1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp 5 tuần 2

37 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2Giáo án lớp 5 tuần 2

Kế hoạch dạy - Lớp Trường TH Trần Quốc Toản Tuần 2: CHỦ ĐIỂM : Thứ hai, ngày tháng 8năm 2017 Tập đọc Tiết 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I Mục tiêu: - Biết đọc văn khoa học thường thức có bảng thống kê - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể văn hiến lâu đời (Trả lời câu hỏi SGK) - GDHS: yêu thích văn hoá lâu đời Việt Nam II Chuẩn bị: - GV: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc - HS: Sưu tầm tranh ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A Khởi động: B Kiểm tra cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Yêu cầu học sinh đọc toàn trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét cho điểm C Bài mới: Giới thiệu : Đất nước có văn hiến lâu đời Bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” em học hôm đưa em đến với Văn Miếu - Quốc Tử Giám địa danh tiếng thủ đô Hà Nội Địa danh chiến tích văn hiến lâu đời dân tộc ta - Giáo viên ghi tựa Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc - Gọi HS đọc - GV đọc mẫu toàn + tranh - Chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu 3000 tiến sĩ + Đoạn 2: Bảng thống kê + Đoạn 3: Còn lại - Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ - Luyện đọc từ khó phát âm - Giáo viên nhận xét cách đọc Hoạt động học sinh - Hát - Học sinh đọc bài, đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời - Lớp nhận xét - bổ sung - Hoạt động lớp, nhóm đôi - HS đọc toàn - Học sinh lắng nghe, quan sát - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp văn - đọc đoạn - Học sinh nhận xét cách phát âm tr - s - Học sinh đọc bảng thống kê Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp - GV yêu cầu HS đọc đồng từ khó Trường TH Trần Quốc Toản - học sinh lên bảng phụ ghi cách đọc bảng thống kê - Lần lượt đọc câu - bảng thống kê - Đọc thầm phần giải - Học sinh đọc giải b Tìm hiểu : - Yêu cầu HS đọc thầm - Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi + Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngạc - Khách nước ngạc nhiên biết từ nhiên điều gì? năm 1075 nước ta mở khoa thi tiến sĩ.Ngót 10 kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối năm 1919, triều vua VN tổ chức 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ - Lớp bổ sung  Giáo viên chốt lại - Học sinh trả lời - Học sinh giải nghĩa từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Các nhóm giới thiệu tranh - Nêu ý đoạn Khoa thi tiến sĩ có từ lâu đời - Rèn đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn rành mạch + Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) - Học sinh đọc thầm - Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê - Lần lượt học sinh đọc  Giáo viên chốt: - học sinh hỏi - học sinh trả lời nội + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều dung bảng thống kê Lê – 104 khoa thi + Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê – 1780 tiến sĩ + Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) - Học sinh tự rèn cách đọc - Học sinh đọc đoạn - Học sinh giải nghĩa từ chứng tích - Bài văn giúp em hiểu điều truyền thống - Coi trọng đạo học / VN nước có văn văn hóa Việt Nam? hiến lâu đời/ Dân tộc ta đáng tự hào có văn hiến lâu đời * Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho văn  Giáo viên nhận xét cho điểm D Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên kể vài mẩu chuyện trạng nguyên nước ta - Luyện đọc thêm - Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” - Nhận xét tiết học - Học sinh tham gia thi đọc văn - Học sinh nhận xét - Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện giáo viên kể Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp Trường TH Trần Quốc Toản TOÁN Tiết 6: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số thập phân đoạn tia số Biết chuyển phân số thành phân số thập phân - Làm tập: 1, 2, - GDHS: rèn tư toán học, cẩn thận tính toán II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Vở tập, Sách giáo khoa, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: ÷ Hát Bài cũ: Phân số thập phân ÷ Sửa tập nhà ÷ Học sinh sưả ÷ Giáo viện nhận xét Giới thiệu mới: ÷ Hôm tiếp tục luyện tập ÷ Nhắc lại tựa kiến thức chuyển phân số thành phân số thập phân Giải toán tìm giá trị phân số số cho trước qua tiết “Luyện tập” Phát triển : * Ôn lại cách chuyển từ phân số thành phân - Hoạt động lớp số thập phân, cách tìm giá trị phân số số cho trước - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi lên bảng - Giáo viên hỏi: để chuyển thành phân số - Giáo viên viết phân số thập phân ta phải làm ? - Cho học sinh làm bảng theo gợi ý - Học sinh làm bảng hướng dẫn giáo viên * Thực hành: - Hoạt động cá nhân, lớp - Tổ chức cho học sinh tự làm sửa  Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - GV gọi HS viết phân số thập - HS đọc phân số thập phân từ phân vào vạch tương ứng tia số 10 đến nêu phân số thập phân 10 - Giáo viên chốt ý qua tập thực hành  Bài 2: Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp Trường TH Trần Quốc Toản - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Nêu cách làm - Học sinh làm - Học sinh sửa - Học sinh cần nêu lên cách chuyển số tự nhiên thích hợp để nhân với mẫu số đựơc 10, 100, 1000 - Giáo viên chốt lại: cách chuyển phân số - Cả lớp nhận xét thành phân số thập phân dựa tập thực hành  Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh thực theo yêu cầu giáo - Gạch yêu cầu đề cần hỏi viên - Học sinh làm - Học sinh sửa - Lưu ý 18 = 18 : = 200 200 : 100 - Giáo viên nhận xét - chốt ý Củng cố - Dặn dò : - Hoạt động thi đua Cử đại diện dãy, dãy bạn lên bảng làm - Yêu cầu học sinh nêu phân số thập phân - Cách tìm giá trị phân số số cho - Đề giáo viên ghi bảng phụ trước - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét - Chuẩn bị: Ôn tập: Phép cộng trừ hai phân số - Nhận xét tiết học Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp Trường TH Trần Quốc Toản Đạo đức Tiết 2: EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM I Mục tiêu: - Nhận thức vị học sinh lớp so với lớp trước - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng học sinh lớp Bước đầu có kĩ tự nhận thức, kĩ đặt mục tiêu - Vui tự hào học sinh lớp II Chuẩn bị: - Giáo viên: Các hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + truyện gương học sinh lớp gương mẫu - Học sinh: SGK III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: - Đọc ghi nhớ - Nêu kế hoạch phấn đấu năm học Giới thiệu mới: “Em học sinh lớp Năm” (tiết 2) Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm kế hoạch phấn đấu học sinh Phương pháp: Thảo luận - Từng học sinh để kế hoạch lên bàn trao đổi nhóm - Giáo viên nhận xét chung kết luận: Để xứng đáng học sinh lớp Năm, cần phải tâm phấn đấu rèn luyện cách có kế hoạch HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh nêu - Hoạt động nhóm bốn - Thảo luận → đại diện trình bày trước lớp - Học sinh lớp hỏi, chất vấn, nhận xét * Hoạt động 2: Kể chuyện học sinh - Hoạt động lớp lớp Năm gương mẫu Phương pháp: Kể chuyện, t.luận - Học sinh kể gương học sinh - Học sinh kể gương mẫu - Thảo luận lớp điều học tập - Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời từ gương - Giáo viên giới thiệu vài gương khác → Kết luận: Chúng ta cần học tập theo gương tốt bạn bè để mau tiến * Hoạt đông nối tiếp: Phương pháp: Thuyết trình - Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ chủ - Giới thiệu tranh vẽ với lớp đề “Trường em” - Múa, hát, đọc thơ chủ đề “Trường em” Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp Trường TH Trần Quốc Toản - Giáo viên nhận xét kết luận: Chúng ta vui tự hào học sinh lớp 5; yêu quý tự hào trường mình, lớp Đồng thời cần thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng học sinh lớp 5; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị: “Có trách nhiệm việc làm mình” - Nhận xét tiết học Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp Trường TH Trần Quốc Toản Khoa học Tiết 3: NAM HAY NỮ? I Mục tiêu: Sau học, HS biết: - Phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ - Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ; - Kĩ phân tích, đối chiếu đặc trưng nam nữ Kĩ trình by suy nghĩ quan niệm nam, nữ xã hội Kĩ tự nhận thức xác định giá trị thân - Có ý thức tôn bạn giới khác giới; không phân biệt bạn nam bạn nữ II Phương tiện dạy học: - GV: Hình trang 6, SGK Các phiếu có nội dung trang SGK - HS: SGK; tập hoc III Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Kiểm tra cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Sự sinh sản người có ý nghĩa nào? + Điều xảy người khả sinh sản? - GV nhận xét cũ Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Phát triển bài: *Hoạt động 1: Sự khác nam nữ đặc điểm sinh học Mục tiêu: HS xác định khác nam nữ đặc điểm sinh học Tiến hành: - GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhóm câu hỏi 1, 2, SGK trang - Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - GV lớp nhận xét KL: GV rút kết luận SGK/7 - Gọi HS nhắc lại kết luận c) Thực hành : * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, đúng?” Mục tiêu: HS phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ Tiến hành: - GV yêu cầu HS mở SGK/8, hướng dẫn HS cách thực trò chơi - Các nhóm tiến hành chơi Hoạt động trò - Kiểm tra HS - HS nhắc lại đề - HS làm việc theo nhóm - Dại diện nhóm trình bày kết thảo luận - HS nhắc lại kết luận - HS làm việc theo nhóm - Trình bày kết làm việc lên bảng - HS phát biểu ý kiến Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp Trường TH Trần Quốc Toản - GV cho nhóm dán kết làm việc bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành - GV yêu cầu nhóm khác với ý kiến bạn nêu lý làm vậy? KL: GV nhận xét, chốt laị kết luận - GV tuyên dương nhóm thắng * Hoạt động 3: Thảo luận: Một số quan niện xã hội nam nữ Mục tiêu: Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ Có ý thức tôn bạn giới khác giới; không phân biệt bạn nam bạn nữ - HS làm việc theo nhóm đôi Tiến hành: - GV tổ chức cho nhóm thảo luận câu hỏi - HS nêu kết làm việc SGV/27 - Gọi đại diện HS trình bày kết làm việc - GV HS nhận xét - GV rút kết luận SGK/9 - HS nhắc lại kết luận - Gọi HS nhắc lại kết luận Củng cố - Dặn dò : - Nam giới nữ giới có điểm khác biệt mặt sinh học ? - Tại không nên có phân biệt đối xử nam nữ ? - Chuẩn bị bài: - GV nhận xét tiết học HS trả lời Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp Trường TH Trần Quốc Toản Thứ ba, ngày 30 tháng năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I Mục tiêu: - Tìm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc tập đọc tả học (BT1); tìm thêm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm số từ chứa tiếng quốc (BT3) - Đặt câu với từ ngữ nói Tổ quốc, quê hương (BT4) - HS khá, giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với từ ngữ nêu BT4 - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước lòng tự hào dân tộc II Chuẩn bị: - GV: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt - HS: Giấy A3 - bút III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Kiểm tra cũ: Luyện tập từ đồng nghĩa HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD - Học sinh sửa tập - Cả lớp theo dõi nhận xét  Giáo viên nhận xét Giới thiệu mới: “Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc” - Trong tiết luyện từ câu gắn với chủ điểm - Học sinh nghe “Việt Nam - Tổ quốc em” hôm nay, em học mở rộng, làm giàu vốn từ “Tổ quốc” Phát triển bài: * Tìm hiểu - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp  Bài 1: Yêu cầu HS đọc - HS đọc thầm “Thư gửi học sinh” “Việt Nam thân yêu” để tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc  Giáo viên chốt lại, loại bỏ từ không - Học sinh gạch từ đồng nghĩa với “Tổ quốc” : thích hợp + nước nhà, non sông + đất nước , quê hương  Bài 2: Yêu cầu HS đọc - 1, học sinh đọc - Hoạt động nhóm bàn - Tổ chức hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều khiển bạn tìm từ đồng nghĩa với “Tổ quốc” - Từng nhóm lên trình bày  Giáo viên chốt lại - Học sinh nhận xét Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương  Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề - 1, học sinh đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm - Trao đổi - trình bày  Giáo viên chốt lại - Dự kiến: vệ quốc, quốc, quốc ca Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp  Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề _GV giải thích: từ quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ nơi chôn rau cắt rốn vùng đất, dòng họ sống lâu đời, gắn bó sâu sắc - Nhận xét, khen ngợi Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét, tuyên dương Trường TH Trần Quốc Toản - Cả lớp làm - Học sinh sửa theo hình thức luân phiên dãy - Hoạt động nhóm, lớp - Thi tìm thêm thành ngữ, tục ngữ chủ đề “Tổ quốc” theo nhóm - Giải nghĩa tục ngữ, thành ngữ vừa tìm - Chuẩn bị bài: “Luyện tập từ đồng nghĩa” - Nhận xét tiết học Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp Trường TH Trần Quốc Toản KĨ THUẬT TIẾT 2: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: - Biết cách đính khuy hai lỗ - Đính khuy lỗ quy định, kỹ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Giáo viên: Một mảnh vải 20 x 20cm Kim khâu len khâu thường, phấn vạch  Học sinh: Kim, vải, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (Ổn định tổ chức ) Kiểm tra cũ: - Em nêu cách đính khuy lỗ? - Nêu cách vạch dấu điểm đính khuy? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu Giảng Hoạt động 3: Học sinh thực hành Mục tiêu: Học sinh biết cách thực hành đính em nhắc lại khuy lỗ Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cách đính khuy lỗ - Gv kiểm tra kết thực hành tiết - Vạch dấu điểm đính khuy đồ dùng khác - Gv yêu cầu học sinh thực hành - Mỗi học sinh đính khuy thời gian 50 phút - Gv y/c học sinh thực hành theo nhóm - Các em thực hành cách đính khuy lên kim từ vải qua lỗ khuy thứ kéo lên cho nút sát vào mặt vải - Xuống kim qua lỗ khuy thứ lớp vải lỗ khuy, sau len kim qua lượt vải sát chân khuy không qua lỗ khuy - Giáo viên quan sát uốn nắn học sinh - Kết thúc đính khuy thực bước, hướng dẫn em Xuống kim, lột vải kéo mặt trái, luồn lúng túng làm cho thành thạo kim qua mũi khâu thắt nút IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: - Về nhà tập làm tự đính khuy lỗ - Chuẩn bị: đính khuy lỗ Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp Trường TH Trần Quốc Toản Thứ năm, ngày 01 tháng 09 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 4: LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu: - Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn (BT1); xếp từ vào nhóm từ đồng nghĩa (BT2) - Viết đoạn văn tả cảnh khoảng câu có sử dụng số từ đồng nghĩa (BT3) - Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp II Chuẩn bị: - GV: Từ điển, SGK - HS: Vở tập, SGK III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Kiểm tra cũ: Mở rộng vốn từ “Tổ quốc”  Giáo viên nhận xét, khen ngợi Giới thiệu mới: “Luyện tập từ đồng nghĩa” Phát triển : * Hướng dẫn làm tập HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Nêu số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc” - Học sinh sửa - Học sinh nghe - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp  Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi - Cả lớp đọc thầm đoạn văn nhóm _HS làm _Dự kiến: mẹ, má, u, bầm, mạ,…  Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét  Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm phiếu  Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa cách tiếp sức (Học sinh nhặt từ ghi vào cột) - học sinh Bao la Lung linh …………………… ………………………  Bài 3: - Học sinh xác định cảnh tả - Gọi HS đọc đề - Trình bày miệng vài câu miêu tả - Bài tập yêu cầu làm ? - Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn (Khoảng câu có dùng số từ nêu tập ) Củng cố - Dặn dò: - Hoạt động nhóm, lớp Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp Trường TH Trần Quốc Toản - Thi đua từ đồng nghĩa nói phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam - Chuẩn bị bài: “Mở rộng vốn từ Nhân dân” - Nhận xét tiết học Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp Trường TH Trần Quốc Toản TOÁN Tiết 9: HỖN SỐ I Mục tiêu: - Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên phần phân số - Làm tập: 1, 2a - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: - GV : Phấn màu, bảng phụ - HS : Vở tập, bảng con, SGK III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Nhân chia phân số - Học sinh nêu cách tính nhân, chia phân số vận dụng giải tập  Giáo viên nhận xét Giới thiệu mới: Hỗn số - Hôm nay, học tiết toán hỗn số Phát triển : * Giới thiệu bước đầu hỗn số HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - học sinh - Học sinh sửa /11 (SGK) - Học sinh nhận xét - Hoạt động lớp, cá nhân - Giới thiệu bước đầu hỗn số - Giáo viên học sinh thực hành đồ - Mỗi học sinh có hình tròn dùng trực quan chuẩn bị sẵn - Đặt hình song song Hình chia làm phần - lấy phần - Có hình tròn? - Lần lượt học sinh ghi kết hình 4 3 3 có hay + ta viết thành ; 4 4 tròn → → hỗn số - Yêu cầu học sinh đọc - Hai ba phần tư - Lần lượt học sinh đọc - Yêu cầu học sinh vào phần nguyên phân - Học sinh vào số nói: phần nguyên số hỗn số - Học sinh vào - Vậy hỗn số gồm phần? * Thực hành nói: phần phân số - Hai phần: phần nguyên phân số kèm theo - Lần lượt em đọc ; em viết - em đọc ; lớp viết hỗn số - Hoạt động cá nhân, lớp Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp  Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu yêu cầu đề - Học sinh làm  Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề Củng cố - Dặn dò : Trường TH Trần Quốc Toản - Học sinh nhìn vào hình vẽ nêu hỗn số cách đọc - Học sinh sửa - Học sinh đọc hỗn số - Học sinh làm - Học sinh sửa - Học sinh ghi kết lên bảng - Học sinh đọc phân số hỗn số bảng - Hoạt động nhóm - Cho học sinh nhắc lại phần hỗn số - Chuẩn bị Hỗn số (tt) - Nhận xét tiết học Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp Trường TH Trần Quốc Toản KỂ CHUYỆN Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề : Hãy kể câu chuyện nghe hay đọc anh hùng danh nhân nước ta I Mục tiêu: - Chọn đựơc truyện viết anh hùng, danh nhân nước ta kể lại rõ ràng, đủ ý - Hiểu nội dung biết trao đổi ý nghĩa cu chuyện - HS khá, giỏi tìm truyền SGK; kể chuyện cách tự nhiên sôi động - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào truyền thống dân tộc II Chuẩn bị: - GV: Tài liệu anh hùng danh nhân đất nước - HS: SGK, tập học III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ:  Giáo viên nhận xét (giọng kể - thái độ) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện anh Lý Tự Trọng Giới thiệu mới: - Các em nghe, đọc câu chuyện anh hùng, danh nhân đất nước Hôm nay, em kể câu chuyện mà em yêu thích vị Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể - Hoạt động lớp chuyện Đề bài: Hãy kể câu chuyện - học sinh đọc đề nghe đọc anh hùng danh - Học sinh phân tích đề nhân nước ta - Gạch dưới: nghe, đọc, anh hùng danh nhân nước ta - Yêu cầu học sinh giải nghĩa - Danh nhân người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi muôn đời ghi nhớ - 1, học sinh đọc đề gợi ý - Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện em chọn - Dự kiến: bác sĩ Tôn Thất Tùng, Lương Thế Vinh * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh kể câu chuyện trao đổi - Học sinh giới thiệu câu chuyện mà em chọn nội dung câu chuyện - 2, học sinh giỏi giới thiệu câu chuyện mà em chọn, nêu tên câu chuyện nhân vật - kể diễn biến hai câu - Học sinh làm việc theo nhóm - Từng học sinh kể câu chuyện Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp Trường TH Trần Quốc Toản  Giáo viên nhận - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm kể câu chuyện - Mỗi em nêu ý nghĩa câu chuyện * Hoạt động 3: Củng cố - Bình chọn bạn kể chuyện hay - Nhắc lại số câu chuyện - Mỗi dãy đề cử bạn kể chuyện → Lớp nhận xét để chọn bạn kể hay Tổng kết - Dặn dò: - Tìm thêm truyện anh hùng, danh nhân - Chuẩn bị: Kể việc làm tốt người mà em biết góp phần xây dựng quê hương đất nước - Nhận xét tiết học Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp Trường TH Trần Quốc Toản KHOA HỌC Tiết :CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I Mục tiêu: - Biết thể hình thành từ kết hợp tinh trùng bố trứng mẹ - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị: - GV: Các hình ảnh SGK - Phiếu học tập - HS: SGK III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Kiểm tra cũ: Nam hay nữ? ( tt) - Nêu đặc điểm có nam, có nữ? - Nêu đặc điểm nghề nghiệp có nam nữ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Nam: có râu, có tinh trùng - Nữ: mang thai, sinh - Dịu dàng, kiên nhẫn, khéo tay, y tá, thư kí, bán hàng, giáo viên, chăm sóc con, mạnh mẽ, đoán, chơi bóng đá, hiếu động, trụ cột gia đình, giám đốc, bác sĩ, kĩ sư - Con trai học chơi, gái - Không đồng ý, phân biệt đối xử học trông em, giúp mẹ nấu cơm, bạn nam bạn nữ em có đồng ý không? Vì sao?  Nhận xét - Học sinh nhận xét Giới thiệu mới: “Cuộc sống hình thành nào?” Phát triển hoạt động: Sự sống người đâu? - Hoạt động cá nhân, lớp * Hoạt động 1: (Giảng giải) Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, quan sát * Bước 1: Đặt câu hỏi cho lớp ôn lại - Học sinh lắng nghe trả lời trước: - Cơ quan thể định giới - Cơ quan sinh dục tính người? -Cơ quan sinh dục nam có khả gì? - Tạo tinh trùng - Cơ quan sinh dục nư có khả gì? - Tạo trứng * Bước 2: Giảng - Học sinh lắng nghe - Cơ thể người hình thành từ tế bào trứng mẹ kết hợp với tinh trùng bố Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi thụ tinh - Trứng thụ tinh gọi hợp tử - Hợp tử phát triển thành phôi hình thành bào thai, sau khoảng tháng Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp bụng mẹ, em bé sinh Sự thụ tinh phát triển thai nhi * Hoạt động 2: (Làm việc với SGK) * Bước 1: Hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân Yêu cầu học sinh quan sát hình 1a, 1b, 1c, đọc kĩ phần thích, tìm xem thích phù hợp với hình nào? * Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát H.2, 3, 4, / S 11 để tìm xem hình cho biết thai nhi tuần, tuần, tháng, khoảng tháng _Yêu cầu học sinh lên trình bày trước lớp  Giáo viên nhận xét Trường TH Trần Quốc Toản - Hoạt động nhóm đôi, lớp - Học sinh làm việc cá nhân, lên trình bày: Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng Hình 1b: Một tinh trùng chui vào trứng Hình 1c: Trứng tinh trùng kết hợp với để tạo thành hợp tử - bạn vào hình, nhận xét thay đổi thai nhi giai đoạn khác - Hình 2: Thai khoảng tháng, thể người hoàn chỉnh - Hình 3: Thai tuần, có hình dạng đầu, mình, tay, chân chưa hoàn chỉnh - Hình 4: Thai tháng, có hình dạng đầu, mình, tay, chân hoàn thiện hơn, hình thành đầy đủ phận thể - Hình 5: Thai tuần, có đuôi, có hình thù đầu, mình, tay, chân chưa rõ ràng * Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua: - Đại diện dãy bốc thăm, trả lời + Sự thụ tinh gì? Sự sống người bắt - Sự thụ tinh tượng trứng kết hợp với tinh đầu từ đâu? trùng Sự sống người tế bào trứng mẹ kết hợp với tinh trùng bố + Giai đoạn nhìn thấy hình dạng - tháng mắt, mũi, miệng, tay, chân? Giai đoạn - tháng nhìn thấy đầy đủ phận? Tổng kết - dặn dò: - Xem lại + học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Cần làm để mẹ em bé khỏe” - Nhận xét tiết học Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp Trường TH Trần Quốc Toản Thứ sáu, ngày 02 tháng 09 năm 2017 TẬPLÀM VĂN Tiết : LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I Mục tiêu: - Trên sở phân tích số liệu thống kê “Nghìn năm văn hiến”, học sinh nắm hình thức trình bày số liệu thống kê, tác dụng số liệu thống kê - Biết thống kê số liệu đơn giản, trình bày ket thống kê biểu bảng; Thu thập, xử lí thông tin Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thông tin) Thuyết trình kết tự tin Xác định giá trị - Giáo dục học sinh tính xác, khoa học II Phương tiện dạy học - GV: Bảng phụ viết sẵn lời giải tập 2, - HS: SGK III Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh buổi ngày  Giáo viên nhận xét Bài : a.Giới thiệu mới: “Luyện tập làm bào cáo thống kê” b Phát triển : * Hướng dẫn học sinh luyện tập KTDH: Quan sát, thảo luận - Hoạt động lớp, cá nhân  Bài 1: - học sinh nối tiếp đọc to yêu cầu tập - Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến” - Học sinh trả lời - Cả lớp nhận xét  Giáo viên chốt lại a) Nhắc lại số liệu thống kê - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống b) Các số liệu thống kê theo hai hính thức: kê bài: “Nghìn năn văn hiến” bình luận - Nêu số liệu - Trình bày bảng số liệu - Các số liệu cần trình bày thành bảng, có nhiều số liệu - số liệu liệt kê phức tạp - việc trình bày theo bảng có lợi ích nào? + Người đọc dễ tiếp nhận thông tin + Người đọc có điều kiện so sánh số liệu c) Tác dụng: Là chứng hùng hồn có sức thuyết c.Thực hành : phục - Hoạt động cá nhân, nhóm Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp Trường TH Trần Quốc Toản KTDH: Thực hành, thảo luận  Bài 2: - Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu học sinh - học sinh đọc phần yêu cầu tổ lớp Trình bày kết bảng - Cả lớp đọc thầm lại biểu giống “Nghìn năm văn hiến” - Nhóm trưởng phân việc cho bạn tổ - Đại diện nhóm trình bày Sỉ số lớp: Tổ Tổ Tổ Tổ Số học sinh nữ: Tổ Tổ d.Vận dụng: Tổ Tổ * Hoạt động 3: Củng cố  Giáo viên nhận xét + chốt lại - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” - Nhận xét tiết học - Cả lớp nhận xét Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp Trường TH Trần Quốc Toản TOÁN Tiết 10 : HỖN SỐ ( tt) I Mục tiêu : - Biết chuyển hỗn số thành phân số vận dụng phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số để làm tập - BT 1(3 hỗn số đầu), BT 2(a, c), BT3 (a, c) - Vận dụng điều học vào thực tế từ giáo dục học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - bìa cắt vẽ hình vẽ - Trò: Vở tập III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Hỗn số - Kiểm tra miệng vận dụng làm tập HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - học sinh - Học sinh sửa /7 (SGK)  Giáo viên nhận xét Giới thiệu mới: - Hôm nay, tiếp tục tìm hiểu hỗn số Phát triển bài: * Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành - Hoạt động cá nhân, lớp thực hành phân số - Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số - Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận ( ) = ( ) - Học sinh giải vấn đề  Giáo viên chốt lại Ta viết gọn = x + = 21 8 5 × + 21 = 2+ = = 8 8 - Học sinh nêu lên cách chuyển - Học sinh nhắc lại (5 em) * Thực hành  Bài 1: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải - Giáo viên nhận xét  Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Học sinh đọc đề - Học sinh làm - Học sinh sửa - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số - Học sinh đọc đề Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải - Giáo viên chốt ý - Giáo viên nhận xét  Bài 3: - Thực hành tương tự Củng cố - Dặn dò : Trường TH Trần Quốc Toản - Học sinh nêu vấn đề muốn cộng hai hỗn số khác mẫu số ta làm sao? - Học sinh nêu: chuyển hỗn số → phân số - thực phép cộng - Học sinh làm - Học sinh sửa - Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số sang phân số, tiến hành cộng - Học sinh làm - Học sinh sửa - Hoạt động nhóm - Cho học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số - Cử đại diện nhóm bạn lên bảng làm thành phân số - Học sinh lại làm vào nháp - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp Trường TH Trần Quốc Toản ĐỊA LÍ Tiết : ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I Mục tiêu: - Nêu đặc điểm địa hình; phần đất liền Việt Nam, ¾ diện tích đồi núi ¼ diện tích đồng - Nêu tên số khống sản Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên,… Chỉ dãy núi đồng lớn đồ (lược đồ ); dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung - Chỉ số mỏ khoáng sản đồ (lược đồ ): than Quảng Ninh, sắt Thái Nguyên, a-pa-tít Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên vùng biển phía nam,… - HS khá, giỏi: biết khu vực có núi số dãy núi có hướng tây bắc –đông nam, cnh cung; Than, dầu mở, khí tự nhiên nguồn tài nguyên, lượng đất nước - Sơ lược số nét tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhin nước ta - Ảnh hưởng công việc khai thác than, dầu mỏ môi trường Khai thác cách hợp lí sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, có than, dầu mỏ, khí dốt - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam II Chuẩn bị: - GV: Các hình SGK phóng lớn Bản đồ tự nhiên Việt Nam khoáng san Việt Nam - HS: SGK, tập học III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: - VN – Đất nước Giới thiệu mới: “Tiết Địa lí hôm giúp em tiếp tục tìm hiểu đặc điểm địa hình khoáng sản nước ta” Phát triển hoạt động: Địa hình * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) - Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK trả lời vào phiếu - Chỉ vị trí vùng đồi núi đồng lược đồ hình - Kể tên vị trí lược đồ dãy núi nước ta Trong đó, dãy có hướng tây bắc - đông nam? Những dãy núi có hướng vòng cung? - Kể tên vị trí đồng lớn nước ta - Nêu số đặc điểm địa hình nước ta HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh nghe hướng dẫn - Học sinh nghe - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc, quan sát trả lời - Học sinh lược đồ - Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn - Hướng vòng cung: Dãy gồm cánh cung Sông Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều - Đồng sông Hồng → Bắc đồng sông Cửu Long → Nam - Trên phần đất liền nước ta, 3/4 diện tích đồi núi chủ yếu đồi núi thấp, 1/4 diện tích Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp Trường TH Trần Quốc Toản đồng phần lớn đồng châu thổ sông ngòi bồi đắp phù sa - Lên trình bày, đồ, lược đồ  Giáo viên sửa ý chốt ý Khoáng sản * Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) - Than, dầu mỏ, khí tự nhiên –là nguồn tài nguyên lượng đất nước -Sơ lược số nét tình hình khai thc - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp than,dầu mỏ, khí tự nhin nước ta - Kể tên số loại khoáng sản nước ta? + than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit - Hoàn thành bảng sau: Tên khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bố Công dụng Than A-pa-tit Sắt Bô-xit Dầu mỏ - Giáo viên sửa chữa hoàn thiện câu - Đại diện nhóm trả lời trả lời - Học sinh khác bổ sung  Giáo viên kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bôxit * Hoạt động 3: (làm việc lớp) - Hoạt động nhóm đôi, lớp - Treo đồ: + Địa lí tự nhiên Việt Nam + Khoáng sản Việt Nam - Gọi cặp học sinh lên bảng, - Học sinh lên bảng thực hành theo cặp cặp yêu câu: VD: Chỉ đồ: + Dãy núi Hoàng Liên Sơn + Đồng Bắc + Nơi có mỏ a-pa-tit + Khu vực có nhiều dầu mỏ - Tuyên dương, khen cặp - Học sinh khác nhận xét, sửa sai nhanh  Tổng kết ý: Ảnh hưởng công việc - Nêu lại nét về: khai thác than, dầu mỏ môi + Địa hình Việt Nam trường.Khai thác cách hợp lí sử + Khoáng sản Việt Nam dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, có than, dầu mỏ, khí dốt Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Khí hậu” - Nhận xét tiết học Năm học: ... đọc đề ÷ Giáo viên yêu cầu học sinh tự giải ÷ Giáo viên nhận xét ÷ HS đọc đề + = 15 + = 17 5 + = + = 15 + = 17 5 5 1- (2 + 1) =1 - + =1 -11 = 15 - 11 = 15 15 15 15 Năm học: Kế hoạch dạy - Lớp Trường... với hình nào? * Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát H .2, 3, 4, / S 11 để tìm xem hình cho biết thai nhi tuần, tuần, tháng, khoảng tháng _Yêu cầu học sinh lên trình bày trước lớp  Giáo viên nhận xét... trừ - Hoạt động cá nhân - Giáo viên nêu ví dụ: 10 + − 7 15 15  Giáo viên chốt lại: - học sinh nêu cách tính học sinh thực cách tính - Cả lớp nháp - Học sinh sửa - Lớp học sinh nêu kết - Kết

Ngày đăng: 09/08/2017, 12:08

Xem thêm: Giáo án lớp 5 tuần 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Khoa thi tiến sĩ đã có từ lâu đời

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    Tiết 2: Lương Ngọc Quyến

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    Tiết 4 : SẮC MÀU EM YÊU

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w