BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI --- NGUYỄN TUẤN MINH QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ V
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-
NGUYỄN TUẤN MINH
QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
Hà Nội - 2016
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-
NGUYỄN TUẤN MINH
QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM
Chuyên ngành : Quản lý đô thị & Công trình
Mã số : 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC MAI THỊ LIÊN HƯƠNG
Hà Nội - 2016
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa học cũng như luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học và các khoa, phòng, ban liên quan cùng tập thể cán bộ, giảng viên của Nhà trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian tác giả học tập và nghiên cứu
Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS MAI THỊ LIÊN HƯƠNG, người
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và chỉ bảo tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Xin cảm ơn cơ quan, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành khóa học
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 7 năm 2016
TÁC GIẢ
Nguyễn Tuấn Minh
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này do chính tôi nghiên cứu Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan trên
Hà Nội, tháng 6 năm 2016
TÁC GIẢ
Nguyễn Tuấn Minh
Trang 5MỤC LỤC Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ
A MỞ ĐẦU 1
* Sự cần thiết lý do chọn đề tài 1
* Mục tiêu nghiên cứu 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
* Phương pháp nghiên cứu 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
* Cấu trúc của luận văn: 2
* Một số khái niệm được sử dụng trong luận văn 3
B NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM 5
1.1 Thực trạng công tác quản lý hệ thống thoát nước đô thị tại thành phố Tam Kỳ 5
1.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của thành phố Tam Kỳ 5
1.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội 10
1.1.3 Hiện trạng hệ thống thoát nước của thành phố Tam Kỳ 14
1.1.4 Thực trạng công tác quản lý hệ thống thoát nước của thành phố Tam Kỳ 23
1.2 Đánh giá chung về công tác quản lý hệ thống thoát nước thành phố Tam Kỳ 26
Trang 6CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN
LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ TAM KỲ 28
2.1 Cơ sở lý luận quản lý hệ thống thoát nước 29
2.1.1 Đặc điểm 28
2.1.2 Phân loại hệ thống thoát nước 30
2.1.3 Mô hình xử lý 33
2.2 Các nội dung và nguyên tắc trong quản lý hệ thống thoát nước 38 2.1.2 Các nội dung cơ bản quản lý Hệ thống thoát nước đô thị 38
2.2.2 Các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức quản lý Hệ thống thoát nước đô thị 40
2.3 Cơ sở pháp lý về quản lý hệ thống thoát nước đô thị 42
2.3.1 Các văn bản quản lý do cơ quan nhà nước Trung ương ban hành 42
2.3.2 Văn bản do UBND thành phố Tam Kỳ ban hành 44
2.4 Quy hoạch kiến trúc cảnh quan thành phố Tam Kỳ 45
2.5 Định hướng phát triển thoát nước thành phố Tam Kỳ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 48
2.6 Kinh nghiệm của Việt Nam và thế giới trong quản lý hệ thống thoát nước 57
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ TAM KỲ 70
3.1 Giải pháp kỹ thuật trong xây dựng hệ thống thoát nước của thành phố Tam Kỳ 70
3.1.1 Đề xuất giải pháp kỹ thuật bố trí đường ống thoát nước của thành phố Tam Kỳ 70
3.1.2 Giải pháp kết nối hệ thống thoát nước bên trong và ngoài của thành phố Tam Kỳ 72
3.1.3 Tổ chức đường dây, đường ống trong hào, tuynel kỹ thuật 73
Trang 73.1.4 Đề xuất giải pháp thoát nước mưa bằng hệ thống thoát nước bền
vững cho thành phố Tam Kỳ 75
3.2 Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống thoát nước cho thành phố Tam Kỳ 77
3.2.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý 77
3.2.2 Nội dung công tác quản lý hệ thống thoát nước theo quy hoạch của thành phố Tam Kỳ 81
3.3 Giải pháp đổi mới tổ chức quản lý để nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống thoát nước cho thành phố Tam Kỳ 81
3.3.1 Sự phối hợp của các bên liên quan trong quản lý hệ thống thoát nước trên địa bàn thành phố 81
3.3.2 Đề xuất giải pháp về cơ chế, chính sách 85
C KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
Kết luận
Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Trang 8DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tên đầy đủ
BTCT Bê tông cốt thép
BVMT Bảo vệ môi trường
KCN Khu công nghiệp
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
DVMT Dịch vụ môi trường
HTKT Hạ tầng kỹ thuật
KHKT Khoa học kỹ thuật
UBND Ủy ban nhân dân
MTĐT Môi trường đô thị
XLNT Xử lý nước thải
Sở TNMT Sở Tài nguyên Môi trường
VSMT Vệ sinh môi trường
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
bảng, biểu Tên bảng, biểu
đô thị
dụng
nguồn
chuyển
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hiệu
Mường Thanh
Kỳ
của Thành phố Tam Kỳ
Hình 2.10 Tuyến đê ngăn sự xâm nhập nước biển bằng bê tông
Hình 2.11 Hệ thống thoát nước của thành phố Gronigen
Hình 2.12 Hệ thống cối xay gió
Hình 2.13 Hệ thống bơm sử dụng nhiên liệu diesel
Hình 2.14 Hệ thống phù đập của thành phố Amsterdam
Hình 2.15 hệ thống đập nước di động
Hình 2.16 Hình ảnh tàu bơm cát xuống bờ biển để giảm xói mòn
Hình 2.17 Hệ thống thoát nước tại Nhật Bản
Hình 2.18 Cấu tạo trong lòng hệ thống thoát nước
Trang 11Số hiệu
Hình 2.19 Sơ đồ hệ thống thoát nước
đường hầm dài 6,3km nối 5 trụ đứng với nhau
10m, được sử dụng trong quá trình thi công công trình này
đường có chiều rộng phần xe chạy nhỏ hơn 10m
đường có chiều rộng phần xe chạy nhỏ hơn 10m
thoát nước bền vững)
thành phố Tam Kỳ bằng thảm thực vật thấm nước
lọc nước mưa Hình 3.10 Sơ đồ quản lý xây dựng HTKT đô thị
xây dựng hệ thống thoát nước
thoát nước đô thị
Trang 12A MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Ở Việt Nam, cho đến nay, đã có khoảng 760 đô thị Tỷ lệ các hộ đấu nối vào mạng lưới thoát nước đô thị nhiều nơi còn rất thấp Các tuyến cống được xây dựng và bổ sung chắp vá, có tổng chiều dài ngắn hơn nhiều so với chiều dài đường phố, ngõ xóm Nhiều tuyến cống có độ dốc kém, bùn cặn lắng nhiều, không ngăn được mùi hôi thối Nhiều tuyến cống lại không đủ tiết diện thoát nước hay bị phá hỏng, xây dựng lấn chiếm, gây úng ngập cục bộ Úng ngập thường xuyên xảy ra nhiều nơi về mùa mưa Nước thải nhà vệ sinh phần lớn chảy qua bể tự hoại rồi xả ra hệ thống thoát nước chung tới kênh, mương, ao hồ tự nhiên hay thấm vào đất Nước xám và nước mưa chảy trực tiếp ra nguồn tiếp nhận Mới chỉ có gần 10% nước thải đô thị được xử lý Ở nhiều khu đô thị mới, mặc dù nước thải sinh hoạt đã được tách ra khỏi nước mưa từ ngay trong công trình, nhưng do sự phát triển không đồng bộ và sự gắn kết kém với hạ tầng kỹ thuật khu vực xung quanh, nên khi ra đến bên ngoài, các loại nước thải này chưa được xử lý, lại đấu vào một tuyến cống chung, gây ô nhiễm và lãng phí Ngoài ra, cốt san nền của nhiều khu đô thị, đường giao thông và các khu vực lân cận không được quản lý thống nhất, nên gây tác động tiêu cực, ảnh hưởng lẫn nhau Phí thoát nước hay phí bảo vệ môi trường do nước thải quá thấp, không đủ trang trải chi phí quản lý
