếp,nhu cầu về hàng hóa dịch vụ nói chung và các sản phẩm dịch vụ tàichính nói riêng Chính những đặc điểm đó hình thành tụ điểm dân cư,trung tâm thương mại, du lịch hoặc trung tâm sản xuất…Rủi ro tronghoạt động tín dụng do môi trường địa lý gây ra rất khó nắm bắt, dựđoán và có thể dự đoán được thì cũng sẽ bị tổn thất rất cao như sựkhắc nghiệt của thiên nhiên, sự khan hiếm nguồn tài nguyên…Những doanh nghiệp hoạt động trong những khu vực này luôn chịu
sự cạnh tranh gay gắt và nguy cơ rủi ro rất cao
Nhân tố khách hàng cá nhân (Trong cho vay tiêu dùng)
Cho vay tiêu dùng là các khoản vay nhằm tài trợ nhu cầu chitiêu của người tiêu dùng bao gồm cá nhân và hộ gia đình Đây lànguồn tài chính vô cùng quan trọng trang trải nhu cầu nhà ở, đồdùng gia đình và xe cộ…
Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong cho vay tiêu dùng là:
- Do tình trạng sức khỏe, bệnh tật hoặc mâu thuẫn trong gia
đình
- Người đi vay bị thất nghiệp tạm thời hoặc lâu dài ảnh hưởng
tới thu nhập
- Do người đi vay hoạch định ngân sách không chính xác hoặc
có thể người đi vay sử dụng tiền sai mục đích hoặc chưa có kinhnghiệm trong sản xuất kinh doanh… dẫn đến không trả nợ đúng hạncho ngân hàng
Trong tương lai nhu cầu vay tiêu dùng trong dân cư tăng mạnh
do mức sống của dân cư ngày càng cao về vật chất lẫn tinh thần Vìvậy bản thân các ngân hàng phải có chính sách tín dụng hợp lý đểhạn chế rủi ro trong cho vay, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quảtín dụng
Nguyên nhân từ phía TSBĐ tín dụng
Ngoài những nguyên nhân xuất phát từ phía người vay, từ môitrường khách quan là những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng từchính phía ngân hàng:
+ Do chính sách của chính ngân hàng không phù hợp với đặcđiểm, thực trạng của nền kinh tế và chính sách phát triển kinh tế của
Trang 21+ Chất lượng và số lượng thông tin chưa đảm bảo.
+ Ngân hàng không thực hiện tốt công tác giám sát tín dụng, hệthống kiếm soát lỏng lẻo dễ dẫn dến tình trạng thất thoát vốn, giảmthấp hiệu quả hoạt động kinh doanh
1.3.2 Nhân tố chủ quan
Ngoài những nguyên nhân xuất phát từ phía người vay, từ môitrường khách quan là những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng từchính phía ngân hàng:
+ Do chính sách của chính ngân hàng không phù hợp với đặcđiểm, thực trạng của nền kinh tế và chính sách phát triển kinh tế củaChính phủ
+ Khâu phân tích thẩm định còn yếu kém Đây là một trongnhững nguyên nhân trực tiếp gây ra rủi ro tín dụng, cán bộ tín dụng
có năng lực thấp, thiếu trách nhiệm, cấu kết với người đi vay đểchiếm đoạt vốn ngân hàng
+ Ngân hàng không thực hiện đầy đủ khâu bảo đảm tín dụng,ngân hàng ra sức tăng mức dư nợ tín dụng mà bỏ qua hoặc hạ thấpnhững tiêu chuẩn cho vay
+ Chất lượng và số lượng thông tin chưa đảm bảo
+ Ngân hàng không thực hiện tốt công tác giám sát tín dụng, hệthống kiếm soát lỏng lẻo dễ dẫn dến tình trạng thất thoát vốn, giảmthấp hiệu quả hoạt động kinh doanh
1.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng
1.4.1 Đối với ngân hàng
Rủi ro tín dụng làm giảm thu nhập của ngân hàng
Khi có một khoản nợ được coi là quá hạn, thu nhập của ngân
Trang 22hàng bị giảm sút ngay, một phần vì không thu được lãi hoặc nợ gốcnhư cam kết, trong khi vẫn phải trả lãi cho nguồn huy động, một phần
do các chi phí quản lý, giám sát phát sinh Mặt khác nếu các khoản nợquá hạn chuyển thành khó thu hoặc không thu được thì việc xử lý tàisản đảm bảo luôn gặp khó khăn về pháp lý và định giá nên trườnghợp ngân hàng có thể thu hồi được nợ khi phát mại tài sản là rất khóxảy ra
Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cao không những làm giảm thunhập của ngân hàng mà còn làm giảm nguồn vốn, đồng thời làmgiảm khả năng thanh toán của ngân hàng Khi đó ngân hàng sẽ phải
đi vay trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao, bởi huy động từtiền gửi dân cư thường mất rất nhiều thời gian Nếu tình trạng nàykéo dài với việc hàng loạt người gửi tiền rút tiền, ngân hàng sẽ buộcphải đóng cửa và tuyên bố phá sản
Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín và năng lực cạnh tranh của ngân hàng
Khi ngân hàng mất khả năng thanh toán, phải đi vay từ nhiềunguồn khác nhau, uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính sẽ
bị giảm đi nghiêm trọng Hơn nữa tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợcao cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá không tốt về tìnhhình hoạt động của ngân hàng, điều này sẽ ảnh hưởng đến tâm lýđối tác của ngân hàng, dẫn đến việc huy động vốn trở nên khó khănhơn và gặp nhiều trở ngại trong việc cạnh tranh với các ngân hàngkhác
1.4.2 Đối với nền kinh tế
Hoạt động của NHTM mạng tính xã hội hóa cao vì nó liên quanđến nhiều ngành nghề và nhiều thành phần khác nhau trong nềnkinh tế Do vậy khi một ngân hàng bị phá sản nó sẽ gây ảnh hưởngđến các bộ phận còn lại trong xã hội, trước tiên là các ngân hàngkhác, bởi có quan hệ mật thiết với nhau trong hoạt động nên mộtngân hàng sụp đổ có thể dẫn đến sự sụp đổ của các ngân hàng cònlại Ngoài ra việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị gián đoạn
do thiếu vốn, người gửi tiền không lấy lại tiền được Những hậu quả
Trang 23này còn giảm lòng tin của công chúng vào sự vững chắc và lànhmạnh của hệ thống tài chính, hiệu lực của các chính sách tiền tệ củaChính phủ.
1.5 Sự cần thiết và các biện pháp cơ bản để phòng ngừa và hạn chế RRTD
1.5.1 Đối với bản thân ngân hàng
Khi rủi ro xảy ra, trước tiên lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng
sẽ bị ảnh hưởng Nếu rủi ro xảy ra ở mức độ nhỏ thì doanh nghiệp cóthể bù đắp bằng khoản dự phòng rủi ro và bằng vốn tự có, tuy nhiên
nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mở rộng hoạt động kinhdoanh của ngân hàng Nghiêm trọng hơn, nếu rủi ro xảy ra ở mức độlớn, nguồn vốn của ngân hàng không đủ bù đắp, vốn khả dụng bịthiếu, lòng tin của khách hàng giảm có thể dần tới phá sản ngânhàng Vì vậy việc phòng ngừa và hạn chế RRTD là một việc làm quantrọng và hết sức cần thiết
1.5.2 Đối với khách hàng
Tín dụng Ngân hàng là công cụ tích tụ tập trung vốn hỗ trợ chocác khách hàng tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng và theo chiềusâu Một khi có RRTD xảy ra, ngân hàng bị đọng vốn hoặc mất vốn do
đó ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng
Trong nền kinh tế, các khách hàng có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau liên hệ mật thiết với nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp tác độngđến hoạt động của nhau Một khách hàng dù không có mối quan hệtín dụng với ngân hàng nhưng khách hàng của ngân hàng là kháchhàng khác có quan hệ với khách hàng này, khi khách hang chịu tácđộng do RRTD thì các khách hàng khác cũng chịu ảnh hưởng Chính
vì vậy mà RRTD tác động tới tất cả các khách hàng trong nền kinh
tế
1.4.3 Đối với nền kinh tế
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của ngân hàng liên quanđến rất nhiều thành phần kinh tế từ cá nhân, hộ gia đình, các tổ chứckinh tế tới các tổ chức tín dụng khác Vì vậy kết quả kinh doanh củangân hàng phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của nền kinh tế và
