1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 biết dùng hình ảnh so sánh khi làm tập làm văn

22 680 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 174 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP BIẾT DÙNG HÌNH ẢNH SO SÁNH KHI HỌC TẬP LÀM VĂN Họ tên: Trịnh Thị Hương Thủy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường Tiểu học Lý Tự Trọng SKKN thuộc lĩnh vực: Tiếng Việt THANH HOÁ NĂM 2017 MỤC LỤC I Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn để trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đặc điểm tình hình 2.2.2 Thực trạng công tác dạy học sinh dùng hình ảnh so sánh viết văn 2.2.3 Nội dung chương trình Tập làm văn liên quan đến dùng hình ảnh so sánh viết thực trạng viết văn học sinh lớp 2.2.4 Kết khảo sát 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Hướng dẫn học sinh quan sát vật cách tinh tế 2.3.2 Dạy kiến thức biện pháp so sánh phân môn luyện từ câu 2.3.3 Bồi dưỡng trí tưởng tượng, óc liên tưởng cho học sinh 2.3.4 Hướng dẫn học sinh vận dụng kiểu so sánh vào viết tường câu văn, đoạn văn 2.3.5 Hướng dẫn học sinh tích lũy hình ảnh so sánh thơ, văn; sống 2.3.6 Giáo dục ý thức nói viết câu văn có hình ảnh so sánh thơng qua dạy học tích hợp phân môn Tiếng Việt với rèn kĩ sống ngày 2.3.7 Mối quan hệ giải pháp 2.3.8 Kiểm nghiệm kết nghiên cứu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Đề xuất Trang 1 2 2 3 4 5 10 11 15 16 16 18 18 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Tiếng Việt tiếng nói phổ thơng, tiếng nói dùng giao tiếp dan tộc đất nước Việt Nam Bởi dạy Tiếng Việt có vai trị quan trọng đời sống người Những thay đổi quan trọng đời sống văn hóa – giáo dục có liên quan đến dạy Tiếng Việt Trong việc dùng biện pháp tu từ so sánh góp phần làm nên điều Mặt khác, giúp học sinh biết dùng hình ảnh so sánh để viết văn hoạt động quan trọng chuỗi hoạt động dạy học nhằm làm tốt đoạn văn, văn học sinh Tiểu học Viết thành đoạn văn, văn kết trình lĩnh hội kiến thức tổng hợp môn Tiếng Việt Một văn, đoạn văn hay thiếu biện pháp nghệ thuật So sánh biện pháp nghệ thuật phổ biến văn chương, cách nói ví von quen thuộc sống So sánh coi phương thức tạo hình, gợi cảm hiệu nhất, có tác dụng lớn việc tái tạo đời sống, hình thành phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát khả nhận xét, đánh giá người So sánh cịn làm cho tâm hồn trí tuệ người thêm phong phú, cảm nhận văn học sống thêm tinh tế sâu sắc Đối với học sinh Tiểu học, biện pháp nghệ thuật chủ yếu đoạn văn, văn em viết biện pháp so sánh Việc sử dụng biện pháp so sánh làm văn giúp đoạn văn, văn em thêm sinh động, gợi hình ảnh, âm thanh, cảm xúc ngộ nghĩnh, đáng yêu Khi chấm bài, thường gặp hình ảnh so sánh quen thuộc như: “Chú mèo có đơi mắt trịn hịn bi ve”, hay “Đầu Mi-lu giống đu đủ” Đôi cịn bắt gặp hình ảnh so sánh khập khiễng như: “Mặt giáo giống xồi”,“Mái tóc bà em dài đám mây” Biện pháp so sánh đưa vào chương trình học mơn Tiếng Việt lớp Đối với phân môn Tập làm văn, em học sinh lớp chưa viết thành văn hoàn chỉnh mà tập viết đoạn Việc viết đoạn văn yêu cầu đề em đáp ứng được, song việc viết đoạn văn có hình ảnh so sánh em cịn nhiều lúng túng Để giúp em học sinh lớp biết viết đoạn văn giàu hình ảnh so sánh, làm tảng để viết văn tốt lớp tơi băn khoăn, trăn trở tìm biện pháp giúp học sinh lớp biết dùng hình ảnh so sánh viết đoạn văn Với lí với lịng ham thích mong muốn tìm hiểu học hỏi thêm kinh nghiệm từ thầy cô giáo, đồng nghiệp thúc chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp biết dùng hình ảnh so sánh học Tập làm văn”, với hi vọng đóng góp phần nhỏ bé cơng sức vào việc nâng cao chất lượng mơn tập làm văn cho học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp giúp học sinh lớp biết dùng hình ảnh so sánh viết đoạn văn, văn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Cơng tác giảng dạy hình ảnh so sánh đoạn văn, văn học sinh lớp - Học sinh lớp 3D 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu liên quan - Nghiên cứu thực tiễn dạy học - Thống kê toán học - So sánh, phân tích, tổng hợp, tư NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Tiếng Việt trường Tiểu học dạy học thông qua phân mơn: Đó là: Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn, Luyện từ câu, Tập viết, Kể chuyện Một phân mơn phân mơn tập làm văn có vị trí đặc biệt quan trọng tận dụng hiểu biết kĩ Tiếng Việt phân môn khác rèn luyện cung cấp đồng thời góp phần hồn thiện chúng Mặt khác, phân mơn Tập làm văn rèn luyện cho HS kĩ trình bày viết văn Sản phẩm phân môn Tập làm văn văn viết nói Để thực văn này, HS phải có thêm nhiều kĩ khác ngồi kĩ nghe, nói, đọc, viết Đó kĩ dùng từ, đặt câu, phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý, liên kết câu, đoạn kĩ sử dụng biện pháp tu từ biện pháp so sánh Chúng ta biết rằng, chất lượng văn, văn miêu tả “nói gợi nhiều”, chi tiết đưa khơng cần nhiều phải dẫn đến cảm xúc mãnh liệt nhất, dẫn đến hình ảnh sinh động lên trước mắt người đọc khiến họ nhìn thấy rõ ấn tượng Yếu tố tạo nên chất lượng chi tiết có góc cạnh, sinh động, thể thần, hồn, dáng vẻ đặc biệt người, vật, hoa trái… Để có đoạn văn, văn thế, quan sát có chọn lọc, biết phát hiện, cần biểu đạt, phơ diễn chi tiết có cách dùng ngơn ngữ, vẽ lên trước mắt người đọc, người nghe Sử dụng biện pháp so sánh làm văn cách kết nối cảm nhận tinh tế vật người viết người đọc 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đặc điểm tình hình Là trường Tiểu học nằm địa bàn Thành phố Thanh Hóa, sở vật chất đáp ứng nhu cầu phương pháp dạy học Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, động, chịu khó ln có ý thức trách nhiệm cao công việc Năm học 2015 – 2016, nhà trường tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học, tổ chức tốt nhiều hình thức học tập để nâng cao chất lượng đại trà cho HS 2.2.2 Thực trạng cơng tác dạy học sinh dùng hình ảnh so sánh viết văn Hoạt động dạy HS viết hình ảnh so sánh đoạn văn, văn lồng tiết tập làm văn Một thức tế cho thấy lớp có nhiều đối tượng HS khác nhau, việc hướng dẫn em viết đoạn văn dẫn đến đáp số mơn tốn mà có nhiều đáp số khác Để đạt mục tiêu em biết viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài, thay phải nhiều thời gian, công sức, phần đa số GV cho HS thuộc văn mẫu viết lại đoạn, thuộc Với cách làm đó, việc giúp HS biết dùng hình ảnh so sánh làm văn mờ nhạt, ỏi dần Việc hướng dẫn em làm văn nhà bậc phụ huynh không coi trọng, phụ huynh quan tâm đến việc hướng dẫn em viết câu văn có hình ảnh so sánh 2.2.3 Nội dung chương trình Tập làm văn liên quan đến dùng hình ảnh so sánh viết thực trạng viết văn học sinh lớp Trong chương trình phân mơn Tập làm văn lớp 3, tiết Tập làm văn cụ thể thành tập nhỏ Các tập như: Kể lại buổi đầu học; Kể người hàng xóm; viết đoạn văn quê hương; viết đoạn văn cảnh đẹp đất nước; viết đoạn văn thành thị, nông thôn; kể việc học tập em; kể tình cảm bố mẹ người thân em em (Ở học kì I), viết đoạn văn người lao động trí óc; kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật; kể lễ hội, kể lại trận thi đấu thể thao; viết đoạn văn bảo vệ mơi trường …(Ở học kì II) tập yêu cầu HS phải viết thành đoạn văn Trước viết thành đoạn văn ngắn, em thực hành kể trả lời câu hỏi tìm ý cho đoạn văn Việc viết thành đoạn văn ngắn em HS lớp trở nên quen thuộc từ lớp em thực hành viết đoạn văn nhiều lần Tuy nhiên, việc đưa vào đoạn văn hình ảnh so sánh chưa nhiều Một số em viết hình ảnh so sánh đoạn văn có hình ảnh lại thiếu xác, khơng phù hợp khiến cho câu văn, đoạn văn trở nên thiếu tự nhiên, gị bó ảnh hưởng đến chất lượng đoạn văn 2.2.4 Kết khảo sát Để kiểm tra chất lượng viết đoạn văn có hình ảnh so sánh, tơi tiến hành cho em HS lớp 3D làm kiểm tra Đề bài: Em viết đoạn văn ngắn quê hương em Kết đạt sau: Số đoạn văn có Tổng số HS hình ảnh so sánh hấp dẫn, sinh động 31 0=0% Số đoạn văn có Số đoạn văn có hình ảnh so sánh hình ảnh so sánh tương đối đảm bảo phù hợp = 19,4 % chưa phù hợp, thiếu xác 12 = 38,7% Số đoạn văn chưa có hình ảnh so sánh 13 = 41,9% Kết đánh giá tập làm văn cho thấy chưa có HS viết đoạn văn có hình ảnh so sánh sinh động, giàu hình ảnh, lơi người đọc gây ấn tượng Một nguyên nhân dẫn tới kết vốn sống em chưa phong phú, vốn từ nghèo nàn, chưa có kĩ viết câu có hình ảnh so sánh đoạn văn Thực trạng cho thấy điều kiện sở vật chất, đội ngũ giáo viên, vị nhà trường có tác động nhiều đến chất lượng làm văn học sinh song quan trọng cách dạy, biện pháp dạy học nhằm giúp em HS lớp biết viết đoạn văn giàu hình ảnh, sinh động Tìm hiểu thực trạng việc viết đoạn văn có hình ảnh so sánh học sinh kết hợp với tích lũy kinh nghiệm qua tiết dạy mơn Tiếng Việt qua dự góp ý đồng nghiệp, tơi có giải pháp thực cụ thể 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Hướng dẫn học sinh quan sát vật cách tinh tế Quan sát không đơn giản nhìn vật để nắm bắt thơng tin vật mà cịn phải sử dụng giác quan để nhận biết vật Đối với học sinh Tiểu học, hướng dẫn em quan sát vật hướng dẫn em thực nhiệm vụ mắt nhìn, mũi ngửi, tay sờ, lưỡi nếm, có cịn phải dùng da để cảm nhận vật Có cảnh vật, người, việc diễn quanh ta tưởng chừng quen thuộc ta không ý quan sát, nhận xét để có cảm xúc ghi nhớ không làm giàu thêm vốn hiểu biết sống Để viết đoạn văn có hình ảnh so sánh trước hết giáo viên cần hướng dẫn học sinh xây dựng thói quen quan sát vật cách kĩ nhiều giác quan, tìm nét chính, thấy nét riêng độc đáo vật, suy nghĩ xem vật, chi tiết độc đáo vừa quan sát giống với vật gặp, biết Sau đó, giáo viên hướng dẫn em ghi chép lại vào giấy nháp VD: Khi hướng dẫn học sinh viết đoạn văn nông thôn, giáo viên định hướng để em quan sát quang cảnh nơng thơn q em, cảnh đường làng, triền đê, cánh đồng, dịng sơng, thơn xóm … Giáo viên gợi cho em quan sát hệ thống câu hỏi: Hỏi: + Con đường làng nào? ( quanh co uốn lượn ) + Em thấy đường giống với vật nào? (giống rắn khổng lồ trườn dài mặt đất) + Hãy viết thành câu văn có hình ảnh so sánh nói đường? (Con đường làng quanh co uốn lượn rắn khổng lồ trườn dài mặt đất) Từ việc hướng dẫn học sinh quan sát đến ghi chép kết quan sát viết thành câu văn, em có câu văn hay nông thôn như: Cánh đồng lúa quê em gái xanh mượt thảm nhung êm ả Nhà cửa san sát bên xen lẫn vườn xanh tốt đẹp tranh Dịng sơng dải lụa mềm vắt qua làng quê em Mỗi cảnh vật cần miêu tả đến hai câu văn phải thể nét đặc trưng, bật, tiêu biểu cảnh kết hợp số hình ảnh so sánh giúp học sinh có đoạn văn hay, gây ấn tượng Việc quan sát kĩ vật cịn giúp học sinh có nhìn nhận, đánh giá xác vật Từ giúp em lựa chọn hình ảnh so sánh hợp lí 2.3.2 Dạy kĩ kiến thức biện pháp so sánh phân môn luyện từ câu Biện pháp so sánh đưa vào dạy chương trình luyện từ câu lớp 3, chủ yếu học kì I Thơng qua hệ thống tập, giáo viên giúp em phát mơ hình so sánh: So sánh: Sự vật - vật So sánh: Sự vât - người So sánh: Âm - âm So sánh: Hoạt động - hoạt động Để giúp học sinh nhận diện, phân biệt mơ hình so sánh nói trên, giáo viên giúp em tìm hiểu, nắm vững yêu cầu tập sách giáo khoa phân tích cụ thể hình ảnh so sánh tìm Ngồi ra, giáo viên cần sưu tầm thêm nhiều dạng tập loại sáng tạo để giúp học sinh nắm vững, hiểu rộng biện pháp so sánh Ví dụ: So sánh vật với vật sách giáo khoa có tập như: Tìm vật so sánh với câu thơ, câu văn sau: “Hai bàn tay em Như hoa đầu cành (Huy Cận) “Mặt biển sáng thảm khổng lồ ngọc thạch” (Vũ Tú Nam) Đối với tập trên, sau hướng dẫn học sinh phân tích hình ảnh so sánh, em nêu vật so sánh với là: “Hai bàn tay em” so sánh với “hoa đầu cành”; “Mặt biển” so sánh với “tấm thảm khổng lồ” Từ so sánh từ “ như” Ngoài ra, giáo viên giáo viên lấy thêm ví dụ hình ảnh so sánh khác để làm rõ kiểu so sánh vật – vật như: Chỉ vật so sánh với nhau, từ so sánh đoạn thơ sau: “ Lá thông thể chùm kim Reo lên gió nghìn âm Lá lúa lưỡi liềm cong Vây quanh bảo vệ lúa vàng Lá chuối tàu Bồng bềnh chở nặng màu gió trăng” (Phạm Đức) Trong đoạn thơ “lá thông” so sánh với “ chùm kim” Từ so sánh từ “như thể” “ lúa” so sánh với “ lưỡi liềm” Từ so sánh từ “ là” Ví dụ: So sánh vật với người tuần có bài: Gạch chân hình ảnh so sánh Viết lại từ so sánh khổ thơ sau: Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Sự vật “ ngơi sao” so sánh với “ mẹ” Từ so sánh “ chẳng bằng” Ví dụ: So sánh âm với âm tuần 10 có bài: Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ , bóng lồng hoa Ở âm “ Tiếng suối ” so sánh với âm “ tiếng hát xa” Ví dụ: So sánh hoạt động với hoạt động, tuần 12 có bài: Con mẹ đẹp Những tơ nhỏ Chạy lăn tròn Trên sân, cỏ Ở khổ thơ hoạt động “ chạy” so sánh với hoạt động “ lăn tròn” Sau học sinh nắm kiểu so sánh, giáo viên mở rộng giới thiệu thêm số dạng so sánh sáng tạo cho học sinh học tốt Chẳng hạn tập sau: Trong trường ca Đam San có viết: “Nhà dài tiếng chiêng Hiên nhà dài sức bay chim” a Hãy nêu hình ảnh so sánh hai câu trên? b Các hình ảnh so sánh có đặc biệt? Sau phân tích, tìm hiểu, học sinh tìm hình ảnh so sánh “nhà dài” so sánh với “tiếng chiêng”, “hiên nhà” so sánh với “sức bay chim” Các từ so sánh hai câu là: “như” , “bằng” Giáo viên phân tích thêm để học sinh thấy so sánh không loại: nhà/ tiếng chiêng (So sánh vật với âm thanh), hiên nhà/ sức bay chim ( so sánh vật với tính chất) Từ so sánh ấy, em cảm nhận bất ngờ, độc đáo, thú vị qua hai câu văn hiểu phần sắc thái trường ca Đam San sắc người, núi rừng Tây Nguyên Thông qua hệ thống tập, giáo viên giúp em nhận từ so sánh thể ngang bằng: như, là, giống, giống như, giống hệt, giống đúc, giống lột, y như, y hệt, y là, bằng…hoặc dùng dấu câu dấu gạch ngang, dấu phẩy; từ so sánh thể như: hơn, kém, thua, chẳng bằng, gần bằng,… 2.3.3 Bồi dưỡng trí tưởng tượng, óc liên tưởng cho học sinh Khi học sinh có kĩ quan sát kĩ vật, giáo viên giúp em phát huy trí tưởng tượng phong phú tuổi thơ Việc tưởng tượng, liên tưởng vật có nét tương đồng, giống giúp em viết câu văn có hình ảnh so 10 sánh xác, độc đáo Trong tập đọc “Nhớ lại buổi đầu học”, trí tưởng tượng óc liên tưởng phong phú mình, nhà văn Thanh Tịnh viết hình ảnh so sánh vô đặc sắc như: “Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lòng cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng” Hoặc hình ảnh “Họ chim non nhìn qng trời rộng muốn bay cịn ngập ngừng e sợ” Đối với HS lớp 3, yêu cầu em dựa vào trí tưởng tượng, óc liên tưởng để viết câu văn có hình ảnh so sánh mức độ đơn giản Chỉ cần HS tạo hình ảnh so sánh dù chưa hay, chưa xác, giúp em chỉnh sửa phù hợp Ví dụ1: Khi viết đoạn văn ngày học, có em viết: “Ngày đến trường em thấy sợ sệt, sợ có dọa em”, giáo viên gợi mở để sửa lại: Hỏi: + Ngày học, em có cảm giác nào? (Vui, hồi hộp, lo sợ) + Niềm vui, hồi hộp giống lần nào? ( Giống lần em bố mẹ cho chơi xa) Kết HS viết: Ngày học em thấy vui hồi hộp lần em bố mẹ cho chơi xa Ví dụ 2: Khi viết đoạn văn quê hương, cuối đoạn văn, giáo viên khơi gợi trí tưởng tượng em như: Hỏi: Một ngày không xa, quê hương em trở nên giàu mạnh, lúc đó, nhà cửa, đường xá, cối nào? Con người cảnh vật quê hương em thay đổi sao? Hoặc đặt câu hỏi khác : Em mơ ước quê hương em tương lai nào? Kết học sinh viết được: Một ngày không xa, quê em trở nên giàu mạnh nhiều Những nhà cao tầng san sát bên Những đường dải nhựa đến ngõ xóm Cuộc sống người dân sung túc, đại mong ước người 11 Để giúp em có trí tưởng tượng phong phú, giáo viên dẫn dắt, gợi mở, nêu vấn đề văn viết từ ngữ gợi hình ảnh, âm thanh, tạo hình sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, vật gần gũi, thân quen ngày để giúp em biết kết nối chúng lại với nhau, so sánh với Điều góp phần tạo đoạn văn có hình ảnh so sánh 2.3.4 Hướng dẫn HS vận dụng kiểu so sánh vào viết câu văn, đoạn văn Nắm vững kiến thức biện pháp so sánh em học sinh tự tin vận dụng biện pháp so sánh làm văn Tuy nhiên, giáo viên cần hướng dẫn để em hiểu câu văn đoạn văn phải có hình ảnh so sánh Chỉ vật, âm thanh, hoạt động tiêu biểu, có tác dụng làm bật đoạn văn vật, hoạt động quan sát kĩ càng, lựa chọn hình ảnh so sánh hợp lí tạo hình ảnh so sánh sinh động Giáo viên nên định hướng cho HS tìm ý so sánh trước làm VD: Khi viết đoạn văn quê hương, giáo viên gợi mở, định hướng: Hỏi: + Làng quê em vào mùa thu hoạch, cánh đồng lúa chín vàng so sánh với gì? ( nong kén vàng khổng lồ, biển lúa vàng, ….) + Những đêm trăng sáng, xóm làng lại rộn ràng, vui ( ngày hội, ngày Tết, mùa…) Đối với học sinh lớp 3, vốn sống, vốn từ em chưa nhiều nên việc đặt câu có hình ảnh so sánh cịn hạn chế Để giúp em có hình ảnh so sánh sinh động, đảm bảo xác làm văn, giáo viên xây dựng số tập nhỏ giúp em vận dụng hình ảnh viết vào văn Ví dụ: Trước làm văn kể lễ hội, giáo viên tổ chức cho học sinh làm tập sau: Chọn từ ngữ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ chấm câu sau: a Hai bên bờ sông, tiếng trống dồn dập lẫn tiếng hò reo cổ vũ người xem hội tiếng của…………… (cơ giáo giảng bài, cịi xe inh ỏi, đồn qn chiến thắng, đàn pi-a-nơ.) 12 b Những thuyền đua lao nhanh như……( tên, bay, chiến thuyền, cắt) c Dòng người từ khắp nơi trẩy hội, lối chật như……… (kiến cỏ, nêm) Ở tập, giáo viên nên soạn đầy đủ mơ hình so sánh để làm bài, em học sinh vận dụng hình ảnh so sánh vào văn vận dụng cách sáng tạo Ngồi ra, giáo viên sử dụng số hình ảnh trực quan, vật thật để giúp em có cảm nhận cụ thể phát so sánh, từ biết viết câu văn có hình ảnh so sánh VD: Khi viết đoạn văn trận thi đấu thể thao, giáo viên cho học sinh quan sát bóng với số vật khác ( địa cầu, đĩa, dừa, bưởi…) để học sinh lựa chọn vật so sánh với bóng Sau quan sát ấy, có em viết được: Trên sân, bóng to bưởi tí lăn từ chân bạn Long sang chân bạn Hải Hải lại chuyền sang cho Tuấn Hoặc có em viết: Quả bóng địa cầu khơng xoay giá đỡ mà lăn trịn sân 2.3.5 Hướng dẫn HS tích lũy hình ảnh so sánh thơ, văn; sống Biết tích lũy, ghi nhớ câu văn, đoạn văn giàu hình ảnh so sánh kết hợp với khả vận dụng sáng tạo làm văn giúp học sinh có văn hay, ý bật Vận dụng hình ảnh so sánh đọc vào văn cho phù hợp, “ăn ý”, hợp lí khơng phải “bắt trước” văn người khác mà việc làm thể ý thức biết tích lũy, vận dụng sáng tạo làm văn Trong tiết học tập đọc, giáo viên nên lồng ghép, tích hợp nội dung phân mơn luyện từ câu, phân môn tập làm văn để giáo dục HS ý thức tích lũy kiến thức mơn Tiếng Việt Chẳng hạn, dạy tập đọc có hình ảnh so sánh, giáo viên nhắc nhở em chép lại hình ảnh đó, ghi nhớ để vận dụng học phân môn khác Phân môn tập đọc có nhiều đọc giàu hình ảnh so sánh “Nhớ lại buổi đầu học” với hình ảnh: “Tơi 13 qn cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng” Hoặc hình ảnh “Họ chim non nhìn qng trời rộng muốn bay cịn ngập ngừng e sợ” Bài “Mẹ vắng nhà ngày bão” với hình ảnh: “Mẹ nắng Sáng ấm gian nhà.” Bài “Mùa thu em” với hình ảnh: “Mùa thu em Là vàng hoa cúc Như nghìn mắt Mở nhìn trời êm” Bài “Quê hương” với hình ảnh: “Quê hương người Như mẹ thơi” Bài “Vàm Cỏ Đơng” với hình ảnh: “ Đây sơng dịng sữa mẹ Nước xanh ruộng lúa, vườn Và ăm ắp lòng người mẹ Chở tình thương trang trải đêm ngày.” Bài “Ngày khai trường” với hình ảnh: “Sáng đầu thu xanh Em mặc quần áo Đi đón ngày khai trường Vui hội” Bài “Cửa Tùng” với hình ảnh: “Người xưa ví bờ biển Cửa Tùng giống lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim sóng biển” Bài “Về quê ngoại” với hình ảnh: “Vầng trăng thuyền trơi êm đềm” Bài “Cái cầu” với hình ảnh: “ Yêu cầu tre lối sang bà ngoại 14 Như võng tre sông ru người qua lại”… Và nhiều tập đọc khác tác giả đưa hình ảnh so sánh vào câu, đoạn Ngoài tập đọc, gặp hình ảnh so sánh nghe, đọc, giáo viên khuyến khích em ghi chép lại nhớ vận dụng để làm văn Trong sống, người thân người xung quanh em dùng hình ảnh so sánh để giao tiếp, nói chuyện với giáo viên khuyến khích em ghi nhớ số hình ảnh so sánh để viết câu văn miêu tả sinh động Ví dụ: “ Trắng trứng gà bóc”, “xanh tàu lá”, “đẹp tiên”, “nhanh chớp’’, “vui hội”, “đông kiến cỏ”, “hiền bụt”, “yếu sên”, “khỏe voi”, “gan cóc tía”, “cao sào”, “chậm rùa”, “đen cột nhà cháy”, “đỏ vang, vàng nghệ”… Việc sử dụng hình ảnh so sánh tùy thuộc vào văn cảnh cụ thể Trước viết văn, giáo viên giúp em tập nói câu vận dụng hình ảnh so sánh cho phù hợp với văn cảnh để tránh việc vận dụng cách máy móc khiến câu văn trở nên tối nghĩa ngây ngơ Ví dụ: Khi viết đoạn văn người mà em yêu quý nhất, em viết đoạn văn mẹ, bố, ơng bà, anh chị…Hình ảnh so sánh “da trắng trứng gà bóc” nên vận dụng tả nước da chị dùng để tả nước da bà bà tuổi cao da có trắng có nếp nhăn, khơng thể bóng trứng gà bóc Khi tả mái tóc chọn hình ảnh đen gỗ mun (đối với người trẻ), trắng mây, trắng cước (đối với người cao tuổi)… Không làm văn giáo viên hướng dẫn em viết câu văn có hình ảnh so sánh Trong q trình dạy học, mơn học ta dùng hình ảnh so sánh ví von tạo ấn tượng việc tiếp thu kiến thức HS Một việc làm, hoạt động dạy học, lời khen ngợi HS, hay nói chuyện, chia sẻ với em, dùng hình ảnh so sánh giúp em nhận thức dễ dàng, cảm nhận vật 15 sinh động hơn, hiểu công việc cần làm đơn giản hơn, tạo hứng thú học tập VD: Khi yêu cầu học sinh làm vệ sinh trường lớp, số em tỏ chưa tích cực, GV nói: Làm vệ sinh trường lớp dễ chơi trị chơi phải khơng bạn? chắn có em hăng hái làm việc chữ viết học sinh tiến trước, giáo viên khen ngợi: Chữ em gần đẹp chữ Cao Bá Quát đấy! Trong mơn Tiếng Việt, nói viết hai kĩ cần rèn cho học sinh Nếu GV trọng đến việc rèn kĩ nói viết câu có hình ảnh so sánh giúp em ghi nhớ bền vững, phát triển trí tưởng tượng, óc liên tưởng Ngoài tiết tập làm văn tiết luyện từ câu, học tập đọc, giáo viên giúp em tích lũy, ghi nhớ hình ảnh so sánh học Đối với tiết kể chuyện, học sinh kể lại đoạn hay câu chuyện, giáo viên khuyến khích em kể theo cách diễn đạt mình, lời kể có hình ảnh so sánh trở nên lôi cuốn, hấp dẫn Một số liệu tập phân mơn tả giàu hình ảnh so sánh Khi học sinh làm đọc kết làm, giáo viên yêu cầu em hình ảnh so sánh có đoạn viết tả tập VD1: Bài tập tả 2b, trang 68, sách TV3, tập 2, ngồi u cầu điền vần ên hay ênh, sau làm xong, giáo viên u cầu câu văn có hình ảnh so sánh Các em tìm câu: “ Bốn thuyền bốn rồng vươn dài, vút mặt nước mênh mông” giáo viên nhắc em ghi câu văn vào nội dung tích lũy để vận dụng làm kể lễ hội VD2: Bài tập tả 2a trang 15, sách TV3 – tập 2, yêu cầu viết giải câu đố, giáo viên nhắc em ghi nhớ hình ảnh so sánh để vận dụng miêu tả sơng Đó là: Miệng biển, đầu non Thân dài uốn lượn thằn lằn Bụng đầy nước trắng ngần Nuốt tôm cá, nuốt thân tàu bè 16 Đối với phân môn tập viết, số câu ứng dụng có hình ảnh so sánh Chẳng hạn Tuần có câu: Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần Tuần 4: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Tuần 13: Ít chắt chiu nhiều phung phí Tuần 17: Đường vơ xứ nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Tuần 28: Tuần 29: Thể dục thường xuyên nghìn viên thuốc bổ Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan Tuần 32: Tốt gỗ tốt nước sơn Xấu người đẹp nết đẹp người Việc viết viết lại câu thơ, câu văn có hình ảnh so sánh giúp khắc sâu trí nhớ học sinh câu ứng dụng, ghi nhớ hình ảnh so sánh để em vận dụng nói, viết văn Trong sống sinh hoạt hàng ngày, học sinh thường có hoạt động vui chơi, giúp gia đình số việc đơn giản, giao tiếp với người thân, với thầy cô giáo, bạn bè người xung quanh Giúp cho em có thói quen nói câu có hình ảnh so sánh giao tiếp, nói chuyện với người nhắc nhở em nhớ vận dụng cụm từ so sánh cố định vào tính cụ thể Chẳng hạn giúp học sinh có kĩ phịng tránh tai nạn nhà, có tình học sinh làm vỡ bát, mảnh vỡ rơi sàn nhà Các em nói: Mẹ ơi, mảnh bát vỡ sắc dao, không dám sờ vào đâu, lấy chổi quét hốt đổ chúng thùng rác Hoặc nhìn thấy nhân vật nữ xinh đẹp phim, em nói: Chị đẹp tiên, nghe giọng ca hay bạn nhỏ, em nói: Giọng ca bạn giọng hót chim họa mi, tham gia, chứng kiến 17 hoạt động vui chơi việc vui gia đình, em nói: Hơm vui Tết… Tóm lại, nói năng, giao tiếp hàng ngày, người thân người khác xung quanh em sử dụng nhiều câu nói ví von trẻ nhỏ dễ thâm nhập nhiêu Để em biết sử dụng câu nói ví von lúc, chỗ mang tính giáo dục, người lớn nghe em nói cần để ý, uốn nắn, chỉnh sửa khơng nói câu so sánh thô thiển trước mặt trẻ 2.3.7 Mối quan hệ giải pháp Để giúp HS biết viết hình ảnh so sánh hồn hảo, giáo viên cần vận dụng linh hoạt giải pháp giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, lồng ghép vào nhau, hỗ trợ bổ sung cho trình dạy học Quan trọng giáo viên biết hướng dẫn em quan sát vật cách tinh tế, bồi dưỡng trí tưởng tượng, óc quan sát hướng dẫn HS biết tích lũy hình ảnh so sánh để vận dụng 2.3.8 Kiểm nghiệm kết nghiên cứu Áp dụng biện pháp giúp học sinh biết dùng hình ảnh so sánh làm văn dạy học, thân nhận thấy em bước đầu viết đoạn văn có hình ảnh so sánh, nói số hình ảnh so sánh giao tiếp với bạn bè người xung quanh Đặc biệt, khả nhận biết hình ảnh so sánh em nâng lên rõ rệt Nhiều em ban đầu mơ hồ với việc nhận biết hình ảnh so sánh cách nhanh chóng hình ảnh so sánh đoạn văn, văn Một số học sinh trước khơng biết vận dụng đưa hình ảnh so sánh vào đoạn văn viết biết vận dụng tương đối linh hoạt hình ảnh so sánh tích lũy vào đoạn văn Để kiểm nghiệm việc vận dụng biện pháp giúp học sinh biết dùng hình ảnh so sánh viết văn, yêu cầu HS viết đoạn văn kể buổi biểu diễn nghệ thuật mà em xem ( Tuần 23 ) Kết đạt sau: Tổng số HS Số đoạn văn có hình ảnh so sánh hấp dẫn, sinh động Số đoạn văn có hình ảnh so sánh đảm bảo phù hợp Số đoạn văn có hình ảnh so sánh chưa phù hợp, thiếu Số đoạn văn chưa có hình ảnh so sánh 18 xác 31 = 22,6% 16 = 51,6% = 19,3 % = 6,5% Điều đáng mừng số học sinh biết dùng hình ảnh so sánh viết đoạn văn tăng lên Những hình ảnh so sánh đoạn văn em viết bớt vụng về, gợi tả gợi cảm Đây kết đạt áp dụng giải pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Dạy học sinh lớp viết đoạn văn có hình ảnh so sánh sinh động cơng việc khó khăn, kết thực khó đồng tất học sinh Tuy nhiên, giáo viên chủ định cố gắng, giúp em có thói quen nói viết câu có hình ảnh so sánh Bên cạnh đó, 19 dạy học, giáo viên ln biết tự tích lũy cho vốn từ, hình ảnh so sánh sử dụng hình ảnh tiết dạy Đối với học sinh lớp nói riêng học sinh tiểu học nói chung, để công việc dạy học trở nên hiệu quả, thầy, cô giáo phải người gần gũi hướng dẫn tỉ mỉ đến em Bài làm em chưa đúng, chưa hay chỗ phải sửa chỗ ấy, làm làm lại nhiều lần có kết tốt Trong q trình dạy học, giáo viên ln coi trọng quan điểm tích hợp Khơng tích hợp kiến thức mơn học mà cần tích hợp, lồng ghép kĩ sống, phối hợp nhịp nhàng dạy kiến thức, dạy vận dụng thực hành với rèn kĩ sống cho học sinh 3.2 Đề xuất Để việc tổ chức hoạt động dạy học giúp học sinh lớp biết sử dụng hình ảnh so sánh làm văn, tổ chuyên môn nên lồng ghép nội dung vào buổi sinh hoạt chuyên môn để không giáo viên khối thảo luận, trao đổi cách triển khai thực mà giáo viên dạy lớp khác tham gia Khi chấm giáo viên nên có phân tích, đánh giá cụ thể hình ảnh so sánh làm học sinh để giúp em biết tự rút kinh nghiệm cho làm sau Sáng kiến kinh nghiệm rút q trình cơng tác giúp đỡ Ban giám hiệu, bạn đồng nghiệp Do kinh nghiệm cịn non nớt khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý Ban giám hiệu, đồng nghiệp Hội đồng khoa học để sáng kiến hoàn thiện, vận dụng có hiệu cao dạy học Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ: TP Thanh Hóa,ngày 15 tháng năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT: 20 Trinh Thị Hương Thủy TỔNG HỢP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẤP SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Họ tên tác giả: Trịnh Thị Hương Thủy Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Lý Tự Trọng – TP Thanh Hóa STT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại ( Phòng, Sở, Tỉnh) Thiết kế kế hoạch Sở Giáo dục Kết đánh giá Năm học đánh giá xếp xếp loại loại (A,B C) Loại B Năm học 21 học phần đạo đực địa phương lớp 3, góp phần nâng cao đạo đức cho học sinh 2013 - 2014 22 ... xuất số giải pháp giúp học sinh lớp biết dùng hình ảnh so sánh viết đoạn văn, văn 1 .3 Đối tượng nghiên cứu - Cơng tác giảng dạy hình ảnh so sánh đoạn văn, văn học sinh lớp - Học sinh lớp 3D 1.4... hình ảnh so sánh 2.2 .3 Nội dung chương trình Tập làm văn liên quan đến dùng hình ảnh so sánh viết thực trạng viết văn học sinh lớp Trong chương trình phân mơn Tập làm văn lớp 3, tiết Tập làm văn. .. đề tài: ? ?Một số biện pháp giúp học sinh lớp biết dùng hình ảnh so sánh học Tập làm văn? ??, với hi vọng đóng góp phần nhỏ bé cơng sức vào việc nâng cao chất lượng môn tập làm văn cho học sinh 1.2

Ngày đăng: 10/08/2017, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w