MônToán giúp học sinh nhận biết những mối quan hệ về số lượng và hình dạng khônggian của thế giới hiện thực; nhờ đó mà học sinh có phương pháp nhận thức một số mặt của thế giới và biết c
Trang 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GD & ĐT THỌ XUÂN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHÁC PHỤC LỖI THƯỜNG MẮC
CỦA HỌC SINH LỚP 5 KHI GIẢI TOÁN
Trang 21.3 Đối tượng nghiên cứu 02
1.4 Phương pháp nghiên cứu 02
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 022.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 032.3 Các biện pháp thực hiện 042.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 17
Trang 41 Mở đầu:
1.1 Lí do chọn chọn đề tài:
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Tiểu học là bậc học nền móng Các mônhọc ở Tiểu học nói chung và môn Toán nói riêng góp phần không nhỏ vào việchình thành và phát triển những cơ sở ban đầu của nhân cách con người Việt Nam.Những kiến thức, kỹ năng môn Toán có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống, nólàm cơ sở cho việc học tập các môn học khác và học tiếp ở các lớp trên MônToán giúp học sinh nhận biết những mối quan hệ về số lượng và hình dạng khônggian của thế giới hiện thực; nhờ đó mà học sinh có phương pháp nhận thức một
số mặt của thế giới và biết cách hoạt động có hiệu quả trong đời sống
Môn Toán có tiềm năng giáo dục to lớn, nó góp phần quan trọng trong việcrèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyếtvấn đề Nó góp phần phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập linh hoạt,sáng tạo; nó góp phần vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết và quan trọngcủa con người như lao động cần cù, cẩn thận, có ý thức vượt khó khăn, làm việc
có kế hoạch, có nền nếp và có tác phong khoa học
Ở Tiểu học có nhiều dạng toán khó, trong đó những bài toán về Tỉ số phầntrăm là những bài toán mà lần đầu tiên các em tiếp xúc nên thường thấy rất lạ.Đặc biệt là những bài toán về tỉ số phần trăm được cho dưới dạng không có sốliệu cụ thể, khá trừu tượng gây nhiều khó khăn cho học sinh khi giải Tuy nhiên,
nó lại là một mảng kiến thức bổ ích, cần thiết vì các bài toán đều mang tính thựctiễn cao, gắn liền với thực tế cuộc sống, các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạtđộng kinh tế - hoạt động đang diễn ra ngày càng sôi động ở nước ta Từ việc xácđịnh vị trí, vai trò của nội dung toán về tỉ số phần trăm cũng như những bănkhoăn về cách dạy và học kiến thức này Bản thân tôi, sau nhiều năm dạy học lớp
5, tôi có một vài kinh nghiệm giúp học sinh nắm, hiểu và giải được các bài toán
về tỉ số phần trăm một cách chắc chắn hơn, tránh những sai lầm thường mắc phải;giúp các em thấy tự tin, giải tốt các bài toán dạng này Chính vì những lí do trên
tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp khắc phục lỗi thường mắc của học sinh lớp 5 khi giải các bài toán về tỉ số phần trăm”
1 2 Mục đích nghiên cứu:
Để nghiên cứu, thực nghiệm, nhằm góp phần tìm ra biện pháp khắc phụckhó khăn cho bản thân, cho đồng nghiệp cũng như giúp các em học sinh lớp 5nắm chắc kiến thức khi học đến nội dung này
Trang 51.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp khắc phục lỗi thường mắc của học
sinh lớp 5 khi giải các bài toán về tỉ số phần trăm
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng về giải các bài toán về tỉ số phầntrăm ở lớp 5
Phương pháp trực quan
Phương pháp gợi mở - vấn đáp
Phương pháp giảng giải minh họa
Phương pháp thực hành luyện tập
2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến:
Trong chương trình toán lớp 5 hiện hành, nội dung về tỉ số phần trăm và giảitoán về tỉ số phần trăm được đưa vào chính thức là 7 tiết, trong đó có 1 tiết cungcấp về khái niệm tỉ số phần trăm, 3 tiết giải toán về tỉ số phần trăm và 3 tiết luyệntập Còn lại là những bài toán phần trăm đơn lẻ, nằm rải rác xen kẽ với các yếu tốkhác trong cấu trúc chương trình Mặc dù thời lượng dạy không nhiều nhưng lạichiếm một vai trò quan trọng và trong cấu trúc một đề thi giao lưu học sinh khôngthể thiếu bài toán về tỉ số phần trăm Tỉ số phần trăm là một kiến thức mới mẻ sovới các lớp học dưới và mang tính trừu tượng cao
Dạy - học về tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm không chỉ củng
cố các kiến thức toán học có liên quan mà còn giúp học sinh gắn học với hành,gắn nhà trường với thực tế cuộc sống lao động và sản xuất của xã hội Qua việchọc các bài toán về Tỉ số phần trăm, học sinh có hiểu biết thêm về thực tế, vậndụng được vào việc tính toán trong thực tế như: Tính tỉ số phần trăm các loại họcsinh (theo giới tính hoặc theo học lực…) trong lớp mình học hay trong nhàtrường, tính tiền vốn, tiến lãi khi mua bán hàng hóa hay khi gửi tiền tiết kiệm;tính sản phẩm làm được theo kế hoạch dự định v.v…Đồng thời rèn những phẩmchất không thể thiếu của người lao động đối với học sinh Tiểu học Nhưng việcdạy - học “Tỉ số phần trăm” và “Giải toán về tỉ số phần trăm” không phải là việc
dễ đối với cả giáo viên và học sinh
Những bài toán về tỉ số phần trăm vừa thiết thực lại vừa rất trừu tượng, học
sinh phải làm quen với nhiều thuật ngữ mới như: “đạt một số phần trăm chỉ tiêu;
vượt kế hoạch: vượt chỉ tiêu; vốn; lãi; lãi suất…”, đòi hỏi phải có năng lực tư
duy, khả năng suy luận hợp lí, cách phát hiện và giải quyết các vấn đề.
Trang 62.2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
2.2.2 Khó khăn:
Đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học được thực hiện từ trực quan đến
tư duy trừu tượng chưa cao, mới chỉ ở trong giai đoạn hình thành và phát triển
Do vậy, việc tiếp nhận tri thức của các em trong quá trình học tập chủ yếu vẫnđang thiên về tính cụ thể, bắt chước, làm theo, học tập theo mẫu Trong thực tếgiảng dạy tôi thấy học sinh gặp nhiều khó khăn, lúng túng khi giải các bài toánliên quan đến Tỉ số phần trăm Thông thường các em hay nhầm lẫn giữa hai dạngbài tập: “Tìm giá trị tỉ số phần trăm của một số cho trước” và “ Tìm một số khibiết giá trị tỉ số phần trăm của số đó” Điều này thể hiện rất rõ khi học sinh gặpcác bài toán đơn lẻ được sắp xếp xen kẽ với các yếu tố khác (theo nguyên tắc tíchhợp), thường là các em có biểu hiện lúng túng khi giải quyết các vấn đề đặt ra củabài toán Nguyên nhân chủ yếu là do học sinh đã vận dụng một cách máy móc bàitập mẫu mà không hiểu bản chất của bài toán nên khi không có bài tập mẫu thìcác em làm sai Đặc biệt là những bài toán khó, có tính trừu tượng cao, các mốitương quan hoàn toàn không được nêu rõ trong lời bài toán làm cho học sinh dễnhầm lẫn hoặc không có hướng suy luận phù hợp Chính vì thế, học sinh rất ngạiphải giải những bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm
Về phía phụ huynh: bố mẹ không hướng dẫn, dạy thêm được cho con vì
nhiều dạng toán khó Nhiều gia đình học sinh là công giáo, con đông Điều kiệnkinh tế còn nhiều nhà quá khó khăn Bố mẹ phải đi làm ăn xa nên ít có thời giandạy bảo con cái tất cả còn phó thác cho ông bà, thầy cô
Về phía giáo viên: nhìn chung mọi giáo viên đều quan tâm về nội dung này,
có đầu tư, nghiên cứu cho mỗi tiết dạy Tuy nhiên, đôi khi còn lệ thuộc vào sáchgiáo khoa, tài liệu nên rập khuôn một cách máy móc, dẫn đến học sinh hiểu bàimột cách mơ hồ, giáo viên giảng giải nhiều nhưng lại chưa khắc sâu được bàihọc, thành ra lúng túng
Qua những năm giảng dạy tôi nhận thấy các em gặp rất nhiều khó khăn khitiếp thu phần giải toán về tỉ số phần trăm Nhiều em tiếp thu còn chậm, chưa nắm
Trang 7được kiến thức, cách làm Các em chỉ vận dụng một cách máy móc trên nhữngmẫu bài có sẵn, chưa chịu khó suy nghĩ để làm bài nên nhiều em còn sai
Để kiểm chứng hiệu quả của những biện pháp đưa ra trước khi thực hiệnsáng kiến này tôi đã ra một đề thi khảo sát
Đề bài ( Thời gian 40 phút) Bài 1:(1,5 điểm) Tính tỉ số phần trăm của hai số sau:
a 1,2 và 26 b 37 và 42 c Tìm 15% của 320 kg
Bài 2: (2,5 điểm) Lớp 5A có 24 học sinh nữ, 12 học sinh nam Tìm tỉ số
phần trăm của học sinh nam so với học sinh nữ ?
Bài 3:(2,5 điểm) Biết 35,5 km là 40% chiều dài của con đường Tính chiều
dài của con đường ?
Bài 4: (3,5 điểm) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 15m, chiều rộng
13m Người ta dành 25% diện tích mảnh đất để làm nhà Tính diện tích phần đấtcòn lại ?
Qua bài kiểm tra khảo sát về giải toán tỉ số phần trăm của lớp 5C ở năm học(2015 - 2016) và lớp 5A năm học (2016 - 2017) tôi thu thập được kết quả như sau:Tổng số bài
kiểm tra
2015 - 2016
Họckì
Điểm 9 - 10 Điểm 7 - 8 Điểm 5 - 6 Điểm dưới 5
Điểm 9 - 10 Điểm 7 - 8 Điểm 5 - 6 Điểm dưới 5
tỉ số phần trăm nói riêng Làm cho các em biết chủ động thực hiện giải toánkhông máy móc mà phải dựa vào tư duy, phân tích tổng hợp từ bản thân để vậndụng vào làm bài một cách thành thạo ở 3 dạng toán cần nắm được đó là:
*Các dạng toán cần dạy về tỉ số phần trăm:
Trang 8Các dạng toán tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Các dạng toán tìm một số phần trăm của một số
Các dạng toán tìm một số khi biết một số phần trăm của nó
2.3 Các biện pháp thực hiện:
Trên cơ sở tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những vướng mắc một số lỗi trongviệc giải toán, tôi đã đưa ra một số biện pháp để hạn chế, khắc phục những sailầm đó, nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung, dạy học bộ môn toán vàkiến thức về giải toán về tỉ số phần trăm nói riêng đạt hiệu quả cao
2.3.1 Củng cố lí thuyết và khắc phục lỗi thường khi giải các bài toán về
tỉ số phần trăm qua ba dạng toán cơ bản.
Để giúp học sinh hiểu và nhận ra bài tập thuộc từng dạng toán có liên quanđến tỉ số phần trăm, tôi đã trang bị cho học sinh một số quy tắc ở các dạng đó đểhạn chế việc làm sai và hiểu nhầm giữa các dạng bài tập sau:
Dạng 1 Tìm tỉ số phần trăm của hai số (của A so với B).
Cách làm:
- Tìm thương của hai số đó (bằng cách lấy A : B) dưới dạng số thập phân.
- Nhân nhẩm thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.
Ví dụ 1: Tìm tỉ số phần trăm của 16 và 40.
Ví dụ 2: Một vườn cây có 1000 cây, trong đó có 540 cây lấy gỗ và còn lại là
cây ăn quả Tìm tỉ số phần trăm của cây ăn quả so với số cây có trong vườn
* Lỗi thường mắc của học sinh:
Sau khi tìm được thương các em lấy thương đó nhân với 100
Ở ví dụ 1, học sinh chỉ việc áp dụng quy tắc trên để làm Giáo viên cần lưu ý
là bước nhân với 100 ta chỉ nhân nhẩm16 : 40 0, 4 40%và phải viết % vào
Trang 9bên phải tích tìm được.