nó cũng phụ thuộc vào tình hình tổ chức, sản xuất kinh doanh của cáckhách hàng Hoạt động kinh doanh của ngân hàng không thể có kết
Trang 24quả tốt khi mà hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng khôngtốt hay nói cách khác là hoạt động kinh doanh của ngân hàng gặp rủi
ro khi hoạt động nền kinh tế có nhiều rủi ro Rủi ro xảy ra dẫn đếntình trạng mất ổn định trên thị trường tiền tệ, gây khó khăn cho cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh, làm ảnh hưởng tiêu cực đến nềnkinh tế và cuộc sống xã hội Do đó, phòng ngừa và hạn chế RRTDkhông chỉ là vấn đề sống còn của ngân hàng mà còn là yêu cầu cấpthiết của nền kinh tế góp phần vào sự ổn định và phát triển của toàn
xã hội
Trang 25CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG - Chi nhánh
Năm 2014 Ngân hàng TMCP Phương Đông ký kết hợp đồng Ngân
hàng TMCP Phương Đông - KPMG nâng cấp khung quản trị rủi ro.
Công ty KPMG đã tư vấn triển khai 4 phân hệ khung quản trị rủi ro,xếp hạng tín dụng nội bộ, quản lý doanh mục tín dụng, quản trị tíndụng và nợ xấu Ngân hàng TMCP Phương Đông tiếp tục đẩy mạnhcác chương trình, hoạt động truyền thông và tạo được bước đột phá
trong lộ trình chiến lược phát triển thương hiệu (giai đoạn 2013
-2015 đã được hoạch định)
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng
TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa
Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa được thành lập ngày 28 - 12 - 2011, có trụ sở tại lô số 06 - 07 Khu nhà
Thương mại, Phố Phan Chu Trinh, Tp Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa và
đã mở 2 phòng giao dịch: PGD Tân Sơn (năm 2012), PGD QuangTrung (năm 2015); số liệu nhân sự là 56
Chi nhánh tiếp tục kiên trì đường lối cải tổ toàn diện đã đặt ra,nhất quán thực hiện chiến lược bán lẻ, phấn đấu đạt mức tăngtrưởng về mọi mặt năm sau cao hơn năm trước Chi nhánh đã vàđang làm hết sức mình để phục vụ khách hàng, góp phần và sự
Trang 26nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Trang 272.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi
nhánh Thanh Hóa
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của ngân hàng TMCP Phương Đông
-Chi nhánh Thanh Hóa
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh
Thanh Hóa năm 2015)
Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban
+ Giám đốc chi nhánh: là người đứng đầu chi nhánh chịu tráchnhiệm quản lý và điều hành hoạt động của chi nhánh theo đúngpháp luật, đúng quy định của NH Nhà nước và của NH TMCP PhươngĐông
+ Phòng Quan hệ khách hàng
Phòng khách hàng cá nhân
Thực hiện các hoạt động kinh doanh dịch vụ đối với khách hàng
cá nhân; cho vay, thu nợ bằng VND và ngoại tệ với cá nhân theođúng cơ chế tín dụng của NH Nhà nước và hướng dẫn của Tổng giámđốc; nghiên cứu đề xuất các biện pháp giải quyết vướng mắc tronghoạt động kinh doanh tại OCB, phản ánh kịp thời những vấn đềnghiệp vụ mới phát sinh để báo cáo Tổng giám đốc xem xét và giảiquyết; phân tích hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn
Phòng khách hàng doanh nghiệp
Thực hiện các hoạt động kinh doanh dịch vụ đối với khách hàng
Phòng dịch
vụ khách hàng
Phòng quan
hệ khách
hàng
2 Phòng giao dịch
Phòng hành chính – kế toán
Phòng khách
hàng doanh nghiệp
2 Phòng khách hàng
cá nhân
GIÁM ĐỐC
Trang 28doanh nghiệp theo mục tiêu kế hoạch được giao, đảm bảo tangtrưởng doanh thu, lợi nhuận và an toàn; cung cấp thông tin phòngngừa rủi ro và quản lí điều hành vốn kinh doanh hàng ngày, đảm bảocung cấp đủ vốn cho doanh nghiệp; thống kê tổng hợp kết quả kinhdoanh; xử lý các khoản nợ khó đòi.
