1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý góp phần phát triển đội ngũ, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại trường mầm non thành tân thạch thành

26 334 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 716 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GD&ĐT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ, CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC G

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

PHÒNG GD&ĐT THẠCH THÀNH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ

QUẢN LÝ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ,

CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON THÀNH TÂN

Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai

Chức vụ: Hiệu trưởng

Đơn vị công tác: Trường mầm non Thành Tân SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý

THẠCH THÀNH, NĂM 2017

Trang 2

2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 2

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh

2.3.2 Xây dựng mối quan hệ tốt với các tổ chức trong nhà

trường

7

2.3.2.1 Xây dựng mối quan hệ với tổ chức Đảng trong nhà trường 72.3.2.2 Xây dựng mối quan hệ với tổ chức Công đoàn 72.3.2.3 Xây dựng mối quan hệ với tổ chức Đoàn thanh niên 8

2.3.3 Kế hoạch hóa công việc và thời gian làm việc 10

2.3.4 Điều hành hoạt động của tổ chức một cách khoa học. 12

2.3.4.2 Điều hành bằng việc thường xuyên tiến hành kiểm tra và

đánh giá các hoạt động quản lí

14

2.3.4.3 Điều hành bằng việc sử dụng biện pháp kích thích động

viên, khuyến khích về vật chất và tinh thần

Tài liệu tham khảo

Danh mục các đề tài sang kiến kinh nghiệm đã được Hội đồng

đánh giá xếp loại cấp Phòng GD&ĐT, cấp Sở GD&ĐT

Trang 3

1 Mở đầu

1.1 Lí do chọn đề tài:

“Thành công trong giáo dục mang đậm nét thành công của một tác phẩm

nghệ thuật””- câu nói nổi tiếng của Ma-ka-ren-co- nhà giáo dục nối tiếng, là

chân lý cho những nhà giáo dục nghiên cứu, học tập và vận dụng Giáo dục lànghệ thuật, quản lí giáo dục cũng vây Song đi vào thực tế không phải ai cũngvận dụng nghệ thuật một cách thành công [1]

Là một Cán bộ quản lý giáo dục còn trẻ về tuổi đời và tuổi nghề, bản thântôi nhận thức rõ về vai trò và trách nhiệm của người làm công tác quản lý giáodục Quản lí giáo dục cũng là một nghệ thuật, nếu người quản lí biết vận dụngmột cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị thì hiệuquả và hiệu lực quản lí sẽ ngày một nâng cao Đây là những yếu tố quyết địnhđến chất lượng, giá trị, uy tín, thương hiệu của một nhà trường Vậy muốn nângcao hiệu lực, hiệu quả quản lí, phát triển đội ngũ cơ sở vật chất và chất lượngchăm sóc, giáo dục trẻ người cán bộ quản lí cần phải làm gì? Và làm thế nào?Giải pháp phát triển đội ngũ, tăng cường cơ sở vật chất và nâng cao chất lượngchăm sóc, giáo dục trẻ để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non hiện nay

là gì? Thiết nghĩ, muốn nâng cao chất lượng của ngành học, vấn đề mang tínhchiến lược hàng đầu là phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý

Là Hiệu trưởng của một trường tại xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn (xã135) của Huyện Thạch Thành, tôi nhận thấy: nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản

lí, phát triển đội ngũ, tăng cường cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng chăm sóc,giáo dục trẻ là hết sức cần thiết Nếu làm tốt công tác này sẽ giúp đội ngũ cán

bộ quản lý, giáo viên làm việc có ý thức tổ chức, kỷ luật cao, làm việc khoa học,luôn gương mẫu nêu cao tinh thần trách nhiệm, linh hoạt, sáng tạo, đoàn kết,giúp đỡ tương trợ nhau Từ đó, nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, taynghề, chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ không ngừng được nâng cao, uy tín nhàtrường ngày càng vững mạnh

Từ những nhận thức trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp

nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý góp phần phát triển đội ngũ, cơ sở vật chất

và chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ tại trường mầm non Thành Tân –Thạch Thành”

Tôi rất mong nhận được những góp ý và sự chia sẻ những kinh nghiệp của đồng nghiệp để Tôi có những thành công hơn trong công tác chỉ đạo, bồi dưỡngchuyên môn

1.2 Mục đích nghiên cứu:

Tìm ra một số biện pháp phát triển đội ngũ nâng cao hiệu lực, hiệu quả

quản lý và chất lượng chăm sóc giáo dục tại trường mầm non

1.3 Đối tượng nghiên cứu:

