1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án K10

46 314 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 06/9/2006 Ngày dạy: B1 B5 B6 Phần I : Lịch sử thế giới thời nguyên thuỷ, cổ đại và trung đại Ch ơng I : Xã hội nguyên thuỷ Tiết1 Bài 1: Sự xuất hiện loài ngời và bầy ngời nguyên thuỷ I. Mục tiêu bài học. 1, Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức đợc quan điểm khoa học về sự hình thành con ngời và xã hội loà ngời. Các giai đoạn phát triển của xã hội loài ngời. 2, T tởng, tình cảm: Giáo dục học sinh ý thức đối với lao động, nhận thức rõ vai trò của kỹ thuật đối với sản xuất và tăng năng xuất lao động. Từ đó các em hăng say cải tiến để nâng cao đời sống con ngời và hoàn thiện bản thân. 3, Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng sách giáo khoa, kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp đặc điểm tiến hoá của loài ngời trong quá trình hoàn thiện. II. Thiết bị, đồ dùng dạy học và tài liệu dạy học. Tranh ảnh III. Tiến trình tổ chức dạy và học. 1, ổn định: B1 B5 B6 2, Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3, Bài mới: * Đặt vấn đề: ở bậc trung học cơ sở Công việc của thầy và trò Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân - GV đa ra các quan điểm về nguồn gốc con ngời + Quan điểm duy tâm: Ađam Eva, LLQ - Âu Cơ ---> Con ngời do thợng đế sinh ra. + Quan điểm duy vật: Có nguồn gốc từ 1, Sự xuất hiện loài ng ời và đời sống bầy ng ời nguyên thuỷ * Sự xuất hiện loài ng ời - Con ngời có nguồn gốc từ loài vợn cổ, nhờ lao động mà phát triển, đỉnh cao là quá trình chuyển biến từ vợn thành ngời. + Vợn cổ ( 6triệu năm) + Ngời Tối cổ ( 4-1tr năm) --> là bớc Năm học 2007 1 động vật ( vợn cổ ) - PV: Con ngời có nguồn gốc từ đâu? - GV giảng kết hợp với phát vấn hs, làm rõ sự khác nhau giữa ngời tối cổ với loài vợn cổ. Nhấn mạnh ytố đột biến ( sinh học-nhảy vọt ). Khẳng định lao động là động lực hoàn thiện con ngời. - PV: Thế nào là hợp quần xã hội? --> Từ kn trên hớng dẫn học sinh tìm hiểu kn bầy ngời nguyên thuỷ. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành 3 nhóm, nêu câu hỏi cho từng nhóm + Nhóm 1: Tìm hiểu về thời gian xuất hiện, hình dáng, cấu tạo cơ thể của ngời tinh khôn. Khác gì so với ngời Tối cổ? + Nhóm 2: óc sáng tạo của ngời tinh khôn trong việc chế tạo công cụ lao động. + Nhóm 3: Những tiến bộ kỹ thuật tác động nh thế nào đến đời sống con ngời nguyên thuỷ. * Hoạt động 3: GV củng cố, chốt ý, cho hs ghi bảng. --> Bớc nhảy vọt thứ 2. - PV: Điểm nổi bật của công cụ đá mới là gì? + Công cụ đá mài nhẵn. * Hoạt động 4: Cả lớp và cá nhân - PV: Thời gian bắt đầu thời đá mới? - PV: Công cụ đá mới có điểm khác ntn so với công cụ đácũ? + Ghè sắc, mài nhẵn tiến triển nhảy vọt, ngời Tối cổ đã là ng- ời. * Đời sống ng ời nguyên thuỷ - Công cụ lao động: Chủ yếu bằng đá( Rìu đá), cành cây --> Thô sơ - Phơng thức kiếm sống: Hái lợm, săn bắt --> lao động tập thể - Quan hệ xã hội: Hợp quần XH ( Bầy ngời nguyên thuỷ) 2, Ng ời tinh khôn và óc sáng tạo - Thời gian xuất hiện: Khoảng 4 vạn năm trớc. - Hình dáng: Giống ngời hiện đại ( còn gọi là ngời hiện đại)- sgk - óc sáng tạo: Vợt bậc + Công cụ LĐ: gọn và sắc cạnh hơn, nhiều loại ( rìu, dao, nạo, lao .đặc biệt chế tạo cung tên) + Phơng thức kiếm sống: Săn bắn, hái l- ợm ---> Cuộc sống tiến bộ hơn ( thức ăn, nhà ở ), đa loài ngời tiến vào thời đá mới. 3, Cuộc cách mạng thời đá mới - Thời gian: 4 - 1 vạn năm trớc - Công cụ LĐ: Chủ yếu đá mài nhẵn - Pthức kiếm sống: Trồng trọt, chăn nuôi - Biết mặc quần áo, làm trang sức ---> Cuộc sống no đủ hơn, tốt hơn, vui hơn và bớt lệ thuộc vào thiên nhiên. Năm học 2007 2 4, Sơ kết bài học a, Củng cố: - Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm + Nguồn gốc con ngời. Quá trình chuyển biến từ vợn thành ngời qua các giai đoạn ( hình dáng, kỹ thuật, đời sống ) b, Bài tập: - Lập bảng so sánh Nội dung Thời kỳ đá cũ Thời kỳ đá mới Thòi gian Chủ nhân Công cụ lao động Cuộc sống c, Câu hỏi soạn bài 1, Thế nào là tổ chức thị tộc, bộ lạc? 2, Sự xuất hiện của công cụ kim loại có ý nghĩa nh thế nào? Tác động của nó đối với xã hội loài ngời? IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 14/ 9/ 2006 Ngày dạy: B1 B5 B6 Tiết 2 Bài 2: Xã hội nguyên thuỷ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Hs nắm đợc thế nào là tổ chức thị tộc, bộ lạc. Đặc điểm nổi bật của thị tộc bộ lạc. Sự xuất hiện của công cụ kim loại và tác động của nó đối với xã hội nguyên thuỷ. Năm học 2007 3 2. T tởng, tình cảm: Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, hợp tác, biết trân trọng những giá trị lao động. 3. Kỹ năng: Rèn luyện hs kỹ năng phân tích, đánh giá tổ chức thị tộc bộ lạc và tổng hợp quá trình ra đời của kim loại- nguyên nhân- hệ quả ra đời của chế độ t hữu. II. Thiết bị đồ dùng dạy học và tài liệu dạy học: Tranh ảnh, mẩu chuyện t liệu III. Tiến trình tổ chức dạy và học: 1, ổn định: B1 B5 B6 2, Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1. Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập Nội dung Đá cũ sơ kỳ Đá cũ hậu kỳ Thời kỳ đá mới Thời gian 4triệu- 1triệu năm trớc 1 triệu- 4 vạn năm tr- ớc 3 vạn- 1 vạn năm trớc Chủ nhân Ngời tối cổ Ngời tinh khôn Ngời tinh khôn Công cụ lao động Đá ghè vừa tay (Rìu tay) Đá ghè đẽo gọn, sắc, nhiều loại, có cung tên. Đá ghè sắc, mài nhẵn Cuộc sống lao động Hái lợm, săn bắt Săn bắn, Hái lợm Trồng trọt, chăn nuôi 2. Tại sao lại gọi là cuộc cách mạng thời đá mới ? 3, Bài mới: * Giới thiệu nội dung của bài: - Thế nào là tổ chức thị tộc, bộ lạc - Sự xuất hiện của công cụ kim loại có ý nghĩa nh thế nào và tác động của nó đối với xã hội loài ngời. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản * Hoạt động1: Cả lớp và cá nhân - GV gợi học sinh nhớ lại kiến thức của bài trớc về sự xuất hiện của ngời tinh khôn, từ đó hs có thể rút ra đợc khái niệm thị tộc - PV: Thế nào là thị tộc? 1. Thị tộc và bộ lạc a. Thị tộc * Khái niệm - Thị tộc là nhóm ngời khoảng 10 --> 15 Năm học 2007 4 --> Là tổ chức đầu tiên và cơ bản của XH nguyên thuỷ - PV: Quan hệ trong thị tộc? + Quan hệ xã hội? - GV phân tích + Quan hệ kinh tế? - PV: Yêu cầu của công việc và trình độ lao động buộc họ phải làm gì? - PV: Điểm nổi bật nhất trong quan hệ thị tộc là gì? - GV phân tích và kể chuyện về nhà dân tộc học đến vùng Đất Lửa (Nam Mỹ) - PV: Thế nào là tổ chức bộ lạc? Hs theo dõi sgk trả lời - GV hớng dẫn hs so sánh điểm giống và khác nhau giữa thị tộc và bộ lạc. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV giới thiệu về sự chuyển biến của công cụ lao động và chia lớp thành 3 nhóm + Nhóm 1: Tìm hiểu thời gian xuất hiện của công cụ kim khí. + Nhóm 2: ý nghĩa của sự xuất hiện công cụ kim loại đối với sản xuất. + Nhóm 3: Tác động của nó đối với sự phát triển của XH loài ngời. * Hoạt động 3: GV bổ sung, phân tích kết hợp với phát vấn học sinh. - PV: Đồng đỏ đợc tìm thấy nh thế nào? Đặc tính? (dẻo, mềm --> dễ ghè theo ý muốn) - PV: Đặc tính của đồng thau? ( pha chì gia đình gồm 2 --> 3 thế hệ có chung dòng máu * Quan hệ trong thị tộc - Quan hệ xã hội: + Bình đẳng giữa các thành viên - Quan hệ kinh tế: + Có sự phân công lao động phù hợp (Đàn ông săn thú; Phụ nữ hái lợm, trông con, cbị bữa ăn) + Hợp tác trong lao động để kiếm sống + Hởng thụ bằng nhau --> Có tính cộng đồng cao b. Bộ lạc: - Là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau 5, Buổi đầu của thời đại kim khí * Sự xuất hiện của công cụ kim khí - Khoảng 5500 năm trớc, dân Tây á và Ai Cập đã biết sử dụng đồng đỏ - Khoảng 4000 năm trớc, nhiều c dân trên trái đất biết sử dụng đồng thau Năm học 2007 5 or thiếc, nóng chảy ở nhiệt độ thấp hơn, cúng hơn --> đúc vũ khí và công cụ * Hoạt động 4: Cá nhân và tập thể - GV hớng dẫn hs tìm ra tác động xa hơn của sự xuất hiện công cụ kim loại đó là sự xuất hiện của công cụ kim loại Khi có sp thừa, tổ chức thị tộc- bộ lạc bắt đầu rạn vỡ - PV: Vì sao? Hs theo dõi sgk trả lời, GV bổ sung và chốt ý. - Khoảng 3000 năm trớc, dân Tây á và nam châu âu đã biết sử dụng đồ sắt. * ý nghĩa: - Năng xuất lao động tăng (vợt xa thời đại đồ đá)- sgk --> Là cuộc cách mạng trong sản xuất, lần đầu tiên sp con ngời làm ra không chỉ đủ ăn mà còn d thừa thờng xuyên 3. Sự xuất hiện t hữu và xã hội có giai cấp * Sự xuất hiện của chế độ t hữu - Những ngời có chức phận chiếm 1phần sản phẩm của xã hội --> nhiều của cải hơn --> t hữu xuất hiện, quan hệ cộng đồng bị phá vỡ - Gia đình phụ hệ thay thế gia đình mẫu hệ * XH phân chia giàu nghèo; ngời có quyền lực- ngời bị lệ thuộc --> XH phân chia giai cấp. 4. Sơ kết bài a. Củng cố: Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm nh đã nêu ở phần giới thiệu nội dung bài b. Câu hỏi soạn bài: 1, Nêu vắn tắt điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phơng Đông (vị trí, đất đai, khí hậu). Nó chi phối nh thế nào đến kỹ thuật canh tác, kinh tế xã ,hội của các quốc gia này? 2, Tại sao xã hội có giai cấp và nhà nớc hình thành sớm nhất ở phơng Đông? IV. Rút kinh nghiệm Năm học 2007 6 Ngày soạn :21/9/ 2006 Ngày dạy: B1 B5 B6 `Ch ơng II : Xã hội cổ đại Tiết 3 Bài 3: các quốc gia cổ đại phơng đông I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Hs nắm đợc những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế; sự chi phối của điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế đến quá trình hình thành nhà nớc, cơ cấu xã hội, thậm chí cả chính trị của các quốc gia cổ đại phơng Đông. 2. T tởng, tình cảm: Giáo dục học sinh niềm tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc phơng Đông (trong đó có Việt Nam) 3. Kỹ năng: Rèn luyện hs kỹ năng phân tích để tìm ra mối liên hệ giữa điều kiện tự nhiên với các đặc điểm kinh tế, chính trị xã hội của các quốc gia cổ đại phơng Đông. II. Thiết bị đồ dùng dạy học và tài liệu dạy học: Năm học 2007 7 Bản đồ các quốc gia cổ đại,Tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của con ngời cổ đại III. Tiến trình tổ chức dạy và học: 1, ổn định: B1 B5 B6 2, Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: 1. Thế nào là tổ chức thị tộc, bộ lạc? đặc điểm nổi bật trong các thị tộc là gì? Giải thích? 2. Sự xuất hiện công cụ kim khí có ý nghĩa và tác động nh thế nào đối với xã hội loài ngời? 3, Bài mới: * Đặt vấn đề: Sự xuất hiện của công cụ kim khí đã đa đến sự ra đời của xã hội có giai cấp. Xã hội có giai cấp và nhà nớc đầu tiên ra đời trong điều kiện nào? Sự phân hoá của nó ra sao? Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân - GV sử dụng bản đồ thế giới chỉ cho học sinh thấy vị trí của các quốc gia phơng Đông nh Trung Quốc, Ai cập, ấn Độ . - PV: Các quốc gia phơng Đông cổ đại nằm ở khu vực nào trên trái đất? + ở phía đông (khu vực châu á, châu Phi) - PV: Các quốc gia này đều có điểm chung về vị trí, đó là gì? Cụ thể? - PV: Với vị trí trên có thuận lợi và khó khăn gì? - PV: Kỹ thuật canh tác? - PV: Tại sao họ vẫn có thể canh tác đợc? - PV: Kinh tế chủ yếu? --> Nông nghiệp phát triển gắn liền với sự thịnh vợng của phơng Đông cổ đại. - PV: Để sx nông nghiệp cạnh lu vực các con sông mà thuỷ triều cứ lên xuống hàng năm, c dân phơng Đông phải làm gì? 1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế * Điều kiện tự nhiên: - Vị trí: Nằm trên lu vực các con sông lớn - Đất đai: Chủ yếu đất phù sa mềm, màu mỡ, dễ canh tác - Khí hậu: Nhiệt đới, ấm nóng, lợng ma nhièu và đều theo mùa. * Kỹ thuật canh tác: - Đá, tre gỗ và một số ít công cụ bằng đồng thau --> còn khá thô sơ * Đặc điểm kinh tế: - Chủ yếu sản xuất nông nghiệp - Hệ thống thuỷ lợi đợc hình thành (đắp Năm học 2007 8 - Lấy sp thừa (giấy, cói, trang sức) ở ấn độ đổi lấy gỗ ở Libăng. --> Lấy nghề nông làm gốc * Hoạt động 2: Học sinh thảo luận - GV: Theo nguyên lý chung xã hội có giai cấp và nhà nớc ra đời khi nào? - PV: Tại sao chỉ bằng công cụ chủ yếu là gỗ, đá, XH có giai cấp và nhà nớc sớm hình thành ở đây? * Hoạt động 3: GV củng cố, khắc sâu cơ sở hình thành cho học sinh. + ĐKTN thuận lợi . - PV: Thời gian xuất hiện nhà nớc cổ đại phơng Đông? - PV: Cụ thể? * Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành 3 nhóm + Nhóm 1: Tìm hiểu về nguồn gốc xthân, vai trò của nông dân công xã. + Nhóm 2: Nguồn gốc, thành phần và cuộc sống của quý tộc + Nhóm 3: Nguồn gốc xthân, vai trò của nô lệ * Hoạt động 5: GV củng cố, chốt ý - PV: Tại sao lại gọi là nông dân công đê ngăn lũ, đào kênh máng dẫn nớc ) - Ngoài ra còn làm gốm, dệt vải, tiến hành trao đổi sp giữa các vùng. 2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại * Cơ sở hình thành: - Điều kiện tự nhiên thuận lợi --> sx phát triển dẫn tới sự phân hoá giai cấp, nhà n- ớc ra đời - Do nhu cầu trị thuỷ . * Thời gian hình thành: - Hình thành từ khoảng thiên niên kỷ IV- TNK III TCN --> sớm nhất thế giới + Ai Cập, Lỡng Hà, ấn độ, Trung Quốc 3. Xã hội cổ đại ph ơng Đông * Xã hội chia làm 3 tầng lớp: - Nông dân công xã: + Xuất thân: Từ những thành viên cũ của công xã + Vai trò: Là lực lợng đông đảo nhất, giữ vai trò sx chủ yếu. Có nghĩa vụ nuôi sống gia đình, nộp thuế cho nhà nớc, đền Năm học 2007 9 xã? + Là thành viên cũ của công xã sống theo gđ phụ hệ đã có t hữu . + Cũ: Rđ chung của công xã + Mới: Là thành viên của XH có giai cấp miếu, làm việc không công cho qtộc . - Quý tộc: + Nguồn gốc: Bô lão đứng đầu thị tộc, bộ lạc + Thành phần: quan lại, chủ ruộng, tăng lữ + Sống giàu sang bằng bóc lột và bổng lộc do nhà nớc cấp - Nô lệ: + Xthân: Tù binh chiến tranh, nông dân nghèo không trả đợc nợ + Vai trò: chủ yếu phục vụ trong các gia đình qtộc, làm công việc nặng nhọc --> XH biến đổi sâu sắc, XH có gc đầu tiên thời cổ đại. 4, Sơ kết bài: a. Củng cố: Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm b. Câu hỏi soạn bài: 1.Thế nào là vua chuyên chế? 2.Trình bày các thành tựu văn hoá mà c dân phơng Đông cổ đại đã đạt đợc? Trong các thành tựu đó, theo em thành tựu nào là quan trọng nhất? Vì sao? IV. Rút kinh nghiệm. Năm học 2007 10 [...]... chữ viết riêng - Tôn giáo: Theo Hinđu và Phật giáo Văn - Kiến trúc: Thánh địa Mĩ Sơn, tháp hoá chàm - ở nhà sàn, ăn trầu, hoả táng Quốc gia cổ Phù Nam (I- VI) - Châu thổ sông Cửu Long - Ra đời trên cơ sở văn hoá óc Eo, VH Đồng nai - SX nông nghiệp Làm nghề thủ công, đánh cá, buôn bán - Ngoại thơng phát triển - Theo thể chế quân chủ - XH: Quý tộc, bình dân và nô lệ - Tôn giáo: Phật giáo, đạo Hinđu đợc... tôn giáo + Nhóm 2: Tìm hiểu về chữ viết + Nhóm 3: Tìm hiểu về kiến trúc - Tôn giáo: * Hoạt động 4: Hs trình bày, Gv củng cố + Đạo Phật: Tiếp tục đợc truyền bá mạnh bổ sung và cho ghi ý cơ bản mẽ + Đạo Hin đu giáo (ấn Độ giáo) cũng ra đời và phát triển - Chữ viết: + Chữ Phạn là nguồn gốc ngôn ngữ và chữ viết Hin du thông dụng hiện nay - GV phân tích thêm - Kiến trúc: + Mang tâm lý Phật giáo và Hin đu giáo. .. cảng và đờng biển) 2 Vơng triều Hồi giáo Đê-li * 1055, Thổ Nhĩ Kỳ chiếm Bắc ấn, lập vơng quốc Hồi giáo Đê-li * Chính sách thống trị - Kỳ thị, cỡng bức tôn giáo, áp đặt Hồi - PV: Chính sách thống trị? giáo vào ấn Độ - Tự dành cho mình quyền u tiên rđ, địa - GV phân tích thêm vị trong bộ máy quan lại * Hậu quả: - ND ấn Độ mâu thuẫn với thống trị ngời Hồi - Văn hoá Hồi giáo thâm nhập vào ấn Độ tạo nên sự... Nắm độc quyền muối và sắt - PV: Nhận xét? + Quan lại đô hộ bạo ngợc tham ô + Chính sách bóc lột triệt để, tàn bạo - Văn hoá: + Truyền bá Nho giáo vào nớc ta, mở lớp dạy chữ Nho - PV: Vì sao? + Bắt ND ta phải thay đổi phong tục tập quán theo ngời Hán (di dân Hán ở cùng ngời Việt) - PV: Mục đích? + Đồng hoá dân tộc, nhng chúng không thực hiện đợc mu đồ đó - áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay + GV phân... nớc đợc thành lập ( Sử quán ) c Văn học - Thơ Đờng: Phản ánh toàn diện bộ mặt xã hội bấy giờ và đạt đỉnh cao nghệ thuật ( Đỗ Phủ, Lý Bạch.) - PV: Kể tên một số nhà thơ tiêu biểu? + GV giới thiệu vài nét về Đỗ Phủ và lấy - Tiểu thuyết: Nhiều tác phẩm lớn, nổi tiếng ( Tam quốc, Thuỷ hử.) VD Một vài bài thơ tiêu biểu d Khoa học kỹ thuật - Các phát minh trong lĩnh vực hàng hải: bánh lái, la bàn + GV hớng... và phân tán về điều kiên tự nhiên nên suốt hàng nghìn năm lịch sử của nó là quá trình đấu tranh thống nhất chứ không phải bành trớng Nét nổi bật về văn hoá của một trong những trung tâm văn minh lớn của loài ngời 2 T tởng, tình cảm: Giáo dục học sinh biết quý trọng các di sản văn hoá, hiểu đợc những ảnh hởng của văn hoá ấn Độ đối với Việt Nam 3 Kỹ năng: Rèn luyện hs kỹ năng phân tích, so sánh, nhìn... tởng, tình cảm: Giáo dục học sinh thái độ căm ghét đối với hành vi bạo ngợc trong việc bóc lột và đối xử tàn nhẫn với nô lệ 3 Kỹ năng: Rèn luyện hs kỹ năng phân tích để tìm ra ảnh hởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia này và so sánh với phơng Đông II Thiết bị đồ dùng dạy học và tài liệu dạy học: Bản đồ các quốc gia cổ đại và bảng niên biểu so sánh III Tiến... b Câu hỏi soạn bài So sánh điểm giống và khác nhau giữa vơng triều Hồi giáo Đê li với vơng triều ấn Độ Môgôn? IV: Rút kinh nghiệm Năm học 2007 25 Ngày soạn : 09/11/ 2006 Ngày dạy: B1 B5 B6 Tiết 10: BàI 7: sự phát triển lịch sử và nền văn hoá đa dạng của ấn độ I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức: Hs nắm đợc ấn Độ trong các thế kỷ VII- XII Điểm giống và khác nhau giữa vơng triều Hồi giáo Đê-li với vơng triều... Đê-li với vơng triều ấn Độ Mô-gôn Những biến đổi trong lịch sử văn hoá ấn Độ 2 T tởng, tình cảm: Giáo dục học sinh biết quý trọng và khâm phục những thành quả của văn hoá truyền thống ấn Độ, giáo dục hs ý thức tôn trọng và giữ gìn những di sản văn hoá của dân tộc 3 Kỹ năng: Rèn luyện hs kỹ năng phân tích, so sánh, nhìn nhận sự kiện lịch sử một cách có hệ thống II Thiết bị đồ dùng dạy học và tài liệu dạy... cầu b Bài tập: Lập bảng so sánh các quốc gia cổ đại ĐTH với các quốc gia cổ đại phơng Đông theo mẫu sau Nội dung Vị trí Đất đai Khí hậu Kỹ thuật canh tác Đặc điểm kinh tế c Câu hỏi soạn bài: Phơng Đông Năm học 2007 Địa Trung Hải 16 1 Lập bảng so sánh các thành tựu văn hoá cổ đại Hi Lạp- Rôma với các thành tựu văn hoá cổ đại phơng Đông trên các lĩnh vực: Lịch và chữ viết; Toán học; Văn học; nghệ thuật . khôn và óc sáng tạo - Thời gian xuất hiện: Khoảng 4 vạn năm trớc. - Hình dáng: Giống ngời hiện đại ( còn gọi là ngời hiện đại)- sgk - óc sáng tạo: Vợt. hiểu về thời gian xuất hiện, hình dáng, cấu tạo cơ thể của ngời tinh khôn. Khác gì so với ngời Tối cổ? + Nhóm 2: óc sáng tạo của ngời tinh khôn trong việc

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:26

Xem thêm: giáo án K10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w