+ Phòng dịch vụ khách hàng: Tổ chức ghi nhận, tổng hợp ý kiếnkhiếu nại của khách hàng, tổ chức việc phân tích nguyên nhân, hànhđộng khắc phục phòng ngừa và theo dõi quá trình thực hiện; tổ chức
và xây dựng các kênh thông tin để khách hàng có thể tiếp cận dễdàng; định kỳ hàng năm đánh giá mức độ, hiệu quả của các kênhthông tin; tổ chức các cuộc thăm hỏi khách hàng; tổ chức thực hiệncác cuộc thăm hỏi khách hàng; lập báo cáo phân tích ý kiến củakhách hàng để cải tiến trong công việc; chủ trì trong việc chuẩn bịquà, tặng quà cho từng khách hàng trong các dịp đặc biệt
+ Các phòng giao dịch: Là bộ phận phụ thuộc chi nhánh, có địađiểm hoạt động độc lập, hạch toán báo sổ và có con dấu riêng Đứngđầu Phòng giao dịch là Trưởng Phòng giao dịch do giám đốc chinhánh bổ nhiệm Phòng giao dịch có chức năng và nhiệm vụ thựchiện một số giao dịch với khách hàng theo quy định thư nhận tiềngửi, dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, cho vay theo một số hạn mức
và đối tượng nhất định
+ Phòng hành chính kế toán: Gồm bộ phận tổng hợp và quỹchính, có chức năng thực hiện hạch toán các nghiệp vụ liên quan đếnchi tiêu nội bộ của chi nhánh; quản lý thu nhập và chi phí của chinhánh, kịp thời phản ánh cho giám đốc những hiện tượng bấtthường; thực hiện nguyên tắc, chế độ kế toán thống kê, lập và gửicác báo cáo tài chính của chi nhánh theo quy định của hội sở chính
2.1.4 Kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Phương Đông Chi nhánh Thanh Hóa
-Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa định
hướng hoạt động ngân hàng tuân thủ các quy định chung của ngânhàng Ngân hàng TMCP Phương Đông, ngân hàng Nhà nước và ápdụng các thông lệ quốc tế Ban giám đốc Ngân hàng TMCP Phương
Đông - Chi nhánh Thanh Hóa đã hoạch định chiến lược kinh doanh
đảm bảo tính hiệu quả của các dự án kinh doanh, các dự án đầu tư
Trang 29phát triển, phác thảo các kịch bản kinh doanh xây dựng hệ thốngđánh giá rủi ro kinh doanh của ngân hàng, đồng thời tăng cườnghoạt động kiểm toán nội bộ… đảm bảo cho Ngân hàng TMCP PhươngĐông phát triển bền vững.