Ở ví dụ 2, tôi hướng cho học sinh phân tích đề để làm rõ các bước làm:Bài toán yêu cầu tìm tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây có trongvườn Nhưng số cây ăn quả chưa biết cụ thể Cho nên, trước hết phải tìm số cây
ăn quả Sau khi tìm được số cây ăn quả, vận dụng cách tìm tỉ số phần trăm của hai số để tìm đáp số của bài toán
Dạng 2 Tìm một số phần trăm của một số:
Ví dụ 1: Tìm 35% của 83.
* Lỗi thường mắc của học sinh:
- Lúng túng không biết lấy 83 :100 35 hay lấy 83 100 : 35
- Nhầm lẫn giữa dạng 2 và dạng 3
* Nguyên nhân:
Sách giáo khoa chỉ thể hiện dưới dạng mẫu rồi yêu cầu học sinh vận dụngchứ không khái quát thành quy tắc như dạng 1 Giáo viên dạy thường theo cáchtrình bày của sách giáo khoa chứ chưa giúp học sinh nắm vững ý nghĩa của tỉ sốphần trăm, không phân tích rõ được bản chất bài toán dẫn đến học sinh mơ hồ,lẫn lộn
* Biện pháp khắc phục:
Với dạng bài tập này, tôi hướng dẫn để cho học sinh hiểu ý nghĩa:
Tìm 35% của 83 có nghĩa là số 83 tương ứng với 100 % (100 phần bằng
nhau) Tìm 35% là tìm 35 phần trong 100 phần đó Hiểu được ý nghĩa đó, họcsinh sẽ tư duy được: muốn tìm 35 phần thì phải tìm giá trị 1 phần rồi nhân với 35 35% của 83 là: 83 :100 35 29, 05
Để giúp học sinh khắc sâu kiến thức của dạng toán này tôi quy ước cho họcsinh như sau: ta coi 1 số phần trăm của 1 số là n% , sau đó giúp học sinh kháiquát thành cách làm dạng này là:
Muốn tìm n% của một số A, ta lấy A n % ( tức là A n : 100 hoặc
A : 100 n )
Về bản chất, dạng toán này giống dạng tìm phân số của một số Khi đã
hiểu được ý nghĩa, bản chất và nắm vững quy tắc như thế, học sinh dễ dàng làmcác bài toán ở dạng 2 này mà không lúng túng hoặc nhầm lẫn với dạng 3
Dạng 3: Tìm một số khi biết một số phần trăm của nó
Ví dụ 1: Lớp 5A có 6 học sinh giỏi Số học sinh giỏi chiếm 24% số học sinh
cả lớp Hỏi lớp 5A có bao nhiêu học sinh ?
* Lỗi thường mắc của học sinh:
Trang 10Lúng túng khi viết phép tính không biết 1% sẽ ứng với mấy học sinh hoặc sốhọc sinh cả lớp sẽ ứng với bao nhiêu phần trăm nên học sinh sẽ lấy
Nhiều em xác định được dạng toán nhưng lại vận dụng một cách rập khuôn,máy móc mà không hiểu được thực chất của vấn đề cần giải quyết nên khi gặpbài toán có cùng nội dung nhưng lời lẽ khác đi thì các em lại lúng túng
Giáo viên chỉ ra cho học sinh phân biệt: Phân số, tỉ số, tỉ sốphần trăm: Hiểu bản chất bài toán, cách trình bày
* Học sinh nhắc lại cách giải đúng, cả lớp nhẩm nhớ
* Vậy muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thếnào?
(Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như sau:
+ Tìm thương của hai số
Trang 11+ Nhân thương đó với 100 rồi viết thêm kí hiệu % vào bênphải tích tìm được.
Vì vậy, số học sinh của lớp 5A là:6 : 24 100 25 ( học sinh)
Từ những ví dụ trên tôi hướng dẫn học sinh xem số phần trăm đã biết là
n%, sau đó giúp học sinh khái quát thành cách làm dạng này là: Muốn tìm một số
biết n% của nó là một số A cho trước, ta lấy A : n % ( tức là A : n 100 hoặc A
100 : n )
Về bản chất, dạng toán này giống dạng toán tìm một số biết giá trị một phân
số của nó Hiểu được bản chất và cách làm qua việc giáo viên hướng dẫn, họcsinh không còn cảm thấy lúng túng nữa mà rất hào hứng với các bài tập
2.3.2 Mở rộng kiến thức qua các dạng bài, mẫu bài tập nâng cao.
Dạng 1: Các bài toán liên quan đến việc mua bán và lãi suất ngân hàng
Thứ nhất: Tìm giá bán khi biết giá gốc và lãi Tính lãi so với giá gốc, giá bán.