Biến đối khí hậu cũng đang ngày càng trở thành những thách thức rất lớn đối với công tác quy hoạch đô thị và xây dựng các hệ thống hạ tầng kỹ thuật, nhất là ở các đô thị ven biển Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới năm 2008, đến năm 2050, mực nước biển ở Việt Nam sẽ dâng cao thêm 30
cm Biến đổi khí hậu còn dẫn đến những hệ quả như lượng mưa tăng, chế độ thủy văn đô thị trái với quy luật ảnh hưởng lớn đến việc thu gom và tiêu thoát nước thải, nước bề mặt
Trang 13Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “ Quản lý hệ thống thoát nước của thành phố Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam” được thực hiện với mong muốn đưa
ra được mô hình tổ chức quản lý hệ thống thoát nước phù hợp cho tình hình thực tế của thành phố Tam Kỳ cũng như có thể áp dụng cho nhiều thành phố cho các đô thị duyên hải Nam Trung Bộ
*Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống thoát nước của thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý thoát nước thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
*Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Quản lý hệ thống thoát nước
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập tài liệu, điều tra khảo sát hiện trạng
- Phương pháp phân tích và tổng hợp, so sánh
- Phương pháp kế thừa
- Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp
*Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Vận dụng khoa học quản lý, quản lý nhà nước và quản
lý chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật đô thị để đề xuất giải pháp trong công tác quản
lý hệ thống thoát nước nói riêng và hệ thống hạ tầng kỹ thuật nói chung
- Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh các giải pháp quản lý hệ thống thoát nước thành phố Tam Kỳ nhằm xây dựng một thành phố hài hoà với thiên nhiên, môi trường, hạ tầng đồng bộ và hiện đại, mang đặc thù riêng cho khu vực;
*Cấu trúc của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung chính của luận văn được chia làm 03 chương chính:
Trang 14Chương I: Tổng quan về thực trạng trong công tác quản lý hệ thống thoát nước thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
Chương II: Cơ sở lý luận và thực tiễn trong công tác quản lý hệ thống thoát nước thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
Chương III: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống thoát nước thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
- Phần kết luận và kiến nghị
* Một số khái niệm được sử dụng trong luận văn
a Khái niệm về hệ thống thoát nước
Hệ thống thoát nước là tổ hợp những công trình, thiết bị và các giải
pháp kỹ thuật được tổ chức để thực hiện nhiệm vụ thoát nước
Thành phần của hệ thống thoát nước bao gồm:
- Mạng lưới đường ống, cống, mương, rãnh và các thiết bị thu nước thải
từ các hộ gia đình, các công trình công cộng, các nhà máy, xí nghiệp, thu nước từ các mái nhà, đường phố, quảng trường, công viên
- Tuyến đường cống, mương và các trạm bơm dẫn nước thu được từ mạng lưới thu nước về trạm xử lý (hoặc đổ thẳng vào ao, hồ, sông, biển )
- Trạm xử lý nước thải trước khi thải ra các ao, hồ, sông, biển
- Hệ thống thoát nước chung là hệ thống, trong đó mọi loại nước thải
(nước mưa, nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất) được thu gom, vận chuyển và xử lý chung trước khi xả ra nguồn tiếp nhận
- Hệ thống thoát nước riêng là có hai hay nhiều hệ thống cùng làm việc
song song, Nước thải bẩn như nước thải sinh hoạt hoặc nước thải sản xuất được thu gom và vận chuyển riêng, trước khi xả vào nguồn tiếp nhận cho qua
xử lý đáp ứng yêu cầu bảo vệ vệ sinh môi trường nguồn tiếp nhận Nước thải sản xuất được quy ước là sạch hoặc nước mưa được thu gom, vận chuyển và
xả trực tiếp vào nguồn tiếp nhận mà không qua xử lý