a) Hoạt động huy động vốn
Thực trạng huy động vốn trong giai đoạn 2013 - 2015 tại Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa được thể hiện qua
bảng sau:
Trang 30Bảng 2.1 Tình hình thực tế huy động vốn tại Ngân hàng
TMCP Phương Đông Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013
Năm 2015
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Phương
Đông - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2015)
Như vậy, trong giai đoạn từ năm 2013 đến 2015, tổng nguồn vốnhuy động của ngân hàng liên tục tăng và vượt mức kế hoạch đề ra.Năm 2015, tổng nguồn vốn huy động đạt 332 tỷ đồng, tăng 27 tỷđồng (8.85%) so với 31/12/2013, đạt 106% so với kế hoạch đượcgiao năm 2015, tăng 112 tỷ đồng (50.9%) so với 31/12/2013 Nhữngcon số trên cho thấy ngân hàng đã có những chính sách phù hợp đểthu hút được khách hàng và tạo niềm tin cho dân cư trong địa bàn.Với lợi thế về lượng vốn huy động, ngân hàng sẽ có nhiều nguồn lựccho việc thực hiện các nghiệp vụ cho vay, tuy nhiên cần phải cóchính sách quản lý nguồn vốn huy động hợp lý để ổn định cho sựphát triển bền vững của ngân hàng
b) Hoạt động cấp tín dụng
Mặc dù nền kinh tế đã có những diễn biến tích cực nhưng nhìnchung trong những năm qua do tình hình kinh tế còn nhiều khó khăn,môi trường đầu tư không thuận lợi, chậm tiêu thụ Do đó, nhiềudoanh nghiệp cũng như các cá nhân không dám đầu tư vào sản xuấtkinh doanh, số dự án có đủ điều kiện cho vay không nhiều, lại thêm
sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng thương mại khác nên nhìnchung đối với từng ngân hàng, lượng vốn đầu tư cũng bị hạn chế.Trong bối cảnh đó, với sự quyết tâm cao, Ngân hàng TMCP Phương
Đông - Chi nhánh Thanh Hóa đã vận dụng kịp thời, linh hoạt các chủ
trương, chính sách đúng đắn của Nhà nước, của ngành, bám sát từngđơn vị kinh tế có các giải pháp tích cực nên kết quả hoạt động tín
Trang 31dụng của Ngân hàng vẫn đạt được kết quả tốt
Trang 32Bảng 2.2 Tổng dư nợ tại Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi
nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2015
Đông - Chi nhánh Thanh Hóa trong việc mở rộng tín dụng và quản lý
các khoản dư nợ tốt trong tình hình kinh tế khó khăn, tỷ lệ nợ xấucao như hiện nay
Hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2015 tăng trưởng ổn định Ngân
hàng cần tiếp tục phát huy đã tăng trưởng này Ngoài ra, khi thựchiện các chính sách khuyến khích tín dụng cho các DN ngoài quốcdoanh cần phải đảm bảo quy trình thẩm định đúng quy định Đặc biệtđối với các khoản vay dài hạn phải đảm bảo cân đối với nguồn vốn vàtheo dõi thường xuyên
c) Hoạt động dịch vụ
Thu dịch vụ của Ngân hàng TMCP Phương Đông Thanh Hóa tăngđều qua các năm như sau:
Bảng 2.3 Hoạt động dịch vụ tại Ngân hàng TMCP Phương
Đông - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2015
Trang 33Năm 2013 là 931 triệu đồng năm 2014 tăng lên 934 triệu đồng
và năm 2015 đạt 954 triệu đồng Với đặc điểm của địa bàn thànhphố Thanh Hóa là nhiều DN, có các trung tâm thương mại lớn do đóhoạt động kinh doanh ngoại tệ và dịch vụ thẻ phát triển, chiếm tỷtrọng nhỏ Dịch vụ thanh toán và tài trợ thương mại nhờ vào hoạtđộng của các DN nên cũng có đóng góp khoảng 40%
Trong thời gian tới, ngân hàng cần tăng cường các mối quan hệhơn nữa đối với các DN hiện tại và tìm kiếm các DN tiềm năng Cungcấp các dịch vụ ngân hàng thuận tiện hơn cho khách hàng Ngoài ra,
NH cần phát triển dịch vụ thẻ nhiều tiện ích hơn để thu hút dân cư
d) Lợi nhuận trước thuế
Với mục tiêu tăng trưởng an toàn, hiệu quả, chi nhánh đã thựchiện các chính sách để nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế cáckhoản nợ xấu và quyết liệt trong công tác thu nợ ngoại bảng
Biểu đồ 2.1 Lợi nhuận trước thuế tại Ngân hàng TMCP
Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa giai đọan 2013 - 2015
Trang 34(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2015)
Năm 2013, lợi nhuận đạt 1.82 tỷ đồng, năm 2014 là 1.93 tỷ đồng(tăng 6.04%) và năm 2015 là 2.048 tỷ đồng (tăng 6.11%) Mặc dùgiai đoạn này các NH gặp rất nhiều khó khăn nhưng với kinh nghiệmhoạt động lâu năm và nắm bắt được tình hình, Ngân hàng TMCP
Phương Đông - Chi nhánh Thanh Hóa vẫn đảm bảo được lợi nhuận
cho mình Trong các năm tiếp theo, NH cần chủ động, sáng tạo hơnnữa trong các nghiệp vụ để có thể thu hút được khách hàng cũngnhư tăng thị phần trên địa bàn
Với đà phát triển như vậy, NH cần phải luôn giữ vững và pháthuy phong độ của mình hơn nữa bằng cách xây dựng các sản phẩmhuy động linh hoạt, chặt chẽ trong thẩm định các dự án vay vốn đểgiảm thiểu rủi ro nợ xấu, mở rộng hơn nữa các dịch vụ NH để mởrộng khách hàng, tạo lợi thế cạnh tranh
2.2 Thực trạng phòng ngừa và hạn chế rủi ro tại Ngân hàng
TMCP Phương Đông Chi nhánh Thanh Hóa giai đọan 2013
để tài trợ cho các doanh nghiệp, các hộ gia đình và cá nhân trongphạm vi cho phép của những quy định của NHNN Việt Nam
Mục đích của chính sách tín dụng
- Chính sách tín dụng xác định những giới hạn áp dụng cho các
hoạt động tín dụng Đồng thời cũng thiết lập môi trường nhằm giảmbớt rủi ro trong hoạt động tín dụng
- Chính sách tín dụng được đưa ra nhằm bảo đảm quyết định tín
dụng khách quan, tuân thủ quy định của NHNN Việt Nam Không một
tổ chức, cá nhân nào được can thiệp trái pháp luật vào quyền tự chủtrong quá trình cho vay và thu hồi nợ của Ngân hàng TMCP PhươngĐông
2.2.1.2 Quy trình nghiệp vụ tín dụng
Trang 35Quy trình tín dụng được bắt đầu từ khi nhân viên tín dụng(NVTD) tiếp nhận hồ sơ khách hàng và kết thúc khi khách hàng hoàntất nghĩa vụ thanh toán cho Ngân hàng TMCP Phương Đông, baogồm các giai đoạn:
- Thẩm định trước khi cho vay
- Kiểm tra, giám sát trong khi cho vay
- Kiểm tra, giám sát, tổ chức thu hồi nợ sau khi cho vay
Tùy theo từng mục đích mà NVTD phân tích và thẩm định kháchhàng vay vốn theo những nội dung sau:
Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và hồ sơ vay vốn
Đối với khách hàng quan hệ tín dụng lần đầu: NVTD hướng dẫnkhách hàng đăng ký những thông tin về khách hàng, các điều kiệnvay vốn và lập hồ sơ Trong quá trình thẩm định khách hàng vay,tiêu chuẩn 5C mà cán bộ tín dụng cần quan tâm là:
- Tư cách (Character)
- Vốn (Capital )
- Năng lực (Capacity
- Tài sản thế chấp (Collateral)
- Chu kỳ hoặc các điều kiện kinh tế (Cycle)
Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng: NVTD kiểm tra sơ bộcác điều kiện vay, bộ hồ sơ vay, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện
hồ sơ
Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn
- Kiểm tra hồ sơ vay vốn: NVTD kiểm tra tính hợp lệ của các
giấy tờ văn bản trong danh mục hồ sơ pháp lý
- Kiểm tra mục đích vay vốn: NVTD kiểm tra tính hợp lệ của
từng loại hồ sơ khoản vay và hồ sơ bảo đảm tiền vay
Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng
và phương án vay vốn và kiểm tra, xác minh thông tin
Quá trình kiểm tra và xác minh những thông tin về khách hàngđược thực hiện qua các nguồn sau:
- Hồ sơ vay vốn trước đây của khách hàng
- Thông qua Trung tâm Thông tin Tín dụng (CIC).
- Các bạn hàng/đối tác, bao gồm các nhà cung cấp nguyên vật