Để thực hiện đề tài này trong năm học 2016 -2017, tôi đã chọn đội ngũcán bộ quản lý giáo viên, nhân viên; tổng số 26 người của trường mầm nonThành Tân là đối tượng nghiên cứu, khảo sát, thực nghiệm

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

Trang 4

Trong quá nghiên cứu đề tài này tôi đã sứ dụng nhiều phương pháp Cụthể như sau:

+ Phương pháp lý luận

+ Phương pháp quan sát, so sánh

+ Phương pháp khảo sát- thực nghiệm

+ Phương pháp thống kê- toán học

+ Phương pháp tổng kết đánh giá nêu gương

2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm :

Nghị quyết hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII

đã nêu: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã

hội tôn vinh Giáo viên phải có đủ đức, đủ tài Do đó, phải đào tạo giáo viên có chất lượng cao, thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên, bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao phẩm chất và năng lực cho đội ngũ giáo viên”[2]

Có thể khẳng định rằng, đội ngũ CBQL, giáo viên nói chung và đội ngũCBQL, giáo viên và nhân viên mầm non nói riêng là lực lượng tiên quyết biếncác mục tiêu giáo dục thành hiện thực, đội ngũ này giữ vai trò chủ chốt quyếtđịnh đên chất lượng và hiệu quả giáo dục Với cương vị là người đứng đầu nhàtrường bản thân tôi xác định rõ vai trò và trách nhiệm cũng như sứ mệnh củangười Hiệu trưởng phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lí, phát triển đội ngũ,

và chất lượng chăm sóc giáo dục tại trường Để làm tốt được việc này người

Hiệu trưởng cần phải làm tốt việc xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện theo

kế hoạch

Vì vậy, người làm công tác quản lí giáo dục Mầm non phải có năng lựcquản lí, vững vàng chuyên môn, phải am hiểu tâm lý trẻ, nắm chắc các phươngpháp nuôi dạy trẻ, có sự hiểu biết, có tầm nhìn xa và rộng để có thể áp dụng cácthành tựu khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý và chăm sóc giáo dục trẻ.Ngoài ra, còn phải đạt được các yêu cầu sau:

- Phải có sức khoẻ tốt, yêu nghề, mến trẻ, tác phong, lề lối làm việc nhanh

nhẹn, khoa học, gọn gàng tức là phải có “nền nếp, kỷ cương” Đặc biệt phải là

tấm gương sáng về đạo đức và nhân cách chocán bộ, giáo viên, nhân viên và

cho trẻ học tập, phải có đức tính kiên trì, tấm lòng nhân hậu tức là “tình thương

và trách nhiệm”

- Phải có kiến thức văn hoá, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và nănglực sư phạm, biết xây dựng cho mình kế hoạch nội dung chăm sóc giáo dục trẻphù hợp, linh hoạt và sáng tạo Chính vì vậy, đòi hỏi người đứng đầu nhàtrường phải có những biện pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lí một cáchtoàn diện cả về trước mắt và lâu dài để tìm ra những giải pháp tối ưu phù hợpnhằm khai thác những yếu tố có lợi, những hạt nhân trong đội ngũ cũng như hạnchế những bất lợi, yếu kém Có như vậy mới góp phần vào việc nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện phát triển đội ngũ vững mạnh, cơ sở vật chất đượctăng cường, chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ngày một nâng cao, đáp ứngđược những yêu cầu chung của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện

Trang 5

đại hoá hiện nay.

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thuận lợi:

- Trường mầm non Thành Tân có từ 3 điểm trường (02 điểm lẻ Thạch Lỗi

Và Bái Đang; 01 khu trung tâm) nhưng năm học 2016-2017 nhà trường đãtuyên truyền vận động phụ huynh của Thôn Bái Bái Đang dồn xuống khu trungtâm học và ăn bán trú nên đã giảm đi 01 điểm lẻ thuận lợi hơn cho Nhà trường

- Bản thân là cán bộ quản lý trẻ, năng động, vững vàng về chuyên môn, cónăng lực quản lý nên chỉ đạo sát sao về chuyên môn và các hoạt động chungcủa nhà trường

- Tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên trong Nhà trường trẻ khoẻ, nhiệttình, yêu nghề mến trẻ, năng động, sáng tạo trong tổ chức các hoạt động phongtrào, tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và nănglực sư phạm cho bản thân Đội ngũ cán bộ giáo viên giỏi làm nòng cốt, có tinhthần trách nhiệm cao, luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, đoàn kếtgiúp đỡ nhau cùng tiến bộ, quyết tâm phấn đấu xây dựng trường mầm non đạtchuẩn Quốc gia mức độ 1

- Được sự quan tâm của Uỷ ban nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ, độngviên về tinh thần, vật chất để nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ của ngành

- Các bậc phụ huynh nhiệt tình ủng hộ các hoạt động của Nhà trường, có

sự phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong việc thống nhất các biện phápchămsóc giáo dục trẻ, tích cực ủng hộ nhà trường về tinh thần và cơ sở vật chất

- Được sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn của phòng giáo dục và đào tạo

- Đội ngũ giáo viên trẻ song trình độ, năng lực đội ngũ giáo viên khôngđồng đều Một số giáo viên mới vào trường kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻcòn hạn chế, chưa linh hoạt, sáng tạo, còn lúng túng trong việc tổ chức hoạtđộng cho trẻ

- Một số giáo viên nhà ở xa nên việc đi lại còn gặp nhiều khó khăn

- Ý thức và hành vi còn mẫu thuẫn trong một số Cán bộ giáo viên

- Nhà trường thiếu 08 GV so với định biên

- Thiếu phòng học và thiếu phòng chức năng (chưa có phòng hiệu trưởng, phòng phó hiệu trưởng, chưa có văn phòng, chưa có phòng hoạt động âm nhạc, phòng giáo dục thể chất) Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ chưa cao

Trang 6

- Tinh thần tự phê bình và phê bình ở một số giáo viên chưa cao, còn nétránh, còn tư tưởng cào bằng trong nhận xét đánh giá, bình xét thi đua, chưamạnh dạn, thẳng thắn chỉ ra những mặt còn hạn chế, thiếu sót của đồng nghiệp.

Xuất phát từ những nhận thức và thực trạng nêu trên của nhà trường, tôi

đã mạnh dạn đưa ra: “Một số biện pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý góp

phần phát triển đội ngũ, cơ sở vật chất và chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ tại trường mầm non Thành Tân –Thạch Thành”

2.2.3 Kết quả của thực trạng trên:

KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂM HỌC 2014-2015

2.2.3.1 Kết quả khảo sát chất lượng đội ngũ CBQL, GV, NV:

4 Học Bồi dưỡng thườngxuyên GiỏiKhá 17/225/22 77.3 22.7

2.2.3.2 Kết quả khảo sát chất lượng học sinh:

1 Trí tuệ Chưa đạtĐạt 352/38937/389 90.5 9.5

2 Thể chất Trẻ SDDNC-TCTrẻ PTBT 359/38930/389 92.3 7.7

4 Bé Giỏi, bé chăm ngoan Đạt 333/389 85.6

Trang 7

2.2.3.3 Kết quả khảo sát tình hình cơ sở vật chất:

Kết quả tổng hợp của năm học 2014-2015, cho thấy chất lượng đội ngũ,CSVC và các hoạt động của nhà trường hiệu quả chưa cao Bản thân tôi là mộtHiệu trưởng đứng đầu nhà trường tôi luôn trăn trở, suy nghĩ, mạnh dạn đưa ramột số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, phát triểnnhà trường, phấn đấu trong năm học 2017-2018 đạt danh hiệu trường mầm nonđạt chuẩn Quốc gia mức độ 1

2.3 Các giải pháp tổ chức thực hiện:

Sau thời gian 3 năm học chỉ đạo thực hiện tại đơn vị và đúc rút kinh

nghiệm Tôi mạnh dạn đưa ra “Một số biện pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả

quản lý góp phần phát triển đội ngũ, cơ sở vật chất và chất lượng chăm sóc,

giáo dục trẻ tại trường mầm non Thành Tân –Thạch Thành” như sau:

2.3.1 Xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý:

Một nhà trường phát triển vững mạnh thì yếu tố cần thiết chính là hoànthiện cơ cấu tổ chức hợp lí Đây là một yếu tố vô cùng quan trọng, là điều kiệntiên quyết cần và đủ để một nhà trường hoạt động hiệu quả Chính vì vậy, trongnhững năm học qua, ngay từ đầu năm học Tôi đã nhanh chóng ổn định hoànthiện cơ cấu tổ chức theo quy định Điều lệ trường mầm non để đi vào hoạt động

có nề nếp và hiệu quả

Cơ cấu tổ chức của tổ chức là tổng thể các bộ phận trong đó có sự phâncông quyền hạn, trách nhiệm giữa các bộ phận, qui định mối quan hệ qua lạiràng buộc lẫn nhau của các bộ phận nhằm thực hiện các hoạt động quản lí nhấtđịnh trên cơ sở chức năng và quyền hạn của cơ quan

Xây dựng cơ cấu hợp lí tức là xây dựng cơ cấu gọn nhẹ, khoa học, có sựphân công cụ thể rõ ràng về chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, có mối quan hệqua lại ràng buộc lẫn nhau giữa các bộ phận nhằm đảm bảo cho tổ chức hoạtđộng nhịp nhàng, đồng bộ, không có sự chồng chéo, trùng lắp chức năng

giữa

các bộ phận

Để xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lí, tôi đã làm tốt các một số vấn đề sau:

- Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức để xác định

cơ cấu tổ chức cho thích hợp

Trang 8

- Cần xây dựng qui chế làm việc của các bộ phận, xác định mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận trong khi thực hiện các chức năng của mình, góp phầnthúc đẩy nhau, tránh tình trạng không đồng bộ, chồng chéo nhau.

- Xây dựng cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, mà chức năng nào cũng có người đảmnhiệm là một trong những yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện cơ cấu hợp lsitrong tổ chức Qui định rõ họ trực thuộc ai, trực thuộc vấn đề nào, phải phối hợpcông tác với ai

- Việc qui định quyền hạn và trách nhiệm của mỗi cán bộ, giáo viên, nhânviên trong tổ chức phải tương đương nhau

- Để xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lí, cần chú ý đến qui luật tuần tự của sựphát triển và hoàn thiện tổ chức Vì vậy, khi hoàn thiện cơ cấu tổ chức tôi đãtham khảo, lắng nghe và nắm bắt khả năng của từng cá nhân trong tập thể đểđịnh hướng đưa vào xây dựng nguồn cơ cấu tổ chức Không vì tình cảm cá nhân,

vì thích người này người kia mà đưa họ vào những vị trí chủ chốt Nếu làm nhưvậy sẽ mất đi tính dân chủ, công khai, gây mất đoàn kết nội bộ Vì vậy, Để hoànthiện cơ cấu tổ chức tôi luôn đưa ra họp bàn, thống nhất để tiếp tục đưa nguồnvào cơ cấu tổ chức hay thay thế để đảm nhận chức trách, nhiệm vụ phù hợp vớinăng lực của từng đồng chí Khi đã có cơ cấu hoàn thiện, ổn định thì Tôi phâncông rõ trách nhiệm của từng vị trí để khi Cán bộ giáo viên, nhân viên nhậnnhiệm vụ thấy được quyền hạn, trách nhiệm để phát huy vai trò cá nhân để thựchiện nhiệm vụ một cách hiệu quả Nếu ai thực hiện chưa tốt chức trách nhiệm vụthì có những nhận xét, góp ý để họ hoàn thiện hơn

Ví dụ: Tổ trưởng tổ chuyên môn phải có chuyên môn vững vàng, nhiệttình trong công tác, để có thể là những chuyên gia, tư vấn về chuyên môn chođồng nghiệp

Trưởng Ban Thanh tra nhân dân: phải là người dám nghĩ, dám làm, giámchịu trách nhiệm để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho Cán bộ giáo viên,nhân viên

Hoặc khi phân công giáo viên đứng lớp, tôi chú ý đến việc sắp xếp giữagiáo viên nuôi con nhỏ, đứng lớp với giáo viên con đã lớn để tạo điều kiện thuậnlợi cho giáo viên đón sớm, trực trưa, giáo viên nuôi con nhỏ đi đón muộn, vềtrưa và cho con bú…; chú đến việc bố trí giáo viên là Đảng viên phụ trách chủnhiệm chính ở các nhóm, lớp để nêu cao vai trò hạt nhân lãnh đạo của Đảng Từ

đó góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý

Nguồn trong Ban chấp hành Công đoàn phải là những người nhiệt tính, cókhả năng tuyên truyền, vận động, có tinh thần đoàn kết giúp đỡ, tính tình cởi

mở, ôn hòa…; Ban chấp hành Đoàn thanh niên là những GV nhiệt tình, trẻ khỏe,năng động, linh hoạt và sáng tạo, để tổ chức các hoạt động chủ động, sôi nổi…

* Kết quả: Trong những năm học qua nhà trường chúng tôi đã làm rất tốt

việc xây dựng cơ cấu tổ chức một cách hợp lý Bao gồm có: Tổ chức Đảng Cộng

sản Việt Nam; Công đoàn; Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ; Hiệu

trưởng, đủ Phó hiệu trưởng, có các tổ chuyên môn (Tổ nhà trẻ, tổ mẫu giáo), tổ

Trang 9

văn phòng, có các Hội đồng (Hội đồng trường, hội đồng thi đua- khen thưởng;Hội đồng chấm thi GVG, chấm SKKN, Hội đồng xét nâng lương, Hội đồng tự đánh giá) các tổ chức này hoạt động đúng chức trách, nhiệm vụ có hiệu quả.

2.3.2 Xây dựng mối quan hệ tốt với các tổ chức trong nhà trường

Để củng cố thêm tinh thần đoàn kết nội bộ là người Hiệu trưởng – Bí thưChi bộ đứng đầu nhà trường trung tâm của mọi sự đoàn kết Vì vậy, Tôi cần xâydựng mối quan hệ tốt với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường

2.3.2.1 Xây dựng mối quan hệ với tổ chức Đảng trong nhà trường:

Năm đầu tôi lên thì Bí thư chi bộ không phải là Hiệu trưởng, là một đồngChí Phó hiệu trưởng Chi bộ chưa có cấp ủy Sau khi đại Hội chi Bộ tháng 3năm 2015, Tôi với cương vị là Bí thư Chi bộ- Hiệu trưởng nhà trường đã xâydựng mối quan hệ đoàn kết thống nhất trong tổ chức này vững mạnh, mỗi mộtcán bộ đảng viên đều được phân công nhiệm vụ rõ ràng, là hạt nhân lãnh đạo,phát huy vai trò của mình

Muốn xây dựng mối quan hệ tốt trong tổ chức Đảng tôi thực hiện tốtnhững việc làm sau:

- Tiếp thu và triển khai các chủ trương đường lối của Đảng cho chi bộ vàcho toàn thể giáo viên, hướng dẫn giáo viên thực hiện

- Xin ý kiến của chi bộ trước khi ra Nghị quyết về các hoạt động trongnhà trường

- Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước chi bộ về chất lượng chăm sóc,giáo dục, tình hình an ninh trật tự, an toàn trong nhà trường

- Thường xuyên báo cáo, công khai tình hình thực hiện nhiệm vụ

- Vận động bồi dưỡng Đảng viên trẻ

- Động viên quần chúng góp ý phê bình cho tổ chức Đảng trong nhàtrường trong sạch vững mạnh

Và một điều cực kỳ quan trọng đó là bản thân tôi là Bí thư chi bộ - hiệutrưởng nhà trường phải tôn trọng phục tùng và đảm bảo vai trò lãnh đạo của chi

bộ, của cấp ủy địa phương, chịu sự kiểm tra giám sát của Đảng; làm việc đảm

bảo theo đúng cơ chế “Chi bộ đảng lãnh đạo, quần chúng làm chủ, hiệu trưởng

quản lý”; đồng thời đảm bảo theo nguyên tắc “Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”.

* Kết quả: Trong những năm qua, Chi bộ luôn đạt “Chi bộ trong sạch

vững mạnh” và “Chi bộ trong sạch vững mạnh tiêu biểu”, bản thân cá nhân tôi

từ năm 2013 đến năm 2016 liên tục đạt tiêu chuẩn “Đảng viên hoàn thành xuất

sắc nhiệm vụ”

2.3.2.2 Xây dựng mối quan hệ tốt với tổ chức Công đoàn

Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội hoạt động theo Điều lệ và phápluật Mối quan hệ giữa Hiệu trưởng và Công đoàn là nhân tố quan trọng để nhàtrường hoàn thành tốt kế hoạch và mục tiêu đề ra Vì vậy, là Hiệu trưởng tôiluôn luôn tôn trọng tính độc lập của Công đoàn, thực hiện mối quan hệ bìnhđẳng và dân chủ, hợp tác phối hợp Tạo điều kiện làm việc, cung cấp thông tincần thiết để Công đoàn thực hiện chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của mình

Trang 10

Để mối quan hệ tốt với tổ chức Công đoàn nhằm nâng cao hiệu quả quản

lý nhà trường, tôi thay đổi cách quản lý “từ trên xuống” bằng cách quản lý

“cùng tham gia” Với cách làm này, tôi đã tạo được bầu không khí thi đua, tự

giác, quan tâm chia sẻ, giúp đỡ nhau nhiều hơn trong làm việc và học tập củađội ngũ Cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường Từ đó, nội bộ đoàn kếtngày càng được củng cố và tăng cường, sức mạnh tập thể và môi trường làmviệc ngày càng vững mạnh, thân thiện

Đặc biệt tôi luôn coi trọng sự đồng thuận cho Công đoàn hoạt động, là thủtrưởng của một nhà trường nhưng tôi xác định rất rõ: bản thân cũng là người laođộng, cũng là một đoàn viên Công đoàn Do vậy, tôi luôn gương mẫu và thựchiện các Nghị quyết của Công đoàn, tự giác và tham gia tích cực các hoạt động

cụ thể của công đoàn tổ chức Với phương trâm: Hiệu trưởng là một thủ trưởngmẫu mực cả trong công việc và một đồng nghiệp ân cần trong cuộc sống Chính

vì vậy, trong những năm qua Công đoàn nhà trường ddạt được kết quả đáng kểnhư: Các hoạt động thăm hỏi, chi sẻ buồn vui kịp thời hơn, từ khi tôi lên côngtác đã phối hợp với Công đoàn tổ chức cho đoàn viên đi thăm quan du lịch tạiSầm sơn; xây dựng quỹ thăm quan du lịch 100.000đ/tháng/người Đến nay70.000.000 đ(Bảy mươi triệu đồng); các hoạt động nhân đạo từ thiện ngày càngđược các đoàn viên tham gia tự nguyện và tích cực hơn đảm bảo chỉ tiêu

2.3.2.3 Xây dựng mối quan hệ với tổ chức đoàn Thanh niên:

Trước đây nhà trường chưa thành lập tổ chức Đoàn thanh niên Từ khi lênđây công tác, tôi luôn xác định rõ: Đoàn thanh niên là một tổ chức chính trịtrong nhà trường, là đội quân hậu bị của Đảng và là nòng cốt trong phong tràothanh niên Chính vì vậy, tôi đã chỉ đạo thành lập tổ chức Đoàn Thanh niêntrong nhà trường và trong công tác quản lý, tôi luôn luôn đề cao và tôn trọngtính độc lập của Đoàn để họ phát huy sức mạnh, vai trò gương mẫu, sáng tạo củađoàn trong công tác Trao cho đoàn thanh niên làm tốt công tác trong các vấn đềđổi mới chương trình, phương pháp trong phong trào thi đua làm đồ dùng đồchơi, trang trí tạo môi trường trong ngoài lớp học xanh, sạch đẹp, an toàn vàthân thiện Với cách làm này, các đoàn viên thanh niên trong nhà trường luônnhiệt tình, sôi nổi và chủ động, năng động để thực hiện tốt nhiệm vụ Tổ chứcđoàn thanh niên đã làm rất tốt các hoạt động cụ thể sau:

- Trong làm đồ dùng dạy học phục vụ cho 5 GV thi giỏi huyện, thi đồdùng đồ chơi cấp trường

- Trang trí nhóm lớp, cắt tỉa, trồng bồn hoa, cây cảnh

- Tổ chức tốt các hoạt động văn nghệ ngày hội đến trường, ngày tết trungthu, ngày No-el cho trẻ

- Tham gia văn nghệ chào mừng kỷ niệm 75 năm khu di tích lịch sử Chiếnkhu Ngọc Trạo

- Tham gia thi GV giỏi cấp huyện

- Tham gia hiến máu nhân đạo

- Tham gia giải bóng truyền nhân kỷ niệm ngày 8/3…

Trang 11

- Đoàn viên thanh niên tích cực tham gia Câu lạc bộ thiện nguyện bán dưahấu, nấu cháo từ thiện gây quỹ.

- Đoàn viên thanh niên tự góp tiền mua đất đỏ và trồng vườn rau sạch.Nhờ có mối quan hệ đoàn kết tốt giữa Nhà trường với tổ chức đoàn màngoài nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ, ở tất cả các hoạt động trong nhà trường,

tổ chức Đoàn thanh niên đã hoạt động rất tích cực và hiệu quả và được Ban chấphành Đoàn xã tặng Giấy khen năm 2016

Tóm lại, để có mối quan hệ đoàn kết tốt với các tổ chức chính trị - xã hội

trong nhà trường nhằm phát huy tối đa tác dụng của các tổ chức đoàn thể Làngười Hiệu trưởng đứng đầu nhà trường tôi luôn quan tâm trú trọng đến việcxây dựng các nguyên tắc hoạt động “Tập trung- dân chủ” để tạo thứ thống nhấtcác điều kiện về vật chất và tinh thần để hỗ trợ các hoạt động của các tổ chứccùng tham gia xây dựng, giải quyết vấn đề, lắng nghe và tham mưu, tư vấn cùnghợp tác, tôn trọng lẫn nhau trong quá trình quản lý Và trong những năm qua đểthống nhất cùng hợp tác 4 tổ chức Chi bộ- Nhà trường- Công đoàn – ĐoànTNCSHCM đã bàn bạc thống nhất xây dựng bộ tiêu chí thi đua nội bộ để hàngtháng các tổ chuyên môn làm căn cứ tự đánh giá, xếp loại công khai dân chủ,minh bạch, cụ thể, không u u minh minh, chung chung nên GV thấy thỏa đáng,vui vẻ khi tự nhận loại và tổ góp ý xếp loại trong các buổi họp tổ, họp hội đồnghàng tháng (bộ tiêu chí gồm 12 tiêu chí):

1 Tiêu chí 1 Thái độ, tinh thần làm việc, ý thức trách nhiệm

2 Tiêu chí 2 Ngày, giờ công

3 Tiêu chí 3 Đảm bảo AT cho trẻ

4 Tiêu chí 4 Đoàn kết nội bộ

5 Tiêu chí 5 Hồ sơ sổ sách

6 Tiêu chí 6 Duy trì sĩ số và Nề nếp trẻ

7 Tiêu chí 7 Dự giờ thăm lớp

8 Tiêu chí 8 Bồn hoa, cây cảnh, vườn rau

9 Tiêu chí 9 Trang trí nhóm/lớp

10 Tiêu chí 10 CSVC, thiết bị đồ dùng dạy học của trường, của lớp

11 Tiêu chí 11 Công tác XHHGD

12 Tiêu chí 12 Công tác tham mưu, tinh thần phê bình và tự phê bình.

Trong từng tiêu chí có mức độ đánh giá cụ thể để mỗi cá nhân tự đốichiếu mức độ của bản thân, của đồng nghiệp để đánh giá xếp loại đúng mức

T: Gương mẫu, chủ động, tích cực, trung thực,

thẳng thắn phối hợp, đoàn kết tham gia thực hiện

và hoàn thành tốt NV

K: Tích cực, phối hợp, đoàn kết tham gia thực hiện

Trang 12

và hoàn thành NV mức độ Khá

TB: Đoàn kết, hoàn thành NV.

KXL: Trong cuộc họp k phát biểu, ra ngoài có thái

độ chống đối, bất hợp tác, gây mất đoàn kết, thúcdục, lôi kéo người khác làm trái với nội qui, quichế của nhà trường

2 TC 2 Ngày, giờ công

T: Ngày, giờ công đảm bảo, năng suất và đạt hiệu

* Nếu nghỉ 1 công/tháng giảm xuống 1 loại 03

công trở lên KXL (kể cả ngày đi họp) Nghỉ(đilàm) phải báo với lãnh đạo nhà trường, với tổtrưởng

* Nếu đi chậm 3 buổi/tháng giảm xuống 1 loại

* Trong giờ làm việc (Đặc biệt đón trả trẻ ngồi làmviệc riêng (hồ sơ sổ sách, nghe điện thoại lâu, nhắntin nhiều, vào mạng, bỏ lớp…)đều bị hạ loại

Đảm bảo

AT cho trẻ

T: Đảm bảo AT tuyệt đối cho trẻ về thể chất và

tinh thần

KXL: GV xâm phạm đến tính mạng, tinh thần trẻ, quản lý trẻ không tốt để xảy ra tình trạng mất AT

cho trẻ

Kết quả: Với biện pháp quản lý trên tác phong, nề nếp làm việc, hiệu lực,

hiệu quả của công tác quản lý - chỉ đạo, thực hiện nhiệm vụ đề ra đạt kết quảkhả thi, Giáo viên không ngừng tự bồi dưỡng, học tập nâng cao trình độ, năngquản lý, tổ chức, chỉ đạo, rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chu đáo, chịutrách nhiệm đến cùng với nhiệm vụ được giao, thẳng thắn trong góp ý xây dựng,không né tránh đổ lỗi cho khách quan, làm việc tuân thủ theo nguyên tắc Tập

trung- dân chủ Ví dụ: Trong phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân

thiện, học sinh tích cực”, trường mầm non Thành Tân luôn luôn xanh sạch

-đẹp, an toàn và thân thiện Năng lực, trình độ của từng đồng chí trong nhàtrường đã tiến bộ rõ rệt Kết quả kiểm tra đánh giá của Ban giám hiệu với các hoạt động trong Nhà trường đảm bảo công bằng, khách quan đúng chất lượng

2.3.3 Kế hoạch hóa công việc và thời gian làm việc:

Kế hoạch hóa là kim chỉ nam, là đường đi, nước bước có mục đích, mụctiêu cụ thể, xác định được nhiệm vụ trọng yếu, mũi nhọn trong từng giai đoạn,

Trang 13

việc, về cụ thể hóa kế hoạch … để giúp ta làm việc một cách khoa học, khôngchồng chéo, không bỏ sót việc, thực hiện kế hoạch một cách nhanh chóng Kếhoạch hóa lao động quản lý là rất quan trọng, vì vậy kế hoạch cần phải thật tốt,thật sát.

Trong quá trình quản lý, chỉ đạo, Tôi xây dựng cho mình một chế độ làm việc có kế hoạch, phân định, sắp xếp thời gian hợp lý để làm từng loại công việctrong năm, trong tháng, trong tuần, trong ngày

Xây dựng một nề nếp qui định trong công tác, nền nếp làm những loại việc cần thiết trong những thời gian cố định để tạo ra nhịp điệu công tác trong tổchức, điều hành Dần dần trở thành một quy tắc ổn định, nhịp nhàng và nâng caohiệu quả, hiệu suất lao động của người lãnh đạo

Ví dụ:

- Trong nh ng n m h c qua, m t s vi c c b n c theo úng ững năm học qua, một số việc cơ bản cứ theo đúng định kỳ ăm học qua, một số việc cơ bản cứ theo đúng định kỳ ọc qua, một số việc cơ bản cứ theo đúng định kỳ ột số việc cơ bản cứ theo đúng định kỳ ố việc cơ bản cứ theo đúng định kỳ ệc cơ bản cứ theo đúng định kỳ ơ bản cứ theo đúng định kỳ ản cứ theo đúng định kỳ ứ theo đúng định kỳ đúng định kỳ đúng định kỳịnh kỳnh kỳ

s di n ra Vì v y, tôi ã li t kê l i th nh m t s vi c tr ng tâm theo thángậy, tôi đã liệt kê lại thành một số việc trọng tâm theo tháng đúng định kỳ ệc cơ bản cứ theo đúng định kỳ ại thành một số việc trọng tâm theo tháng ành một số việc trọng tâm theo tháng ột số việc cơ bản cứ theo đúng định kỳ ố việc cơ bản cứ theo đúng định kỳ ệc cơ bản cứ theo đúng định kỳ ọc qua, một số việc cơ bản cứ theo đúng định kỳ

nh sau, r t d theo dõi v không b sót công vi c Ti n cho vi c b sung phùành một số việc trọng tâm theo tháng ỏ sót công việc Tiện cho việc bổ sung phù ệc cơ bản cứ theo đúng định kỳ ệc cơ bản cứ theo đúng định kỳ ệc cơ bản cứ theo đúng định kỳ ổ sung phù

h p v i t ng tháng v n m h c c th :ợp với từng tháng và năm học cụ thể: ới từng tháng và năm học cụ thể: ừng tháng và năm học cụ thể: ành một số việc trọng tâm theo tháng ăm học qua, một số việc cơ bản cứ theo đúng định kỳ ọc qua, một số việc cơ bản cứ theo đúng định kỳ ụ thể: ể:

Tháng 8

1 Họp phân công lịch lao động dọn vệ sinh, trang trí trường lớp

2 Họp phân công định biên GV/lớp, kiểm kê bàn giao tài sản, hợp đồng thực phẩm

3 Đón trẻ tập văn nghệ chuẩn bị cho khai giảng năm học

4 Họp phụ huynh học sinh đầu năm

5 Tựu trường - đón trẻ, nhờ các trưởng thôn thông báo trên hệ thống loa phát thanh của thôn đưa trẻ đến trường, đến đăng ký trẻ học

6 Họp phân công KH tổ chức KG năm học mới

7 Tập huấn chuyên đề học tập BDTX…

8 Chỉ đạo CM họp tổ, Họp CM thông nhất ND chương trình CS-GD trẻ

9 CTCĐ và HT dự Tổng kết năm học và nhiệm vụ năm học mới

10 CBGV, NV tập huấn kiến thức VSATTP tại TTYT Thạch Thành

11 Điều tra phổ cập

12 Tham mưu với lãnh đạo địa phương mua sắm CSVC hoàn thiện cổng,biển, tường rào, phòng y tế, phòng bảo vệ, lát gạch sân trường hoàn thiệntrước ngày khia giảng năm học

13 Họp BCH phụ huynh họp bàn KH thu chi ngoài NS

14 Tham gia tập văn nghệ, hội trại hè 2016 với Đoàn xã chào mừng kỷ niệm

75 năm Chiến khu Ngọc trạo

Tháng 9

1 Phát động phong trào thi đua đợt 1 (từ tháng 9 đến 20/10)

2 Tổ chức ngày hội đến trường của Bé:

3 Tổ chức tết trung thu cho trẻ

4 Thực hiện CT CS-GD trẻ tuần từ ngày 6/9/2016 và tổ chức ăn bán trú

5 Cân đo theo dõi SK trẻ lần 1

Ngày đăng: 10/08/2017, 08:32

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w