Chuẩn mực số 19 hợp đồng bảo hiểm

12 162 0
Chuẩn mực số 19   hợp đồng bảo hiểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM CHUẨN MỰC SỐ 19 Hợp đồng bảo hiểm Ban hành công bố theo Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28 tháng 12 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Tài QUY ĐỊNH CHUNG 01 Mục đích chuẩn mực quy định hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp đánh giá ghi nhận yếu tố hợp đồng bảo hiểm báo cáo tài doanh nghiệp bảo hiểm, gồm: a) Phương pháp kế toán hợp đồng bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm; b) Trình bày giải thích số liệu báo cáo tài doanh nghiệp bảo hiểm phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm 02 Chuẩn mực áp dụng đối với: a) Kế toán hợp đồng bảo hiểm (bao gồm hợp đồng nhận tái nhượng tái bảo hiểm); b) Các công cụ tài với đặc điểm có phần không đảm bảo gắn liền với Hợp đồng bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phát hành 03 Chuẩn mực không áp dụng cho kế toán hoạt động khác doanh nghiệp bảo hiểm, như: Kế toán tài sản tài doanh nghiệp bảo hiểm sở hữu kế toán công cụ nợ tài doanh nghiệp bảo hiểm phát hành không gắn liền với hợp đồng bảo hiểm 04 Chuẩn mực không áp dụng đối với: a) Giấy bảo hành sản phẩm, hàng hoá; b) Tài sản khoản nợ phải trả cho người lao động; c) Các quyền nghĩa vụ mang tính hợp đồng liên quan đến việc sử dụng quyền sử dụng tương lai khoản phi tài (Ví dụ: Phí đăng ký, phí quyền, tiền chi trả hợp đồng phát sinh đột xuất khoản tương tự khác), đảm bảo giá trị lại bên thuê hợp đồng thuê tài (quy định Chuẩn mực kế toán số 06 – "Thuê tài sản"; Chuẩn mực kế toán số 14 – "Doanh thu thu nhập khác" Chuẩn mực kế toán số 04 – "TSCĐ vô hình"); d) Các cam kết bảo lãnh tài doanh nghiệp cam kết thực giữ lại để chuyển giao cho bên khác tài sản tài công cụ nợ tài thuộc phạm vi điều chỉnh chuẩn mực kế toán "Công cụ tài chính" (Các cam kết tài thể hình thức như: Các bảo đảm tài chính, thư tín dụng); e) Các khoản phải thu hay phải trả tiềm tàng hoạt động hợp kinh doanh (quy định Chuẩn mực kế toán số 11 - Hợp kinh doanh); f) Các hợp đồng bảo hiểm gốc mà doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm 05 Các thuật ngữ chuẩn mực hiểu sau: Doanh nghiệp bảo hiểm: Là bên tham gia vào hợp đồng bảo hiểm, có nghĩa vụ phải trả tiền bồi thường cho chủ hợp đồng theo quy định hợp đồng trường hợp có kiện bảo hiểm xảy Hợp đồng bảo hiểm: Là hợp đồng mà doanh nghiệp bảo hiểm thoả thuận khoản tiền (gọi phí bảo hiểm) chấp nhận rủi ro bảo hiểm trọng yếu từ khách hàng (chủ hợp đồng) thoả thuận bồi thường cho chủ hợp đồng có kiện xảy tương lai gây tổn thất tới chủ hợp đồng Hợp đồng bảo hiểm gốc: Là hợp đồng bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm ký trực tiếp với tổ chức, cá nhân mua bảo hiểmhợp đồng tái bảo hiểm Chủ hợp đồng: Là bên có quyền nhận khoản bồi thường theo quy định hợp đồng bảo hiểm trường hợp kiện bảo hiểm xảy Hợp đồng tái bảo hiểm: Là hợp đồng bảo hiểm doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm phát hành để bồi thường cho doanh nghiệp nhượng tái tổn thất hay nhiều hợp đồng bảo hiểm doanh nghiệp nhượng tái phát hành Doanh nghiệp nhượng tái bảo hiểm: Là doanh nghiệp bảo hiểm gốc chuyển giao rủi ro hình thức tái bảo hiểm Rủi ro bảo hiểm: Là rủi ro rủi ro