Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI o0o NGUYỄN TIẾN ĐẠT QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI o0o NGUYỄN TIẾN ĐẠT KHÓA: 2014 – 2016 QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH MÃ SỐ: 60.58.01.06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LƯU ĐỨC HẢI Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ khoa Sau đại học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tận tình giảng dạy thầy cô suốt trình học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ tận tình PGS TS Lưu Đức Hải, người hướng dẫn bảo suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND quận Hà Đông, phòng Quản lý đô thị quận Hà Đông tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ trình thu thập số liệu tài liệu liên quan để nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Tiến Đạt MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Các khái niệm Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu chung quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 1.1.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 11 1.2 Hiện trạng hệ thống giao thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 16 1.2.1 Hiện trạng mạng lưới giao thông đối ngoại 16 1.2.2 Hiện trạng mạng lưới giao thông đối nội 18 1.2.3 Hiện trạng công trình giao thông 19 1.3 Thực trạng quản lý hệ thống giao thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 20 1.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống giao thông 20 1.3.2 Trình độ chuyên môn đội ngũ cán quản lý 30 1.3.3 Thực trạng quản lý hệ thống giao thông theo quy hoạch 31 1.3.4 Sự tham gia cộng đồng quản lý hệ thống giao thông 31 1.4 Đánh giá thực trạng quản lý hệ thống giao thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 32 1.4.1 Tồn 32 1.4.2 Nguyên nhân 34 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 2.1 Cơ sở lý luận quản lý hệ thống giao thông 35 2.1.1 Vai trò hệ thống giao thông với đô thị 35 2.1.2 Vai trò cộng đồng quản lý hệ thống giao thông 36 2.1.3 Các yêu cầu kỹ thuật làm sở phục vụ quản lý hệ thống giao thông 40 2.1.4 Nguyên tắc quản lý hệ thống giao thông, phân công phân cấp quản lý 49 2.2 Cơ sở pháp lý quản lý hệ thống giao thông 54 2.2.1 Các văn pháp luật Chính phủ Quốc hội ban hành 54 2.2.2 Các văn cấp ban hành 55 2.2.3 Các văn UBND thành phố ban hành 56 2.3 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý hệ thống giao thông đô thị nước 56 2.3.1 Kinh nghiệm giới 56 2.3.2 Kinh nghiệm Việt Nam 62 2.3.3 Bài học kinh nghiệm quản lý giao thông đô thị 68 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 70 3.1 Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc 70 3.1.1 Quan điểm 70 3.1.2 Mục tiêu 71 3.1.3 Nguyên tắc 72 3.2 Các giải pháp quản lý kỹ thuật 72 3.2.1 Cải thiện điều kiện xe đạp 72 3.2.2 Cải thiện dịch vụ vận tải công cộng 74 3.2.3 Bổ sung số công trình phục vụ giao thông 77 3.3 Các giải pháp quản lý hệ thống giao thông 78 3.3.1 Đề xuất máy quản lý tổ chức thực 78 3.3.2 Các biện pháp nâng cao lực cán quản lý 81 3.3.3 Cơ chế sách quản lý hệ thống giao thông 81 3.3.4 Quản lý hệ thống giao thông kết hợp với hoạt động quản lý hạ tầng khác 85 3.4 Giải pháp huy động tham gia cộng đồng công tác quản lý hệ thống giao thông 86 3.4.1 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý theo quy hoạch 87 3.4.2 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý khai thác sử dụng bảo dưỡng 90 3.4.3 Sự tham gia cộng đồng công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm 94 3.4.4 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng việc quản lý hệ thống giao thông 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 98 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ viết tắt BXD Bộ xây dựng CN Công nghiệp CTCC Công trình công cộng GTVT Giao thông vận tải HTKT Hạ tầng kỹ thuật NĐ - CP NXB Nghị định Chính phủ Nhà xuất QCVN Quy chuẩn Việt Nam QCXD Quy chuẩn Xây dựng QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng QH QHC QHXD QCXDVN QĐ-TTg QL QLĐT TCXDVN Quốc hội Quy hoạch chung Quy hoạch xây dựng Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quyết định - Thủ tướng Quốc lộ Quản lý đô thị Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam TDTT Thể dục thể thao UBND Ủy ban nhân dân VHXH Văn hóa xã hội VTCC Vận tải công cộng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Trang Bảng 1 Hiện trạng phân bố dân cư quận Hà Đông năm 2015 Bảng Tăng trưởng kinh tế quận Hà Đông 10 Bảng Chuyển dịch cấu kinh tế quận Hà Đông 10 Bảng thống kê chiều dài mạng lưới đường ống có 12 Bảng Hiện trạng giao thông quận Hà Đông 18 Bảng Quy định loại đường đô thị 41 Bảng 2 Quy định số chỗ đỗ xe ô tô tối thiểu 47 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Vị trí địa lý ranh giới quận Hà Đông Hình 1.2 Hướng tuyến đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông 16 Hình 1.3 Quốc lộ đoạn chạy qua quận Hà Đông 17 Hình 1.4 Ga Hà Đông 19 Hình 1.5 Bến xe Yên Nghĩa – Hà Đông 20 Hình 1.6 Sơ đồ phân cấp quản lý hệ thống giao thông quận Hà Đông 21 Hình 1.7 UBND quận Hà Đông 27 Hình 2.1 Sơ đồ phân công, phân cấp quản lý nhà nước giao thông đô thị 49 Hình 2.2 Dịch vụ xe huýt công cộng Sigapore 58 Hình 2.3 Tàu điện cao tốc Singapore 59 Hình 2.4 hệ thống thu phí giao thông điện tử ( ERP) 60 Hình 2.5 Dải đèn màu trắng cho thấy hệ thống truyền tin sóng ngắn cổng ERP với thiết bị đọc tín hiệu gắn xe 61 Hình 2.6 Điều chỉnh quy hoạch mạng lưới giao thông thành phố Hải Phòng đến năm 2030 tầm nhìn 2050 64 Hình 2.7 Bản đồ trạng mạng lưới giao thông thành phố Đà Nẵng 65 Hình 2.8 Đường Võ Nguyên Giáp – thành phố Đà Nẵng 66 Hình 2.9 Đường Lê Duẩn – thành phố Đà Nẵng 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hà Đông quận thuộc thủ đô Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 12km phía Tây Nam Nằm vị trí tiệm cận trung tâm Thủ đô, quận Hà Đông đóng vai trò cầu nối trung tâm hành Thủ đô với huyện phía Nam thành phố (Chương Mỹ, Thanh Oai, Mỹ Đức, Ứng Hòa) Với tuyến đường Quốc lộ chạy dọc địa bàn với quốc lộ 21B, tỉnh lộ 70A tuyến đường giao thông quan trọng quốc gia, đóng vai trò trọng yếu kết nối quận Hà Đông với trung tâm Thủ đô nối liền thủ đô Hà Nội với tỉnh Tây Nam, với thuận lợi vị trí địa lý quận Hà Đông đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Thủ đô Hà Nội Quận Hà Đông trước tháng 10 năm 2008 thủ phủ tỉnh Hà Tây cũ, quận Hà Đông trở thành mười quận nội thành Thủ đô Hà Nội với diện tích 4.791,7ha, dân số 281.689 người, gồm 17 phường trực thuộc Với lợi vị trí địa lý hệ thống giao thông thuận lợi, năm qua quận Hà Đông trọng đầu tư sở hạ tầng, đặc biệt giao thông Sau quy hoạch thành phố Hà Nội phê duyệt, tuyến đường sắt cao Cát Linh – Hà Đông khởi công năm 2011 chạy qua địa bàn củng cố vị trí, tầm quan trọng tiềm phát triển kinh tế – xã hội quận Tuy nhiên, thực tế cho thấy với tốc độ đô thị hóa quận Hà Đông phải đối mặt với thách thức tốc độ phát triển kinh tế mạnh dẫn tới mật độ dân cư ngày tăng, mật độ xây dựng nhiều hệ thống giao thông dần bộc lộ yếu kém, đặc biệt công tác quản lý vận hành dẫn đến không đáp ứng kịp cho nhu cầu phát triển tương lai 2 Chính vậy, đề tài"Quản lý hệ thống giao thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội" thực cần thiết nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý để nâng cao chất lượng vận hành cho hệ thống giao thông quận Hà Đông, qua góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội địa bàn quận địa bàn toàn thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp công tác quản lý hệ thống giao thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hệ thống giao thông - Phạm vi nghiên cứu: quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, thu thập tài liệu; - Phương pháp nghiên cứu có chọn lọc tài liệu kế thừa kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học dự án khác có liên quan; - Phương pháp hệ thống hoá, phân tích, so sánh, tổng hợp để đưa giải pháp quản lý cho phù hợp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Đưa giải pháp sở khoa học để quản lý hệ thống giao thông - Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh giải pháp quản lý hệ thống giao thông quận Hà Đông nhằm nâng cao hiệu vận hành góp phần phát triển kinh tế – xã hội cho địa phương Các khái niệm Khái niệm hệ thống giao thông đô thị: - Là tập hợp mạng lưới đường, công trình phục vụ giao thông loại phương tiện giao thông sử dụng đô thị Giao thông đô thị mặt phải đảm bảo công tác vận chuyển liên hệ thuận tiện, nhanh chóng phận chức đô thị như: nơi ở, nơi làm việc, khu nghỉ ngơi giải trí trung tâm đô thị với nhau, mặt khác phải đáp ứng nhu cầu vận chuyển liên hệ đô thị với điểm dân cư xung quanh Có thể nói giao thông đô thị phận quan trọng thiết kế quy hoạch đô thị, hướng phát triển đô thị, cấu tổ chức sử dụng đất đai mối quan hệ phận chức với Khi xem xét mối quan hệ giao thông với đô thị, hệ thống giao thông đô thị phân thành hai mảng giao thông đối ngoại giao thông đối nội (hay gọi giao thông nội thị) - Giao thông đối ngoại gồm: Các tuyến đường, công trình đầu mối phương tiện sử dụng để đảm bảo liên hệ đô thị với bên từ bên vào đô thị - Giao thông nội thị gồm: công trình, tuyến đường phương tiện nhằm đáp ứng nhu cầu vân chuyển phạm vi đô thị, đảm bảo nhu cầu liên hệ phận cấu thành đô thị với Khái niệm quản lý hệ thống giao thông đô thị: - Là tổng thể biện pháp, sách, công cụ mà chủ thể quản lý tác động vào nhân tố hệ thống giao thông đô thị nhằm đảm bảo cho hệ thống hoạt động có hiệu - Có thể nói giao thông đô thị hệ thống chặt chẽ yếu tố cấu thành có ràng buộc ảnh hưởng qua lại lẫn Để hệ thống hoạt động thông suốt, cần thiết phải đảm bảo phận liên kết phối hợp nhịp nhàng Hệ thống giao thông mà chủ yếu mạng lưới tuyến đường huyết mạch hệ thống muốn cho hệ thống giao thông đô thị hoạt động tốt cần thiết phải quản lý phát triển mạng lưới giao thông phù hợp với loại đô thị, phù hợp với địa hình tình hình kinh tế xã hội, mật độ dân cư - Một hệ thống giao thông hiệu hệ thống đảm bảo cho dòng di chuyển thông suốt, nhịp nhàng “như dòng chảy”, điểm ùn tắc tiết kiệm chi phí, thời gian lại, đem lại tâm lý thoải mái tham gia giao thông hình thành nên văn minh đô thị đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn có ba chương gồm có: - Chương I: Thực trạng công tác quản lý hệ thống giao thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Chương II: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý hệ thống giao thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Chương III: Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống giao thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giao thông đô thị có vai trò quan trọng chiến lược phát triển chung đô thị Nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tinh thần vật chất người dân Mạng lưới hạ tầng giao thông coi thước đo đánh giá phát triển đô thị, không kinh tế mà văn hóa - xã hội, an ninh, quốc phòng văn minh đô thị Kết cấu hạ tầng giao thông đô thị chi phí đầu tư ban đầu lớn có giá trị lâu dài, việc đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông đô thị chiến lược lâu dài, tầm nhìn đắn gây lãng phí lớn cho xã hội Quy hoạch phát triển giao thông đô thị phải tính toán với tầm nhìn lâu dài từ 30 - 50 năm, với dự báo nhu cầu tương lai đưa giải pháp đảm bảo phát triển ổn định bền vững Quản lý hệ thống giao thông đô thị đóng vai trò chủ chốt định yếu tố hiệu việc xây dựng vận hành khai thác, sử dụng hệ thống giao thông đô thị Việc quản lý tốt hệ thống giao thông làm tăng hiệu sử dụng, an toàn kéo dài tuổi thọ công trình, phát huy tối đa công năng, giá trị công trình tiết kiệm chi phí cho xã hội Để đáp ứng nhu cầu lại, sinh hoạt người dân địa bàn quận Hà Đông tương lai Ngoài việc quy hoạch mở rộng nâng cấp hệ thống giao thông công tác quản lý hệ thống giao thông đóng vai trò chiến lược định để giải vấn nạn ùn tắc, giảm thiểu tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường tạo mỹ quan cho đô thị Để phát huy tối đa công tác quản lý hệ thống giao thông địa bàn quận Hà Đông, cần có giải pháp, mô hình quản lý đại với thay đổi chế sách phù hợp để hoàn thiện máy quản lý qua góp phần hoàn thiện công tác quản lý đồng thời nâng cao chất lượng vận hành cho hệ thống giao thông 99 quận Hà Đông góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn quận địa bàn toàn thành phố Hà Nội Kiến nghị Việc quản lý hệ thống giao thông địa bàn quận Hà Đông đạt số kết tích cực nhiên cho thấy nhiều mặt yếu kém, máy quản lý chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Đặc biệt giai đoạn nay, quận Hà Đông đầu tư mạnh mẽ công trình giao thông công cộng việc quản lý không chặt chẽ khiến việc đầu tư không hiệu quả, gây thất thoát lãng phí cho xã hội không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân đô thị Để cải thiện máy quản lý hệ thống giao thông quận, tác giả xin kiến nghị số nội dung sau: Đối với Bộ, ban, ngành: Cần tiến hành rà soát, chỉnh sửa bổ sung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn quản lý hệ thống giao thông đô thị tạo sở pháp lý vững chắc, chế sách rõ ràng, cụ thể chế tài xử phạt nghiêm khắc để cấp sở có triển khai thức nhiệm vụ minh bạch, rõ ràng Đối với UBND thành phố Hà Nội Sở, ban ngành trực thuộc: Cần sớm triển khai đề án, chương trình phát triển quản lý hệ thống giao thông, hạng mục cần ưu tiên đầu tư địa bàn quận đồng thời ban hành chế đặc thù huy động nguồn lực xã hội đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông quản lý khai thác sử dụng; Xây dựng lộ trình kế hoạch cụ thể kèm theo hướng dẫn, đồng thời áp dụng công nghệ khoa học bắt kịp với xu thời đại phù hợp với điều kiện địa phương Đối với UBND quận Hà Đông: Triển khai chiến lược phát triển UBND thành phố Sở, ban, ngành phê duyệt Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến nhận thức cho cộng đồng, huy động tham gia 100 cộng đồng công tác quản lý, giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch giai đoạn khai thác sử dụng, tu bảo dưỡng Nâng cao trình độ lực cán chuyên môn đồng thời tích cực phối hợp với cộng đồng công tác quản lý để đảm bảo xây dựng máy quản lý hệ thống giao thông chặt chẽ, tiết kiệm có hiệu cao Đối với UBND phường: Là quyền sở có trách nhiệm vận động người dân chấp hành, phối hợp với UBND quận công tác kiểm tra xử lý vi phạm Chủ động nắm bắt ý kiến, kiến nghị cộng đồng công tác cán bộ, chất lượng thực dự án Kịp thời báo cáo cấp để kịp thời xử lý tình vượt thẩm để góp phần hoàn thiện, sửa chữa thiếu sót quản lý Đối với cộng đồng dân cư: Cần tuyên truyền sâu rộng, đảm bảo nhận thức rõ vai trò trách nhiệm cá nhân việc tham gia quản lý hệ thống giao thông, chủ động tham gia đóng góp ý kiến xây dựng vào chương trình, đề án qua phát huy tính dân chủ vai trò quan trọng cộng đồng để quyền cấp có thực tế nhằm hoàn thiện, chỉnh sửa bổ sung để công tác quản lý hệ thống giao thông địa bàn quận Hà Đông nói riêng thành phố Hà Nội nói chung thực phát huy hiệu quả, góp phần cải thiện mặt đô thị, nâng cao chất lượng sống người dân đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh mẽ tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Bộ Xây dựng (1987), Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4449:1987 Bộ Xây dựng (2008), Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế TCXDVN 104:2007 Bộ Xây dựng (2010), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN07:2010/BXD BXD (2007), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Xây dựng BXD (2011), Đồ án quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Chính phủ (2010), Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị Nguyễn Đông Hà (2015), Quản lý hệ thống giao thông thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển bền vững, Luận văn thạc sĩ trường ĐH Kiến Trúc HN Nguyễn Hoàng Long (2015), Quản lý hệ thống giao thông đường thành phố Hòa Bình, tình Hòa Bình, Luận văn thạc sĩ - trường ĐH Kiến Trúc HN Nguyễn Khải (2001), Đường giao thông đô thị, Nhà xuất GTVT 10 Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng 11 Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, tr 3961, NXB Xây dựng 12 Nguyễn Thế Bá (2007), Giáo trình Lý luận thực tiễn Quy hoạch xây dựng đô thị giới Việt Nam, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội 13 Phạm Trọng Mạnh (1999), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Xây dựng 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2001), Luật Giao thông đường 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2009), Luật Quy hoạch đô thị 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2014), Luật Xây dựng 17 Ủy ban nhân dân quận Hà Đông, Báo cáo Đảng ủy năm 2014, 2015 18 Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội (2013), Đồ án quy hoạch phân khu đô thị S4 tỷ lệ 1:5000 19 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, nhà xuất khoa học kỹ thuật 20 Vũ Thị Vinh (2001), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, NXB Xây dựng Website: 21 www.hanoi.gov.vn 22 http://hadong.hanoi.gov.vn 23 www.qhkt.hanoi.gov.vn 24 www.travelsingapore.com.vn 25 http://dantri.com.vn/o-to-xe-may/giai-phap-giao-thong-do-thi-cuasingapore-1299874740.htm 26 http://haiphong.gov.vn 27 http://danang.gov.vn ... thành phố Hà Nội - Chương II: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý hệ thống giao thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Chương III: Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống giao thông quận Hà Đông, thành phố. .. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu chung quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện... ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 2.1 Cơ sở lý luận quản lý hệ thống giao thông 35 2.1.1 Vai trò hệ thống giao thông với đô thị 35 2.1.2 Vai trò cộng đồng quản lý hệ thống giao thông