Ví dụ 1: Một người mua một chiếc áo với giá 200 000 đồng Hỏi người đó
phải bán chiếc áo với giá bao nhiêu để được lãi 20% so với tiền vốn ?
Ví dụ 2: Một người mua một chiếc áo với giá 200 000 đồng Hỏi người đó
phải bán chiếc áo với giá bao nhiêu để được lãi 20% giá bán ?
Ví dụ 3: Một người bán một tấm vải được lãi 25% theo giá bán Hỏi người
ấy được lãi bao nhiêu phần trăm so với giá mua?
Ví dụ 4: Một người bán cam được lãi 25% theo giá mua Hỏi người ấy được
lãi bao nhiêu phần trăm theo giá bán ?
* Lỗi thường mắc của học sinh:
- Học sinh thường nhầm lẫn các điều kiện giá bán, giá mua, lãi, lỗ
- Lúng túng, không hiểu ý nghĩa % có trong bài toán
* Nguyên nhân:
- Vốn sống của các em còn ít
- Không xác định được cái đã cho và cái đi tìm tương ứng với bao nhiêu phần trăm
* Biện pháp khắc phục: Tôi hướng dẫn học sinh
- Để tính tỉ số phần trăm tiền bán áo và tiền vốn ta làm nhưthế nào ?
- Muốn xem người đó thu lãi bao nhiêu ta làm như thế nào ?
- Tôi đã giúp các em liên tưởng bài toán ra thực tế của một người bán hàng.Trong mua bán thường có:
Trang 12+ Tiền mua vào hay còn gọi là tiền vốn, tiền gốc (một chiếc áo với giá
200000 đồng ứng với (100%)
+ Tiền bán có hai trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu có lãi thì
Tiền bán = Tiền vốn (gốc) + Tiền lãi
Trường hợp 1: Nếu lỗ thì :
Tiền bán = Tiền vốn (gốc) - tiền lỗ
+ Tiền lãi = Tiền bán - Tiền vốn
+ Tiền lỗ = Tiền vốn - Tiền bán
- Sau khi hiểu ý nghĩa của các đại lượng trên, tôi hướng dẫn học sinh ghi
nhớ mấu chốt của dạng toán này là: So sánh với đại lượng nào thì đại lượng đó được coi là 100%.
Ở ví dụ 1: “ bán chiếc áo với giá bao nhiêu để lãi 20% tiền vốn ” thì: tiềnvốn là 100%, tiền lãi 20%, và từ đó các em xác định được tiền bán cần tìm là100% 20% 120% (tiền vốn) Bài toán trở thành dạng 2 của bài toán cơ bản.Vậy giá bán của chiếc áo là: 200000 120 :100 240000(đồng)
Khi học sinh đã làm tốt được ví dụ 1 thì đến ví dụ 2 các em đã biết phân tích
đề và xác định tốt ý nghĩa % “lãi 20% giá bán ” là coi giá bán cần tìm 100%, lãi20% thì giá mua vào 200 000 đồng tương ứng với:
100% 20% 80%
Bài toán trở thành dạng 3 của toán cơ bản
Để lãi 20% giá bán người đó phải bán chiếc áo với số tiền là:
Ví dụ 4: Học sinh dễ dàng làm được: Coi giá mua là 100% thì giá bán sẽ là
125% Vậy người đó được lãi số phần trăm so với giá bán là:25% :125% 20%Đến bài toán sau, học sinh sẽ tự giải được
Ví dụ 5: Một người bán buôn mua một lô hàng trong siêu thị được giảm
20% so với giá niêm yết Sau đó, người ấy lại bán lô hàng đó đi được số tiềnđúng bằng giá niêm yết siêu thị Hỏi người đó lãi bao nhiêu % so với số tiền vốn
đã bỏ ra?