tài chuyển từ chủ hợp đồng bảo hiểm sang doanh nghiệp bảo hiểm Khoản nợ bảo hiểm: Là nghĩa vụ theo hợp đồng bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm Tài sản bảo hiểm: Là giá trị quyền theo hợp đồng bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm Khoản đặt cọc: Là phần hợp đồng không hạch toán công cụ phái sinh theo quy định chuẩn mực kế toán "Công cụ tài chính" thuộc phạm vi chuẩn mực kế toán "Công cụ tài chính" công cụ riêng biệt Các nhân tố đảm bảo: Là nghĩa vụ phải trả lợi ích đảm bảo, ghi nội dung hợp đồng Các lợi ích đảm bảo: Là khoản toán lợi ích khác mà chủ hợp đồng hay nhà đầu tư hưởng cách vô điều kiện mà theo hợp đồng không nằm quyền định doanh nghiệp bảo hiểm Tài sản tái bảo hiểm: Là quyền theo hợp đồng nhà nhượng tái hợp đồng tái bảo hiểm Phần không đảm bảo: Là quyền dựa hợp đồng để nhận số lợi ích phần bổ sung cho lợi ích đảm bảo: a) Các lợi ích phải phần đáng kể toàn lợi ích thoả thuận hợp đồng; b) Giá trị thời điểm nhận lợi ích theo hợp đồng tuỳ thuộc vào ý muốn bên phát hành; c) Các lợi ích theo hợp đồng dựa trên: (i) Mức độ hiệu nhóm hợp đồng cụ thể loại hợp đồng cụ thể; (ii) Lãi từ khoản đầu tư chưa thực từ nhóm tài sản cụ thể bên phát hành sở hữu; (iii) Lợi nhuận hay số thua lỗ công ty, quỹ hay đơn vị khác phát hành hợp đồng Công khai: Là việc hạch toán cung cấp thông tin phận hợp đồng chúng hợp đồng riêng rẽ Giá trị hợp lý: Là giá trị tài sản trao đổi, khoản nợ toán bên có đầy đủ hiểu biết trao đổi ngang giá Rủi ro tài chính: Là rủi ro xảy có thay đổi tương lai hay yếu tố như: Lãi suất, giá công cụ tài chính, giá hàng hoá, tỷ giá hối đoái, số giá cả, tỷ suất tín dụng, số tín dụng biến số khác, kể biến số phi tài mà biến số không quy định cụ thể hợp đồng Công cụ tài chính: Là hợp đồng doanh nghiệp hợp đồng tạo tài sản tài chính, đồng thời doanh nghiệp khác hợp đồng lại tạo khoản nợ tài hay công cụ vốn tự có Công cụ phái sinh: Là công cụ tài mà giá trị thay đổi có thay đổi đối tượng sở, đối tượng không đòi hỏi hay đòi hỏi khoản đầu tư ròng ban đầu nhỏ so với hợp đồng khác, toán vào thời điểm tương lai Các kiện bảo hiểm: Là kiện xảy rủi ro tương lai ghi hợp đồng bảo hiểm Kiểm tra tính đầy đủ khoản nợ: Là việc đánh giá nhằm xác định xem giá trị ghi sổ khoản nợ bảo hiểm có cần phải tăng lên hay không (hoặc giá trị ghi sổ chi phí khai thác chờ phân bổ tài sản vô hình có liên quan có cần phải giảm hay không) dựa việc xem xét dòng tiền tương lai NỘI DUNG CHUẨN MỰC Công cụ phái sinh 06 Chuẩn mực kế toán "Công cụ tài chính" quy định doanh nghiệp phải tách xác định công cụ phái sinh từ hợp đồng bảo hiểm gốc theo giá trị hợp lý, ghi nhận khoản chênh lệch thay đổi giá trị hợp lý vào Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm tài Chuẩn mực kế toán "Công cụ tài chính" áp dụng cho công cụ phái sinh gắn liền với hợp đồng bảo hiểm cụ thể, trừ công cụ phái sinh hợp đồng bảo hiểm 07 Chuẩn mực kế toán "Công cụ tài chính" quy định trường hợp ngoại lệ là: Doanh nghiệp bảo hiểm không cần phải tách công cụ phái sinh từ hợp đồng bảo hiểm gốc xác định giá trị hợp lý giá hoàn lại bên mua bảo hiểm chấm dứt hợp đồng bảo hiểm (đây khoản cố định khoản cố định gộp với khoản lãi đó), chí giá trị khoản nợ bảo hiểm khác với giá trị ghi sổ Tuy nhiên, chuẩn mực kế toán "Công cụ tài chính" áp dụng cho quyền chọn chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhận giá trị hoàn lại gắn liền hợp đồng bảo hiểm giá trị hoàn lại dao động theo thay đổi biến số tài (Ví dụ: Chỉ số chứng khoán, giá hàng hoá hay số giá cả), thay đổi biến số phi tài mà bên hợp đồng Quy định áp dụng khả thực quyền chọn quyền chấm dứt hợp đồng thay đổi biến số (Ví dụ: Quyền chọn bán thực có số chứng khoán đạt mức độ cụ thể đó) 08 Đoạn 07 áp dụng quyền chấm dứt công cụ tài có đặc điểm không đảm bảo Công khai khoản tiền đặt cọc 09 Một số hợp đồng bảo hiểm bao gồm phần bảo hiểm phần đặt cọc, doanh nghiệp bảo hiểm quyền lựa chọn công khai hay không công khai khoản tiền đặt cọc theo quy định sau: a) Khoản tiền đặt cọc phải công khai thoả mãn hai điều kiện sau: (i) Doanh nghiệp bảo hiểm xác định riêng rẽ khoản tiền đặt cọc bao gồm quyền chấm dứt kèm không xét đến phần bảo hiểm; (ii) Chính sách kế toán doanh nghiệp bảo hiểm không yêu cầu phải ghi nhận tất quyền nghĩa vụ phát sinh từ khoản tiền đặt cọc ví dụ đoạn 10 b) Không bắt buộc phải công khai trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm xác định khoản tiền đặt cọc cách riêng rẽ quy định điểm (a/i) sách kế toán đòi hỏi doanh nghiệp bảo hiểm phải ghi nhận tất quyền nghĩa vụ phát sinh từ khoản tiền đặt cọc, không tính đến sở sử dụng để tính toán quyền nghĩa vụ c) Không phải công khai trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm xác định khoản tiền đặt cọc cách riêng rẽ quy định điểm (a/i) 10 Ví dụ trường hợp sách kế toán doanh nghiệp bảo hiểm không yêu cầu phải ghi nhận tất nghĩa vụ phát sinh từ khoản tiền đặt cọc: Doanh nghiệp nhượng tái bảo hiểm nhận khoản tiền đặt cọc để toán tổn thất tương lai từ doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm theo hợp đồng doanh nghiệp nhượng tái bảo hiểm phải có trách nhiệm hoàn trả khoản tiền đặt cọc năm tới Nếu sách kế toán doanh nghiệp nhượng tái cho phép họ ghi nhận khoản đặt cọc thu nhập, mà không ghi nhận khoản phải trả bắt buộc phải công khai 11 Để đáp ứng yêu cầu công khai báo cáo tài chính, doanh nghiệp bảo hiểm phải áp dụng: a) Chuẩn mực phần bảo hiểm; b) Chuẩn mực "Công cụ tài chính" khoản tiền đặt cọc Đánh giá ghi nhận Áp dụng sách kế toán 12 Doanh nghiệp bảo hiểm phải áp dụng sách kế toán: a) Không trích lập ghi nhận khoản dự phòng để bồi thường tương lai, yêu cầu đòi bồi thường phát sinh từ hợp đồng không tồn tại thời điểm khoá sổ lập báo cáo tài (Ví dụ: Dự phòng dao động lớn hay dự phòng đảm bảo cân đối); b) Phải kiểm tra tính đầy đủ khoản nợ phải trả quy định đoạn 13-17 c) Xoá bỏ khoản nợ bảo hiểm (hoặc phần khoản nợ bảo hiểm) khỏi Bảng cân đối kế toán toán, huỷ bỏ hay hết hạn d) Doanh nghiệp bảo hiểm không bù trừ: (i) Các tài sản tái bảo hiểm với khoản nợ bảo hiểm liên quan; (ii) Thu nhập hay chi phí hợp đồng tái bảo hiểm với chi phí hay thu nhập hợp đồng bảo hiểm liên quan; đ) Cần phải xem xét, đánh giá mức độ giảm giá tài sản tái bảo hiểm quy định đoạn 18 Kiểm tra tính đầy đủ khoản nợ bảo hiểm 13 Tại thời điểm khoá sổ lập báo cáo tài chính, doanh nghiệp bảo hiểm phải đánh giá việc ghi nhận khoản nợ bảo hiểm đầy đủ hay chưa, cách ước tính giá trị luồng tiền phát sinh tương lai theo quy định hợp đồng bảo hiểm Nếu đánh giá cho thấy giá trị ghi sổ khoản nợ bảo hiểm (sau trừ chi phí khai thác chờ phân bổ tài sản vô hình có liên quan quy định đoạn 27 28) không đủ so với luồng tiền ước tính tương lai, toàn số thiếu hụt phản ánh vào Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 14 Doanh nghiệp bảo hiểm phải kiểm tra tính đầy đủ khoản nợ bảo hiểm xem có thoả mãn yêu cầu tối thiểu hay không: a) Kiểm tra, xem xét ước tính tất luồng tiền theo hợp đồng luồng tiền có liên quan (các chi phí giải khiếu nại) luồng tiền phát sinh từ quyền lựa chọn đảm bảo kèm b) Nếu qua kiểm tra cho thấy việc tính toán khoản nợ không đầy đủ toàn số thiếu hụt hạch toán vào Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Khi lập báo cáo kết hoạt động kinh doanh nộp cho quan quản lý bảo hiểm (Bộ Tài chính), doanh nghiệp bảo hiểm phải tuân theo quy định chế tài chi phí khai thác 15 Trường hợp sách kế toán doanh nghiệp bảo hiểm không quy định phải kiểm tra tính đầy đủ khoản nợ xem có thoả mãn yêu cầu tối thiểu đoạn 14 hay không, doanh nghiệp bảo hiểm phải: a) Xác định khoản chênh lệch giá trị ghi sổ khoản nợ bảo hiểm tương ứng với giá trị ghi sổ của: (i) Những chi phí khai thác có liên quan chờ phân bổ; (ii) Bất kì tài sản vô hình có liên quan tài sản có từ hợp doanh nghiệp hay chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm quy định đoạn 27 28 Tuy nhiên, tài sản tái bảo hiểm liên quan không xem xét chúng hạch toán cách riêng rẽ quy định đoạn 18 b) Xác định xem số liệu nêu đoạn (a) có thấp giá trị ghi sổ hay không, khoản nợ bảo hiểm tương ứng thuộc phạm vi Chuẩn mực kế toán "Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng" Trường hợp phát sinh chênh lệch nhỏ hơn, doanh nghiệp bảo hiểm phải ghi nhận toàn khoản chênh lệch vào Báo cáo kết hoạt động kinh doanh ghi giảm giá trị ghi sổ chi phí khai thác hợp đồng chờ phân bổ tài sản vô hình có liên quan ghi tăng giá trị ghi sổ khoản nợ bảo hiểm tương ứng 16 Nếu việc kiểm tra tính đầy đủ khoản nợ bảo hiểm thoả mãn yêu cầu tối thiểu quy định đoạn 14 việc kiểm tra áp dụng mức độ tổng thể Ngược lại việc kiểm tra tính đầy đủ khoản nợ bảo hiểm không thoả mãn yêu cầu tối thiểu, cách tính đoạn 15 sử dụng mức độ nhóm hợp đồngmức độ rủi ro tương tự coi nhóm danh mục đơn lẻ 17 Số liệu tính theo quy định đoạn 15(b) (Ví dụ: Kết việc áp dụng Chuẩn mực "Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng") phản ảnh tỷ suất lợi nhuận đầu tư tương lai quy định đoạn 24 - 26 số liệu tính theo quy định đoạn 15(a) phản ánh tỷ suất lợi nhuận Sự giảm giá trị tài sản tái bảo hiểm 18 Nếu tài sản tái bảo hiểm doanh nghiệp nhượng tái bị giảm giá trị giảm giá trị ghi sổ cách thích hợp ghi nhận giảm giá trị báo cáo kết hoạt động kinh doanh Một tài sản tái bảo hiểm bị giảm giá trị khi: a) Có chứng chắn kết kiện phát sinh sau ghi nhận tài sản tái bảo hiểm, theo doanh nghiệp nhượng tái không thu hồi toàn số phải thu theo điều khoản hợp đồng tái bảo hiểm; b) Có thể đo lường cách đáng tin cậy ảnh hưởng kiện số phải thu doanh nghiệp nhượng tái từ doanh nghiệp nhận tái Những thay đổi sách kế toán 19 Doanh nghiệp bảo hiểm thay đổi sách kế toán hợp đồng bảo hiểm thay đổi làm cho báo cáo tài trở nên thích hợp yêu cầu định kinh tế người sử dụng báo cáo mà không làm giảm độ tin cậy tăng độ tin cậy mà không giảm tính thích hợp yêu cầu Doanh nghiệp bảo hiểm đánh giá mức độ tin cậy thích hợp dựa tiêu chuẩn Chuẩn mực kế toán số 29 – "Thay đổi sách kế toán, ước tính kế toán sai sót" 20 Để lý giải cho việc thay đổi sách kế toán hợp đồng bảo hiểm, Doanh nghiệp bảo hiểm phải chứng minh thay đổi làm cho báo cáo tài phù hợp với quy định Chuẩn mực số 29, thay đổi không thiết phải hoàn toàn tuân theo quy định đó, cụ thể nội dung sau: a) Lãi suất thị trường hành (đoạn 21); b) Tiếp tục thực sách kế toán hành (đoạn 22); c) Thận trọng (đoạn 23); d) Tỷ suất đầu tư tương lai (đoạn 24 - 26) Lãi suất thị trường hành 21 Doanh nghiệp bảo hiểm phép, không bắt buộc phải thay đổi sách kế toán để tính lại khoản nợ bảo hiểm theo lãi suất thị trường hành ghi nhận thay đổi khoản nợ Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Tại thời điểm đó, họ áp dụng sách kế toán mà có yêu cầu ước tính giả định khác để xác định khoản nợ bảo hiểm theo công thức định sẵn Không áp dụng sách kế toán cách quán cho tất khoản nợ tương tự khác Chuẩn mực kế toán số 29 có hướng dẫn khác cho khoản nợ Nếu doanh nghiệp bảo hiểm lựa chọn cách xác định nợ bảo hiểm theo cách này, họ tiếp tục sử dụng lãi suất thị trường hành (nếu ước tính, giả định hành khác - có) cách quán tất kỳ báo cáo cho tất khoản nợ chúng toán Tiếp tục thực sách kế toán hành 22 Nếu thay đổi sách kế toán không thoả mãn quy định nêu đoạn 19, doanh nghiệp bảo hiểm tiếp tục thực sách kế toán hành a) Xác định khoản nợ bảo hiểm sở không chiết khấu b) Xác định quyền theo hợp đồng khoản phí quản lý đầu tư tương lai với giá trị vượt giá trị hợp lý chúng, giá trị tính toán cách so sánh với mức phí doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tương tự thị trường Hầu chắn giá trị hợp lý thời điểm ban đầu với chi phí gốc, trừ khoản phí quản lý đầu tư chứng khoán tương lai chi phí có liên quan không phù hợp với chi phí tương tự thị trường c) Sử dụng sách kế toán không đồng cho hợp đồng bảo hiểm (các chi phí khai thác chờ phân bổ tài sản vô hình có liên quan) công ty con, trừ trường hợp quy định đoạn 21 Nếu sách kế toán không đồng nhất, doanh nghiệp bảo hiểm phải thay đổi sách thay đổi không làm sách kế toán thay đổi nhiều thoả mãn yêu cầu khác chuẩn mực Thận trọng 23 Trường hợp áp dụng nguyên tắc kế toán thận trọng, doanh nghiệp bảo hiểm không thiết phải thay đổi sách kế toán hợp đồng bảo hiểm để làm giảm thận trọng Tuy nhiên doanh nghiệp bảo hiểm áp dụng sách hợp đồng bảo hiểm với mức độ thận trọng vừa đủ không cần thiết phải tăng thêm mức độ thận trọng Tỷ suất đầu tư tương lai 24 Doanh nghiệp bảo hiểm không thiết phải thay đổi sách kế toán cho hợp đồng bảo hiểm để tính toán lại tỷ suất đầu tư tương lai Tuy nhiên có giả định báo cáo tài doanh nghiệp bảo hiểm giảm độ hợp lý tin cậy họ sử dụng sách kế toán để phản ánh tỷ suất đầu tư tương lai nhằm tính toán hợp đồng bảo hiểm, trừ tỷ suất phản ánh khoản phải toán theo hợp đồng Ví dụ sách kế toán phản ánh tỷ suất đầu tư tương lai: a) Sử dụng tỷ lệ chiết khấu phản ảnh tiền lãi ước tính tài sản doanh nghiệp bảo hiểm; b) Đưa dự kiến mức hoàn vốn tài sản với tỷ lệ hoàn vốn ước tính, chiết khấu khoản hoàn vốn dự kiến tỷ lệ khác bao gồm kết tính toán nợ bảo hiểm 25 Doanh nghiệp bảo hiểm khắc phục giả định nêu đoạn 24 thay đổi khác sách kế toán với mức tăng tính hợp lý độ tin cậy báo cáo tài