Trang 15- Hệ thống thoát nước riêng một nửa gồm hai mạng lưới cống thoát
nước một mạng lưới dùng để vận chuyển nước thải bẩn (nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất quy ước là bẩn) mạng lưới khác dùng để vận chuyển nước mưa và nước thải sản xuất quy ước là sạch tại những điểm giao nhau của hai mạng lưới bố trí giếng tràn hoặc giếng tách nước
- Xử lý phân tán là trường hợp nước thải được xử lý trong từng hộ gia
đình hay từng nhóm hộ gia đình và đủ điều kiện để xả vào môi trường tự nhiên
- Xử lý tập trung là trạm xử lý nước thải phục vụ chung cho một khu
vực đô thị hay toàn đô thị
- Xử lý thích hợp là một khái niệm động phu thuộc vào bối cảnh và sự
phát triển kinh tế-xã hội của địa phương
- Công nghệ thích hợp là công nghệ đáp ứng được nhu cầu vệ sinh môi
trường trong điều kiện khả năng đầu tư và mức sống xã hội còn thấp, nhưng không mâu thuẫn với sự phát triển lâu dài của quy hoạch phát triển Khái niệm công nghệ thích hợp cũng bao hàm ý nghĩa của công nghệ giá thành thấp
b Khái niệm về quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị:
- Quản lý hạ tầng kỹ thuật (HTKT) là quản lý quá trình quy hoạch,
thực hiện theo đồ án quy hoạch, thỏa thuận vị trí, hướng tuyến, đấu nối, cấp phép, thi công xây dựng, sử dụng, khai thác và vận hành các công trình HTKT đô thị:
Hệ thống quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị là toàn bộ phương thức điều hành (phương pháp, trình tự, dữ liệu, chính sách, quyết định…) nhằm kết nối
và đảm bảo sự tiến hành tất cả các hoạt động có liên quan tới quản lý hệ thống
hạ tầng kỹ thuật đô thị
Trang 16THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 17KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ
1 Kết luận
Trong kinh doanh phải lấy mục tiêu là phục vụ người tiêu dùng mới đảm bảo hoạt động kinh doanh phát triển bền vững Do đó, giữa chủ đầu tư khu đô thị mới và chính quyền đô thị cần phải có quan điểm chung thống nhất
là chia sẻ lợi ích, nghĩa là chính quyền đô thị cần có cơ chế chính sách hợp lý, đảm bảo vừa phục vụ tốt nhu cầu sinh hoạt của người dânvừa đem lọi nhuận cho chủ đầu tư, lấy mục tiêu cuối cùng là phát triển bền vững
Việc quản lý phải phối hợp thống nhất giữa các đơn vị chức năng, phải phát huy vai trò của cộng đồng người dân đô thị cùng tham gia công tác quản
lý Đồng thời, công tác quản lý thoát nước cần giao cho Công ty cổ phần cấp thoát nước Quảng Nam hoặc các đơn vị chuyên nghành trực thuộc có đủ năng lực và kinh nghiệm( thông qua đấu thầu hoặc chỉ định thầu) để tiếp quản và phối hợp chặt chẽ với chính quyền cấp phường, xã
2 Kiến nghị
- UBND thành phố Tam Kỳ quản lý trực tiếp cần nghiên cứu, đề xuất
cơ chế chính sách đảm bảo bền vững về tài chính cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thoát nước và xử lý nước thải Có nghĩa là mọi phí vận hành dùng để duy tu bảo dưỡng hệ thống thoát nước vẫn chưa được cụ thể hóa trong Luật doanh nghiệp
- Các nguồn thu phí bảo vệ mô trường đối với nước thải phải được tính toán cụ thể và phân cấp sử dụng nguồn thu này hợp lý Phải có cơ chế rõ ràng: những người được hưởng lợi đóng góp một phần thông qua phí nước lớn hơn 10% so với giá nước sạch, nhà nước dùng ngân sách chi phần còn thiếu
- Nhà nước cần có chính sách hướng dẫn việc đặt hàng hoặc đấu thầu sản phẩm công ích về thoát nước và xử lý nước thải, hiện nay vẫn chưa được thực hiện Cần quy định rõ trách nhiệm của UBND thành phố(là bên đặt hàng) với việc thực hiện về: tài chính, khối lượng thực hiện, chất lượng dịch
vụ, định mức kinh tế kỹ thuật, nghiệm thu, thanh toán… Nhằm tạo điều kiện cho bên nhận đặt hàng chủ động công việc và tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính