Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 2 (Trang 32 - 37)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: - Hát

2. Bài cũ:

- Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.

 Giáo viên nhận xét.

3. Bài mới :

a.Giới thiệu bài mới:

“Luyện tập làm bào cáo thống kê”

b. Phát triển bài :

* Hướng dẫn học sinh luyện tập.

KTDH: Quan sát, thảo luận - Hoạt động lớp, cá nhân

 Bài 1: - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của bài tập.

- Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến”. - Học sinh lần lượt trả lời. - Cả lớp nhận xét.

 Giáo viên chốt lại. a) Nhắc lại số liệu thống kê trong bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống

kê trong bài: “Nghìn năn văn hiến” bình luận. b) Các số liệu thống kê theo hai hính thức: - Nêu số liệu - Trình bày bảng số liệu

- Các số liệu cần được trình bày thành bảng, khi có nhiều số liệu - là những số liệu liệt kê khá phức tạp - việc trình bày theo bảng có những lợi ích nào?

+ Người đọc dễ tiếp nhận thông tin

+ Người đọc có điều kiện so sánh số liệu.

c.Thực hành : c) Tác dụng: Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyết phục. - Hoạt động cá nhân, nhóm Năm học:

KTDH: Thực hành, thảo luận

 Bài 2:

- Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến”.

- 1 học sinh đọc phần yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại

- Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ.

- Đại diện nhóm trình bày Sỉ số lớp: Tổ 1 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 4 d.Vận dụng: Số học sinh nữ: Tổ 1 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 4 * Hoạt động 3: Củng cố

Giáo viên nhận xét + chốt lại - Cả lớp nhận xét - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh”

TOÁN

Tiết 10 : HỖN SỐ ( tt)

I. Mục tiêu :

- Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia 2 phân số để làm các bài tập

- BT 1(3 hỗn số đầu), BT 2(a, c), BT3 (a, c)

- Vận dụng điều đã học vào thực tế từ đó giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu - các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ - Trò: Vở bài tập

III. Hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: - Hát

2. Bài cũ: Hỗn số

- Kiểm tra miệng vận dụng làm bài tập. - 2 học sinh

- Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK)  Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới:

- Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về hỗn số.

4. Phát triển bài:

* Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành

phân số

- Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số.

- Hoạt động cá nhân, cả lớp thực hành.

- Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận ra ) ( ) ( 8 5 2 =

- Học sinh giải quyết vấn đề 8 21 8 5 8 2 8 5 2 8 5 2 = + = × + =

 Giáo viên chốt lại

Ta viết gọn là 2 5 = 2 x 8 + 5 = 21 8 8 8

- Học sinh nêu lên cách chuyển - Học sinh nhắc lại (5 em)

* Thực hành

 Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải. - Học sinh làm bài

- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số.

- Giáo viên nhận xét  Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh đọc đề

- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải - Học sinh nêu vấn đề muốn cộng hai hỗn số khác mẫu số ta làm sao?

- Học sinh nêu: chuyển hỗn số → phân số - thực hiện được phép cộng.

- Giáo viên chốt ý - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài

- Giáo viên nhận xét - Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số sang phân số, tiến hành cộng.

 Bài 3:

- Thực hành tương tự bài 2 - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài

4. Củng cố - Dặn dò : - Hoạt động nhóm

- Cho học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.

- Cử đại diện mỗi nhóm 1 bạn lên bảng làm. - Học sinh còn lại làm vào nháp.

- Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học

ĐỊA LÍ

Tiết 2 : ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN

I. Mục tiêu:

- Nêu được đặc điểm chính của địa hình; phần đất liền của Việt Nam, ¾ diện tích là đồi núi và

¼ diện tích là đồng bằng.

- Nêu tên một số khống sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên,… - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ ); dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn;

đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung

- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,…

- HS khá, giỏi: biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng tây bắc –đông nam, cnh cung; Than, dầu mở, khí tự nhiên là những nguồn tài nguyên, năng lượng của đất nước.

- Sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhin của nước ta hiện nay. - Ảnh hưởng của công việc khai thác than, dầu mỏ đối với môi trường. Khai thác một cách hợp

lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có than, dầu mỏ, khí dốt.

- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam.

II. Chuẩn bị:

- GV: Các hình của bài trong SGK được phóng lớn. Bản đồ tự nhiên Việt Nam và khoáng san Việt Nam.

- HS: SGK, tập bài học

III. Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: - Hát

2. Bài cũ:

- VN – Đất nước chúng ta - Học sinh nghe hướng dẫn

3. Giới thiệu bài mới:

“Tiết Địa lí hôm nay giúp các em tiếp tục tìm hiểu những đặc điểm chính về địa hình và khoáng sản của nước ta”.

- Học sinh nghe

4. Phát triển các hoạt động: 1 . Địa hình 1 . Địa hình

* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) - Hoạt động cá nhân, lớp

- Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình

1/SGK và trả lời vào phiếu. - Học sinh đọc, quan sát và trả lời - Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng

trên lược đồ hình 1. - Học sinh chỉ trên lược đồ - Kể tên và chỉ vị trí trên lược đồ các dãy

núi chính ở nước ta. Trong đó, dãy nào có hướng tây bắc - đông nam? Những dãy núi nào có hướng vòng cung?

- Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn.

- Hướng vòng cung: Dãy gồm các cánh cung Sông Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở

nước ta. - Đồng bằng sông Hồng → Bắc bộ và đồng bằng sông Cửu Long → Nam bộ.

- Nêu một số đặc điểm chính của địa hình

nước ta. - Trên phần đất liền nước ta, 3/4 diện tích là đồinúi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích Năm học:

là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do được các sông ngòi bồi đắp phù sa.

 Giáo viên sửa ý và chốt ý. - Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ

2. Khoáng sản

* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)

- Than, dầu mỏ, khí tự nhiên –là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước -Sơ lược một số nét về tình hình khai thc than,dầu mỏ, khí tự nhin của nước ta hiện nay

- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? + than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit... - Hoàn thành bảng sau:

Tên khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bố chính Công dụng

Than A-pa-tit Sắt Bô-xit Dầu mỏ

- Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu

trả lời. - Đại diện nhóm trả lời- Học sinh khác bổ sung  Giáo viên kết luận: Nước ta có nhiều

loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô- xit.

* Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) - Hoạt động nhóm đôi, lớp

- Treo 2 bản đồ:

+ Địa lí tự nhiên Việt Nam + Khoáng sản Việt Nam

- Gọi từng cặp 2 học sinh lên bảng, mỗi cặp 1 yêu câu:

- Học sinh lên bảng và thực hành chỉ theo cặp. VD: Chỉ trên bản đồ:

+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn + Đồng bằng Bắc bộ + Nơi có mỏ a-pa-tit

+ Khu vực có nhiều dầu mỏ

- Tuyên dương, khen cặp chỉ đúng và nhanh.

- Học sinh khác nhận xét, sửa sai.  Tổng kết ý: Ảnh hưởng của công việc

khai thác than, dầu mỏ đối với môi trường.Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có than, dầu mỏ, khí dốt.

- Nêu lại những nét chính về: + Địa hình Việt Nam

+ Khoáng sản Việt Nam

5. Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Khí hậu” - Nhận xét tiết học

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 2 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w