1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần “Nhiệt học” Vật lí 10 nâng cao trung học phổ thông

112 933 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 14,78 MB

Nội dung

khi bàn về mục tiêu và phương pháp bồi dưỡng con người Việt Nam trong điều kiện mới Thái Duy Tuyên đã chỉ ra: “Giáo dục không chỉ đào tạo con người có năng lực tuân thủ, mà chủ yếu là những con người có năng lực sáng tạo,... biết cách đặt vấn đề, nghiên cứu và giải quyết vấn đề...”14. Và thực tế hiện nay các dự án phát triển giáo dục tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông (THPT) ở hầu khắp các nước trên thế giới nói chung và nước ta nói riêng đang thực hiện đổi mới giáo dục theo định hướng trên. Cụ thể phát triển năng lực GQVĐ cho HS thông qua các môn học điều này được thể hiện đặc biệt rõ nét ở trong quan điểm trình bày kiến thức và phương pháp DH thông qua chương trình sách giáo khoa (SGK) sau năm 20152.Trong khi đó Vật lí học là môn học có tính khái quát cao, mang tính đặc thù riêng của khoa học vật lí chứa đựng nhiều tiềm năng để phát triển năng lực GQVĐ, bởi thực chất của học vật lí là học cách phát hiện và giải quyết các vấn đề vật lí nhất là các vấn đề có liên quan trực tiếp đến thực tế cuộc sống. Cụ thể, khi DH các khái niệm, các định lí, định luật hay giải bài tập vật lí…, mỗi nhiệm vụ học tập đó có những đặc trưng riêng góp phần quan trọng trong việc phát triển năng lực GQVĐ cho HS. Đặc biệt, trong phần Nhiệt học Vật lí 10 nâng cao có nhiều định luật, nhiều hiện tượng vật lí liên quan đến đời sống hằng ngày đòi hỏi HS phải biết cách nhìn nhận và giải quyết các vấn đề mà thực tế đặt ra.

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT 10 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt .4 Danh mục hình, bảng, biểu đồ, đồ thị MỤC LỤC .2 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 12 Mục tiêu đề tài 13 Giả thuyết khoa học 13 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp đề tài 14 10 Cấu trúc luận văn .15 NỘI DUNG 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT 15 1.1 Năng lực 16 1.1.1 Khái niệm lực .16 1.1.2 Đặc điểm lực 17 1.2 Năng lực giải vấn đề .17 1.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề 17 1.2.2 Năng lực giải vấn đề học sinh học tập vật 18 1.2.3 Các mức độ lực giải vấn đề học sinh học tập vật 19 1.2.4 Các giai đoạn giải vấn đề học sinh học tập vật 20 1.3 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật 22 1.3.1 Mối quan hệ dạy học với việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 22 1.3.2 Các yếu tố hưởng đến việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật 24 1.3.3 Hệ thống kỹ giải vấn đề cần rèn luyện cho học sinh để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật .26 1.4 Các biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật 29 1.4.1 Định hướng chung cho việc xây dựng biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật 29 1.4.2 Các biện pháp cụ thể để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật 29 1.4.2.1 Nhóm biện pháp 1: Rèn luyện hệ thống kỹ giải vấn đề cho học sinh 30 Tiêu chí 41 1.0 41 0,75 41 0,5 41 0,25 41 Ý thức, thái độ, trong trình nghiên cứu GQVĐ 41 Có thái độ, tích cực, tự lực nghiên cứu, phát GQVĐ 41 Có cố gắng, nổ lực trình nghiên cứu phát GQVĐ 41 Chưa thực tích cực nổ lực trình GQVĐ 41 Không tích cực tham gia GQVĐ .41 Kỹ GQVĐ 41 Kỹ phát vấn đề 41 Phát cách nhanh chóng, xác 41 Phát chậm .41 Có phát chưa rõ ràng, cụ thể 41 Có cố gắng chưa phát 41 Kỹ xác định chất vấn đề 41 Xác định cách nhanh chóng, xác 41 Xác