lớn mức giảm tính hợp lý độ tin cậy gây tỷ suất đầu tư tương lai Ví dụ: Các sách kế toán doanh nghiệp bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm bao hàm giả định thận trọng đặt thời điểm ban đầu tỷ lệ chiết khấu theo qui định mà không cần tham khảo thực trạng thị trường, bỏ qua số quyền chọn bảo đảm kèm Trong trường hợp này, doanh nghiệp bảo hiểm làm cho báo cáo tài trở lên hợp lý mà không làm giảm độ tin cậy cách chuyển sang số thay đổi, có ý cho mục đích đầu tư sử dụng cách rộng rãi hơn, liên quan đến: a) Các ước tính giả định hành; b) Sự điều chỉnh hợp lý (nhưng không thận trọng) để phản ánh rủi ro tính không chắn; c) Việc xác định phản ánh giá trị thực giá trị thời gian quyền lựa chọn đảm bảo đính kèm; d) Tỷ lệ chiết khấu thị trường hành, chí tỷ lệ chiết khấu phản ánh tỷ lệ lãi ước tính tài sản doanh nghiệp bảo hiểm 26 Trong số phương pháp tính toán, tỷ lệ chiết khấu dùng để xác định giá trị khoản lợi nhuận tương lai Khoản lợi nhuận quy giai đoạn khác theo công thức Trong phương pháp đó, có phương pháp tỷ lệ chiết khấu tác động đến việc tính toán khoản nợ cách gián tiếp Cụ thể phương pháp sử dụng tỷ lệ chiết khấu không hợp lý có tác động định tác động việc tính toán khoản nợ thời điểm ban đầu Tuy nhiên, phương pháp khác, tỷ lệ chiết khấu xác định việc tính toán khoản nợ cách trực tiếp, việc sử dụng tỷ lệ chiết khấu dựa tài sản có ảnh hưởng đáng kể hơn, nên doanh nghiệp bảo hiểm khắc phục giả định nêu đoạn 24 Các hợp đồng bảo hiểm thu từ hợp kinh doanh hay chuyển giao có tính mua lại hợp đồng bảo hiểm 27 Theo Chuẩn mực kế toán số 11- "Hợp kinh doanh", ngày hợp doanh nghiệp bảo hiểm tính toán giá trị hợp lý khoản nợ bảo hiểm ước tính tài sản bảo hiểm thu nhận hợp kinh doanh Tuy nhiên, doanh nghiệp bảo hiểm phép không bắt buộc sử dụng cách trình bày để tách biệt giá trị hợphợp đồng bảo hiểm thu nhận thành phần: a) Nợ xác định giá trị dựa sở sách kế toán doanh nghiệp bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm mà họ phát hành; b) Tài sản vô hình đại diện cho khác biệt giữa: i) Giá trị hợp lý quyền bảo hiểm hợp đồng thu nhận nghĩa vụ bảo hiểm ước tính; ii) Giá trị khoản nợ nêu điểm a Sau việc tính toán tài sản phải quán với tính toán khoản nợ bảo hiểm có liên quan 28 Doanh nghiệp bảo hiểm nhận chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm dùng phương thức trình bày chi tiết mô tả đoạn 27 29 Các tài sản vô hình quy định đoạn 27, 28 không thuộc phạm vi Chuẩn mực "Tổn thất tài sản" Chuẩn mực "Tài sản cố định vô hình" Tuy nhiên, Chuẩn mực "Tổn thất tài sản" Chuẩn mực "Tài sản cố định vô hình" áp dụng cho khách hàng liên quan đến hợp đồng tương lai mà quyền nghĩa vụ bảo hiểm hợp đồng không hữu ngày hợp kinh doanh chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm Phần không đảm bảo Phần không đảm bảo hợp đồng bảo hiểm 30 Một số hợp đồng bảo hiểm có phần đảm bảo phần không đảm bảo Đối với hợp đồng doanh nghiệp bảo hiểm áp dụng quy định sau: a) Có thể, không thiết phải hạch toán riêng phần đảm bảo phần không đảm bảo Nếu doanh nghiệp bảo hiểm không ghi nhận cách riêng rẽ, xác định toàn hợp đồng bảo hiểm khoản nợ phải trả Nếu doanh nghiệp bảo hiểm phân loại cách riêng rẽ, xác định phần có đảm bảo khoản nợ phải trả b) Trường hợp ghi nhận riêng rẽ phần không đảm bảo phần có đảm bảo, doanh nghiệp bảo hiểm ghi nhận phần không đảm bảo khoản nợ phải trả, (hoặc phần riêng biệt nguồn vốn chủ sở hữu) Chuẩn mực không quy định phương pháp xác định phần không đảm bảo khoản nợ hay vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp bảo hiểm chia thành phần thuộc khoản nợ phải trả vốn chủ sở hữu phải áp dụng cách quán, mà không xác định phần phần trung gian nợ phải trả vốn chủ sở hữu c) Có thể ghi nhận tất khoản phí bảo hiểm nhận doanh thu mà tách riêng phần có liên quan đến vốn chủ sở hữu Kết thay đổi phần có đảm bảo phần không đảm bảo phân loại khoản nợ phải trả ghi nhận Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Nếu phần toàn phần không đảm bảo phân loại vốn chủ sở hữu, phần lãi lỗ tính cho phần không đảm bảo (cũng giống cách tính lợi ích cổ đông thiểu số) áp dụng việc kiểm tra tính đầy đủ khoản nợ phải trả theo quy định đoạn từ 14 – 17 cho toàn hợp đồng (Bao gồm phần có đảm bảo phần không đảm bảo) Doanh nghiệp bảo hiểm không cần phải xác định giá trị phần có đảm bảo áp dụng Chuẩn mực "Công cụ tài chính" b) Nếu doanh nghiệp bảo hiểm phân loại phần hay toàn phần không đảm bảo phần riêng biệt vốn chủ sở hữu khoản nợ ghi nhận cho toàn hợp đồng không doanh nghiệp bảo hiểm ghi nhận phần lãi lỗ quy cho phần vốn chủ sở hữu thuộc phần không đảm bảo khoản phân phối lãi lỗ thu nhập hay chi phí (quy định Chuẩn mực kế toán số 21 "Trình bày báo cáo tài chính") d) Có thể áp dụng Chuẩn mực "Công cụ tài chính", hợp đồng bảo hiểm có công cụ phái sinh thuộc phạm vi Chuẩn mực “Công cụ tài chính” e) Có thể tiếp tục áp dụng sách kế toán hành cho hợp đồng vấn đề không quy định đoạn 12 – 18 30 (a), 30 (d) trừ doanh nghiệp bảo hiểm thay đổi sách kế toán theo quy định đoạn 19 – 26 Phần không đảm bảo công cụ tài hợp đồng bảo hiểm 31 Các quy định đoạn 30 áp dụng cho công cụ tài có phần không đảm bảo, ra: a) Nếu doanh nghiệp bảo hiểm phân loại toàn phần không đảm bảo khoản nợ phải trả, họ nhỏ giá trị phần có đảm bảo theo quy định Chuẩn mực "Công cụ tài chính" Giá trị bao gồm giá trị quyền chọn thực quyền chấm dứt hợp đồng không thiết phải bao gồm giá trị thời gian miễn trừ quyền chọn đánh giá theo giá trị hợp lý (Theo đoạn 08) Doanh nghiệp bảo hiểm công khai giá trị phần có đảm bảo theo quy định Chuẩn mực "Công cụ tài chính" không cần phải trình bày khoản cách riêng rẽ Ngoài doanh nghiệp bảo hiểm không thiết phải xác định khoản toàn khoản nợ phải trả ghi nhận rõ ràng c) Mặc dù hợp đồng công cụ tài chính, song doanh nghiệp bảo hiểm hạch toán khoản thu phí hợp đồng vào doanh thu ghi nhận phần tăng lên giá trị ghi sổ khoản nợ phải trả chi phí Trình bày báo cáo tài Giải thích khoản ghi nhận 32 Doanh nghiệp bảo hiểm phải trình bày rõ ràng thông tin giúp người sử dụng nhận biết giải thích số liệu phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm báo cáo tài 33 Để tuân thủ quy định đoạn 32, doanh nghiệp bảo hiểm phải trình bày rõ ràng: a) Các sách kế toán hợp đồng bảo hiểm tài sản, khoản nợ phải trả, doanh thu chi phí có liên quan b) Tài sản, khoản nợ phải trả, doanh thu chi phí ghi nhận (và luồng tiền Báo cáo lưu chuyển tiền tệ lập theo phương pháp trực tiếp) phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm Trong trường hợp nhượng tái bảo hiểm, doanh nghiệp phải trình bày: (i) Các khoản lãi hay lỗ ghi nhận Báo cáo kết hoạt động kinh doanh từ hoạt động nhượng tái bảo hiểm; (ii) Nếu doanh nghiệp nhượng tái giữ lại phân bổ dần khoản lãi hay lỗ phát sinh từ nhượng tái bảo hiểm, phải trình bày khoản phân bổ kỳ khoản chờ phân bổ vào đầu cuối kỳ c) Quy trình sử dụng để xác định giả định có ảnh hưởng lớn việc đánh giá khoản ghi nhận nêu đoạn (33/b) Trường hợp có thể, doanh nghiệp bảo hiểm nên trình bày số liệu liên quan đến giả định d) Ảnh hưởng thay đổi giả định sử dụng để đánh giá tài sản bảo hiểm khoản nợ bảo hiểm, trình bày riêng ảnh hưởng thay đổi mà có ảnh hưởng trọng yếu lên báo cáo tài e) Đối chiếu thay đổi khoản nợ bảo hiểm, tài sản liên quan đến tái bảo hiểm, chi phí khai thác có liên quan chờ phân bổ (nếu có) Giá trị, thời gian tính không chắn luồng tiền tương lai hợp đồng bảo hiểm 34 Doanh nghiệp bảo hiểm phải trình bày rõ ràng thông tin để giúp cho người sử dụng hiểu giá trị, thời gian tính không chắn luồng tiền tương lai hợp đồng bảo hiểm 35 Để thực theo quy định đoạn 34, doanh nghiệp bảo hiểm phải trình bày rõ ràng: a) Các mục tiêu việc quản lý rủi ro phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm sách việc làm giảm bớt rủi ro này; b) Các điều khoản điều kiện hợp đồng có ảnh hưởng trọng yếu đến giá trị, thời gian tính không chắn luồng tiền tương lai hợp đồng bảo hiểm; c) Thông tin rủi ro bảo hiểm (cả trước sau rủi ro chia sẻ tái bảo hiểm), bao gồm thông tin về: (i) Tính nhạy cảm lãi hay lỗ vốn chủ sở hữu thay đổi biến số có ảnh hưởng trọng yếu lên chúng; (ii) Sự tập trung rủi ro bảo hiểm; (iii) Các khoản chi trả bồi thường thực tế so với ước tính trước (ví dụ Bảng thống kê bồi thường) Việc lập bảng thống kê bồi thường nên giai đoạn đầu từ phát sinh khoản khiếu nại thức mà chưa biết chắn số tiền thời gian khoản chi trả bảo hiểm Tuy nhiên, không thiết phải quay ngược thời gian tới 10 năm Doanh nghiệp bảo hiểm không cần công khai thông tin khoản khiếu nại không chắn giá trị thời điểm khoản phải trả bồi thường giải vòng năm d) Thông tin rủi ro lãi suất rủi ro tín dụng theo quy định Chuẩn mực "Công cụ tài chính" yêu cầu trường hợp hợp đồng bảo hiểm nằm phạm vi chuẩn mực đó; e) Thông tin rủi ro lãi suất rủi ro thị trường công cụ tài phái sinh thuộc hợp đồng bảo hiểm gốc doanh nghiệp bảo hiểm không buộc phải, hay không đánh giá công cụ tài theo giá trị hợp lý./ THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN Hướng dẫn thực theo Thông tư số 21/2006/TT-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài ... gây tổn thất tới chủ hợp đồng Hợp đồng bảo hiểm gốc: Là hợp đồng bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm ký trực tiếp với tổ chức, cá nhân mua bảo hiểm mà hợp đồng tái bảo hiểm Chủ hợp đồng: Là bên có quyền... chuyển từ chủ hợp đồng bảo hiểm sang doanh nghiệp bảo hiểm Khoản nợ bảo hiểm: Là nghĩa vụ theo hợp đồng bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm Tài sản bảo hiểm: Là giá trị quyền theo hợp đồng bảo hiểm doanh... hợp đồng không hữu ngày hợp kinh doanh chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm Phần không đảm bảo Phần không đảm bảo hợp đồng bảo hiểm 30 Một số hợp đồng bảo hiểm có phần đảm bảo phần không đảm bảo Đối

Ngày đăng: 05/08/2017, 22:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan