1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện ph¸pnhằm gây hứng thú học môn mĩ thuật cho học sinh lớp 5 theo phương pháp mới của đan mạch

23 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỌ XUÂN O0O SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GÂY HỨNG THÚ HỌC MÔN MĨ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI CỦA ĐAN MẠCH Người thực hiện: Đào Trọng Hòa Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác:Trường Tiểu học Xuân Phú – Thọ Xuân SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Mĩ thuật THANH HÓA NĂM 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các giải pháp sử dụng - Giải pháp1: Tuyên truyền đến học sinh, phụ huynh phương pháp - Giải pháp 2: Phát huy nâng cao vai trò người thầy việc vận dụng phương pháp dạy học - Giải pháp 3: Xây dựng, tổ chức tốt dạy học theo nhóm - Giải pháp 4: Trong chủ đề tạo sản phẩm mang tính sáng 10 14 tạo - Giải pháp 5: Tổ chức trò chơi gây hứng thú dạy học Mĩ thuật - Giải pháp 6: Đổi kiểm tra đánh giá, tuyên dương khen thưởng học 16 17 sinh 2.4 Hiệu đạt KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến 19 19 19 20 nghị - Tài liệu tham khảo 21 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục Mĩ thuật đóng vai trò quan trọng giáo dục đại Giáo dục mĩ thuật không khuyến khích sáng tạo học sinh mà giáo dục mỹ thuật giúp phát triển đặc điểm lực xã hội học sinh, khuyến khích học sinh tư sáng tạo phát triển nhận thức Môn Mĩ thuật Tiểu học không nhằm đào tạo em thành hoạ sĩ hay người chuyên làm nghề mĩ thuật mà thông qua hoạt động tạo hình để giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen, thưởng thức đẹp, tập tạo đẹp, biết lựa chọn giữ gìn bảo vệ sáng tạo đẹp học tập sống góp phần xây dựng môi trường thẩm mĩ cho xã hội Cùng với môn học khác học Mĩ thuật giúp em phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Giáo dục Mĩ thuật phần quan trọng nỗ lực Đại sứ quán Đan Mạch Việt Nam Dự án nhằm truyền cảm hứng cho giáo viên dạy Mĩ thuật, khuyến khích giáo viên kết hợp kỹ mỹ thuật với phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, khuyến khích tương tác, kích thích tư sáng tạo, kích thích phát triển nhận thức thông qua hoạt động thực tế Giáo viên tổ chức dạy cho em học Mĩ thuật qua hoạt động Vẽ nhau, Vẽ theo nhạc, Vẽ biểu đạt, tạo hình 3D từ vật tìm được, Xây dựng cốt truyện Thông qua hoạt động tạo hình khơi gợi phát huy khiếu thẩm mỹ vốn có trẻ, gây hứng thú cho em trước đẹp, tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mỹ học sinh sống Hoạt động giáo dục Mĩ thuật góp phần đem lại nhận thức mới, niềm vui, hứng thú sáng tạo học tập cho trẻ Việc sử dụng nhạc hoạt động Mĩ thuật tạo cho học sinh hứng thú, không khí lớp học vui vẻ, thân thiện “Các em học sinh tới trường giống non có rễ cứng cáp đầy tiềm Giáo viên đóng vai trò người thúc đẩy, biết cần phải thêm chất xúc tác vào nước tưới để giúp non phát triển”, thông điệp bà Kirsren Fugl, chuyên gia tư vấn Đan Mạch nêu buổi tập huấn cho giáo viên thực phương pháp dự án Điểm bật phương pháp dạy học giáo viên chủ động theo nội dung tiết dạy mà kết hợp nhiều kỹ thuật dạy Khi giảng dạy, giáo viên Mĩ thuật phải nắm vững yêu cầu để xây dựng nội dung liên kết, đặc biệt lưu ý tới lĩnh vực lực: kinh nghiệm; kỹ kỹ thuật; phân tích giải trình; thể lực truyền thông tin đánh giá với chủ điểm chung phù hợp với học sinh tiểu học lứa tuổi khác Tổ chức lớp học phần lớn thông qua hoạt động nhóm theo phương châm: Lấy người học làm trung tâm, khuyến khích tương tác, kích thích tư sáng tạo, kích thích phát triển nhận thức thông qua hoạt động thực tế mà em trải nghiệm Mặc dù vậy, phương pháp dạy học Mĩ thuật áp dụng toàn Huyện từ học kì năm học 2014 - 2015 nhiều điểm mà giáo viên băn khoăn, lúng túng, thực cho tinh thần đổi mới, cho đạt hiệu quả? khơi dạy hứng thú, tinh thần học tập học sinh theo phương pháp đạt kết cao Qua đợt tập huấn dự thực tế, nói hình thức tổ chức phương pháp nhiều khó khăn với đại đa số giáo viên chuyên trách Sự thay đổi nội dung phân phối chương trình, thay đổi hình thức tổ chức lớp học, hoạt động nhóm vấn đề trọng tâm khiến giáo viên không khỏi tránh khó khăn, vướng mắc - Làm để khơi dậy hứng thú, tinh thần học tập học sinh - Tại phải khơi dậy hứng thú tinh thần học tập học sinh? - Tổ chức hình thức học tập để gây hứng thú đạt hiệu học tập? - Hình thức tổ chức lớp học sao, cách thực quy trình sáng tạo nào? - Khi học tập theo đánh giá học sinh để đảm bảo đúng, xác với lực thực tế học sinh? Trên số câu hỏi đặt mà giáo viên mong muốn có câu trả lời xác đáng Như lời thầy Nguyễn Hữu Hạnh, chuyên viên Vụ Giáo dục Tiểu học, BGD&ĐT: “Cái đổi mới, thời gian đầu không tránh khỏi khó khăn, điều quan trọng chỗ, người giáo viên phải biết lấy học sinh làm trung tâm trình giảng dạy, hiểu trình độ em, từ có hành động thiết thực để cải thiện điều kiện học tập kết học tập em” Xuất phát từ lý trên, với nỗ lực thân, sâu vào tìm hiểu “Một số biện pháp nhằm gây hứng thú học môn Mĩ thuật cho học sinh lớp theo phương pháp Đan Mạch”, xin chia sẻ đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm số giải pháp nhằm gây hứng thú học môn mĩ thuật cho học sinh lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học học sinh trường tiểu học nói riêng Tiểu học nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu số giải pháp theo chương trình môn Mĩ thuật lớp nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh - Đối tượng học sinh khối Trường tiểu học Xuân Phú, Thọ Xuân, Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng vào nghiên cứu đề tài bao gồm: - Nghiên cứu, sưu tầm tài liệu có liên quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp quan sát, khảo sát thực tế - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp phân tích, tổng hợp NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm * Hứng thú ? Hứng thú thuộc tính tâm lí - nhân cách người Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, có ý nghĩa sống có khả mang lại khoái cảm trình hoạt động Hứng thú biểu tập trung cao độ, say mê, hấp dẫn nội dung hoạt động, bề rộng chiều sâu hứng thú Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc * Vai trò hứng thú công việc học tập: Hứng thú có vai trò quan trọng học tập làm việc, việc người ta không làm ảnh hưởng hứng thú M.Gorki nói: “Thiên tài nảy nở từ tình yêu công việc” Thực chất việc dạy học truyền cảm hứng đánh thức khả tự học người học Người học tự giác, tích cực học tập họ thấy hứng thú Hứng thú hình thành, trì phát triển nhờ môi trường giáo dục với vai trò dẫn dắt, hướng dẫn, tổ chức giáo viên Giáo viên người có vai trò định việc phát hiện, hình thành, bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh * Hứng thú học tập môn Mĩ thuật: Mĩ thuật môn học tạo đẹp, thưởng thức đẹp vận dụng đẹp vào sống Vậy hứng thú môn Mĩ thuật yêu thích, ham học, có cảm giác phấn chấn tiếp xúc môn học phát triển tối đa trí tuệ, sức sáng tạo, tích cực tự nghiên cứu, tìm tòi hướng dẫn giáo viên giảng dạy Các em hoàn toàn chủ động việc trải nghiệm, sáng tạo, biểu đạt, cảm nhận, phản ánh suy nghĩ tình cảm, mong muốn vào sản phẩm, tác phẩm Để truyền cảm hứng đánh thức khả tự học học sinh người giáo viên cần phải thực hiện: - Một là: Hiệu thực việc dạy học học sinh biết tự học; tự hoàn thiện kiến thức tự rèn luyện kỹ - Hai là: Nhiệm vụ khó khăn quan trọng giáo viên cho học sinh thích học - Ba là: Dạy học tiểu học phải làm cho HS cảm thấy biết thêm kiến thức học môn học có thêm điều bổ ích, lý thú từ góc nhìn sống 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN: Năm học 2014 – 2015 năm thức áp dụng chương trình dạy học Mĩ thuật theo phương pháp vào giảng dạy bậc Tiểu học toàn huyện * Đối với thân: - Khi tiếp thu chương trình, nhận thấy tính ưu việt phương pháp dạy học Đây phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, lấy học sinh làm trung tâm; Kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức Từ em hình thành phát triển ba lực cốt lõi là: Sáng tạo mĩ thuật qua biểu đạt thân qua suy nghĩ, tình cảm, mong muốn,…; Hiểu cảm nhận phản ánh hình ảnh sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật (phân tích, đánh giá sản phẩm/tác phẩm); Giao tiếp, trao đổi, tiếp nhận ý tưởng ý nghĩa thông qua sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật Bản thân thấy chủ động theo nội dung tiết dạy, khám phá, sáng tạo học sinh để tạo nhiều tác phẩm nghệ thuật nhiều chất liệu khác đảm bảo mục tiêu kiến thức, kĩ môn học Qua nâng cao nâng lực thân cách thức tổ chức dạy học, khả làm sản phẩm nhiều chất liệu khác nhau,… - Khi vận dụng vào giảng dạy: Sau tập huấn, tiếp thu phương pháp dạy học vận dụng vào giảng dạy, thân lĩnh hội nội dung chương trình, cách thức tổ chức dạy học; biết cách lập kế hoạch tổ chức quy trình dạy học linh hoạt phù hợp với điều kiện nhà trường Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, quy trình như: Vẽ biểu cảm, vẽ theo nhạc, tạo hình 3D,… chủ đề cụ thể Tổ chức đánh giá liên tục trình học mĩ thuật để phát triển lực học tập, khả sáng tạo kĩ sống cho học sinh - Dự đồng nghiệp: Ở trường tiết dạy mẫu, tiết thao giảng góp ý chuyên môn, tổ khối để hoàn thiện khả giảng dạy Tôi tham gia dự giờ, giao lưu cụm chuyên môn Tham gia dự tiết dạy đồng chí trường TH Lam Sơn, Trường TH Thọ Xương,…Các cụm chuyên môn thực hàng loạt tiết dạy chuyên đề, để chia sẻ kỷ thuật kinh nghiệm dạy học theo phương pháp Thông qua dự đồng nghiệp thấy thân nắm bắt tốt tinh thần phương pháp mới, tự tin việc áp dụng linh hoạt phương pháp, quy trình tiết dạy * Đối với học sinh: - Về điều kiện: Học sinh cha mẹ, nhà trường tạo điều kiện tốt cho em tham gia học tập Các em trang bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho môn học; Nhà trường trang bị phòng học riêng, bố trí cho em học trọn vẹn, liền mạch chủ đề học buổi, đảm bảo em không bị ngắt quãng trình tạo sản phẩm theo chủ đề mạch kiến thức - Về khả giao tiếp: Sau học theo phương pháp thấy khả giao tiếp học sinh nâng lên đáng kể Áp lực học tập không vấn đề với em Mặt khác, em thỏa thích với sáng tạo thú vị, trao đổi, học hỏi từ bạn nhiều Với việc vận dụng quy trình như: Vẽ nhau, vẽ theo nhạc, vẽ biểu đạt, tạo hình 3D từ vật tìm được, xây dựng cốt truyện làm tăng khả trải nghiệm, khả biểu đạt, phân tích diễn giải, giao tiếp đánh giá, tăng khả vận dụng sáng tạo Mĩ thuật tốt hơn, phát triển kỹ trình bày sản phẩm trước đám đông Các em dần tự tin học tập giao tiếp hàng ngày - Khả tiếp thu: Sau hai năm học tập trải nghiệm phương pháp dạy học khả tiếp thu em với môn học tốt nhiều Các em không bỡ ngỡ, mà thay vào em chủ động tham gia vào trình học tập Các em vừa học, vừa chơi, vừa sáng tạo nên em mong chờ đến tiết học mỹ thuật - Năm 2014 – 2015: + Bước đầu thực theo phương pháp dạy học thân giáo viên bỡ ngỡ, chưa nắm bắt tinh thần môn học; việc vận dụng phương pháp, quy trình nhiều hạn chế, áp dụng máy móc, chưa có nhiều sáng tạo + Học sinh nhiều bỡ ngỡ, lúng túng tiếp thu học theo phương pháp Chưa mạnh dạn hoạt động nhóm, cách thể tác phẩm phụ thuộc nhiều vào sách giáo khoa Khả giao tiếp đánh giá, khả sáng tạo,… nhiều hạn chế Vậy trước thực trạng làm để giúp cho học sinh có ý thức, có hứng thú tham gia vào trình học tập môn học đạt kết cao Tôi tiến hành khảo sát, thăm dò học sinh khối lớp xem có em thích học vẽ không thích học vẽ, để từ tìm giải pháp khắc phục * Kết khảo sát đầu năm: HS có hứng thú HS không hứng thú học môn Mĩ thuật học môn Mĩ thuật 5A 28 20 71% 29% 5B 29 19 66% 10 34% 2014 - 2015 5C 28 21 75% 25% Tổng 85 60 71% 25 29% * Nguyên nhân tồn nêu trên: - Về phía giáo viên: + Sách đọc thêm tài liệu tham khảo phục vụ môn học chế, chưa khai thác hết ưu điểm vận dụng quy trình vào chủ đề + Chưa có nhiều sáng tạo việc vận dụng quy trình để thể sản phẩm theo chủ đề - Về phía học sinh: + Chưa nắm bắt hiểu hết nội dung quy trình để vận dụng triển khai thực giao nhiệm vụ thực theo nhóm + Còn phụ thuộc nhiều vào tranh mẫu + Phần lớn HS em dân tộc, khả giao tiếp nhiều hạn chế + Nhiều em thiếu đồ dùng học tập dẫn đến tập không hoàn thành, không đánh giá, nhận xét…dẫn đến nhàm chán + Vẫn tư tưởng môn học chính, môn học phụ Qua kết khảo sát nguyên nhân cho ta thấy thiết phải cải tiến phương pháp hình thức tổ chức dạy học…cần thực số giải pháp sau: 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ ÁP DỤNG * Giải pháp 1: Tuyên truyền đến học sinh, phụ huynh phương pháp Để giúp học sinh, phụ huynh hiểu phương pháp dạy học để từ hiểu quan tâm đến công việc học tập em, thân đã: - Tổ chức tuyên truyền đến tất đồng chí giáo viên nhà trường - Giới thiệu chương trình dạy học đến học sinh toàn trường - Thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp để triển khai trực tiếp đến phụ huynh học sinh qua buổi họp phụ huynh đầu năm - Tuyên truyền thông qua buổi buổi vẽ tranh trời, qua buổi học tập giúp học sinh cách tiếp cận chủ đề theo phương pháp - Tuyên truyền tầm quan trọng môn học ● Giới thiệu chương trình dạy học theo phương pháp : - Mục tiêu: Chương trình dạy học theo phương SEAPS hướng tới mục tiêu lấy HS làm trung tâm, kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức Để từ em hình thành phát triển ba lực cốt lõi là: + Sáng tạo mĩ thuật qua biểu đạt thân (suy nghĩ, tình cảm, mong muốn, ) + Hiểu, cảm nhận phản ánh hình ảnh sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật (phân tích, đánh giá sản phẩm/tác phẩm) Năm học Lớp Sĩ số + Giao tiếp, trao đổi, tiếp nhận ý tưởng ý nghĩa thông qua sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật Cùng với việc phát triển lực nói trên, HS phát triển giác quan, kĩ sống, kinh nghiệm khả giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự học đánh giá - Nội dung chương trình: Nội dung chương trình giáo dục Mĩ thuật theo phương pháp không theo trình tự chương trình hành + Các học theo chủ đề dựa phân môn Mĩ thuật, phù hợp với lứa tuổi HS khối lớp Mỗi khối lớp có từ 12 - 14 chủ đề/35 tiết học/1 năm học chương trình hành + Mỗi chủ đề có từ - tiết tuỳ nội dung, phương pháp quy trình vận dụng + Mỗi chủ đề vận dụng phương pháp hình thức tổ chức thông qua quy trình: Vẽ sáng tác câu chuyện; Vẽ biểu cảm, Vẽ theo âm nhạc; Phương pháp xây dựng cốt truyện; Tạo hình 3D - tiếp cận theo chủ đề (tạo hình từ vật tìm được); Điêu khắc - Nghệ thuật tạo hình không gian; Tạo hình rối nghệ thuật biểu diễn ● Sự ảnh hưởng đời sống hàng ngày: Trong sống hàng ngày học sinh không trải nghiệm, không tham gia học tập môn mĩ thuật HS có nhìn giới sống khác với em học mĩ thuật Những HS học cảm nhận đẹp, biết tạo đẹp để phục vụ cho sống Ví dụ: Khi học, chơi, hay tham gia chương trình, kiện em biết cách lựa chọn phối màu trang phục phù hợp cho thân; em biết cách trang trí lớp học, góc học tập ngăn nắp, gọn gàng thẩm mĩ; Trong gia đình em biết cách trang trí nhà cửa, xếp đồ dùng phù hợp với không gian; thông qua hành động, công việc em ý thức đẹp giao tiếp ứng xử, mối quan hệ bạn bè, anh em, Như vậy, với việc giới thiệu, tuyên truyền sâu rộng đến với học sinh, phụ huynh nhiều hình thức khác tầm quan trọng, ảnh hưởng môn học đời sống xã hội ảnh hưởng đến phát triển toàn diện trẻ thay đổi cách suy nghĩ phụ huynh, tạo yêu thích, thích thú HS môn học Và kết đạt tiến kĩ giao tiếp, tiến nhân cách, tiến tư duy, kĩ năng, thứ em trải nghiệm trường học, xã hội nơi em tiếp xúc Qua tạo niềm tin quan tâm học sinh, phụ huynh đến môn mĩ thuật * Giải pháp 2: Phát huy nâng cao vai trò người thầy việc vận dụng phương pháp dạy học Như biết người thầy có vai trò quan trọng việc truyền đạt, hướng dẫn, định hướng phát triển kỹ học tập Có trách nhiệm tạo môi trường an toàn tự tin, học sinh tham gia vào trình học tập, qua em có hiểu biết kĩ mà trước chưa có Trong hoạt động dạy học sáng tạo, linh hoạt, điều khiển cách thức học tập, dẫn dắt hướng học sinh vào chủ đề, nội dung học; em chủ động khám phá, giao tiếp trao đổi, chia sẻ nhau, kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức Bản thân giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức điều khiển hoạt động nói chung hoạt động nhận thức riêng học sinh Và trình dạy học đặt câu hỏi để lập kế hoạch cho hoạt động: - Mục tiêu tổng thể cần đạt? - Bắt đầu quy trình nào? - Tài liệu phù hợp? - Làm để kết nối hoạt động lại với cách logic? - Đánh giá nào? Từ lập nên quy trình mĩ thuật tích hợp, linh hoạt; quy trình mĩ thuật theo chủ đề từ nhóm chủ đề liên quan đến kinh nghiệm cá nhân, tâm lí lứa tuổi, kiến thức học sinh Ngoài ra, nghiên cứu kỹ giáo án, thiết kế giáo án điện tử thành thạo, tham khảo, tìm, tự tìm tư liệu giảng, tìm phương pháp phù hợp cho nội dung dạy khác Liên hệ với số môn học khác để học phong phú môn Âm nhạc, Tiếng Việt Bên cạnh việc chuẩn bị giáo án tốt tự làm, sưu tầm tài liệu, vẽ tranh phục vụ cho dạy Ví dụ: Chủ đề “Hoạt động trường em” Tôi áp dụng phương pháp xây dựng cốt truyện Đây phương pháp sư phạm lấy học sinh làm trung tâm khơi gợi tính tích cực học sinh Vậy để học sinh tiếp cận chủ đề, chọn điểm bắt đầu câu chuyện; Tôi nêu cho học sinh biết yếu tố quan trọng cốt truyện nhân vật, bối cảnh, dàn dựng, kiện Bắt đầu với việc hướng dẫn học sinh tạo hình xây dựng tính cách cho nhân vật, tạo dựng bối cảnh giới thiệu tình tới học sinh Học sinh làm việc theo nhóm Các em quan sát xác định hình dạng hình học thể người, sau tập trung thảo luận tạo nhân vật cho riêng Các em cắt, xé dán vật liệu tìm Học sinh tạo hình người cho cách ghép hình phận thể vào với Giáo viên cách cho em tạo vận động cho nhân vật Mỗi nhóm đóng vai gia đình, học sinh thành viên gia đình Các nhóm chia sẻ ý kiến ý tưởng thông qua thảo luận đối thoại Cuối em tạo hành động nhân vật phù hợp với câu chuyện nhóm Và em giới thiệu tính cách nhân vật thông qua hỗ trợ giáo viên Và từ hình tượng độc lập, em liên kết thành nội dung chủ đề (VD: Một kiện gia đình) Lúc giới thiệu cho em hiểu đa dạng văn hóa môi trường như: • Mỗi gia đình có hội trao đổi nơi sống nghề nghiệp với gia đình khác khoảng thời gian định nơi Việt Nam • Giới thiệu đồ lớn đất nước Việt Nam nhiều tranh ảnh người, nhà cửa, quần áo, phương tiện giao thông khác nhau.“Các thành viêntrong gia đình” tưởng tượng thảo luận khác lối sống vùng núi, đồng hay thành phố Các thành viên gia đình tranh luận, nhìn vào đồ đưa định cuối đâu Các thành viên thảo luận, tưởng tượng, khám phá thu thập kiến thức điểm đến để tạo ngữ cảnh nơi họ tới Và bắt đầu khám phá tìm hiểu nơi đến để xác định tranh toàn cảnh Học sinh tạo hình cắt dán hoàn thiện tranh Giáo viên hỗ trợ em cách đưa câu hỏi: - Em tìm thông tin đâu? (Thông tin internet, từ bố mẹ bạn bè…) - Gia đình tập trung vào gì? (Khám phá, tìm hiểu nơi đến Thiên nhiên, nhà cửa, quàn áo, đồ dùng hay vật? ) Và cuối em hoàn thành sản phẩm lên trình bày đánh giá tranh nhóm Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến kết toàn trình với hệ thống câu hỏi: - Tác phẩm em nói câu chuyện gì? - Ý câu chuyện gì? - Gia đình trải nghiệm gì? - Các em có thấy khác nơi với nơi em sống không? - Các em muốn mang điều để chia sẻ với bố mẹ điểm đến này? - Các em học thông qua hoạt động này? Như thông qua vận dụng quy trình vào chủ đề, giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức, định hướng, truyền đạt đầy đủ thông tin, giúp em chủ động trình học tập; biết giải vấn đề; thúc em tìm hiểu, sáng tạo nhớ lại; kích thích em dùng nhiều kĩ năng; toán, đọc, viết, thuyết trình làm việc học tập môn Mĩ thuật hoạt động liên môn Việc vận dụng phương pháp mới, với nhiệt tình, sáng tạo người thầy; thông qua hoạt động giáo dục truyền đạt đầy đủ mục tiêu học, phù hợp chuẩn kiến thức, kỹ năng, có phương pháp giảng dạy học tập tương thích với nội dung học, thỏa mãn niềm đam mê người thầy bục giảng khơi dạy niềm hứng thú học trò học Kết đạt khả quan, thông qua hướng dẫn người thầy em biết chủ động khám phá, giao tiếp trao đổi, chia sẻ nhau, kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức Từ em trải nghiệm sáng tạo hình thức, chất liệu, chủ đề học sáng tỏ qua nhiều góc nhìn Và biểu đạt thân, hiểu cảm nhận phản ánh hình ảnh sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật Định hướng thấy hoạt động dạy, học * Giải pháp : Xây dựng, tổ chức tốt dạy học theo nhóm Dạy học theo nhóm hình thức tổ chức lớp học mà hướng dẫn giáo viên, học sinh làm việc nhóm nhỏ để hoàn thành mục đích học tập chung nhóm Dạy học theo nhóm cho phép học sinh có nhiều hội để diễn đạt khám phá ý tưởng mình, mở rộng suy nghĩ, rèn luyện kĩ nói, kĩ giao tiếp, kĩ phân tích, đánh giá sản phẩm Học sinh phát huy vai trò trách nhiệm cá nhân vừa có hội để học tập từ bạn qua cách làm việc hợp tác thành viên nhóm Qua giúp học sinh có cảm giác thoải mái, hứng thú tham gia hoạt động học tập * Phân chia nhóm học sinh cách khoa học, đảm bảo thành phần nhóm gồm học sinh có lực, khả nhận thức khác Tùy thuộc vào mục đích yêu cầu tiết học mà ta có nhiều cách chia nhóm, nhiều mô hình nhóm khác Có thể chia nhóm hai, nhóm bốn (ở hoạt động tìm hiểu chủ đề, Vẽ nhau); nhóm sáu, nhóm bảy nhóm tám (ở hoạt động Vẽ theo nhạc, Xây dựng cốt truyện) Khi thành lập nhóm cần lưu ý khả làm việc, lực cá nhân mối quan hệ thành viên nhóm - Không nên ép buộc em phải hoàn toàn theo chủ ý đặt giáo viên em thoải mái, nhịp nhàng, thích thú hoạt động nhóm - Số lượng thành viên nhóm nên chọn theo lực đa dạng lực, đa dạng thành phần xuất thân, môi trường sống - Nếu nhóm hai, nhóm bốn: Giáo viên xếp, phân chia nhóm theo vị trí em ngồi để không thời gian di chuyển Vấn đề nhiều học sinh yếu hay nhiều học sinh giỏi nhóm xảy Vì đại đa số giáo viên chủ nhiệm xếp học sinh có học lực khác ngồi xen kẽ (theo hình thức Đôi bạn tiến, em tự chọn bạn) để em hỗ trợ, giúp đỡ - Nếu nhóm sáu, nhóm bảy, nhóm tám: Giáo viên tạo nhóm hình thức ngẫu nhiên, ghép hai nhóm nhỏ thành nhóm lớn Cũng nên thay đổi thành phần nhóm, cách ghép nhóm theo chủ đề, không theo tiết, theo phương pháp tiết chủ đề phần gắn kết liền với hoạt động tiết trước Cần lưu ý thay đổi hình thức thành lập nhóm cần thiết để tránh nhàm chán học tập - Thời gian để nhóm gắn kết với theo chủ đề theo học kì (vì để lâu gây tình trạng trì trệ, thiếu động, dựa dẫm vào nhau) - Cách chia nhóm: Có nhiều cách chia nhóm Tùy theo chủ đề tùy theo đặc điểm lớp, chia nhóm theo cách sau đây: + Chia theo vị trí ngồi có sẵn: Hai HS ngồi cạnh nhau, HS ngồi bàn, HS hai bàn quay mặt lại với + Chia theo ngẫu nhiên: Đếm số thứ tự 1, 2, 3, n lặp lại HS cuối (n số nhóm cần chia) Phân chia sẵn vị trí ngồi cho nhóm Các HS mang số vị trí số 1(nhóm 1) Tiếp theo nhóm n + Chia theo lực: Nhóm có HS giỏi, khá, trung bình, yếu Ưu điểm cách chia nhóm theo lực là: Giảm thiểu chênh lệch lực 10 nhóm Tạo điều kiện để HS giúp đỡ lẫn + Nhóm theo biểu tượng: giáo viên chuẩn bị biểu tượng có số lượng phát ngẫu nhiên cho học sinh Những học sinh có biểu tượng xếp vào nhóm + Nhóm chọn bạn: học sinh có quyền chọn bạn để thành lập nhóm Ngoài giáo viên cần xếp vị trí nhóm cho phù hợp với hoạt động để em thuận lợi trình làm việc Ví dụ: Đối với hoạt động Vẽ cần xếp bàn theo thứ tự lớp em cần quay lại với thành nhóm Ở hoạt động Vẽ theo nhạc, giáo viên cần xếp khoảng cách nhóm cho em di chuyển dễ dàng xung quanh bàn học nhóm mình, tạo khoảng trống lớp để em cắt, dán tranh thuận lợi Với việc lựa chọn thực phân chia nhóm khoa học, hợp lí giúp phát huy tính tích cực học sinh hoạt động nhóm, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ học tập thành viên nhóm Giúp giáo viên quan sát hoạt động nhóm tham gia vào trình thực hành với nhóm để đặt câu hỏi, trợ giúp nhóm hoàn thành nhiệm vụ Qua tăng cường mối quan hệ thầy trò, giúp giáo viên nhận biết lực học sinh để điều chỉnh phương pháp, cách điều hành phù hợp với đối tượng học sinh * Tổ chức, quản lý hoạt động nhóm hiệu Mục đích lôi học sinh tích cực tham gia học tập, tránh gây ồn làm ảnh hưởng lớp học kế bên Trong giảng dạy Mĩ thuật theo phương pháp mới, hoạt động yêu cầu phải tổ chức hình thức hoạt động nhóm là: Vẽ nhau, xây dựng mô hình từ vật tìm được, xây dựng cốt truyện Yêu cầu học sinh làm việc nhóm phải thực theo qui định sau: + Mỗi thành viên nhóm phải có trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao + Phải biết lắng nghe ý kiến bạn xem xét ý kiến hợp lý nhất, không cố gắng tự làm theo chủ ý thân + Khi thực việc phân công nhiệm vụ, cá nhân tự nhận phần việc cho phù hợp lực cá nhân Đồng thời thành viên nhóm bàn bạc định – việc + Nhóm trưởng có nhiệm vụ nhắc nhở bạn nhóm trao đổi cần nói vừa đủ nghe, không ảnh hưởng nhóm bạn lớp kế bên Trong trình học sinh làm việc nhóm, giáo viên không can thiệp sâu vào công việc em mà gợi ý để em thực tốt Giáo viên bổ sung gợi ý câu hỏi để giúp học sinh phát vấn đề tăng hứng thú làm việc nhóm Giáo viên theo dõi tổng quát, phát hỗ trợ cho nhóm có khó khăn, kịp thời uốn nắn, điều chỉnh lệch lạc học sinh Giáo viên phải hạn chế đến mức thấp việc nói em hoạt động nhóm Nếu cần, giáo viên cho lớp dừng lại để tập trung ý nghe giáo viên hướng dẫn thêm 11 - Ví dụ bước tiến hành tổ chức học tập theo nhóm hoạt động Vẽ (chủ đề “Cuộc sống quanh em” – Mĩ thuật lớp 5) sau: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: + Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? + Nhiệm vụ gì? + Địa điểm thực nhiệm vụ đâu? + Thời gian thực nhiệm vụ bao nhiêu? + Phương tiện thực nhiệm vụ gì? + Sản phẩm cuối cần có gì? + Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm nào? - Nhiệm vụ phải phù hợp với: Mục tiêu hoạt động, trình độ học sinh, thời gian, không gian hoạt động sở vật chất, trang thiết bị Giáo viên giao nhiệm vụ giải thích rõ ràng mục tiêu làm việc cho nhóm để thành viên nhóm hiểu công việc cần phải làm mô tả cách cụ thể cách thực nhiệm vụ Cần lưu ý không đề nhiệm vụ rõ ràng kết thuyết phục Ở hoạt động Vẽ (chủ đề sống quanh em – Mĩ thuật lớp 5) giáo viên cần nêu rõ sau: Các em trưng bày vẽ cá nhân tất thành viên nhóm lên bàn học thảo luận, chọn hình ảnh đẹp mà em thích để xếp vào tranh vẽ nhóm Bước 2: Chia nhóm Phải xác định số lượng học sinh nhóm phù hợp với yêu cầu công việc Ở hoạt động giáo viên chọn số thành viên khoảng hợp lý Sau cần cung cấp thông tin định hướng trình làm việc nhóm để em thực hoàn thành thời gian cho phép.Ví dụ: Gợi ý em chọn nội dung tranh, phân công thành viên, xếp bố cục… Bước 3: Làm việc nhóm Giáo viên tham gia quản lý định hướng làm việc nhóm, hỗ trợ cho nhóm cần thiết Sau chia nhóm họat động, nhóm tiến hành làm việc Lúc hướng dẫn GV nhóm thảo luận lựa chọn hình thức thể thành viên nhóm để tạo kho hình ảnh Có thể lựa chọn hình thức: kí họa, vẽ theo trí nhớ, xé/cắt dán, nặn, tạo hình ba chiều Khi tạo kho hình ảnh phong phú cách thể vậy, nhóm tiếp tục thảo luận để lựa chọn nhân vật từ kho hình ảnh, xếp thành bố cục thêm chi tiết để thể rõ hoạt động nhân vật, hình thành nội dung chủ đề Như trình làm việc nhóm tất thành viên nhóm tham gia làm sản phẩm, thể sản phẩm cá nhân sản phẩm chung nhóm Từ làm việc, hoàn thiện sản phẩm cá nhân đến sản phẩm nhóm tạo liên kết thích thú, hăng say học sinh tham gia vào trình hoàn thành sản phẩm Bước 4: Trình bày kết Đại diện nhóm trình bày kết làm việc, giới thiệu nội dung tranh nhóm Các nhóm khác đóng góp ý kiến tham gia tranh luận Giáo viên cần dự kiến trước hướng trả lời học sinh để xử lí tốt tình huống, chuẩn 12 bị câu hỏi gợi mở để làm rõ vấn đề Ví dụ: + Em thể nội dung qua sản phẩm mình? + Em thể hình ảnh, màu sắc nào? + Các nhân vật sản phẩm ? Họ có mối quan hệ nào? Phải rèn cho học sinh có thói quen lắng nghe khuyến khích em đưa nhận xét cụ thể ý kiến bổ sung cho nội dung nhóm bạn vừa trình bày Cao tập cho học sinh đặt vấn đề, nêu câu hỏi tạo tình phản biện Ở hoạt động điều hành tốt giúp học sinh có thêm kinh nghiệm, kiến thức kỹ làm việc nhóm để thực tốt lần sau Bước 5: Tổng kết Giáo viên tổng kết rút kết luận Cần lưu ý khích lệ tinh thần học tập học sinh, tuyên dương nhóm thực tốt, động viên nhóm lại cố gắng Khi tổ chức hình thức học tập theo nhóm giáo viên cần thiết kế cho thành viên nhóm phải nỗ lực không thành tích cá nhân mà thành công nhóm Một hoạt động nhóm xem thành công nhiệm vụ nhóm hoàn tất có đóng góp tất thành viên nhóm Mặt khác, giáo viên cần nắm nhược điểm phương pháp dạy học theo nhóm để chuẩn bị tổ chức thực có biện pháp khắc phục kịp thời Ví dụ: Khi học sinh thảo luận làm lớp ồn, ảnh hưởng lớp bên cạnh – giáo viên cần nhắc nhở học sinh trao đổi vừa đủ nghe, yêu cầu nhóm trưởng phát huy vai trò điều chỉnh nhóm Hoặc số em thường im lặng, thụ động, không tham gia ý kiến giáo viên nên động viên, khích lệ kịp thời gợi mở để em mạnh dạn phát biểu hợp tác tốt Sau vận dụng, tăng cường tổ chức dạy học theo nhóm phù hợp với nội dung học, thấy học sinh có nhiều tiến rõ rệt Từ khả làm việc cá nhân đến làm việc theo nhóm, hoạt động tập thể, em tự tin hơn, khả diễn đạt tốt hơn, khả giao tiếp, khả hợp tác, khả phân tích đánh giá sản phẩm cải thiện, em mạnh dạn tự nhiên nói lên ý tưởng, suy nghĩ trình đánh giá, nhận xét ý tưởng vẽ cá nhân Như vậy, với việc áp dụng tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm tạo điều kiện cho tất học sinh tham gia vào học cách chủ động, thích thú tạo môi trường xã hội thuận lợi để em hình thành tính cách đồng thời phát triển kĩ sống Hình thành cho em tinh thần tự chủ, đoàn kết, hợp tác giúp đỡ Song song học tập theo nhóm giúp học sinh phát triển lực xã hội, phát triển kỹ sử dụng ngôn ngữ, kỹ thảo luận, kỹ bảo vệ ý kiến, kỹ giải mâu thuẫn Giúp học sinh nhút nhát, thiếu tự tin có hội phát biểu, trình bày ý kiến từ trở nên tự tin, động, mạnh dạn trước tập thể Học sinh có hội phát huy kỹ sáng tạo, đánh giá, tổng hợp, phân tích, so sánh, biết giải vấn để tình huống, học tập cách phù hợp, hiệu sáng tạo từ vấn đề, tình học sinh rút kinh nghiệm quý giá cho thân 13 Ngoài dạy học theo nhóm giúp em thoải mái, hứng thú hơn, không bị áp lực hoạt động học tập Một số hình ảnh, sản phẩm hoạt động nhóm * Giải pháp 4: Trong chủ đề tạo sản phẩm mang tính sáng tạo Trong chương trình Mĩ thuật xây dựng thực dựa quy trình Bảy quy trình xây dựng chung cấu trúc hướng tới mục tiêu lấy HS làm trung tâm; kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức giúp HS có khả năng: Biểu đạt giao tiếp thông qua hình ảnh, khám phá hiểu văn hóa thông qua nghệ thuật thị giác, hình thành kỹ sống lĩnh vực mỹ thuật, yêu thích đẹp biết vận dụng vào sống sinh hoạt, học tập hàng ngày Những quy trình vận dụng, điều chỉnh phù hợp với nội dung chủ đề để tạo sản phẩm sáng tạo theo lực cá nhân, nhóm Ví dụ: Chủ đề “Trường em” Với chủ đề vận dụng quy trình khác để em tạo nhiều sản phẩm với nhiều hình thức thể khác như: Quy trình vẽ sáng tạo câu chuyện, Tạo hình ba chiều - Tiếp cận theo chủ đề, điêu khắc nghệ thuật - Tạo hình không gian - Vận dụng quy trình vẽ sáng tạo câu chuyện Đầu tiên tạo hứng thú cho học sinh cách cho em tạo lại dáng hoạt động từ tình hoạt động vui chơi, làm việc học tập Tạo tình hài hước Sau cho học sinh quan sát vẽ lại dáng người để tạo ngân hàng hình ảnh Hoạt động em quan sát sử dụng tất giác quan, cảm nhận quan sát hoạt động thể, tỉ lệ, kích thước 14 phận thể Khi tạo ngân hàng hình ảnh, nhóm dựa vào ngân hàng hình ảnh, nghiên cứu hình vẽ ngân hàng hình ảnh có sẵn, học sinh suy nghĩ, thảo luận câu chuyện nhóm Cả nhóm suy nghĩ, phối hợp, vẽ tranh để thể nội dung câu chuyện Qua để định hướng, gợi mở cho sáng tạo em đặt câu hỏi gợi mở như: - Hình ảnh thể điều gì? - Các em tìm hình ảnh khác liên quan không? - Mối quan hệ nhân vật hình ảnh gì? (Gia đình, bạn bè, hay quan hệ khác ) - Các hoạt động tranh hoạt động gì? Trong bối cảnh không gian nào? Sau hoàn thiện nhóm trưng bày, thuyết trình, chia sẻ tranh, nội dung câu chuyện Lúc vấn, khuyến khích em đưa phản hồi, hội thoại với tác phẩm, tìm kiếm hình ảnh qua khung hình tranh màu sắc trừu tượng, đóng kịch, di chuyển vị trí nhân vật tranh, nhân cách hóa hình ảnh, Thông qua việc vận dụng quy trình vào chủ đề học sinh phát triển khả như: Biết quan sát người thành tranh vẽ; nhận biết phân biệt đặc điểm đặc tính loại vật liệu khác như: bút chì, sáp màu ; Các em hợp tác hoạt động theo nhóm, cặp; thông qua hình ảnh để tạo câu chuyện ấn tượng phù hợp với chủ đề học; vẽ trải nghiệm hiệu ứng màu sắc; hiểu biểu đạt ý nghĩa câu chuyện em bạn khác Cũng với chủ đề vận dụng quy trình khác Tạo hình 3D - tiếp cận chủ đề Sau cho nhóm tìm hiểu nội dung chủ đề qua trải nghiệm thực tế (HS liên hệ thực tế, nhớ lại hình ảnh, kiện trường học để thảo luận tìm hiểu chủ đề, ), HS tìm hiểu chủ đề thông qua sản phẩm SGK, GV chuẩn bị GV hướng dẫn cách thực định hướng cho HS lựa chọn cách thực Lúc HS thảo luận nhóm để thống nội dung, vật liệu, hình thức thể hiện, sau phân công nhiệm vụ để tạo hình sản phẩm Từng thành viên nhóm thực cá nhân theo phân công để tạo kho hình ảnh (tạo hình người, nhà, cây, hoa, ) Sau nhóm lựa chọn hình ảnh xếp thành nội dung chủ đề, kiện trường em (Như Ngày khai giảng, ngày 20/11, biểu diễn văn nghệ, tuyên truyền sách báo, ) để hoàn thiện sản phẩm chung nhóm Và cuối em trưng bày, giới thiệu sản phẩm, câu chuyện nhóm Thông qua quy trình tạo hình 3D giúp cho HS có khả tạo đồ tư chủ đề lựa chọn, sáng tạo từ trí nhớ, lắp ráp vật tìm để tạo thành mô hình biểu đạt không gian chiều, làm việc theo nhóm, theo cặp để hợp tác, giúp đỡ lẫn Như nói chủ đề vận dụng nhiều quy trình khác sáng tạo nhiều sản phẩm với nhiều hình thức thể tạo nên phong phú tiết học, tạo hứng thú học sinh tham gia trình hình thành hoàn thiện sản phẩm Thông qua em hình thành phát triển tốt lực như: Năng lực trải nghiệm, lực kỹ kỹ thuật thông qua hoạt động, lực biểu đạt, lực phân tích trình bày, 15 lực giao tiếp đánh giá để hoàn thiện thân, nâng cao khả nhận thức môn học để không ngừng sáng tạo, tạo nhiều sản phẩm có ý nghĩa Sản phẩm sáng tạo chủ đề * Giải pháp 5: Tổ chức trò chơi gây hứng thú dạy học Mĩ thuật Trò chơi hoạt động thiếu người lứa tuổi Là hoạt động vui chơi trẻ mang nội dung giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục đức tính kiên trì, khéo léo, nhanh nhẹn, hợp tác công việc, ứng xử thông minh, đoán giúp cho em học sinh “ Học vui – vui học”, “Học mà chơi - chơi mà học” cách hứng thú bổ ích Muốn tổ chức trò chơi, giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ mục tiêu chủ đề, xem nội dung mới, quan trọng dạy để từ tổ chức trò chơi củng cố kiến thức Tùy vào nội dung chủ đề, giáo viên nên tập trung vào nội dung trọng tâm mà tổ chức trò chơi, không chơi cách tràn lan thời gian tổ chức trò chơi thường diễn vào đầu cuối tiết dạy Ví dụ 1: Chủ đề: “Chân dung tự họa” Để bắt đầu vào học cho HS chơi trò chơi “Người họa sĩ mù” GV vẽ phác hình có nội dung phù hợp với chủ đề học - Chọn đội, đội có từ 3-5 HS lên đứng vị trí quan sát hình vẽ bảng, thời gian khoảng 1’’, sau lấy khăn bịt mắt HS - Khi nghe hiệu lệnh GV, HS đội lên vẽ tiếp sức phận mặt người thành tranh hoàn chỉnh, đội nhanh đúng, đẹp thắng Thông qua trò chơi giới thiệu tên chủ đề giúp học sinh nhận biết nội dung học Ví dụ 2: Chủ đề: “Chú đội chúng em” Cho HS chơi trò chơi “Tìm bố cục” Mục đích rèn kĩ lựa chọn bố cục 16 vẽ cho HS - Chuẩn bị: hình bìa cứng, có cách xếp bố cục khác nhau: to, nhỏ, vừa, hồ dán, nam châm - Cách chơi: Chia lớp thành đội GV phát cho đội gồm cách xếp, yêu cầu lựa chọn cách xếp không cân đối cân đối dán lên bảng Khi có hiệu lệnh GV đội dán lên bảng cách xếp theo yêu cầu, đội nhanh thắng Ví dụ 3: Chủ đề: “Cuộc sống quanh em” Để đánh giá sản phẩm HS tổ chức trò chơi:“Tập làm giám khảo” - Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức học - Chuẩn bị: Sản phẩm HS sau tiết học, kẹp treo tranh, nam châm - Cách chơi: GV yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm nhóm lên bảng bàn cử đại diện lên phân loại sản phẩm theo mức độ: Hoàn thành chưa hoàn thành nêu lí xếp loại - Nhóm phân loại nhanh thắng Thông qua trò chơi HS đánh giá, xếp loại vẽ nhóm nhóm bạn luyện tập, củng cố kiến thức học Ngoài việc tổ chức trò chơi phần giới thiệu bài, phần đánh giá sản phẩm tổ chức trò chơi phần tìm hiểu cách thực Như vậy: Vận dụng sử dụng trò chơi dạy học Mĩ thuật dạy học thấy kết tốt Nó có tác dụng không nhỏ giúp học sinh lĩnh hội cách đầy đủ, xác, sinh động nội dung kiến thức học, có tác dụng hình thành, rèn luyện kỹ học tập Mĩ thuật cho em Trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh, phát huy trí thông minh, sáng tạo, tinh thần tập thể cho em, khơi dậy học sinh trí tò mò, lòng ham hiểu biết, lòng yêu thiên nhiên, đất nước người Từ đó, thích thư, yêu thích môn học nâng lên, chất lượng học tập nâng cao cách rõ rệt * Giải pháp 6: Đổi kiểm tra đánh giá, tuyên dương khen thưởng học sinh Đổi việc kiểm tra đánh giá kết học tập, hay tuyên dương khen thưởng học sinh phương pháp dạy học Vì việc kiểm tra cần thường xuyên khách quan gây hứng thú, động viên khích lệ học sinh: - Kiểm tra đánh giá lúc quan sát nhận xét - Kiểm tra đánh giá lúc thực hành - Kiểm tra đánh giá nhận xét cuối học Ví dụ: Kiểm tra đánh giá lúc thực hành: Lúc thực hành giáo viên quan sát học sinh vẽ phát nhiều học sinh mắc lỗi bố cục, giáo viên chỉnh sửa trực tiếp cho học sinh Có thể đặt câu hỏi giúp học sinh tự suy nghĩ tìm hợp lí chưa hợp lí Trong vẽ học sinh chưa hợp lí bố cục, giáo viên đặt câu hỏi: - Bài vẽ em hoàn thành chưa? - Cách xếp hình vẽ em có hợp lí không? - Khoảng trống để làm gì? - Nếu thêm hình ảnh vào có hợp lí không? Hoặc câu hỏi khuyến khích như: - Nếu em vẽ thêm hình vào vị trí đẹp hơn… Tôi hướng dẫn học sinh so sánh nhận xét để tìm chỗ chưa 17 Như học sinh hiểu hơn, tự điều chỉnh bổ sung kịp thời chỗ chưa Từ tạo tâm lí ham học, ham khám phá tìm tòi Đánh giá kết học tập học sinh dựa vào mục tiêu học, giai đoạn sở tiêu chí mà đưa nhằm rèn kĩ cho học sinh Ví dụ: Giai đoạn đầu hướng dẫn học sinh vẽ bố cục, vẽ mảng, vẽ hình, giai đoạn thứ hai tập trung hướng dẫn vẽ nét đậm, nhạt, họa tiết, vẽ màu,… đánh giá dựa vào tiêu chí đưa theo mục tiêu, nội dung học Sau học sinh hoàn thành vẽ mình, học sinh mang sản phẩm lên trưng bày, GV cho HS dán lên bảng trình chiếu máy chiếu, tùy nội dung học mà có hình thức tổ chức khác Giáo viên dạy mĩ thuật cần biết kết học mĩ thuật tiết dạy thể cụ thể tập học sinh ý vận dụng thái độ hành vi quan trọng Vì gặp hoàn thành chưa tốt không nên đánh giá nặng nề mà động viên cho phép học sinh nhà làm lại (vì số học sinh hiểu được, cảm thụ khó thể hiện) Khi đánh giá kết học mĩ thuật cuối nên gợi ý cho học sinh tự đánh giá lẫn Qua hệ thống câu hỏi gợi ý giáo viên, học sinh nói lên nhận xét tự đánh giá mức độ hoàn thành để tiếp tục hoàn thiện Có thể cho học sinh tự đánh giá mình, đánh giá cảm nhận bạn Sau học sinh đánh giá giáo viên tổng kết ý kiến, đánh giá nhận xét chung lớp nêu hướng khắc phục cho chưa tốt Có thể nhà hoàn thành nhà làm lại theo mục tiêu, nội dung học Qua định hướng cho hoàn thành phát triển vẽ cao hơn, vận dụng sáng tạo theo cách khác Ngoài ra, để khuyến khích em em có hoàn thành tốt, xuất sắc hướng dẫn cho em làm trang trí khung tranh, treo tranh trang trí góc học tập, trang trí lớp học, nhà cửa lựa chọn tranh vẽ tốt sưu tầmthêm để trưng bày, triển lãm trường Ngoài giải pháp phối hợp với tổ chức Đoàn - Đội nhà trường để tổ chức buổi tham quan thực tế tạo điều kiện cho cá nhân phát triển kỹ quan sát, tìm tòi có trải nghiệm thực tế thú vị lớp học như: Tham quan thực tế khu di tích lịch sử Lam Kinh, khu tượng đài liệt sĩ xã, đến thăm gương điển hình học tập, bạn HS nghèo vượt khó, thăm trang trại Khi đến địa điểm em tự chuẩn bị câu hỏi để vấn, phân tích liệu thu thập so sánh với quan điểm riêng em địa điểm mà em đến Qua giúp em làm quen với môi trường sống đa dạng bên ngoài, khơi gợi niềm đam mê, tính sáng tạo, lòng yêu thiên nhiên, yêu động vật tìm hiểu lịch sử truyền thống quê hương Biết vận dụng quan sát thực tế vận dụng vào chủ đề học như: Cuộc sống quanh em, Ước mơ em, Bộ đội chúng em, Thông qua chuyến thực tế giúp em phát huy khả thân phát triển môi trường thực tế thử thách hơn, đề cao khả tìm tòi, suy ngẫm tính kiên trì em có bước tiến 18 việc phát triển tính tự lập cảm thấy tự tin Các em có hội phát triển kỹ việc hợp tác, làm việc theo nhóm, kỹ lãnh đạo, phân tích giao tiếp hiệu thực tế Những chuyến ý nghĩa tác động trực tiếp vào say mê, hứng thú thực em dành cho môn học Và đặc biệt đem đến cho học sinh hội phù hợp để học cách tôn trọng quan tâm đến người khác môi trường sống xung quanh Điều thực khuyến khích em trở thành thành viên có ý thức động cộng đồng 2.4 Hiệu đạt Với việc áp dụng biện pháp nói trên, nhận thấy đa số học sinh hứng thú học tập, lớp qua kiểm tra đạt kết cao cuối năm học 2014 - 2015 Sau thực thường xuyên áp dụng giải pháp trên, thấy có kết rõ rệt, không khí học tập sôi hơn, học sinh phát biểu xây dựng nhiều hơn, học sinh vẽ có sáng tạo hơn, biết cách xếp bố cục, vẽ màu có đậm, có nhạt vẽ đẹp tạo dấu ấn cho người xem; Học sinh biết vận dụng sáng tạo quy trình để tạo nhiều sản phẩm từ quy trình vẽ nhau, vẽ theo nhạc, tạo hình 2D, 3D, Học sinh biết cảm nhận, sáng tạo, chia sẻ, giao tiếp đánh giá, tham gia hoạt động nhóm động tự giác Điều đặc biệt tỉ lệ học sinh chưa đạt giảm đáng kể tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt môn học tăng lên rõ so với năm học trước Hiện tỷ lệ đạt mức 100% học sinh khối Tôi hy vọng với phương pháp giảng dạy tạo cho em niềm say mê môn học, có niềm tin việc dạy học đạt kết cao hơn, không học sinh chưa đạt chán nản môn học Điều chứng tỏ kết qua trải nghiệm hoàn toàn có sức thuyết phục Năm học Lớp Sĩ số 2014 - 2015 5A 5B 5C Tổng 28 29 28 85 HS có hứng thú học môn Mĩ thuật 28 29 28 85 100% 100% 100% 100% HS không hứng thú học môn MT 0 0 0% 0% 0% 0% III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua thực tế giảng dạy năm qua xác định mục tiêu nhà trường tiểu học đồng thời hiểu sâu sắc vai trò môn Mĩ thuật việc giáo dục học sinh, phát mặt hạn chế có biện pháp nhằm gây hứng thú cho học sinh học môn Mĩ thuật lớp Tôi thấy việc nắm vững phương pháp cách tổ chức môn Mĩ thuật việc xây dựng cho cách tổ chức dạy học vững chắc, tìm giải pháp dạy học phù hợp môn Mĩ thuật có tác dụng ý nghĩa quan trọng hoạt động dạy học, giúp cho giáo viên có định hướng đắn, phù hợp cách thức tổ chức hợp lý giúp cho học sinh hứng thú tìm hiểu, khám phá giới thẩm mĩ cách say mê, hấp dẫn, góp phần giáo dục nên người 19 toàn diện Nó giúp học sinh hoàn thiện nhân cách có ý thức tu dưỡng, biết yêu thương, quý trọng người, biết hướng tới tình cảm cao đẹp hơn, từ điều chỉnh nên người với nhân cách tốt Nếu vận dụng tất giải pháp, với cách dạy linh hoạt giáo viên chắn chất lượng dạy học có bước đột phá đáng kể, góp phần đào tạo mầm non mĩ thuật Tạo điều kiện cho học sinh học tốt môn học khác Nâng cao hiệu dạy học, tạo điều kiện cho hoc sinh có đủ niềm tin bước vào giới muôn màu, muôn vẽ, nhẹ nhàng suy nghĩ hành động ngây thơ trẻ con, yêu cảnh vật thiên nhiên, yêu người Đó sức mạnh đẹp, đẹp làm cho sống sáng, hài hòa, phong phú, đa dạng Mặt khác tư Mĩthuật em mà tốt giúp em làm công việc thành công Qua trình tìm hiểu, đúc kết kinh nghiệm thân với mong muốn góp phần công sức bé nhỏ vào nghiệp giáo dục chung Có thể giải pháp nêu chưa phải tối ưu cách cần thiết dễ dàng áp dụng, giúp giáo viên thực tốt vai trò giảng dạy môn Mĩ thuật Tiểu học theo phương pháp Chẳng có phương pháp dạy học gọi dở tiết học đối tượng Vấn đề việc vận dụng cho lúc, cách để phát huy hiệu 3.2 Kiến nghị Qua trình giảng dạy phân môn môn Mĩ Thuật trường Tiểu học thông qua việc áp dụng sáng kiến có số kiến nghị, đề xuất sau: - Đối với nhà trường: Cần có thêm tủ đồ dùng, vị trí đặt tủ để đựng đồ dùng học tập học sinh, môn học - Đối với gia đình: Cần quan tâm mua sắm trang thiết bị học tập cho em học sinh, giúp em có đủ điều kiện tham gia học tập - Các cấp, ngành liên quan cần mở lớp tập huấn, hội thảo giảng dạy mĩ thuật, tạo kinh phí cho giáo viên mĩ thuật tham quan danh lam thắng cảnh để mở rộng tầm hiểu biết Trên là số giải pháp nhằm gây hứng thú học môn Mĩ thuật cho học sinh lớp theo phương pháp Đan Mạch góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập nhà trường, giúp học sinh hứng thú yêu thích môn học Mĩ thuật Tuy nhiên, trình thực viết sáng kiến kinh nghiệm không tránh khỏi hạn chế Kính mong nhận góp ý đồng nghiệp./ Tôi xin trân trọng cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 21 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI THỰC HIỆN 20 Đào Trọng Hòa STT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu dạy học Mĩ thuật dành cho giáo viên Tiểu học – NXB Giáo dục Tài liệu tập huấn giảng dạy Mĩ thuật Tiểu học theo phương pháp (Dự án SAEPS) Bộ Giáo dục ban hành Sách dạy Mĩ thuật lớp (Theo định hướng phất triển lực) – Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Nghệ thuật - NXB Giáo dục Mĩ thuật – phương pháp giảng dạy Mĩ thuật – NXB Đại học Huế Hỏi – đáp dạy học môn Mĩ thuật lớp 1,2,3 - NXB Giáo dục 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đào Trọng Hòa Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường TH Xuân Phú – Thọ Xuân Cấp đánh Kết giá xếp loại đánh giá Năm học đánh TT Tên đề tài SKKN (Phòng, Sở, xếp loại (A, giá xếp loại Tỉnh ) B, C) Một số biện pháp giúp học Phòng 2012 - 2013 sinh lớp nắm vững cách GD&ĐT Loại C trang trí áp dụng vào Thọ Xuân vẽ trang trí hình tròn Một số biện pháp nhằm gây hứng thú học môn Mĩ thuật cho học sinh lớp Phòng GD&ĐT Thọ Xuân Loại C 2015 - 2016 22 ... biện pháp nhằm gây hứng thú học môn Mĩ thuật cho học sinh lớp theo phương pháp Đan Mạch”, xin chia sẻ đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm số giải pháp nhằm gây hứng thú học môn mĩ thuật cho. .. năm: HS có hứng thú HS không hứng thú học môn Mĩ thuật học môn Mĩ thuật 5A 28 20 71% 29% 5B 29 19 66% 10 34% 2014 - 20 15 5C 28 21 75% 25% Tổng 85 60 71% 25 29% * Nguyên nhân tồn nêu trên: - Về phía... C) Một số biện pháp giúp học Phòng 2012 - 2013 sinh lớp nắm vững cách GD&ĐT Loại C trang trí áp dụng vào Thọ Xuân vẽ trang trí hình tròn Một số biện pháp nhằm gây hứng thú học môn Mĩ thuật cho

Ngày đăng: 10/08/2017, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w