1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu, xem xét công tác quản lý hệ thống cấp nước tại thành phố Đà Nẵng

46 665 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 824,78 KB

Nội dung

MỤC LỤCMỞ ĐẦU..............................................................................................................................11. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................12. Mục tiêu của đề tài.........................................................................................................1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT.................................................................21.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC .................................................21.1.1. Vai trò của nước. .....................................................................................................21.1.2 Vòng tuần hoàn của nước .......................................................................................31.1.3 Vai trò của nước cấp ................................................................................................41.2 PHÂN BỐ NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN. ..................................................................41.1.2. Thành phần hóa học của nước .............................................................................51.3 ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC......................................................................................81.3.1. Nguồn nước bề mặt .................................................................................................81.3.2. Nguồn nước dưới đất ..............................................................................................91.3.3. Nguồn nước đại dương...........................................................................................91.4. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC....................................91.4.1. Chỉ tiêu vật lý............................................................................................................91.4.2. Chỉ tiêu hóa học .................................................................................................... 111.4.3 .Chỉ tiêu sinh học ................................................................................................... 131.5. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC ............................... 131.5.1. Lịch sử phát triển của mạng lưới cấp nước trên thế giới ............................. 131.5.2 .Lịch sử phát triển mạng lưới cấp nước tại Việt Nam..................................... 151.5.3. Một số dây chuyền công nghệ ............................................................................ 161.6 GIỚI THIỆU VỀ ĐÀ NẴNG VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA THÀNH PHỐĐÀ NẴNG ......................................................................................................................... 181.6.1 Đặc điểm tự nhiên.................................................................................................. 181.6.2 Hiện trạng tài nguyên nước ................................................................................. 191.6.3 Các nhà máy cấp nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng .............................. 22CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 222.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU....................................................... 222.1.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................... 222.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 222.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................... 222.2.1. Hồi cứu số liệu ...................................................................................................... 222.2.2. Ngoài thực địa ....................................................................................................... 222.2.3. Phỏng vấn .............................................................................................................. 23CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................. 243.1. HỆ THỐNG NƯỚC CẤP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG........... 243.1.1. Công suất sản xuất của các nhà máy nước trên địa bàn thành phố ĐàNẵng................................................................................................................................... 243.1.2. Sản lượng nước tiêu thụ và thất thoát trên địa bàn thành phố.................... 253.1.3. Mạng lưới cấp nước của thành phố .................................................................. 283.2. HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CỦA NHÀ MÁY NƯỚC CẦU ĐỎ ....................... 293.2.1. Quy trình xử lý nước cấp..................................................................................... 293.2.2. Các thiết bị và công nghệ xử lý nước cấp......................................................... 303.2.3. Sản lượng nước của nhà máy nước cầu đỏ ..................................................... 343.2.4. Chất lượng xử lý và cấp nước của nhà máy nước Cầu đỏ. ........................... 353.2.5. Định hướng nâng cấp của nhà máy nước Cầu Đỏ......................................... 383.3. CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC CẤP NƯỚC TRÊNĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG............................................................................. 393.3.1. Thực trạng về cấp nước ....................................................................................... 393.3.2...Phương hướng xây dựng một hệ thống quản lý cấp nước bền vững và pháttriển.................................................................................................................................... 40CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 434.1. KẾT LUẬN ................................................................................................................ 434.2. KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. 43TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 44

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1.1 Vai trò nước 1.1.2 Vòng tuần hoàn nước .3 1.1.3 Vai trò nước cấp 1.2 PHÂN BỐ NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN 1.1.2 Thành phần hóa học nước .5 1.3 ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC 1.3.1 Nguồn nước bề mặt 1.3.2 Nguồn nước đất 1.3.3 Nguồn nước đại dương 1.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 1.4.1 Chỉ tiêu vật lý 1.4.2 Chỉ tiêu hóa học 11 1.4.3 Chỉ tiêu sinh học 13 1.5 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 13 1.5.1 Lịch sử phát triển mạng lưới cấp nước giới 13 1.5.2 Lịch sử phát triển mạng lưới cấp nước Việt Nam 15 1.5.3 Một số dây chuyền công nghệ 16 1.6 GIỚI THIỆU VỀ ĐÀ NẴNG VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 18 1.6.1 Đặc điểm tự nhiên 18 1.6.2 Hiện trạng tài nguyên nước 19 1.6.3 Các nhà máy cấp nước địa bàn thành phố Đà Nẵng 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Hồi cứu số liệu 22 2.2.2 Ngoài thực địa 22 2.2.3 Phỏng vấn 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 HỆ THỐNG NƯỚC CẤP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 24 3.1.1 Công suất sản xuất nhà máy nước địa bàn thành phố Đà Nẵng 24 3.1.2 Sản lượng nước tiêu thụ thất thoát địa bàn thành phố 25 3.1.3 Mạng lưới cấp nước thành phố 28 3.2 HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CỦA NHÀ MÁY NƯỚC CẦU ĐỎ 29 3.2.1 Quy trình xử lý nước cấp 29 3.2.2 Các thiết bị công nghệ xử lý nước cấp 30 3.2.3 Sản lượng nước nhà máy nước cầu đỏ 34 3.2.4 Chất lượng xử lý cấp nước nhà máy nước Cầu đỏ 35 3.2.5 Định hướng nâng cấp nhà máy nước Cầu Đỏ 38 3.3 CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC CẤP NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 39 3.3.1 Thực trạng cấp nước 39 3.3.2 Phương hướng xây dựng hệ thống quản lý cấp nước bền vững phát triển 40 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 4.1 KẾT LUẬN 43 4.2 KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ Đô thị hóa xem nhiệm vụ trọng tâm trình công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Tốc độ đô thị hóa nhanh buộc nhà quản lý đô thị phải xem xét thực trạng sở hạ tầng đô thị có đáp ứng yêu cần trình đô thị hóa hay không? Là đô thị có tầm quan trọng phát triển chung đất nước, năm gần đây, sở hạ tầng thành phố Đà Nẵng có nhiều bước phát triền vượt bậc với nhiều kết quan trọng lĩnh vực hệ thống giao thông đô thị, hệ thống cấp nước, thoát nước, hệ thống cung cấp điện chiếu sáng… Cơ sở hạ tầng thành phố có tác động tích cực đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Tuy hệ thống cấp nước thành phố phát triển chậm thiếu đồng so với quy mô chung, làm ảnh hưởng đến trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Hệ thống cấp nước thành phố Đà Nẵng cải thiện nhiều năm qua, nhiều dự án đầu tư triển khai tồn có nhiều vấn đề bất cập Với mong muốn đáp ứng nhu cầu người dân thành phố, qua thời gian tìm hiểu thu thập tài liệu liên quan đến lĩnh vực cấp nước địa bàn thành phố, em chọn đề tài “ Công tác quản lý mạng lưới cấp nước thành phố Đà Nẵng” Mục tiêu đề tài Thông qua việc tìm hiểu trạng hoạt động quản lý mạng lưới nước cấp địa bàn thành phố Đà Nẵng, nhận biết ưu điểm nhược điểm, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng nguồn nước Nội dung đề tài Đề tài nghiên cứu, xem xét công tác quản lý hệ thống cấp nước thành phố Đà Nẵng Đề tài tìm hiểu sơ lược hệ thống cấp nước nhà máy nước Cầu Đỏ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1.1 Vai trò nước 1.1.1.1 Vai trò nước Vai trò nước tự nhiên : Đối với khí hậu: Vai trò nước cung cấp độ ẩm cho khí lượng nước nhỏ (0.04%) có tác dụng lớn: tạo độ ẩm, mây, mưa,… trình tồn biến đổi, nước cung cấp lượng nhiệt cho không khí, góp phần tạo hiệu ứng nhà kính, thay đổi khí hậu Do nhiệt dung riêng lớn nên nước nước tạo gió địa phương: gió mùa, gió đất, gió biển Đối với địa mạo: Nước nhân tố đặc biệt trình hình thành dạng địa mạo khác nhau: thung lũng, sông ngòi, địa hình băng hà Nước làm biến đổi địa tạo nên địa hình đất xấu (babland) Đối với địa chất: Nước góp phần chủ đạo tạo nên loại đá trầm tích hình thành loại đất : glay hóa, mặn hóa,… Đối với thổ nhưỡng: Nước tham gia vào trình hình thành loại đất : laterit, podsol,… làm biến đổi đất: glay hóa, măn hóa,… Đối với sinh vật: Nước môi trường sống nên đóng vai trò định sinh vật Nước thành phần thể sinh vật, tạo nên phản ứng sinh hóa để cung cấp nguồn dinh dưỡng cho sống Vai trò nước đời sống người : Đối với nông nghiệp: Trong sản xuất nông nghiệp, thủy lợi biện pháp hàng đầu, nước cần cho trồng trọt chăn nuôi, công tác thủy lợi, nước tưới có tác dụng tổng hợp : chống lũ, tiêu nước vùng lầy, cải tạo đất, nước đóng vai trò quan trọng việc nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản Đối với công nghiệp: Trong công nghiệp, mức độ sử dụng nước lớn, ngành công nghiệp khát nước Đối với giao thông: Giao thông đường thủy bao gồm ngành đường sông đường biển Tuy tốc độ vận chuyển chậm lại chở nhiều hàng nặng, cồng kềnh lại có chi phí rẻ Đối với du lịch: Du lịch đường sông biển phát triển Đối với sinh hoạt ngày: Nước cần thiết cho sống người Nước cần thiết cho sinh hoạt ngày người, nhu cầu thiếu 1.1.2 Vòng tuần hoàn nước 1.1.2.1 Các giai đoạn tuần hoàn Vòng tuần hoàn nước bắt nguồn chủ yếu từ nước biển đại dương, qua giai đoạn sau: Bốc thoát hơi: Dưới tác dụng xạ Mặt trời, nước bốc từ bề mặt đại dương, hồ đầm, sông ngòi,… từ bề mặt đất ẩm sinh vật Hơi nước tồn khí không nhiều tùy thuộc điều kiện nhiệt độ, dạng hơi, mây, sương mù,… Nước rơi: Khi nhiệt độ không khí hạ thấp, nước ngưng tụ thành hạt lớn tác dụng trọng lực rơi xuống mặt đất tạo thành nước rơi Nước rơi dạng lỏng mưa hay dạng xốp tuyết chí dạng rắn: mưa đá Dòng chảy: Khi nước rơi tới bề mặt đất, đại phận tham gia vào trình bốc Phần nhỏ lại tập trung dãi trũng chảy thành dòng, dòng chảy Phần lớn dòng chảy tồn dạng lỏng: sông, suối; phần khác dạng rắn: băng hà Hầu hết dòng chảy đổ biển đại dương Ngấm: Trên mặt đất số nước chảy mặt, phần lại ngấm xuống đất thành nước đất Đó nước ngầm Nước ngầm chảy theo đất dốc cuối lộ bề mặt để cung cấp nước cho sông ngòi dạng suối 1.1.2.2.Các vòng tuần hoàn Tùy theo số lượng giai đoạn mà nước tham gia người ta chia ra: Vòng tuần hoàn nhỏ: Số lượng nước tham gia vòng tuần hoàn chiếm 92% tổng lượng nước tuần hoàn, song trải qua giai đoạn: bốc nước rơi, quãng đường ngắn Vòng tuần hoàn thể sau: nước bốc hơi, ngưng tụ thành mây, gây mưa chỗ lại bốc hơi… Vòng tuần hoàn lớn: Khối lượng nước tham gia vòng tuần hoàn chiếm 8% lượng nước, song lại nhiều tới giai đoạn nước chảy vào sông ngòi đến giai đoạn nước thấm xuống đất, sau lại cung cấp cho sông ngòi Vòng tuần hoàn thể sau: nước biển, đại dương, sông suối bốc hơi, ngưng tụ thành mây, gió thổi mây vào lục địa, gây mưa, nước mưa rơi xuống đất theo sông suối thấm xuống đất theo dòng chảy ngầm biển đại dương, tiếp tục bốc hơi,…Vòng tuần hoàn lớn có vai trò quan trọng trình trao đổi vật chất lượng, góp phần trì, phát triển sống Trái Đất 1.1.3 Vai trò nước cấp Nước nhu cầu thiết yếu cho sinh vật, đóng vai trò đặc biệt việc điều hoà khí hậu cho sống Trái đất Hàng ngày thể người cần – l0 lít nuớc cho hoạt động sống, lượng nước vào thể qua đường thức ăn, nước uống để thực trình trao đổi chất trao đổi lượng, sau thải theo đường tiết Ngoài người sử dụng nước cho hoạt động khác tắm, rửa, Nước ta nhu cầu sử dụng nước ngày tăng phát triển dân số mức sống ngày tăng Tuỳ thuộc vào mức sống người dân tuỳ tùng vùng mà nhu cầu sử dụng nước khác nhau, định mức cấp nước cho dân đô thị 150 lít/người.ngày, cho khu vực nông thôn 40 - 70 lít/người.ngày Hiện nay, Tổ chức Liên Hợp Quốc thống kê có phần ba điểm dân cư giới thiếu nước sinh hoạt Do người dân phải dùng nguồn nước không Điều dẫn đến hàng năm có tới 500 triệu người mắc bệnh 10 triệu người bị chết, 80% trường hợp mắc bệnh nước phát triển có nguyên nhân từ việc dừng nguồn nước bị ô nhiễm, vấn đề xử lý nước cung cấp nước sạch, chống ô nhiễm nguồn nước tác động nước thải sinh hoạt sản xuất vấn đề đáng quan tâm đặc biệt 1.2 PHÂN BỐ NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN Nước bao phủ 71% diện tích trái đất 97% nước mặn Trong 3% nước mặt có đến 3/4 lượng nước người ta không sử dụng nằm sâu lòng đất, dạng băng, tuyết hay khí 0,5% lượng nước ngầm ao, hồ, sông, suối mà người sử dụng Hình 1.2 phân bố nước tự nhiên Hình 1.2 Sự phân bố nước tự nhiên Dân số tăng làm tăng mức sống, sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, kinh tế tăng, tăng nhu cầu người môi trường tự nhiên, tác động đến tuần hoàn nước Dưới phát triển vũ bão kinh tế - xã hội nước trở nên khan hiếm, đặc biệt đô thị phát triển Các nguồn nước sông suối tình trạng báo động Nồng độ chất ô nhiễm ngày tăng, mức độ tự làm nước không đáp ứng với mục đích sử dụng người Sử dụng nước tiết kiệm hiệu vấn đề quan phát triển người 1.1.2 Thành phần hóa học nước Các trình hóa học xảy tự nhiên môi trường nước như: cân axit - bazơ, trình tan, oxy hóa khử, tạo phức Trong trình quan trọng là: chu trình cacbon, chu trình nito, chu trình lưu huỳnh, chu trình photpho Nguồn nước tự nhiên nước sông, nước hồ, nước biển, có thành phần hóa lý sinh học phức tạp Các chất hữu cơ, chất vô có nước tồn dạng ion hòa tan, khí hòa tan, dạng rắn Chính phân bố chất định đến chất nước tự nhiên: nước ngọt, nước lợ, nước mặn; nước giàu dinh dưỡng nước nghèo dinh dưỡng, nước cứng nước mềm, nước bị ô nhiễm mức độ 1.1.2.1 Các ion hòa tan Nước dung môi lưỡng tính nên hòa tan hầu hết axit, bazơ, muối vô Vì thế, nước có ion hòa tan như: Cl -, Na+, Mg2+, Ca2+, K+, SO42-, HCO3 Trong nước biển, nồng độ Cl- cao nhất, sau đến Na+, Ca2 +, K+, đó, nước sông, hồ chứa nồng độ HCO3- cao nhất, Ca2 +, SO42- Trên thực tế, hàm lượng nguyên tố hóa học phân bố phụ thuộc vào đặc điểm khí hậu, địa hình, độ dốc lưu vực, vị trí nguồn phát thải chất ô nhiễm Đặc điểm thành phần ion hòa tan sông ba yếu tố chủ đạo: ảnh hưởng nước mưa, ảnh hưởng bốc hơi, ảnh hưởng phong hóa Các sông nhiệt đới sa mạc có thành phần hóa học bốc hơi, kết tinh Các sông ôn đới mưa nên có thành phần hóa học chủ yếu phong hóa 1.1.2.2 Các chất khí hòa tan Hầu hết chất khí thường gặp môi trường hòa tan phản ứng với nước, trừ mê tan Các khí hòa tan có mặt nước hòa tan trực tiếp từ không khí vào nước (như oxy, cacbonic, ) trình sinh hóa xảy môi trường nước Độ tan khí nước phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất Trong số trường hợp độ tan chất khí phụ thuộc vào vài yếu tố khác (pH, thành phần hóa học nước, ) Trong chất khí nước khí O2 CO2 có ý nghĩa lớn với trình hô hấp quang hợp sinh vật nước Oxy loại khí tan nước không phản ứng với nước mặt hóa học Oxy cần cho trình trao đổi chất Lượng oxy hòa tan nước đo số DO độ hòa tan có giới hạn định gọi độ bão hòa Ở lớp nước bề mặt, nồng độ oxy hòa tan phụ thuộc vào trao đổi nước không khí Ở lớp nước dưới, nồng độ oxy hòa tan phụ thuộc vào khả tiêu thụ oxy sinh vật xáo trộn lớp nước Nếu nước bị ô nhiễm chất hữu phân hủy hàm lượng oxy nước giảm bị tiêu thụ hoạt động vi sinh vật Khí CO2 chiếm 0,03% khí lại đóng vai trò quan trọng nước phản ứng với nước tạo thành ion bicacbonat (HCO 3-) ion cacbonat (CO32-) Các chất tham gia vào trình trao đổi khí lớp nước bề mặt, cân hóa học làm ổn đinh pH, tham gia vào trình lắng đọng trầm tích cacbonat nước Nồng độ CO nước phụ thuộc vào pH: pH thấp CO2 dạng khí, pH = 8-9 dạng HCO3- chủ yếu, pH > 10 dạng CO32- chiếm tỉ lệ cao Khí NH3 tồn môi trường nước pH>10 môi trương trung tính, axit, tồn chủ yếu dạng NH4+ Do bị oxy hóa sinh vật nên NH4+ dễ dàng chuyển hóa thành NO2- sau chuyển hóa thành NO3 - Khí H2S tạo phân hủy chất hữu môi trường nước Trong điều kiện oxy hóa, H2S chuyển hóa thành H2SO4 gây tác động đến công trình xây dựng ngập nước 1.1.2.3 Các chất rắn Các chất rắn nước thường phân tán nước dạng lơ lửng (không tan) dạng tan Chất rắn lơ lửng (suspended solids - SS): chất rắn lơ lửng nước hạt chất vô cơ, hữu kể hạt chất lỏng không trộn lẫn với nước Các hạt có chất vô hạt đất sét, phù sa, hạt bùn, Hạt có chất hữu thường sợi thực vật, tảo, vi khuẩn, Chất rắn lơ lửng thường có nước mặt hoạt động xói mòn có nước ngầm khả tách lọc tốt đất Ngoài hạt chất rắn lơ lửng có nguồn gốc tự nhiên, nhiều chất rắn lơ lửng xuất phát từ hoạt động sinh hoạt, sản xuất người Chất rắn hòa tan (dissolved solids - DS): phần lại nước sau lọc tách chất rắn lơ lửng xem phần chất rắn hòa tan đánh giá thông qua thông số tổng chất rắn hòa tan (TDS) Tổng chất rắn hòa tan thường xác định trực tiếp cách làm bay đến khô kiệt mẫu nước sau lọc bỏ chất rắn lơ lửng Khối lượng phần cặn khô lại TDS nước 1.1.2.4 Các chất hữu Hàm lượng hợp chất hữu môi trường nước thấp, gây trở ngại cho cấp nước sinh hoạt, thủy lợi Nhưng bị ô nhiễm nước thải sinh hoạt, sản xuất, nồng độ hữu nước tăng cao Dựa vào khả phân hủy chất hữu nước vi sinh vật, phân chất hữu thành nhóm chính:  Chất hữu dễ bị phân hủy sinh học: đường, chất béo, protein  Chất hữu khó bị phân hủy sinh học: DDT, đioxin,… 1.1.2.5 Thành phần sinh học nước Các loài sinh vật tồn môi trường nước chủ yếu vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, cỏ, động vật nguyên sinh, động vật đa bào, loài động vật có xương sống Thành phần mật độ loài sinh vật phụ thuộc vào đặc điểm, thành phần nguồn nước, chế độ thủy văn 1.3 ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC Nước nguồn tài nguyên vô phong phú nước hữu dụng với người sử dụng nơi, chỗ đạt tiêu yêu cầu.Trong tự nhiên, nước tồn nhiều dạng khác nhau, chúng có thành phần tính chất khác 1.3.1 Nguồn nước bề mặt Có mặt tiếp xúc với không khí nên nước bề mặt trình tiếp nhận oxy từ không khí vào khuếch tán diễn dễ dàng Ngoài ra, nước bề mặt tiếp nhận chất ô nhiễm không khí nước mưa mang theo Ở có tượng phân tầng tạo ta lớp nước lớp nước đáy Lớp nước mặt chịu tác động gió nên pha trộn lớp diễn thuận lợi, nhiệt độ đồng nồng độ oxy cao Lớp tiếp nhận ánh sáng mặt trời nên tượng quang hợp diễn mạnh mẽ, thực vật, đặc biệt thực vật phù du phát triển mạnh mẽ Nguồn nước mặt có ý nghĩa quan trọng việc điều hòa khí hậu Tùy thuộc vào tỷ lệ diện tích mặt nước diện tích khu đô thị mà hồ, đầm, sông có chức điều hòa vi khí hậu nhiều hay khu đô thị Không thế, hồ, đầm, sông lưu vực thoát nước, chúng vùng nước trũng nên chúng có chức tự nhiên chứa nước mưa trước thoát biển, tránh trường hợp ngập úng Nhìn chung, chất lượng nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: cấu trúc, địa chất, địa hình, địa mạo, hoạt động khác người, thảm thực vật xói mòn bề mặt trái đất tượng ô nhiễm môi trường không khí 3.2.1.2 Thuyết minh sơ đồ Nước từ sông Cầu Đỏ tự chảy vào cửa thu nước đặt sát mép sông Cửa thu nước lắp đặt có van đóng mở, lưới chắn rác phía song chắn rác phía có tác dụng cản rác không cho vào đường ống Sau nước tự chảy vào hồ sơ lắng phía cửa thu nước theo đường ống Tại nước lắng sơ máy bơm trạm bơm cấp I bơm lên, đẩy vào ngăn trộn Hóa chất châm vào đường ống từ trạm bơm cấp I lên bể hòa trộn bơm định lượng Nước từ bể trộn chảy qua ngăn phản ứng nhờ vách ngăn nước chuyển động bể thay đổi theo chiều dòng chảy làm cho dòng chảy bị xáo trộn, dẫn đến hạt cặn nước có điều kiện va chạm với tạo thành cặn lơ lửng Nước có chưa cặn lơ lửng đưa sang bể lắng lamella Tại nước chuyển động từ tạo theo chiều nghiêng 60 o Nước di chuyển lamen nhờ dòng chảy không bị xáo trộn cặn liên kết tạo cặn lớn lắng xống đáy bể Tiếp đến nước từ phần bể lắng lamella đưa qua cụm bể lọc nhanh lớp vật liệu Trong trình lọc, cặn giữ lại lớp vật liệu lọc Nước lọc thu chụp lọc Nước sau lọc Clo khử trùng để diệt tất vi khuẩn đưa vào bể chứa nước sạch, từ trạm bơm cấp II cung cấp cho mạng lưới cấp nước thành phố 3.2.2 Các thiết bị công nghệ xử lý nước cấp 3.2.2.1 Cửa thu nước Cửa thu nước dùng để thu nước từ vị trí lấy nước thô vào hồ sơ lắng Công trình cửa thu nước Đà Nẵng xây dựng năm 1985 có nhiệm vụ thu nước phục vụ cho nhà máy nước Sân Bay Cầu Đỏ Công trình thu nước gồm lưới chắn rác song chắn rác Lưới chắn rác loại lưới B40 đặt phía cửa thu nước có tác dụng ngăn chặn vật lơ lửng, trôi không vào cửa thu nước Sau qua song chắn rác theo đường ống có kích thước d = 900 mm vào hồ sơ lắng, có van đóng mở 3.2.2.2 Hồ sơ lắng Hồ sơ lắng có nhiệm vụ lắng cặn có kích thước trọng lượng lớn, cung 30 cấp nước thô cho nhà máy cấp nước Sân Bay Cầu Đỏ Hồ tiếp nhận nguồn nước thô sông Cầu Đỏ chảy vào trực tiếp từ thu nguồn nước thô từ trạm bơm An Trạch (hồ vận hành lượng nước cấp trực tiếp thu bị thiết độ mặn hồ sơ lắng không đạt yêu cầu) Hồ chứa có kích thước B x L = 100 x 60m, xung quanh kè đá 3.2.2.3 Trạm bơm cấp I Trạm bơm có tác dụng đưa nước từ hồ sơ lắng đến bể phản ứng Trạm bơm gồm máy bơm gồm máy bơm với công suất 2.560 m 3/h Gồm máy cung cấp nước thô cho nhà máy nước Sân Bay ba máy nước lại cung cấp cho nhà máy nước Cầu Đỏ Ba máy bơm nhà máy nước Cầu Đỏ có công suất lưu lượng nhau, có máy bơm sử dụng máy biến tầng nên gọi bơm biến tầng, có tác dụng biến đổi tầng số, tốc độ quay máy bơm nên điều chỉnh lưu lượng Bơm biến tầng hoạt động với công suất 160 kw, hai máy lại hoạt động với công suất 75kw, thường xuyên có máy bơm chạy Trạm bơm cấp chưa lắp đặt máy bơm dự phòng Tất máy bơm bố trí thấp mực nước thấp hồ sơ lắng sau qua ống đẩy D700 dài 72m đến bể phản ứng 3.3.3.4 Bể trộn, bể phản ứng - Nước thô từ trạm bơm cấp I theo đường ống 01000mm cấp đến bể trộn Tại xảy trình trộn hóa chất phản ứng với nước, hình thành trình keo tụ - Nước sau qua bể trộn vào bể phản ứng, hình thành phản ứng hóa học hình thành cặn Bể tăng hiệu phản ứng nhờ máy khuấy cưỡng bức, tăng giảm pH, 3.2.2.5 Bể lắng lamen Bể lắng tiếp nhận nước từ bể phản ứng, cặn liên kết với tạo thành cặn lớn lắng xuống đáy bể, nước thu vào ống khoan lỗ bề mặt bể chảy sang bể lọc, cặn bùn sau lắng xả mương dẫn cặn thủy lực Bể lắng có ngăn, bể lắng có thiết bị sau: - Hệ thống Lamen (tăng hiệu suất bể lắng) - Hệ thống đường ống dẫn nước sang cụm lọc 31 - Hệ thống van điện để súc xả bùn 3.2.2.6 Bể lọc Bể lọc tiếp nận nước từ bể lắng, nước lọc qua lớp vật liệu lọc, cặn bẩn vi khuẩn giữ lại bề mặt lớp vật liệu lọc, nước vào ống tập trung dẫn vào 02 bể chứa nước Hết chu kỳ lọc phải tiến hành rửa bể lọc để phục hồi khả làm việc lớp vật liệu lọc Rửa bể khí nước kết hợp Có 12 bể lọc, kích thước bể: 8500 x 9500 x 5000mm, tổng diện tích 855 m 3.2.2.7 Bể chứa Chứa nước sau xử lý nguồn nước thô từ sông Cầu Đỏ Định kỳ súc xả làm vệ sinh bể chứa, năm súc xả lần vào tháng 12 tháng vào mùa nước nguồn có độ đục thấp 3.2.2.8 Nhà hóa chất Nhà hóa chất có nhiệm vụ hòa, trộn hóa chất phục vụ xử lý nước dây chuyền công nghệ Hóa chất sử dụng dây chuyền công nghệ P.A.C (nồng độ 510%) Nhà hóa chất gồm thiết bị sau: - 03 thùng pha trộn P.A.C tích bể 18,75m - Có 03 máy khuấy pha trộn P.A.C Có N=2,2 Kw, n=70v/ph - Bơm định lượng hóa chất gồm có: 03 máy bơm định lượng dung dịch P.A.C Q=22 lít/phút, H=35m - Tủ điện động lực điều khiển - Hệ thống cầu trục 3.2.2.9 Nhà vận hành Clo Kích thước mặt B x L = 9,2 x 18,8m Được chia làm phòng: - Phòng đặt bình Clo 9,2 x 13,9m phòng đặt 12 bình cho 950kg, bình làm việc, bình dự phòng bình dự trữ - Có thiết bị sensor báo hiệu đèn còi lúc có khí Clo xì rò - Phòng đặt thiết bị Cloratơ: 9,2 x 4,7m phòng đặt Cloratơ -20kg/h, phụ tùng bơm nước kỹ thuật Q=9m3/h, H=52m, N=3Kw - Bên nhà Clo đặt thiết bị trung hòa Clo gồm: + bể trung hòa NaOH V=15m3 32 + bơm NaOH Q=0,6m3/phút H=15m N=5,5Kw + quạt gió Q=60m3/phút N=5,5Kw + tháp trung hòa D=1200 H=2000mm 3.2.2.10 Trạm khử trùng Khử trùng khâu bắt buộc cuối trình xử lý, nhằm tiêu diệt hết tất vi sinh vật gây bệnh có nước Khử trùng khâu định đến chất lượng nước cấp Trạm khử trùng nhà máy nước Cầu Đỏ bố trí có máy châm Clorua công suất 20kg/h, sử dụng Clo lỏng để khử trùng nước, Clo lỏng châm vào nước thông qua hệ thống Ejector, lượng Clo thêm vào phải đảm bảo yêu cầu: - Khử trùng tuyệt đối - Đảm bảo lượng Clo dư đầu nguồn từ 0,5 - 0,7 mg/l Phương pháp xác định Clo dư thị màu: Dùng hóa chất O.Toludine (O.T.O) Cho 5ml nước xử lý vào ống thủy tinh nhỏ, cho vào tiếp giọt O.T.O, dung dịch màu vàng chứng tỏ nước có dư Clo Mức độ Clo dư nhiều hay tùy thuộc vào thị màu đậm hay nhạt Đặc điểm trạm khử trùng là: - Trạm bố trí nơi cuối hướng gió - Trạm có gian đặt bình Clo gian Clo riêng, có cửa dự phòng thoát hiểm - Trạm có hệ thống trung hòa Clo lúc bị xì phương pháp Cruber gồm: tháp trưng hòa, bơm hút nước, bơm hút gió, bơm tuần hoàn dung dịch NaOH 3.2.2.11 Bể chứa nước Gồm bể xây dựng bê tông cốt thép theo kiểu chìm có dung tích mối bể 10.000 m3 Phía lắp đặt ống thu khí, bể chứa phục vụ nhu cầu: - Nước rửa bể lắng, bể lọc, pha hóa chất, chứa nước sinh hoạt cung cấp cho công nhân nhà máy, rửa thiết bị phòng thí nghiệm, rửa đường, tưới khuôn viên nhà máy - Chứa lượng nước trữ cứu hỏa cần 33 - Chứa lượng nước điều hòa trạm bơm nước nguồn trạm bơm nước - Cung cấp lượng nước sinh hoạt cho thành phố Đà Nẵng 3.2.2.12 Trạm bơm cấp Trạm bơm có nhiệm vụ bơm nước từ bể chứa phân phối mạng lưới cấp nước cho thành phố Đà Nẵng Trạm gồm bơm có trục ngang có công suất 320 KW bơm nước cấp cho thành phố Ba bơm cấp nước rửa lọc Định hướng để nâng cao chất lượng nước công suất sản xuất thách thức nước cấp đô thị Đà Nẵng Cách gần 10 năm, thành phố tâm xây dựng hệ thống cấp nước Đà Nẵng qui mô đại, kết Công ty cấp nước hoàn thành đưa Dự án cấp nước thành phố giai đoạn I (120.000m3/ngày đêm) vào khai thác Đến năm 2015 hoàn thành Dự án cấp nước thành phố giai đoạn II, nâng khả cấp nước lên 325.000m3/ngày đêm 3.2.3 Sản lượng nước nhà máy nước cầu đỏ Trong năm qua, nhà máy nước Cầu Đỏ không ngừng cải tiến để nâng cấp chất lượng nước sản lượng nước thành phố, nhằm mục đích phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng Trong năm qua, Lượng nước khai thác, sử dụng qua năm: Bảng 3.5 Lượng nước sản xuất nhà máy (m3 ) Nước khai thác sản xuất Nước sản xuất Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 m3 54.924.525 55.000.000 44.482.164 Năm 2013(10 tháng) 39.971.940 Với mức độ phát triển xã hội nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt ngày tăng nhanh, áp lực thách thức công tác cấp nước công ty cấp nước nói chung công ty cấp nước Cầu Đỏ nói riêng Nhìn chung, lượng nước cấp bình quân thành phố thấp so 34 với tiêu chuẩn quốc gia Tuy nhiên, với kinh tế động nhu cầu sử dụng nước người dân không ngừng tăng cao Điều yêu cầu nhà máy nước phải đảm bảo công suất nâng cấp để phục cho người dân thành phố 3.2.4 Chất lượng xử lý cấp nước nhà máy nước Cầu đỏ 3.2.4.1 Về nguồn nước thô nhà máy Nguồn nước thô nhà máy nước Cầu Đỏ lấy sông Cẩm Lệ Nguồn nước ngày bị chi phối tác nhân nên làm thay đổi lưu lượng nước thành phần nguồn nước Do phát triển nhà máy thủy điện theo mô hình bậc thang, trình xả thải từ khu công nghiệp Hòa Cầm, trình sản xuất xả thải xung quanh lưu vực sông làm đe dọa dọa chất lượng nước nguồn nước thô Hàm lượng chất lơ lửng lo ngại ngành quản lý chức tài nguyên nước thành phố Bảng 3.6 Kết đo đạc phân tích chất lượng nước mặt Stt Tên tiêu ĐV tính Kết NM1 QCVN 08:2008 A1 A2 pH - 7.1 6-8.5 6-8.5 TSS (*) mg/l 46 20 30 COD (*) mg/l 10 15 BOD5 (*) mg/l 0.8 NH4-N (*) mg/l 0.21 0.1 0.2 PO43 P (*) mg/l 0.04 0.1 0.2 Coliforms (*) MPN/100ml 110 2500 5000 Nhận xét: Qua kết phân tích cho thấy, chất lượng môi trường nước khu vực Cầu Đỏ chưa có dấu hiệu ô nhiễm, tiêu đặc trưng nằm giới hạn cho phép riêng TSS NH4 +vượt quy chuẩn cho phép Nhìn chung, với chất lượng nước thô NMN Cầu Đỏ hoạt động tốt Tuy nhiên, biện pháp giám sát kịp thời nguồn xả thải tự phát ngày ảnh hưởng xấu đến nguồn nước Đồng thời, nhà máy thủy điện thuộc thượng nguồn cần có kế hoạch xả nước định kì để không làm khô 35 hạn nguồn nước thô nhà máy đồng thời gây nên tăng chất ô nhiễm nước, giảm khả tự làm nước thô trước xử lý 3.2.4.2 Chất lượng nước nhà máy sau xử lý Nước cấp nhà máy xử lý để đáp ứng nước ăn uống sinh hoạt theo quy định hành nhà nước quy chuẩn y tế Bảng 3.7 Phân tích số tiêu nước cấp nhà máy nước Cầu Đỏ QCVN: Tháng Tháng Tháng 10/2013 11/2013 12/2013 Mùi vị 0 Không mùi Độ màu 0 0,2 15 Độ đục 0,23 0,71 0,51 < 2mg/l TSD Hữu pH 36,4 6,47 42,5 0,3 6,90 107 0,6 7,22 < 1000 mg/l

Ngày đăng: 11/08/2016, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w