định chậm 41 Có xác định không xác 41 Không xác định hay xác định sai .41 Kỹ diễn đạt xác định mục tiêu cho vấn đề 41 Chính xác, nhanh chóng, cụ thể, rõ ràng 41 Được chậm 41 Chưa cụ thể, rõ ràng 41 Chưa 41 Kỹ tìm đề xuất lựa chọn giải pháp .41 Đưa giải pháp cách cụ thể, rõ ràng, xác định ưu nhược điểm giải pháp lựa chọn đựa giải pháp tối ưu 41 Đưa giải pháp không xác định ưu nhược điểm giải pháp, không lựa chọn giải pháp tối ưu 41 Có đưa giải pháp chung chung chưa cụ thể, rõ ràng, không lựa chọn phương án tối ưu 41 Có cố gắng không đưa giải pháp .41 Kỹ giải pháp 41 Lập kế hoạch thực cách cụ thể, rõ ràng thực nhanh chóng, đạt mục tiêu đề 41 Lập kế hoạch thực tiến hành thực đạt mục tiêu đề chậm 41 Lập kế hoạch chưa rõ ràng, có thực chưa hoàn thành mục tiêu đề 41 Có lập kế hoạch không hoàn thành, tiến hành chậm chạm không đảm bảo yêu cầu 41 Kỹ đánh giá giải pháp khái quát hóa kết thu 42 Nhanh chóng, cụ thể, rõ ràng, đảm bảo yêu cầu 42 Được chậm .42 Biết cách đánh giá nhiều hạn chế .42 Có cố gắng chưa đánh giá .42 Khả vận dụng kỹ học 42 Vận dụng linh hoạt, nhanh chóng có hiệu toán tình khác 42 Vận dụng các toán tình khác chậm .42 Biết cách vận dụng kết đạt nhiều hạn chế 42 Chưa vận dụng 42 Điểm thưởng tiết (buổi học) tổng điểm thưởng tiêu chí chia cho số tiêu chí 42 Điểm thưởng cuối tổng điểm thưởng tiết (buổi học) chia cho số tiết (buổi học) 42 .42 Cách đánh giá cho điểm ghi chép đánh giá hàng ngày buổi học, nên tiêu chí đánh giá GV phải công khai photo giao tới cá nhân/ nhóm HS để HS thấm nhuần từ bắt đầu môn học Cuối buổi học nên dành 3-5 phút cho việc bình xét, đánh giá Nếu việc đánh giá thực theo cá nhân việc nhận xét đánh giá GV, HS phải dành thời gian đánh giá cá nhân dựa tiêu chí với phiếu đánh giá hàng ngày Còn việc đánh giá thực theo nhóm việc đánh giá bao gồm đánh giá GV kết hợp với đánh giá nhóm Thường buổi học HS bình bầu một, vài thành viên xuất sắc đạt điểm thưởng tối đa (trừ trường hợp nhóm hoàn thành nhiệm vụ không tốt không hoàn thành) .42 Căn vào kết kiểm tra 43 Với phương pháp nội dung kiểm tra dành cho tất thành viên lớp Mỗi thành viên lớp thực nhiều kiểm tra Nội dung kiểm tra cần vào mục tiêu, nội dung chương trình, đặc biết ý đến mục tiêu phát triển lực GQVĐ cho HS Thường nội dung kiểm tra tập có nội dung thực tế, tình có vấn đề .43 Mục đích kiểm tra để đánh giá lực thực của cá nhân, kích thích tăng cường nổ lực cá nhân, tránh trường hợp dựa dẫm, ỉ lại .43 Tuy nhiên, DH theo hướng phát triển lực GQVĐ có tính đa dạng mục tiêu Do đó, đòi hỏi phương pháp kiểm tra, đánh giá phải đa dạng Không coi trọng thành tích nhóm mà bỏ qua cá nhân; không coi trọng kết học tập mà bỏ qua tính tích cực việc GQVĐ Hay nói cách khác, tiêu chí đánh giá mang tính tương đối Do đó, trình đánh giá, GV cần vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, để đạt tính toàn diện, khách quan, công 43 1.4.3 Điều kiện để thực biện pháp triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật 43 1.4 Xây dựng quy trình dạy học theo hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật .44 1.5 Thực trạng lực giải vấn đề học sinh học tập vật 47 1.5.1 Thực trạng 47 1.5.2 Nguyên nhân .49 1.6 Kết luận chương 51 Bên cạnh đó, với mong muốn tìm cách phát triển lực GQVĐ cho HS DH vật lí, đề tài tiến hành nghiên cứu, phân tích làm rõ hệ thống kỹ GQVĐ HS DH vật lí; yếu tố ảnh hưởng đến việc DH theo hướng phát triển lực GQVĐ cho HS đánh giá thực trạng lực GQVĐ HS học tập vật nay; xác định nguyên nhân thực trạng Từ đó, đưa cụ thể nhóm biện pháp để phát triển lực GQVĐ cho HS thông qua DH môn vật 51 Trong đó, nhóm biện pháp rèn luyện hệ thống kỹ GQVĐ cho HS; nhóm biện pháp tạo động hứng thú, tăng cường tham gia tích cực HS vào hoạt động GQVĐ Và vào nhóm biện pháp xây dựng quy trình DH theo hướng phát triển lực GQVĐ cho HS DH vật vận dụng trực tiếp vào trình DH nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS 51 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHẦN NHIỆT HỌC VẬT 10 NÂNG CAO 52 2.1 Đặc điểm, cấu trúc nội dung kiến thức phần Nhiệt học 52 2.1.1 Đặc điểm chung phần Nhiệt học 52 2.1.2 Cấu trúc nội dung kiến thức phần Nhiệt học .53 Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức phần Nhiệt học .53 2.2 Thiết kế số giáo án phần Nhiệt học vật 10 nâng cao theo hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh .54 2.4 Kết luận chương 82 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1 Mục đính nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 84 3.1.1 Mục đích 84 3.1.2 Nhiệm vụ .84 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 85 3.2.1 Đối tượng .85 3.2.2 Nội dung 85 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .85 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 85 3.3.2 Phương pháp tiến hành 85 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 87 3.4.1 Đánh giá định tính .87 3.4.2 Đánh giá định lượng 88 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 92 KẾT LUẬN CHUNG 94 Kết đạt đề tài .94 Một số đề xuất, kiến nghị rút từ kết nghiên cứu .95 Hướng phát triển đề tài .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 PHỤ LỤC PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HS Học sinh NXB Nhà xuất PTDH Phương tiện dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thí nghiệm TNg Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Sơ đồ giai đoạn giải vấn đề 22 Hình 1.2 Sơ đồ quy trình DH theo hướng phát triển lực GQVĐ cho HS DH vật .47 Bảng 3.1 Bảng số liệu HS làm chọn mẫu TNg 85 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra .88 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm ĐC TNg 89 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 89 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất .89 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích hai nhóm 89 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích .90 Bảng 3.5 Bảng phân loại theo học lực HS .90 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân loại theo học lực HS 90 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế đặt cho ngành Giáo dục nước ta nhiệm vụ khó khăn nặng nề, đào tạo lớp người có đủ phẩm chất lực thích ứng với n ền kinh tế thị trường, tham gia phát triển kinh tế, văn hoá xã hội cách bền vững Để đạt mục tiêu đó, ngành Giáo dục cần phải đổi cách mạnh mẽ đồng nội dung lẫn phương pháp phương tiện dạy học (PTDH) Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gây gắt việc phát sớm giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành công sống Do đó, việc phát triển lực giải vấn đề (GQVĐ) cho học sinh (HS) giúp HS giải tốt vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng ý nghĩa tầm phương pháp dạy học (DH) mà phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo Mục tiêu cần xem đường lối chiến lược để làm cho giáo dục Việt Nam gắn đào tạo với nhu cầu kinh tế xã hội Cụ thể nhìn nhận vấn đề Raja Roy Singh, nhà giáo dục tiếng Ấn Độ, chuyên gia giáo dục nhiều năm UNESCO khu vực Châu Á-Thái Bình Dương khẳng định: “Để đáp ứng đòi hỏi đặt bùng nổ kiến thức sáng tạo kiến thức mới, cần thiết phải phát triển lực tư duy, lực phát hiện giải quyết vấn đề một cách sáng tạo Các lực qui gọn “năng lực phát hiện giải quyết vấn đề” [18] Ở Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ tư khoá VII (1993), lần thứ hai khoá VIII (1997) Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Luật Giáo dục nêu rõ: “Cuộc cách mạng về phương pháp giáo dục hướng vào người học, rèn luyện phát triển khả suy nghĩ, khả giải quyết vấn đề một cách động, độc lập, sáng tạo trình học tập nhà trường phổ thông Áp dụng phương pháp giáo dục hiện bồi dưỡng lực tư sáng tạo, lực giải quyết vấn đề”[24] Bên cạnh đó, cải cách giáo dục phổ thông sau 2015 chuẩn bị thực thức công bố chương trình giáo dục theo cách tiếp cận lực [17] Với thay đổi tích cực Luật Giáo dục vừa ban hành việc triển khai chương trình đào tạo theo chuẩn lực hữu xu toàn cầu tất yếu nhà trường cấp học, bậc học Mặt khác, bàn mục tiêu phương pháp bồi dưỡng người Việt 10 28 Jennifer Docktor, “Physics problem solving”, physics.umn.edu, university of Minnesota 29 McDermott & redish, “Physics Education Research” ed.gov, 1999 30 Đỗ Ngọc Thống (2011) “Xây dựng chương trình phổ thông theo hướng tiếp cận lực”, tiasang.com.vn, 09/06/2011 31 Nguyễn Văn Tuấn (2010), “Tài liệu học tập phương pháp DH theo hướng tích hợp”, ntu.edu.vn, 06/2010 32 Hoàng Thị Tuyết (2013) “Phát triển chương trình đại hoc theo cách tiếp cận lực, xu nhu cầu”, uef.edu.vn, 03/04/2013 98 PHỤ LỤC P1 PHỤ LỤC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Với biến đổi liên tục tăng nhanh chóng khối lượng tri thức việc quy định cứng nhắc nội dung chi tiết chương trình DH dẫn đến tình trạng nội dung chương trình DH nhanh bị lạc hậu so với tri thức đại Do đó, việc rèn luyện phương pháp học tập ngày có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị cho người có khả học tập suốt đời Trong đó, giáo dục nước ta từ trước tới chủ yếu theo kiểu giáo dục định hướng nội dung, tức là trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo môn học quy định chương trình DH Điều dẫn tới tình trạng phổ biến tri thức chiều, làm cho người học không phát huy tính sáng tạo, thiếu khả suy nghĩ độc lập giải vấn đề thực tiễn, khả tự học thói quen tự tìm tri thức để học, thiếu kỹ làm việc nhóm học cách thụ động Do đó, định hướng phát triển chương trình giáo dục nói chung giáo duc phổ thông nói riêng sau 2015 “lấy việc hình thành lực người học làm trung tâm, làm mục tiêu đào tạo thay cho truyền thụ kiến thức”[16] Ngày 4/11/2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việc đổi bản, toàn diện giáo dục chuyển giáo dục định hướng nội dung sang giáo dục định hướng phát triển lực Giáo dục định hướng phát triển lực coi tên gọi khác hay mô hình cụ thể hóa để thực giáo dục định hướng kết đầu ra, tức nêu rõ kết - khả kĩ mà người học mong muốn đạt vào cuối giai đoạn học tập nhà trường môn học cụ thể Nói cách khác, cách tiếp cận nhằm trả lời câu hỏi: Muốn người học biết làm gì? P2 Cụ thể, theo định hướng phát triển lực người học lực liên quan đến bình diện mục tiêu DH: mục tiêu DH mô tả thông qua lực cần hình thành Và mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động DH mặt phương pháp Do đó, nội dung DH theo định hướng phát triển lực không giới hạn tri thức kỹ chuyên môn mà gồm nhóm nội dung nhằm phát triển lĩnh vực lực, cụ thể sau: Học nội dung Học phương Học giao tiếp Học tự trải chuyên môn pháp-chiến lược xã hội nghiệm-tự đánh - Các tri thức - Lập kế hoạch - Làm việc nhóm: giá - Tự đánh giá chuyên môn học tập, làm việc học cách ứng sử, điểm mạnh, điểm - Các kỹ - Các phương tinh thần trách yếu thân chuyên môn pháp nhận thức nhiệm, khả - Xây dựng kế - Ứng dụng, đánh chung giải xung hoạch phát triển giá chuyên môn - Các phương đột cá nhân pháp chuyên môn NĂNG LỰC NĂNG LỰC NĂNG LỰCNĂNG LỰC CHUYÊN MÔN PHƯƠNG PHÁP HỘI CÁC NHÂN Như vậy, để đạt nội dung DH theo định hướng phát triển lực phương pháp DH theo định hướng phát triển lực không ý tích cực hoá HS hoạt động trí tuệ mà ý tăng cường hoạt động nhóm, đổi quan hệ GV- HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Đồng thời, việc đánh giá kết học tập HS không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá, mà chủ yếu trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình khác P3 SỰ KHÁC NHAU GIỮA DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG VÀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DH theo định hướng nội DH theo định hướng phát triển dung lực Mục tiêu chủ yếu trọng Kiến thức mục tiêu trung mặt kiến thức, không gian sở để phát triển Mục tiêu trọng lực thực tế mà lực cho HS Mục tiêu chủ yếu HS cần đạt phát triển lực đáp ứng yêu cầu xã hội Chủ yếu trọng việc Chương trình quy định truyền thụ hệ thống tri thức nội dung không chi khoa học quy định tiết Nội dung lựa chọn kỹ Nội dung chương trình DH, lưỡng nhằm đạt kết ý đến việc ứng dụng đầu (năng lực cụ thể) theo tri thức học vào mong muốn thực tiễn sống GV người truyền thụ tri GV chủ yếu người tổ chức, hỗ thức, trung tâm trợ HS tự lực tích cực lĩnh hội trình DH HS tiếp thu thụ tri thức, trọng phát triển Phương pháp động tri thức lực GQVĐ, lực giao quy định sẵn, khả sáng tiếp, lực hợp tác… tạo động bị hạn chế Tiêu chí đánh giá xây Tiêu chí đánh giá dựa kết dựng chủ yếu dựa ghi đầu (năng lực thực tế), có Đánh giá nhớ tái nội dung tri tính đến tiến thức học trình học tập, trọng đến khả vận dụng tri thức để giải vấn đề thực tiễn PHỤ LỤC P4 PHIẾU ĐIỀU TRA NĂNG LỰC GQVĐ CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP VẬT Các em vui lòng đọc, suy nghĩ đánh dấu X vào ô trống bên cạnh phương án trả lời mà theo em phù hợp với suy nghĩ Câu Theo em lực giải vấn đề lực: Có yếu tố bẩm sinh Được hình thành phát triển chủ yếu hoạt động thông qua hoạt động Câu Theo em, học tập sống ngày lực GQVĐ lực… người Cần thiết Rất cần thiết Không cần thiết Câu Trong học tập vật lí, gặp phải “vấn đề” em thường có suy nghĩ: Tự giải cố gắng học hỏi rèn luyện Có thể giải nhờ hướng dẫn GV hay giúp đỡ bạn bè Tự làm tìm cách nhờ GV hay bạn giỏi để giải Câu Khi gặp phải vấn đề cần giải quyết, em có thích tự giải vấn đề hay không? Thích Rất thích Không thích Câu Theo em, khó khăn chủ yếu mà em gặp phải giải vấn đề vật do: phương pháp chung để giải vấn đề cách vận dụng kiến thức để giải không tự tin vào khả Nguyên nhân khác…… Câu 6: Theo em, vật môn học P5 Thú vị, bổ ích Bình thường Khô khan, phức tạp, nhàm chán Câu 7: Hoạt động mà em thích học vật Học thuyết làm tập Làm thí nghiệm Giải vấn đề đặt có liên quan đến đời sống, kỹ thuật Câu 8: Hoạt động em thường xuyên thực học vật Học thuyết làm tập Làm thí nghiệm Giải vấn đề đặt có liên quan đến đời sống, kỹ thuật Câu Em thường xuyên vận dụng kiến thức vật học để làm gì? Giải tập Giải thích tượng tự nhiên Tìm hiểu ứng dụng thực tế Tìm cách chế tạo sản phẩm khoa học cho thân Không vận dụng để làm Câu 10: Theo em đa số bạn học sinh học vì: Để ba mẹ vui Các bạn học học Trên trường có nhiều bạn bè thầy cô, trường vui nhà Có thêm kiến thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển lực cần thiết cho sống sau Có thuận lợi cho công việc sau khác:…………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác em! Chúc em vui đạt kết cao học tập BẢNG P.2 P6 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH (Tại trường THPT Phan Châu Trinh Huỳnh Thúc Kháng huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng nam) Số học sinh khảo sát 209 học sinh Câu Đáp án Số HS Tỉ lệ % 143 68,42 66 31,57 Câu 2-8 Đáp án Số HS 43 23 143 126 44 11 147 Câu Câu 9-10 Đáp án Câu 10 Tỉ lệ % 20,57 11,00 68,42 60,29 21,05 5,26 70,33 Số HS 39 104 55 41 12 56 30 Tỉ lệ % 18,66 49,76 26,32 19,4 5,74 26.79 14,35 Số HS 127 82 11 42 153 142 32 Tỉ lệ % 60,76 39,23 5,26 19,62 73,21 67,94 15,31 Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ HS 84 20 % 40,19 9,57 HS 31 12 % 14,83 5,74 HS 38 48 % 18,18 22,96 HS % HS % 14 19 6,69 9,09 42 110 20,1 52,63 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Các em vui lòng đọc, suy nghĩ đánh dấu X vào ô trống bên cạnh phương án trả lời mà theo em phù hợp với suy nghĩ P7 Câu Có ý kiến cho rằng: Năng lực giải vấn đề lực bẩm sinh, nên không cần phải tập luyện, sinh không thông minh dù có cố gắng thay đổi Đúng Sai Không biết Câu 2: Qua tiết học phần Nhiệt học em có tin lực GQVĐ em tiến trước không? Có, tiến nhiều Không, cũ Hơn tí Câu Trong trình học số bạn khả nắm bắt GQVĐ chậm, kết GQVĐ chưa cao Theo em nguyên nhân do: Chưa thực nổ lực Chưa nắm phương pháp để GQVĐ Do yếu tố bẩm sinh Nguyên nhân khác Câu Học vật gắn liền với việc giải vấn đề có liên quan đến thực tế sống có giúp em tăng khả tư duy, phát triển lực GQVĐ cho thân, giúp em hiểu ý nghĩa việc học vật hay không? Có Không Sơ sơ Cảm ơn em! Chúc em vui đạt kết cao học tập BẢNG P.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM P8 Đáp án 1(số HS tỉ lệ %) Câu (số HS tỉ lệ %) 3(số HS tỉ lệ %) TNg ĐC TNg ĐC TNg ĐC 83 101 13 0,96% 99 79,05% 97,12% 12,38% 101 1,92% 8,57% 95,19% 93 0% 0,96% 96,19% 11 3,85% 3,81% 87 89,42% 92 6,67% 87 5,77% 10,48% 4,81% 11 82,85% 12 88,46% 82,86% 0,96% 5,71% 10,58% 11,43% P9 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian 45 phút) I Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu Quá trình sau đẳng trình? A Đun nóng khí bình đậy kín B Không khí bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở làm căng bóng C Đun nóng khí xilanh, khí nở đẩy pittong chuyển động D Cả ba trình đẳng trình Câu Người ta điều chế khí hiđrô chứa vào bình lớn áp suất atm, nhiệt độ 200C Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn để nạp vào bình nhỏ thể tích 20 lít áp suất 25 atm Coi nhiệt độ không đổi A 490 lít C 560 lít B 420 lít D 500 lít Câu Khi chế tạo phễu người ta thường tạo đường gân dọc theo mặt phễu Hiện tượng giải thích dựa A Định luật Sác-lơ B Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ôt C Thuyết động học phân tử D Định luật vật khác Câu Một khối khí thay đổi trạng thái đồ thị bên gồm hai trình: P A Nung đẳng tích nén đẳng nhiệt B Nung đẳng tích dãn đẳng nhiệt C Nung đẳng áp dãn đẳng nhiệt D Nung đẳng áp nén đẳng nhiệt T Câu 5: Xét trình đẳng nhiệt lượng khí xác định, áp suất khối khí thay đổi từ 0,18atm đến 0,54at thể tích khí : A tăng 0,36l B giảm 0,36l C tăng gấp lần P 10 D giảm lần Câu Có lượng khí bình Hỏi áp suất khí biến đổi thể tích bình tăng gấp lần, nhiệt độ giảm nữa? A Áp suất không đổi B Áp suất tăng gấp lần C Áp suất tăng gấp đôi D Áp suất giảm lần Câu Nước mưa không lọt qua lỗ nhỏ vải bạt A vải bạt bị dính ướt nước B vải bạt không bị dính ướt nước C lực căng bề mặt nước ngăn không cho nước lọt qua D tượng mao dẫn ngăn không cho nước lọt qua Câu Một bóng có dung tích lít bị xẹp Dùng ống bơm lần 50 cm không khí áp suất at vào bóng Cho nhiệt độ khối khí thay đổi không đáng kể Sau 60 lần bơm, áp suất khí bóng ? A 2,5 at B at C 1,5 at C.1,25 at Câu Khi đun nóng khối khí bình kín thêm 10C áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu Nhiệt độ ban đầu khối khí A 870C B 3900C C 870K D 450K Câu 10: Nén khí đẳng nhiệt để giảm thể tích nửa áp suất khí sẽ: A tăng lần B giảm lần C không thay đổi D tăng lần II Phần tự luận (5 điểm) Câu (1 điểm) Một săm xe máy bơm căng không khí nhiệt độ 200C áp suất atm Hỏi săm có bị nổ không để nắng nhiệt độ 420C? Coi tăng thể tích săm không đáng kể biết săm chịu áp suất tối đa 2,5 atm Câu (2 điểm) Tại xe trời nắng nóng xe thường dễ bị nổ lốp? Để hạn chế tối đa cố liên quan đến lốp thời tiết nắng nóng, nhiệt độ cao ta cần có biện pháp phòng tránh ? P 11 Câu (1 điểm) Bố trí TN hình vẽ, khung căng màng xà phòng, CD di chuyển Để CD nằm cân cần móc thêm vào CD gia trọng có tổng khối lượng bao nhiêu? Biết chiều dài CD 10cm, hệ số căng bề mặt màng xà phòng 40.10-3N/m, g=10m/s2 Câu (1 điểm) Dùng mẫu xốp có dạng thuyền Đặt mẫu xốp lên mặt nước nhỏ vài giọt xà phòng vào lỗ trống sau đuôi thuyền Em dự đoán giải thích tượng xảy ra? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA I Phần trắc nghiệm Câu Đáp án A D B B D D C C A 10 A II Phần tự luận Câu Áp dụng biểu thức định luật Sác-lơ ta có p1 p2 p T 2.(42 + 273) = ⇒ p2 = = = 2,15atm T1 T2 T1 20 + 273 Vì p2< 2,5 nên săm không bị nổ để nắng nhiệt độ 420C Câu - Khi xe trời nắng nóng làm nhiệt độ không khí lốp xe tăng cao, mà tăng thể tích lốp xe không đáng kể làm cho áp suất khí lốp tăng cao, áp suất vượt mức cho phép mà lốp xe chịu đựng gây tượng nổ lốp - Để hạn chế tối đa cố liên quan đến lốp thời tiết nắng nóng, nhiệt độ cao, ta nên: + Dành thời gian kiểm tra lốp thường xuyên, đặc biệt trước chuyến dài để kịp thời phát nguyên nhân không an toàn tiềm ẩn lốp xe (lốp mòn, lốp căng, áp suất lốp bánh không đều) để có biện pháp thay phù hợp + Không nên bơm lốp căng điều khiển xe thời tiết nắng nóng Nếu kiểm tra thấy lốp căng tìm cách giảm áp suất lốp cách xì bớt cho lốp non P 12 + Ở số dòng xe cao cấp có trang bị hệ thống cảnh báo áp suất lốp cung cấp cho người điều khiển dấu hiệu bất thường từ lốp xe Lái xe nên ý đến đồng hồ hiển thị vận hành để kịp thời điều chỉnh áp suất lốp Câu 3: Để CD nằm cân thì: P= f ⇔ mg = 2σ l ⇔m= 2σ l 2.40.10 −3.0,1 = = 8.10−4 kg = 0,8 g g 10 Vậy để CD nằm cân cần móc thêm vào CD gia trọng có tổng khối lượng 0,8 g Câu Hiện tượng: Thuyền chuyển động phía trước Giải thích: Khi nhỏ xà phòng vào lỗ trống sau đuôi thuyền hệ số căng bề mặt dung dịch xà phòng nhỏ hệ số căng bề mặt nước nên lực căng bề mặt nước tác dụng lên thuyền lớn lực căng bề mặt màng xà phòng tác dụng lên thuyền nên làm cho thuyền chuyển động phía trước P 13 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM P 14 ... chất vấn đề Phát vấn đề cần giải Thu thập thông tin Phân tích tổng hợp thông tin Nguyên nhân vấn đề Biểu đạt vấn đề cần giải Xác định mục tiêu vấn đề Tìm kiếm giải pháp cho vấn đề Lựa chọn giải. .. trường hợp vấn đề chưa giải HS phải tìm hiểu nguyên nhân tìm cách khắc phục vấn đề giải Nếu vấn đề giải HS cần tổng hợp, khái quát hóa kết thu suy nghĩ đề xuất vấn đề cần thiết Nhận thức vấn đề Làm... đoạn diễn sau: Giai đoạn Nhận thức vấn đề Giai đoạn bao gồm: phát vấn đề; làm rõ chất vấn đề; biểu đạt vấn đề xác định mục tiêu cho vấn đề Phát hiện vấn đề Vấn đề lúc đưa dạng tường minh, mà đưa

Ngày đăng: 09/08/2017, 07:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w