Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
464 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN 2 Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lý luận SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dúng KKN .3 2.3 Sáng kiến kinh nghiệm ………………………………………… 2.3.1 Nội dung vấn đề 2.3.2 Các phương pháp phântíchđathứcthànhnhântử .4 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục 14 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 16 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Môn toán môn hay khó trường nào, lớp nào, lại giúp họcsinhhọc tập tốt môn học khác, giúp họcsinh hoạt động có hiệu lĩnh vực đời sống, sản xuất học nhà trường sống Môn toán có khả phát triển lực trí tuệ hình thành phẩm chất trí tuệ, môn học mang sẵn phương pháp quy nạp thực nghiệm phương pháp suy diễn logic, môn toán tạo hội cho người họcrèn luyện khả suy đoán tưởng tượng Hoàn thiện dần đức tính quý báu như: Cần cù, nhẫn nại, tự lực cánh sinh, ý trí vượt khó, trung thực, tự tin, khiêm tốn… Và môn toán có khả góp phần giáo dục chohọcsinh lực cảm thụ đẹp lao động sáng tạo, đẹp ứng dụng phong phú toán học Qua thực tế giảng dạy nhiều năm trường trung học sở, thấy nghiên cứu đề tài “Rèn kĩ phântíchđathứcthànhnhântửchohọcsinhlớp trườngTHCS Trần Phú” việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mặt khác, giáo viên dạy Toán TrườngTHCSTrần Phú, sau đào tạo, học tập trực tiếp giảng dạy, thân muốn tìm hiểu việc “Phân tíchđathứcthànhnhântửchohọcsinhlớptrườngTHCSTrần Phú” đơn vị công tác, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Bên cạnh đó, giúp họcsinh tháo gỡ, giải tốt khó khăn, vướng mắc học tập, góp phầnnâng cao chất lượng dạy học nhà trường Đối với dạng toán phântíchđathứcthànhnhântử nằm chương đầu Đại số nội dung quan trọng, việc áp dụng dạng toán phong phú, đa dạng cho việc học sau rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, giải phương trình, Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, qua việc theo dõi kết kiểm tra, thi họcsinhlớp (các lớp giảng dạy), việc phântíchđathứcthànhnhântử không khó, nhiều họcsinh làm sai chưa thực được, chưa nắm vững phương pháp giải, chưa vận dụng kỹ biến đổi cách linh hoạt, sáng tạo vào toán cụ thể Với lý khách quan chủ quan nêu trên, thân mạnh dạn chọn cho giải pháp “Rèn kỹphântíchđathứcthànhnhântửchohọcsinhlớptrườngTHCSTrần Phú” để làm đề tài nghiên cứu năm học 2016 – 2017 1.2 Mục đích nghiên cứu: Khi vận dụng giải toán phântíchđathứcthànhnhân tử, em lúng túng Phải điểm xuất phát từhọcsinh làm quen với phântíchđathứcthànhnhân tử, em chưa hiểu rõ hết chất vấn đề, chưa nắm rõ phương pháp phân tích, quy tắc toán học nên dẫn đến nhầm lẫn giải toán Chính vậy, từphântíchđathứcthànhnhântử giáo viên cần phải nghiên cứu để giúp họcsinh hiểu rõ chất việc phântíchđathứcthànhnhân tử, nắm thật vững kiến thức để hạn chế nhầm lẫn, sai sót sau - Thông qua toán phântíchđathứcthànhnhântửrèn luyện chohọcsinhkỹ giải toán phântíchđathứcthànhnhântử phát huy khả suy luận, phán đoán học sinh, khả vận dụng sáng tạo trình giải tập - Nâng cao chất lượng dạy học - Giúp họcsinh hiểu môn học, gây chohọcsinh hứng thú học tập môn, gợi chohọcsinh tính độc lập tìm hiểu, tự nghiên cứu đam mê với môn học - Giải toán hình thức tốt để rèn luyện kỹ năng: Tính toán, dự đoán, suy luận…và hình thức tốt để kiểm tra lực, mức độ tiếp thu vận dụng kiến thức 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Họcsinhlớp khối trườngTHCSTrầnPhú - Thành phố Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Đọc sách, tham khảo tài liệu, nghiên cứu lý thuyết - Tìm số toán đặc trưng sử dụng giải toán phântíchđathứcthànhnhântử 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: - Chủ yếu rènkỹphântíchđathứcthànhnhântử - Thêm phương pháp giảm dần số mũ lũy thừa phương pháp dùng hệ số bất định SGK - Sắp xếp toán theo mức độ, dạng toán - Xây dựng phương pháp giải phântíchđathứcthànhnhântử NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Sau tiếp thu tri thức toán, họcsinh phải hình thànhkỹ vận dụng tri thức toán học thể qua bình diện khác như: + Kỹ vận dụng tri thức nội môn toán, giải tập toán + Kỹ vận dụng tri thức toán học để học tập môn khác + Kỹ vận dụng tri thức toán học vào đời sống, kỹ tính toán Trước phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức khoa học, công nghệ thông tin nay, xã hội thông tin hình thành phát triển thời kỳ đổi nước ta đặt giáo dục đào tạo trước thời thách thức Để hòa nhập tiến độ phát triển giáo dục đào tạo đảm nhận vai trò quan trọng việc “đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài” mà Đảng, Nhà nước đề ra, “đổi giáo dục phổ thông theo Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội” Nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện chohọc sinh, đường nâng cao chất lượng học tập họcsinhtừ nhà trường phổ thông Là giáo viên mong muốn họcsinh tiến bộ, lĩnh hội kiến thức dễ dàng, phát huy tư sáng tạo, rèn tính tự học, môn toán môn học đáp ứng đầy đủ yêu cầu Việc học toán học SGK, không làm tập thầy, cô mà phải nghiên cứu đào sâu suy nghĩ, tìm tòi vấn đề, tổng quát hoá vấn đề rút điều bổ ích Dạng toán phântíchđathứcthànhnhântử dạng toán quan trọng môn đại số đáp ứng yêu cầu này, tảng, làm sở để họcsinhhọc tiếp chương sau này, học rút gọn phânthức đại số, quy đồng mẫu thức nhiều phânthức việc giải phương trình, … Tuy nhiên, lý sư phạm khả nhậnthứchọcsinh đại trà mà chương trình đề cập đến bốn phương pháp trình phântíchđathứcthànhnhântử thông qua ví dụ cụ thể, việc phântích không phức tạp không ba nhântử Vấn đề đặt làm để họcsinh giải toán phântíchđathứcthànhnhântử cách xác, nhanh chóng đạt hiệu cao Để thực tốt điều này, đòi hỏi giáo viên cần xây dựng chohọcsinh kĩ quan sát, nhận xét, đánh giá toán, đặc biệt kĩ giải toán, kĩ vận dụng toán, tuỳ theo đối tượng học sinh, mà ta xây dựng cách giải chophù hợp sở phương pháp học cách giải khác, để giúp họcsinhhọc tập tốt môn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: - TrườngTHCSTrầnPhú tồn nhiều họcsinh yếu tính toán, kỹ quan sát nhận xét, biến đổi thực hành giải toán, phần lớn kiến thứclớp dưới, chưa chủ động học tập từ đầu chương trình lớp 8, chây lười học tập, ỷ lại, trông nhờ vào kết người khác, chưa nỗ lực tự học, tự rèn, ý thứchọc tập yếu Một nhóm họcsinh ham học, ham tìm hiểu muốn sâu vào dạng toán phântíchđathứcthànhnhântử chưa có hội tiếp cận, tìm hiểu Ngoài ra, vài họcsinh chưa xác định rõ phântíchđathứcthànhnhântử nào? Và làm để phântíchđathứcchothànhnhântử - Đa số em sử dụng loại sách tập có đáp án để tham khảo, nên làm tập, em thường hay lúng túng, chưa tìm hướng giải thích hợp, áp dụng phương pháp trước, phương pháp sau, phương pháp phù hợp nhất, hướng giải tốt - Phụ huynh họcsinh chưa thật quan tâm mức đến việc học tập em theo dõi, kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở học tập nhà 2.3 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.3.1 Nội dung vấn đề + Đối với họcsinh yếu, kém: Củng cố kiến thứcrènkỹ giải toán phântíchđathứcthànhnhântử với phương pháp: - Phương pháp đặt nhântử chung - Phương pháp dùng đẳng thức - Phương pháp nhóm nhiều hạng tử + Đối với họcsinh đại trà: Vận dụng phát triển kỹ - Phối hợp nhiều phương pháp (các phương pháp trên) - Chữa sai lầm thường gặp họcsinh giải toán - Củng cố phép biến đổi hoàn thiện kĩ thực hành - Tìm tòi cách giải hay, khai thác toán + Đối với họcsinh khá, giỏi: Phát triển tư (giới thiệu phương pháp) - Phương pháp tách hạng tửthành nhiều hạng tử khác - Phương pháp thêm bớt hạng tử - Phương pháp giảm dần số mũ lũy thừa - Phương pháp đặt ẩn phụ 2.3.2 Các phương pháp phântíchđathứcthànhnhântử : 2.3.2.1 Phương pháp đặt nhântử chung ta thường làm sau: - Tìm nhântử chung hệ số tức tìm ƯCLN hệ số - Tìm nhântử chung biến (Mỗi biến chung lấy số mũ nhỏ nhất) Mục đích đưa dạng: A.B + A.C + A.D = A.(B + C + D) Ví dụ 1: Phântíchđathức 14x2 y – 21xy2 + 28x2y2 Thànhnhântử (BT- 39c – SGK - tr19) Đối với họcsinhthực trình tự - Tìm nhântử chung hệ số 14, 21, 28 (là 7) - Tìm nhântử chung biến x2 y, xy2, x2y2 ( xy ) - Nhântử chung hạng tửcho là: 7xy Vậy 14x2 y – 21xy2 + 28x2y2 = 7xy.2x – 7xy.3y + 7xy.4xy = 7xy.(2x – 3y + 4xy) Ví dụ 2: Câu d 39-SGK trang 19: 2 x(y - 1) - y(y - 1) thànhnhântử 5 Đối với họcsinh đặt nhântử chung (y - 1) thực bình Phântíchđathức thường mà không cần đổi dấu * Trong hai ví dụ giáo viên rènchohọcsinh tính cẩn thận, kỹ nhẩm nhanh để tìm UCLN kỹnhận biết nhântử chung Đối với họcsinh yếu cách làm quan trọng gây chohọcsinh hứng thú học Chú ý: Đến câu e 39 SGK trang 19 Phântíchđathức 10x(x – y) – 8y(y – x) thànhnhântử Bài dành chohọcsinh khá, giỏi em nhìn nhântử chung (x - y) (y - x) bị nhầm dấu, phầnđahọcsinh lại không nhìn mà phải dựa vào gợi ý giáo viên Giáo viên gợi ý: - Tìm nhântử chung hệ số 10 ? (Học sinh trả lời là: 2) - Tìm nhântử chung x(x – y) y(y – x) ? (Học sinh trả lời là: (x – y) (y – x) ) - Hãy thực đổi dấu tích 10x(x – y) tích – 8y(y – x) để có nhântử chung (y – x) (x – y)? Cách 1: Đổi dấu tích – 8y(y – x) = 8y(x – y) Cách 2: Đổi dấu tích 10x(x – y) = –10x(y – x) (Học sinhtự giải ) H/D: 10x(x – y) – 8y(y – x) = 10x(x – y) + 8y(x – y) = 2(x – y).5x + 2(x – y).4y = 2(x – y)(5x + 4y) Ví dụ 3: Phântíchđathức 9x(x – y) – 10(y – x)2 thànhnhântử Sai lầm họcsinh hay mắc phải: 9x(x – y) – 10(y – x)2 = 9x(x – y) + 10(x – y)2 ( đổi dấu sai ) = (x – y)[9x + 10(x – y)] ( sai từ ) = (x – y)(19x – 10y) ( kết sai ) Sai lầm họcsinh là: Thực đổi dấu sai: 9x(x – y) – 10(y – x)2 = 9x(x – y) + 10(x – y)2 Sai lầm đổi dấu ba nhântử : –10 (y – x)2 tích –10(y – x)2 (vì –10(y – x)2 = –10(y – x)(y – x)) Lời giải đúng: 9x(x – y) – 10(y – x)2 = 9x(x – y) – 10(x – y)2 = (x – y)[9x – 10(x – y)] = (x – y)(10y – x) * Qua toán trên, giáo viên rèn luyện chohọcsinhkỹ bao quát toán trước làm rènkỹ đổi dấu đa thức: - Cách tìm nhântử chung hạng tử (tìm nhântử chung hệ số nhântử chung biến, biến chung lấy số mũ nhỏ nhất) - Quy tắc đổi dấu cách đổi dấu nhântửtích Chú ý: Tích không đổi ta đổi dấu hai nhântửtích (một cách tổng quát, tích không đổi ta đổi dấu số chẵn nhântửtích đó) 2.3.2.2 Phương pháp dùng đẳng thức đáng nhớ: + Phương pháp chung: Sử dụng bảy đẳng thức đáng nhớ “dạng tổng hiệu” đưa “dạng tích” A2 + 2AB + B2 = (A + B)2 A2 – 2AB + B2 = (A – B)2 A2 – B2 = (A – B)(A + B) A3 + 3A2 B + 3AB2 + B3 = (A + B)3 A3 – 3A2 B + 3AB2 – B3 = (A – B)3 A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2) Ví dụ ( Câu b 26-SBT) Phântíchđathưc 4x2 - 25 thànhnhântử Đối với họcsinh yếu em hay bị nhầm lẫn không phântích = 2 mà làm 4x - 25 = (4x - 5)(4x + 5) Gv cần khắc sâu chohọcsinh nhớ 4x2 = (2x)2 làm 4x2 – 25 = (2x)2 - 52=(2x - 5)(2x + 5) Ví dụ 5: Phântíchđathức (x + y)2 – (x – y)2 thànhnhântử (BT- 28a)-SBT-tr6) Gợi ý: Đathức có dạng đẳng thức ? (x + y)2 – (x – y)2 = (x + y – x – y)(x + y + x – y) (thiếu dấu ngoặc) = 0.(2x) = (kết sai) Sai lầm họcsinh là: Thực thiếu dấu ngoặc Lời giải đúng: (x + y)2 – (x – y)2 = [(x + y) – (x – y)].[(x + y) + (x – y)] = (x + y – x + y)(x + y + x – y) = 2y.2x = 4xy * Giáo viên cần rènchohọcsinhkỹ vận dụng đẳng thức đáng nhớ, kĩ nhận dạng đẳng thức qua toán, dựa vào hạng tử, số mũ hạng tử (Ở đẳng thức đáng nhớ) để họcsinh sử dụng đẳng thứccho thích hợp dạng Khai thác toán: Đối với họcsinh giỏi, giáo viên cho em làm tập dạng phức tạp + Nếu thay mũ hai mũ ba ta có toán: Phântích (a + b) – (a – b)3 thànhnhântử (BT-44b-SGK-tr20) Giải: (a + b) – (a – b)3 = [ (a + b) - (a - b)][ (a + b)2 + (a + b)(a - b) +(a - b)2] = ( a + b – a + b)( a2 + 2ab +b2 + a2 – b2 + a2 - 2ab +b2 ) = 2b(3a2 + b2 ) + Thay mũ ba mũ sáu ta có toán: Phântích a6 – b6 thànhnhântử 2 a6 – b6 = ( a ) − ( b3 ) = (a3 – b3 )( a3 + b3 ) Ví dụ 5: Phântích a6 – b6 thànhnhântử (BT-26c)-SBT-tr6) Giải: 2 a6 – b6 = ( a ) − ( b3 ) = (a3 – b3 )( a3 + b3 = (a – b)(a2 + ab + b2)(a + b)(a2 – ab + b2) * Giáo viên rènkỹ thông qua bài: Các đẳng thức đáng nhớ, kỹnhận dạng đẳng thức qua toán, dựa vào hạng tử, số mũ hạng tử mà sử dụng đẳng thứccho thích hợp Vận dụng đẳng thức để làm tập phát triển cao 2.3.2.3 Phương pháp nhóm hạng tử: Ví dụ 6: Phântíchđathức x2- xy+ x-y thànhnhântử (Bài 47a-SGK-Trang 22) Phương pháp chung: Lựa chọn hạng tử “thích hợp” để thành lập nhóm nhằm làm xuất hai dạng sau đặt nhântử chung, dùng đẳng thức Thông thường ta dựa vào mối quan hệ sau: + Quan hệ hệ số, biến hạng tử toán + Thành lập nhóm dựa theo mối quan hệ đó, phải thoả mãn: - Mỗi nhóm phântích - Sau phântíchđathứcthànhnhântử nhóm trình phântíchthànhnhântử phải tiếp tục thực - Nhóm làm xuất nhântử chung: Với VD6 ta có hai cách nhóm hạng tử Cách 1: Nhóm: (x2 - xy) (x - y) Ta được: (x2 - xy) + (x - y) = x(x - y)+(x - y) = (x - y)(x + 1) Cách 2: Nhóm: (x2 + x) (-xy - y) Ta được: (x2 + x) + (-xy - y) = (x2 + x) - (xy + y) = x(x + 1) - y(x + 1) = (x + 1)(x - y) Đối với toán họcsinh hay bị sai hai ý sau: x2 – xy + x – y = (x2 – xy) + (x – y) (Sai dấu dùng ngoặc) = x(x – y) + (x – y) = (x – y)x (sai bỏ sót số 1) - Nhóm nhằm xuất phương pháp dùng đẳng thức: Ví dụ 7: Phântíchđathức x2 + 4x – y2 + thànhnhântử (Bài 48a-SGK-tr22) Giải: 2 x + 4x – y + = (x2 + 4x + 4) – y2 = (x + 2)2 – y2 = (x + – y)(x +2 + y) Họcsinh phải quan sát nhóm hạng tử làm xuất đẳng thức (x + 2)2 (x + 2)2 – y2 - Nhóm nhằm sử dụng hai phương pháp trên: Ví dụ 8: Phântíchđathức x2 – 2x – 4y2 – 4y thànhnhân tử.(Bài 48a-SGK-tr22) Giải: x – 2x – 4y2 – 4y = (x2 – 4y2 ) + (– 2x – 4y ) = (x + 2y)(x – 2y) – 2(x + 2y) = (x + 2y)(x – 2y – 2) Đối với hày giáo viên cần hướng dẫn chohọcsinh nhóm hạng tử làm xuất đẳng thứcHọcsinh hay bị mắc sai lầm phân tích: x – 2x – 4y2 – 4y = (x2 – 4y2 ) – (2x – 4y ) (đặt dấu sai ngoặc thứ hai) = (x + 2y)(x – 2y) – 2(x – 2y) (sai từ trên) = (x – 2y)(x + 2y – 2) (kết dấu sai) *Qua hai VD7 VD8 giáo viên cần rènchohọcsinhkỹ sau: - Cách nhóm hạng tử đặt dấu trừ “ – ” dấu cộng “ + ” trước dấu ngoặc, phải kiểm tra lại cách đặt dấu thực nhóm - Trong phương pháp nhóm thường dẫn đến sai dấu, họcsinh cần ý cách nhóm kiểm tra lại kết sau nhóm Lưu ý: Sau phântíchđathứcthànhnhântử nhóm trình phântíchthànhnhântử không thực nữa, cách nhóm sai, phải thực lại Ví dụ ta nhóm (x – 4y) (-2x - 4y2) ta phântích tiếp 2.3.2.4 Phântíchđathứcthànhnhântử cách phối hợp nhiều phương pháp: (Vận dụng phát triển kỹ năng) Ví dụ 9: Phântíchđathức x3 – 2x2 + x thànhnhântử (Bài 51a-SGK-tr24) Gợi ý chohọc sinh: Xét phương pháp: - Đặt nhântử chung ? - Dùng đẳng thức ? - Nhóm nhiều hạng tử ? 2 Giải: x – 2x + x = x(x - 2x + 1) = x(x - 1)2 Bài toán sử dụng hai phương pháp đặt nhântử chung dùng đẳng thức đáng nhớ * Khi phântíchđathứcthànhnhântửhọcsinh cần lưu ý, đathức mà hạng tử có nhântử chung phải dùng phương pháp đặt nhântử trung trước xét đến phương pháp khác sau Tương tựPhântíchđathức x4 – 9x3 + x2 – 9x thànhnhântử Giải: x4 – 9x3 + x2 – 9x = x(x3 – 9x2 + x – 9) = x[(x3 – 9x2 ) + (x – 9)] = x[x2 (x – 9) + 1.(x – 9)] = x(x – 9)(x2 + 1) Phương pháp chung: - Là kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp nhóm nhiều hạng tử, đặt nhântử chung, dùng đẳng thức Vì họcsinh cần nhận xét toán cách cụ thể, mối quan hệ hạng tử tìm hướng giải thích hợp - Ta thường xét phương pháp: + Đặt nhântử chung ? + Dùng đẳng thức ? + Nhóm nhiều hạng tử ? Ví dụ 10: Phântíchđathức A = (x + y + z) – x3 – y3 – z3 thànhnhântử (Bài tập 57- SBT-tr toán tập 1) Trong ví dụ có nhiều cách giải, họcsinh cần phải linh hoạt lựa chọn cách giải phù hợp nhất, gọn Áp dụng đẳng thức: (A + B)3 = A3 + B3 + 3AB(A + B) Suy hệ sau: A3 + B3 = (A + B)3 – 3AB(A + B) Giải: A = (x + y + z)3 – x3 – y3 – z3 = [(x + y) + z]3 – x3 – y3 – z3 = (x + y)3 + z3 + 3z(x + y)(x + y + z) –x3 – y3 – z3 = [(x + y)3 – x3 – y3 ] + 3z(x + y)(x + y + z) = 3xy(x + y) + 3(x + y)(xz + yz + z2 ) = 3(x + y)( xy + xz + yz + z2) = 3(x + y)(y + z)(x + z) Khai thác toán: 1) Chứng minh A chia hết cho với x, y, z nguyên 2) Cho x + y + z = Chứng minh x3 + y3 + z3 = 3xyz (Bài tập 38-SBT-tr7) Hướng dẫn: Dùng x3 + y3 = (x + y)3 – 3xy(x + y) x + y + z = ⇔ x + y = – z 3) Phântíchđathức x3 + y3 + z3 – 3xyz thànhnhântử (Bài tập 28c)-SBT-tr6) Hướng dẫn: Dùng x3 + y3 = (x + y)3 – 3xy(x + y) Trong chương trình sách giáo khoa Toán hành giới thiệu ba phương pháp phântíchđathứcthànhnhântử là: Đặt nhântử chung, dùng đẳng thức, nhóm nhiều hạng tử Tuy nhiên phần tập lại có áp dụng ba phương pháp để giải, (Chẳng hạn tập 53, 57 sgk/tr 24-25) Sách giáo khoa có gợi ý cách “ tách ” hạng tửthành hai hạng tử khác “ thêm bớt hạng tử ” thích hợp áp dụng phương pháp để giải Xin giới thiệu thêm hai phương pháp này, để họcsinh vận dụng rộng rãi thực hành giải toán Củng cố phương pháp Để họcsinh nắm vững phương pháp phântích cách tổng quát giáo viên yêu cầu họcsinh làm việc theo nhóm (4 học sinh) tóm tắt lại phương pháp để phântíchđathứcthànhnhântử dạng sơ đồ tưchohọcsinh trình bày lại Sau ví dụ minh họa cách tóm tắt phương pháp phântíchđathứcthànhnhântử 10 2.3.2.5 Giới thiệu bốn phương pháp phântích khác: (Nâng cao - phát triển tư duy) a Phương pháp tách hạng tửthành nhiều hạng tử: Ví dụ 11: Phântíchđathức A = 4x – 8x + thànhnhântử (VD5 –Nâng cao số chuyên đề toán - tr17 - Bùi Văn Tuyên) Gợi ý hai cách phân tích: (chú ý có nhiều cách phân tích) Giải: Cách 1: (Tách hạng tử 4) A = 4x2 – 8x + = 4x2 - 8x + - = ( 2x - 2)2 - 12 = ( 2x- -1)(2x -2 +1) = (2x -3)(2x -1) Cách 2: (Tách hạng tử -8x) A = 4x2 – 8x + 3= 4x2 - 2x - 6x + = (4x2 - 2x) - ( 6x - 3) = 2x(2x - 1) - 3(2x - 1) = (2x - 1)(2x - 3) *Ta nhận thấy với phương pháp thông thường phântích A thànhnhântử A nhântử chung, đẳng thứcĐathức A có ba hạng tử nên dùng phương pháp nhóm hạng tử Vì ta tách hạng tửthành hai hạng tử để xuất nhóm hạng tử cho: - Hoặc dùng đẳng thức để phântích tiếp - Hoặc đặt nhântử chung Trong cách thứ hai ta tách hạng tử thứ hai -8x thành -2x - 6x Ta thấy (-2)(-6) =12 Trong tích hệ số đầu cuối 4.3 =12 Hai tích Một cách tổng quát, để phântích tam thức bậc hai ax2 +bx+c thànhnhân tử, ta tách hạng tử bậc bx thành b1x +b2x (b1+b2=b) cho b1.b2=ac sau đặt nhântử chung theo nhóm Trong đathức 3x2 – 8x + đặt a = 3, b = – 8, c = Tính tích a.c phântích a.c = b1.b2 cho b1 + b2 = b (ac = b1.b2 = 3.4 = (– 6).( – 2) = 12; b1 + b2 = b = (– 6) + ( – 2)= – 8) Trong thực hành ta làm sau: Bước 1: Tìm tích ac Bước 2: Phântích ac thànhtích hai thừa số nguyên cách Bước 3: Chọn hai thừa số mà tổng b Áp dụng: Phântíchđathức 16x -5x2 - thànhnhântử (Bài tập 36c)-SBT-tr10) Ta có: 16x - 5x2 - = -5x2 +16x - 3, a = – ; b = 16 ; c = – Bước 1: ac = (–5).(–3) = 15 Bước 2: ac = (–5).(–3) = 15.1 = (-15).(-1) = 5.3 Bước 3: b = 16 = 15 + Khi ta có lời giải: – 5x2 + 16x – = – 5x2 + 15x + x – = (– 5x2 + 15x) + (x – 3) = –5x(x – 3) + (x – 3) 11 = (x – 3)(–5x + 1) Lưu ý: Đối với đathức f(x) có bậc từ ba trở lên, để làm xuất hệ số tỉ lệ, tuỳ theo đặc điểm hệ số mà ta có cách tách riêng cho hợp nhằm để vận dụng phương pháp nhóm đẳng thức đặt nhântử chung Ví dụ 12: Phântíchđathức sau thừa số : n – 7n + (Dành riêng họcsinh giỏi) Giải: n3 – 7n + = n3 – n – 6n + = n(n2 – 1) – 6(n – 1) = n(n – 1)(n + 1) – 6(n – 1) = (n – 1)[n(n + 1) – 6] = (n – 1)(n2 + n – 6) = (n – 1)(n2 – 2n + 3n – 6) = (n – 1)(n(n – 2) + 3(n – 2)) = (n – 1)(n – 2)(n + 3) Ví dụ 13: Phânthức A = x3 + 5x2 + 3x - thànhnhântử (Dành riêng họcsinh giỏi) Ta có cách tách sau: A = x3 + 5x2 + 3x - = x3 - x2 + 6x2 - 6x + 9x - Giải: A = x + 5x2 + 3x - = x3 - x2 + 6x2 - 6x + 9x - = x2(x-1) + 6x(x - 1) +9(x - 1) = (x - 1)(x2 + 6x + 9) =(x - 1)(x + 3)2 b Phương pháp thêm bớt hạng tử: Phương pháp thêm bớt hạng tử nhằm sử dụng phương pháp nhóm để xuất dạng đặt nhântử chung dạng đẳng thức Ví dụ 14: Phântíchđathức A= 4x4 + y4 thànhnhân tử.(VD nâng cao số chuyên đề toán 8-tr17-Bùi Văn Tuyên ) Ta có A= 4x4 + y4 = (2x)2 + (y2)2 thêm 4x2y2 bớt 4x2y2 làm xuất đẳng thức) Giải: A= 4x4 + y4 = (2x)2 + 4x2y2 + (y2)2 - 4x2y2 = (2x + y2 )2 – (2xy)2 = (2x2 - 2xy + y2)(2x2 + 2xy + y2) Bài tập áp dụng: Phântíchđathức sau thànhnhântử Bài 1: x4 + 5x3 + 10x - (Thêm bớt 2x2) Bài 2: x7 + x2 + (Thêm bớt x) Bài 3: x + x + (Thêm bớt x3) Ví dụ 15: Phântíchđathức x4 + thànhnhântử (Bài tập 57d)-SGK-tr 25) Gợi ý: Thêm 4x2 bớt 4x2 : (làm xuất đẳng thức) Giải: x4 + = x4 + 4x2 + – 4x2 = (x2 + 2)2 – (2x)2 = (x2 + – 2x)( x2 + + 2x) Khai thác toán: * Thay “4” thành “ 64y4 ”, ta có toán: x4 + 64y4 Hướng dẫn giải: Thêm 16x2y2 bớt 16x2y2 : (làm xuất đẳng thức) x4 + 64y4 = (x4 + 16x2y2 + 64y4 ) – 16x2y2 = (x2 + 8y2)2 – (4xy)2 = (x2 + 8y2 – 4xy)(x2 + 8y2 + 4xy) 12 Trên vài ví dụ có tính tư duy, suy luận cao mà giáo viên rènchohọcsinhkỹphán đoán, suy luận, điển hình giúp em họcsinh giải mắc mứu trình giải toán phântíchđathứcthànhnhântử c Phương pháp đặt ẩn phụ: Trong số trường hợp, để việc phântíchđathứcthànhnhântử thuận lợi, ta phải đặt biến phụ thích hợp Ví dụ 16: Phântíchđathức A= (x2 + 2x + 8)2 + 3x(x2 + 2x + 8) + 2x2 thànhnhântử Giải: Đặt y= x2 + 2x + Ta có: A = y2 + 3xy + 2x2 = y2 + xy + 2xy + 2x2 = (y2 + xy) +(2xy + 2x2) = y(y + x) + 2x(y + x) = (y + x)(y + 2x) Suy ra: A= (x2 +2x +8 +x)( x2 +2x +8 +2x) = (x2 + 3x + 8)( x2 + 4x + 8) = (x2 + 3x + 8)(x + 2)(x + 4) Trong cách giải trên, nhờ cách biến đổi y = x2 + 2x + ta đưa đathức bậc x phức tạp trở thànhđathức bậc y đơn giản, nhờ phântíchthànhnhântử dễ dàng Bài tập áp dụng: Phântíchđathứcthànhnhântử (Nâng cao số chuyên đề toán - tr18 - 21 - Bùi Văn Tuyên) Bài 1: A = (x2 - 3x - 1)2 - 12(x2 - 3x - 1) +27 Bài 2: B = x2 - 2xy + y2 + 3x - 3y - Bài 3: C = (12x2 - 12xy + 3y2) - 10(2x - y) + d Phương pháp giảm dần số mũ lũy thừa: Ví dụ 17: Phântíchđathức x5 + x4 + thànhnhân tử.(Bài 74a nâng cao số chuyên đề toán 8-tr21-Bùi Văn Tuyên) Cách 1: Thêm x3 bớt x3 (làm xuất đẳng thức đặt nhântử chung) Giải: x5 + x4 + = x5 + x4 + x3 – x3 + = (x5 + x4 + x3 )+ (1 – x3 ) = x3(x2 + x + 1)+ (1 – x )(x2 + x + 1) = (x2 + x + 1)(x3 – x + ) Cách 2: Thêm x3, x2, x bớt x3, x2, x (làm xuất đặt nhântử chung) Giải: x5 + x4 + = x5 + x4 + x3 – x3 + x2 – x2 + x – x + = (x5 + x4 + x3) + (– x3 – x2 – x ) + (x2 + x + 1) = x3(x2 + x + 1) – x(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1) = (x2 + x + 1)(x3 – x + ) Chú ý: Phương pháp áp dụng chođathức có dạng x4 + x2 + 1, x5 + x + 1, x5 + x4 + 1, x7 + x5 + 1,….; tổng quát đathức dạng x 3k+2 + x3h+1 + x3 – 1, x6 – có chứa nhântử x2 + x + * Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 13 Để thực tốt kỹphântíchđathứcthànhnhântử nêu thành thạo thực hành giải toán, giáo viên cần cung cấp chohọcsinh kiến thức sau: Củng cố lại phép tính, phép biến đổi, quy tắc dấu quy tắc dấu ngoặc lớp 6, Ngay từ đầu chương trình Đại số giáo viên cần ý dạy tốt chohọcsinh nắm vững kiến thứcnhân đơn thức với đa thức, đathức với đa thức, thức đáng nhớ, việc vận dụng thành thạo hai chiều đẳng thức Khi gặp toán phântíchđathứcthànhnhân tử, họcsinh cần nhận xét: + Quan sát đặc điểm toán: Nhận xét quan hệ hạng tử toán (về hệ số, biến) + Nhận dạng toán: Xét xem toán cho thuộc dạng nào? Áp dụng phương pháp trước, phương pháp sau (đặt nhântử chung dùng đẳng thức nhóm nhiều hạng tử, hay dạng phối hợp phương pháp) + Chọn lựa phương pháp giải thích hợp: Từ sở mà ta chọn lựa phương pháp chophù hợp với toán Lưu ý: Kinh nghiệm phântíchđathứcthànhnhântử - Trong toán phântíchđathứcthànhnhântử Nếu bước 1, sử dụng phương pháp đặt nhântử chung bước biểu thức lại ngoặc, thường thu gọn, sử dụng phương pháp nhóm dùng phương pháp đẳng thức Nếu bước 1, sử dụng phương pháp nhóm hạng tử bước biểu thức nhóm thường sử dụng phương pháp đặt nhântử chung dùng phương pháp đẳng thức Nếu bước 1, sử dụng phương pháp dùng đẳng thức bước toán thường sử dụng phương pháp đặt nhântử chung dùng đẳng thức Chú ý: + Phương pháp đặt nhântử chung sử dụng liên tiếp hai bước liền + Phương pháp nhóm sử dụng liên tiếp hai bước liền + Phương pháp dùng đẳng thức sử dụng liên tiếp hai bước liền + Trong phương pháp đặt nhântử chung họcsinh thường hay bỏ sót hạng tử + Trong phương pháp nhóm họcsinh thường đặt dấu sai Vì vậy, giáo viên nhắc nhở họcsinh cẩn thận thực phép biến đổi, cách đặt nhântử chung, cách nhóm hạng tử, sau bước giải phải có kiểm tra Phải có đánh giá toán xác theo lộ trình định, từ lựa chọn sử dụng phương pháp phântíchchophù hợp 14 Xây dựng họcsinh thói quen học tập, biết quan sát, nhận dạng toán, nhận xét đánh giá toán theo quy trình định, biết lựa chọn phương pháp thích hợp vận dụng vào toán, sử dụng thành thạo kỹ giải toán thực hành, rèn luyện khả tự học, tự tìm tòi sáng tạo Khuyến khích họcsinh tham gia học tổ, nhóm, học sáng tạo, tìm cách giải hay, cách giải khác 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Trong trình học, em hứng thú học tập, có thời gian môi trường giao lưu với để trao đổi lĩnh hội kiến thức - Kết áp dụng kĩ góp phầnnâng cao chất lượng học tập môn họcsinh đại trà bồi dưỡng họcsinh khá, giỏi trườngTHCSTrầnPhú - Thành phố Thanh Hóa - Cụ thể kết kiểm tra dạng toán phântíchđathứcthànhnhântử thống kê qua lớp khối năm học 2016 – 2017 sau: a) Chưa áp dụng giải pháp Kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm Thời gian TS Trung bình trở lên Đầu họckỳ I đến họckỳ II HS Số lượng Tỉ lệ (%) Chưa áp dụng giải pháp 192 105 54,7% Nhận xét: Đa số họcsinh chưa nắm kỹphântích toán, đẳng thức đáng nhớ, quy tắc dấu, quy tắc dấu ngoặc, cách trình bày giải lung tung b) Áp dụng giải pháp Kiểm tra tiết Thời gian TS Trung bình trở lên Đầu họckỳ I đến họckỳ II HS Số lượng Tỉ lệ (%) Kết áp dụng giải pháp (lần 1) 192 152 79,2% Nhận xét: Họcsinh hệ thống, nắm kiến thức đẳng thức đáng nhớ, quy tắc dấu, quy tắc dấu ngoặc vận dụng tốt phương pháp phântíchđathứcthànhnhântử giải toán, biết nhận xét đánh giá toán trường hợp, trình bày hợp lý *Tóm lại: Từthực tế giảng dạy áp dụng phương pháp nhận thấy họcsinh nắm vững kiến thức hơn, hiểu rõ cách giải toán dạng tập Kinh nghiệm giúp họcsinh trung bình, họcsinh yếu nắm vững cách phântíchđathứcthànhnhântử chương trình học, họcrèn luyện kĩ thực hành theo hướng tích cực hoá hoạt động nhậnthức mức độ khác thông qua chuỗi tập Bên cạnh giúp chohọcsinh giỏi có điều kiện tìm hiểu thêm số phương pháp giải khác, dạng toán khác nâng cao hơn, nhằm phát huy tài toán học, phát huy tính tự học, tìm tòi, sáng tạo họcsinhhọc toán 15 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận: Qua công tác giảng dạy trườngTHCSTrầnPhú thấy đa số em họcphântíchđathứcthànhnhântử cac em lúng túng, chưa có kỹ làm Chính việc tạo điều kiện chohọcsinh môi trườnghọc tập, tìm tòi, nghiên cứu gây chohọcsinh đam mê môn học, từ giúp họcsinhnâng cao kiến thứcchonâng cao kiến thứccho thân giáo viên Về thân cố gắng học hỏi, tìm tòi kiến thức liên quan để đưa vấn đề mà tâm đắc vấn đề trăn trở Các phương pháp, cách thức đưa giúp chohọcsinh nhiều áp dụng vào toán phântíchđathứcthànhnhântửPhần giúp cho số họcsinh trung bình lên khá, bồi dưỡng tốt chohọcsinh khá, giỏi mở rộng số phương pháp phântíchđathứcthànhnhântử Thông qua việc nghiên cứu đề tài kinh nghiệm từthực tiễn giảng dạy, thân rút số kinh nghiệm sau: - Đối với họcsinh yếu kém: Là trình liên tục củng cố sửa chữa sai lầm, cần rèn luyện kỹ để họcsinh có khả nắm phương pháp vận dụng tốt phương pháp phântích vào giải toán, chohọcsinhthực hành theo mẫu với tập tương tự, tập từ đơn giản nâng dần đến phức tạp, không nên dẫn em xa nội dung SGK - Đối với họcsinh đại trà: Giáo viên cần ý chohọcsinh nắm phương pháp bản, kĩ biến đổi, kĩ thực hành việc vận dụng phương pháp đa dạng vào tập cụ thể, luyện tập khả tự học, gợi suy mê hứng thú học, kích thích tìm tòi, chủ động chiếm lĩnh kiến thức - Đối với họcsinh giỏi: Ngoài việc nắm phương pháp bản, ta cần chohọcsinh tìm hiểu thêm phương pháp phântíchnâng cao khác, tập dạng mở rộng giúp em biết mở rộng vấn đề, cụ thể hoá vấn đề, tương tự hoá vấn đề để việc giải toán phântíchđathứcthànhnhântử tốt Qua tập chohọcsinh thói quen tự học, tự tìm tòi sáng tạo, khác thác cách giải, khai thác toán khác nhằm phát triển tư cách toàn diện cho trình tự nghiên cứu em - Đối với giáo viên: Giáo viên thường xuyên kiểm tra mức độ tiếp thu vận dụng họcsinh trình cung cấp thông tin có liên quan chương trình đại số đề cập Giáo viên phải định hướng vạch dạng toán mà họcsinh phải liên hệ nghỉ đến để tìm hướng giải hợp lý đề cập, giúp họcsinh nắm vững dạng toán rèn luyện kỹphântích cách tường minh dạng tập để tìm hướng giải sau biết áp dụng phát triển nhanh tập tổng hợp, kỹ vận dụng phương pháp phântíchđathứcthànhnhântử cách đa dạng giải toán Đồng thời tạo điều kiện để họcsinh phát triển tư cách toàn 16 diện, gợi suy mê hứng thú học tập, tìm tòi sáng tạo, kích thích khơi dậy khả tựhọchọc sinh, chủ động học tập học toán Nếu thực tốt phương pháp trình giảng dạy học tập chất lượng học tập môn họcsinhnâng cao hơn, đào tạo nhiều họcsinh giỏi, đồng thời tuyển chọn nhiều họcsinh giỏi cấp trường, cấp huyện, tỉnh, 3.2 Kiến nghị: - Từ nhu cầu thực tế từhọcsinh lòng say mê, trăn trở trình giảng dạy giáo viên Kiến thức toán rộng phong phú, sức có hạn, kinh nghiệm nhỏ công tác giảng dạy môn toán trườngTHCS nói chung khối nói riêng Vì trình trình bày đề tài có nhiều thiếu sót, mong quan tâm đóng góp bạn đồng nghiệp để thân đề tài có kết tốt - Là người trực tiếp đứng lớp dạy toán khối nên đưa số kiến nghị để SKKN thực có hiệu cao - Các nhà trường cần tăng cường tổ chức thi có lồng ghép nội dung toán học để em có hứng thú việc lĩnh hội kiến thức cách tự nhiên Tổ chức giao lưu toán học với khối học để giúp em giải đáp thắc mắc trình học tập lớp nhà Thành lập nhóm toán học nhà trường - Đối với phòng giáo dục nên tăng cường cho giáo viên họcsinh giao lưu học hỏi chuyên môn với trường bạn thành phố nhiều Trên số kinh nghiệm mong đóng góp lãnh đạo đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm đưa vào thựctrườngTHCSTrầnPhú hoàn thiện thực rộng rãi trường bạn toàn tỉnh khắp nước XÁC NHẬN Tp Thanh Hóa, ngày 10 tháng 04 năm 2017 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN không chép nội dung người khác NGƯỜI THỰC HIỆN Ngô Thị Loan 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toán Tập I, Phan Đức Chính (Chủ biên) – NXB Giáo dục – năm 2004 Sách giáo viên Toán Tập I, Phan Đức Chính – NXB Giáo dục – năm 2004 Vở Bài tập Toán Tập I, Nguyễn Văn Trang – NXB Giáo dục – năm 2004 Sách Thiết kế giảng Toán - tập I, Nguyễn Hữu Thảo - NXB Hà Nội – năm 2004 Bài tập nâng cao số chuyên đề toán - Bùi Văn Tuyên 18 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Ngô Thị Loan Chức vụ đơn vị công tác: TrườngTHCSTrầnPhú – Thành phố Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Ứng dụng định lý Pitago vào thực hành giải toán - Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Cấp huyện B Năm học đánh giá xếp loại 2006 - 2007 19 ... toán phân tích đa thức thành nhân tử chưa có hội tiếp cận, tìm hiểu Ngoài ra, vài học sinh chưa xác định rõ phân tích đa thức thành nhân tử nào? Và làm để phân tích đa thức cho thành nhân tử - Đa. .. cho học sinh nắm vững kiến thức nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, thức đáng nhớ, việc vận dụng thành thạo hai chiều đẳng thức Khi gặp toán phân tích đa thức thành nhân tử, học sinh. .. kiến thức để hạn chế nhầm lẫn, sai sót sau - Thông qua toán phân tích đa thức thành nhân tử rèn luyện cho học sinh kỹ giải toán phân tích đa thức thành nhân tử phát huy khả suy luận, phán đoán học