Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
630,5 KB
Nội dung
PHÂN PHốI CHƯƠNG TRìNH môn hoá học lớp 10 chơng trình nângcao Cả năm : 88 tiết Học kì I : 18 tuần x 3 tiết/ tuần = 54 tiết Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết học kì i Tiết 1,2: Ôn tập đầu năm Chơng 1: cấu tạo nguyên tử Tiết 3: Bài 1: Thành phần nguyên tử Tiết 4: Bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hoá học Tiết 5: Bài 3: Đồng vị. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình Tiết 6: Bài 4: Sự chuyển động của electron trong nguyên tử - Obitan nguyên tử Tiết 7,8: Luyện tập: Bài 5: Thành phần cấu tạo ng/tử. Khối lợng ng/tử. Obitan nguyên tử Tiết 9: Bài 6: Lớp và phân lớp electron Tiết 10,11: Bài 7: Năng lợng của các electron trong ng/tử - Cấu hình electron nguyên tử Tiết 12,13: Bài 8: Luyện tập chơng 1 Tiết 14: Kiểm tra viết Chơng 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Định luật tuần hoàn Tiết 15,16: Bài 9: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Tiết 17: Bài 10: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học Tiết 18: Bài 11: Sự biến đổi một số đại lợng vật lí của các nguyên tố hoá học Tiết 19,20: Bài 12: Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hoá học - Định luật tuần hoàn. Tiết 21: Bài 13: ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học Tiết 22,23: Bài 14: Luyện tập chơng 2 Tiết 24: Bài 15: Bài thực hành số 1: Một số thao tác thực hành thí nghiệm hoá học - Sự biến đổi tính chất của nguyên tố trong chu kì và phân nhóm Chơng 3: liên kết hoá học Tiết 25,26: Bài 16: Khái niệm về liên kết hoá học. Liên kết ion Tiết 27,28: Bài 17: Liên kết cộng hoá trị Tiết 29: Bài 21: Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học Tiết 30,31: Bài 18: Sự lai hoá các obitan nguyên tử - Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết 3 Tiết 32,33: Bài 19: Luyện tập: Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị - Lai hoá các obitan nguyên tử Tiết 34: Kiểm tra viết Tiết 35: Bài 20: Tinh thể nguyên tử. Tinh thể phân tử Tiết 36: Bài 23: Liên kết kim loại Tiết 37: Bài 22: Hoá trị và số oxi hoá 1 Tiết 38,39: Bài 24: Luyện tập chơng 3 Chơng 4: phản ứng hoá học Tiết 40,41: Bài 25: Phản ứng oxi hoá khử Tiết 42,43: Bài 26: Phân loại phản ứng trong hoá vô cơ Tiết 44: Bài 28: Bài thực hành số 2: Phản ứng oxi hoá khử Tiết 45,46: Bài 27: Luyện tập: Chơng 4 Tiết 47: Kiểm tra 1 tiết Chơng 5: Nhóm Halogen Tiết 48: Bài 29: Khái quát về nhóm halogen Tiết 49,50: Bài 30: Clo Tiết 51,52: Bài 31: Hiđrôclorua - Axit clohiđric Tiết 53: Ôn tập học kì I Tiết 54: Kiểm tra học kì I. học kì ii Tiết 55: Bài 32: Hợp chất có oxi của clo Tiết 56: Bài 33: Luyện tập về clo và các hợp chất của clo Tiết 57: Bài 38: Bài thực hành số 3: Tính chất các hợp chất của halogen Tiết 58,59: Bài 34,35,36: Flo - Brom - Iot Tiết 60: Bài 37: Luyện tập chơng 5 Tiết 61: Bài 39: Bài thực hành số 4: Tính chất của các halogen Chơng 6: Nhóm oxi Tiết 62: Bài 40: Khái quát về nhóm oxi Tiết 63: Bài 41: Oxi Tiết 64: Bài 42: Ozon và hiđrô peoxit Tiết 65: Luyện tập Tiết 66: Kiểm tra viết Tiết 67: Bài 43: Lu huỳnh Tiết 68: Bài 47: Bài thực hành số 5: Tính chất của oxi, lu huỳnh Tiết 69: Bài 44: Hiđrô sunfua Tiết 70,71: Bài 45: Lu huỳnh đioxit. Lu huỳnh trioxit. Tiết 72,73: Bài 45: Axit sunfuric. Tiết 74,75: Bài 46: Luyện tập chơng 6 Tiết 76: Bài 48: Bài thực hành số 6: Tính chất các hợp chất của lu huỳnh Tiết 77: Kiểm tra viết Chơng 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học Tiết 78,79: Bài 49: Tốc độ phản ứng hoá học Tiết 80,81,82: Bài 50: Cân bằng hoá học Tiết 83,84: Bài 51: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học Tiết 85: Bài 52: Bài thực hành số 7: Tốc độ phản ứng hoá học và cân bằng hoá học Tiết 86,87: Ôn tập học kì II Tiết 88: Kiểm tra học kì II. 2 Tiết 1 Ôn tập đầu năm <T1> I. Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức đã học ở lớp 8 và 9, cụ thể: + Nguyên tử và thành phần của nguyên tử + Nguyên tố hoá học + Hoá trị của các nguyên tố + Định luật bảo toàn khối lợng + Mol và tỉ khối của chất khí II. Rèn kỹ năng: Xác định hoá trị của các nguyên tố III. Chuẩn bị: + Xem lại phần thành phần cấu tạo nguyên tử + Phơng pháp xác định hoá trị của các nguyên tố IV. Phơng pháp chủ đạo: Đàm thoại ôn tập V. Hệ thống các hoạt động: Hoạt động 1: Nguyên tử và thành phần của nguyên tử Giáo viên Các em đã đợc nghiên cứu về nguyên tử và đã biết nh thế nào là nguyên tử, nó đợc cấu tạo bởi những thành phần nào, vậy bây giờ các em hãy nhắc lại cho thầy biết nh thế nào là nguyên tử ? Có hạt nào còn nhỏ hơn nguyên tử hay không? Những hạt này có mối quan hệ gì với nguyên tử hay không ? Cấu tạo nên nguyên tử ? Vậy nguyên tử có cấu tạo nh thế nào ? Các thành phần này nằm bất kỳ ở đâu trong nguyên tử hay là chúng có những vị trí nhất định trong nguyên tử ? Hai thành phần này có mối quan hệ gì với nhau hay không ? Lực hút này là nh nhau với các e hay là khác nhau ? Tại sao hạt nhân lại có điện tích dơng ? Khối lợng của nguyên tử đợc tính nh thế nào ? Để đơn giản ta tính nh thế nào ? Học sinh Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, trung hoà về điện Có, đó là các hạt proton, electron và notron Các hạt này chính là những thành phần cấu tạo nên nguyên tử Nguyên tử bao gồm hạt nhân mang điện tích dơng và lớp vỏ có một hay nhiều e mang điện tích âm Lớp vỏ gồm các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và đợc xếp thành từng lớp, hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử Có, hạt nhân và e hút nhau một lực Với các e trong cùng một lớp bị hút bởi một lực xấp xỉ nhau và những e ở lớp trong bị hút mạnh hơn các e ở lớp ngoài Vì hạt nhân đợc cấu tạo bởi hai loại hạt là proton và notron trong đó proton mang điện tích dơng còn notron không mang điện Khối lợng của nguyên tử đợc tính bằng cách cộng khối lợng các hạt cấu thành nên nó Vì khối lợng của e rất nhỏ so với khối l- ợng của proton và notron nên khối lợng của nguyên tử đợc xem nh là khối lợng của hạt nhân của nguyên tử đó 3 Hoạt động 2 : Nguyên tố hoá học Giáo viên Nguyên tố hoá học là gì ? Các nguyên tử cấu thành nên nguyên tố có đặc điểm gì ? Học sinh Là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân Chúng đều có tính chất hoá học giống nhau Hoạt động 3 : Hoá trị của nguyên tố Giáo viên Em hiểu gì về hoá trị ? Hoá trị của các nguyên tố đợc xác định nh thế nào ? Em hãy lấy ví dụ minh hoạ Thế thì cacbon trong CO 2 có hoá trị mấy ? Nó có liên kết với nguyên tử hiđro nào đâu mà sao lại biết ? Lấy ví dụ về cách xác định trên Chỉ số của các nguyên tố và hoá trị của nó trong một phân tử có một mối quan hệ với nhau đó là gì ? Quan hệ này đợc ứng dụng để làm gì ? Xác định hoá trị của lu huỳnh trong H 2 SO 4 Học sinh Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác Xác định thông qua nguyên tố trung gian, quy ớc hiđro có hoá trị I, một nguyên tử của nguyên tố khác có thể liên kết với bao nhiêu nguyên tử hiđro thì nó có hoá trị bấy nhiêu HCl : Ta nói Clo có hoá trị I H 2 O : Ta nói Oxi có hoá trị II Có hoá trị IV Vì ngoài cách xác định trên thì ngời ta còn dựa vào khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố khác với oxi biết oxi có hoá trị II Na 2 O : Ta nói Natri có hoá trị I CaO : Ta nói Canxi có hoá trị II Tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia Biết hầu hết giá trị các đại lợng ta sẽ tính đợc giá trị của đại lợng còn lại Gọi hóa trị của S là a : 1 a 2 H 2 SO 4 1*2 +a*1 = 2*4 a = 6 Vậy lu huỳnh có hoá trị VI trong H 2 SO 4 Hoạt động 4 : Định luật bảo toàn khối lợng Giáo viên Định luật bảo toàn khối lợng đợc hai nhà khoa học Lomonoxop và Loavadie phát biểu, định luật đó đợc phát biểu nh thế nào ? Định luật này đợc ứng dụng để làm gì ? Học sinh Trong một phản ứng hoá học, tổng khối l- ợng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lợng của các chất tham gia Nó đợc ứng dụng vào rất nhiều việc trong đó là khả năng tính khối lợng một chất bất kì khi biết khối lợng của các chất còn lại trong một phản ứng hoá học 4 Hoạt động 5 : Mol Giáo viên Mol là gì ? Em hãy cho biết các công thức mô tả sự chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích ở đktc, số phân tử và lợng chất Học sinh Là lợng chất có chứa 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó m = n . M V = 22,4 . n A = n . N Hoạt động 6 : Tỉ khối của chất khí Giáo viên Có hai viên đá, để biết viên đá nào nặng hơn ta phải làm gì ? Vậy hai chất khí muốn so sánh với nhau thì phải nh thế nào ? Hãy cho biết công thức tính tỉ khối hơi Học sinh Ta phải tiến hành đem cân nó lên xem khối lợng của chúng là bao nhiêu thì sẽ biết viên nào nặng hơn Để so sánh hai chất khí với nhau thì ta phải biết tỉ khối hơi của chúng với nhau thì sẽ biết chất khí nào nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần B A B A M M d = 29 A kk A M d = Hoạt động 7 : Củng cố Giáo viên Bt1 : Tính hoá trị của sắt trong các hợp chất sau : FeO Fe 2 O 3 Bt2 : Hãy tính khối lợng của hỗn hợp chất rắn gồm 0,2 mol Fe và 0,5 mol Cu Bt3 : Tính tỉ khối hơi của NH 3 , SO 2 so với không khí Học sinh a 2 FeO 1 * a = 2 * 1 a = 2 b 2 Fe 2 O 3 2 * b = 3 * 2 b = 3 Fe m = 0,2 * 56 = 11,2 g Cu m = 0,5 * 64 = 32 g hh m = Cu m + Fe m = 32 + 11,2 = 43,2 g 59,0 29 17 3 == kk NH d 21,2 29 64 2 == kk SO d Hoạt động 8 : Bài tập về nhà: BT 1: Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau : HClO 4 , CO , CH 4 , HNO 3 , SO 2 BT 2: Hãy giải thích vì sao khi nung đá vôi thì khối lợng chất rắn sau khi nung bị giảm còn khi nung một tấm đồng thì khối lợng sau khi nung lại tăng. 5 Tiết 2 Ôn tập đầu năm <T2> I. Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp tục hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức đã học ở lớp 8 và 9, cụ thể : + Dung dịch và nồng độ dung dịch + Sự phân loại các hợp chất vô cơ theo tính chất hoá học + Khái quát bảng tuần hoàn hoá học + Thành thạo trong việc viết phơng trình phản ứng + Cách thức làm một số bài tập tính toán cơ bản II. Rèn kỹ năng: Viết phơng trình phản ứng hoá học III. Chuẩn bị : GV : Phiếu học tập HS : Xem lại phần tính chât hoá học của các hợp chất vô cơ IV. Phơng pháp chủ đạo : Đàm thoại ôn tập V. Hệ thống các hoạt động : Hoạt động 1 : Dung dịch Giáo viên Dung dịch là gì ? Dung môi mà chúng ta thờng sử dụng là gì ? Khả năng tan của chất tan đợc đặc trng bởi giá trị gì ? Độ tan của các chất có nh nhau hay không ? Khi thay đổi nhiệt độ thì nh thế nào ? Các đại lợng nh áp suất có ảnh hởng gì tới độ tan hay không ? Các em đã học những loại nồng độ nào ? Hãy cho biết công thức tính hai loại nồng độ nói trên Trong 800 ml dung dịch NaOH có 8 g NaOH, hãy tính nồng độ của dung dịch NaOH trên Học sinh Là hỗn hợp giữa dung môi và chất tan Là nớc Khả năng tan của chất tan đợc đặc trng bởi độ tan Mỗi chất có 1 độ tan ở 1nhiệt độ nhất định Nhiệt độ thay đổi sẽ làm thay đổi độ tan áp suất chỉ ảnh hởng tới độ tan của chất khí mà thôi Nồng độ % và nồng độ mol lit Nồng độ % : C% = %100* dd m ct m Nồng độ mol lit : V n M C = mol2,0 40 8 n NaOH == M25,0 8,0 2,0 )NaOH(C M == Hoạt động 2 : Phân loại các hợp chất vô cơ theo tính chất hoá học Giáo viên Các loại hợp chất vô cơ nào các em đã học ? Tổ 1 : Trình bày tính chất hoá học của oxit và lấy ví dụ minh hoạ Học sinh Oxit axit, oxit bazơ, axit, bazơ và muối Oxit axit : + Tác dụng với oxit bazơ Muối CaO + CO 2 CaCO 3 +Tác dụng với bazơ Muối + H 2 O 2NaOH + SO 2 Na 2 SO 3 + H 2 O 6 Tổ 2 : Trình bày tính chất hoá học của axit và lấy ví dụ minh hoạ Tổ 3 : Trình bày tính chất hoá học của bazơ và lấy ví dụ minh hoạ Tổ 4 : Trình bày tính chất hoá học của muối và lấy ví dụ minh hoạ (Cho học sinh nhận xét bài làm của đại diện 4 tổ rồi giáo viên kết luận cuối cùng) Oxit bazơ : +Tác dụng với axitMuối + H 2 O 2HCl + Na 2 O 2NaCl + H 2 O + Làm đổi màu chất chỉ thị + Tác dụng với kim loại Muối + H 2 2HCl + Fe FeCl 2 + H 2 +Tác dụng với oxit bazơ, bazơMuối+H 2 O H 2 SO 4 + BaO BaSO 4 + H 2 O HCl + NaOH NaCl + H 2 O + Tác dụng với muối Muối + axit 2HCl + Na 2 CO 3 2NaCl + CO 2 + H 2 O + Làm đổi màu chất chỉ thị +Tác dụng với oxit axit, axit Muối + H 2 O Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 + H 2 O NaOH + HCl NaCl + H 2 O + Tác dụng với muối Muối + Bazơ 2NaOH + FeCl 2 2NaCl + Fe(OH) 2 + Tác dụng với axit Muối + Axit 2HCl + Na 2 SO 3 2NaCl + SO 2 + H 2 O + Tác dụng với bazơ Muối + Bazơ Ba(OH) 2 + FeSO 4 BaSO 4 + Fe(OH) 2 + Tác dụng với muối 2 Muối Na 2 SO 4 + BaCl 2 2NaCl + BaSO 4 Hoạt động 3 : Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Giáo viên Em hãy cho biết cấu trúc của bảng hệ thống tuần hoàn Ô nguyên tố cho biết cái gì ? Các nguyên tố trong một chu kì có đặc điểm gì ? Đồng nghĩa với số e ngoài cùng biến thiên nh thế nào ? Sự biến thiên này ảnh hởng gì tới tính chất của các nguyên tố ? Nhóm bao gồm các nguyên tố nh thế nào? Số lớp e của các nguyên tố này nh thế nào? Nó có ảnh hởng gì tới tính chất của các nguyên tố hay không ? Học sinh Bao gồm các hàng và các cột, mỗi hàng nh thế đợc gọi là một chu kì và muỗi cột là mỗi nhóm. Muỗi nhóm và chu kì bao gồm nhiều ô nguyên tố Cho biết số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố Có cùng số e và đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân Số e ở lớp ngoài cùng biến thiên từ 1 ữ 8 trừ chu kì 1 Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần Gồm các nguyên tố có số e ở lớp ngoài cùng bằng nhau và đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân Số lớp e tăng dần Có, tính kim loại tăng dần đồng thời tính 7 phi kim giảm dần Hoạt động 4 : Bài tập về nhà : Bài số 1.7 ữ 1.12 trang 4 SBT Tiết 3 B i 1: Thành phần nguyên tử I. Mục tiêu : + Học sinh biết: - Đơn vị khối lợng, kích thớc của nguyên tử - Kí hiệu, khối lợng và điện tích của e, proton, notron + Học sinh hiểu: - Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố - Nguyên tử có cấu tạo phức tạp, nguyên tử có cấu tạo rỗng II. Rèn kỹ năng : Phân tích thí nghiệm III. Chuẩn bị: + Giáo viên: Sơ đồ thí nghiệm tìm ra tia âm cực và hạt nhân nguyên tử +.Học sinh: Đọc lại SGK hoá học lớp 8, phần cấu tạo nguyên tử IV. Phơng pháp chủ đạo: Đàm thoại nêu vấn đề V. Hệ thống các hoạt động: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Giáo viên Nguyên tử là gì ? Nguyên tử đợc cấu tạo nh thế nào ? Học sinh Là một loại hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện Bao gồm lớp vỏ là các hạt e mang điện tích âm và hạt nhân đợc cấu tạo bởi các hạt proton mang điện tích dơng và notron không mang điện Hoạt động 2: Electron Giáo viên Dựa vào sơ đồ kiểm tra kiến thức cũ nhắc lại: Vỏ ( e ) Nguyên tử Hạt nhân ( p, n ) (Treo sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực và mô tả thí nghiệm và kết quả thu đợc ) Tia âm cực bị lệch về cực dơng chứng tỏ điều gì? Vậy nh thế nào là tia âm cực ? Vậy thì e mang điện tích gì ? Bằng thực nghiệm ngời ta đã xác định đợc khối lợng của e là 9,1094.10 -31 kg và có điện tích là -1,602.10 -19 C, tạm thời nó Học sinh Chứng tỏ tia âm cực mang điện tích âm Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm và mỗi hạt đều có khối lợng đợc gọi là electron Điện tích âm 8 là đơn vị nhỏ nhất nên đợc dùng làm điện tích đơn vị, nh vậy điện tích của e đợc quy - ớc là 1- Hoạt động 3: Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử Giáo viên (Treo mô hình thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử của Rutherford và các cộng sự rồi mô tả thí nghiệm và kết quả thu đợc) Đa số hạt xuyên qua lá vàng chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo nh thế nào ? Thế thì tạo sao lại có một số hạt bị lệch h- ớng hoặc dội ngợc trở lại ? Đúng vậy, trong nguyên tử các phần tử tích điện tích dơng tập trung thành một điểm và có khối lợng khá lớn đợc gọi là hạt nhân Nh vậy ta có thể hình dung nguyên tử có cấu tạo nh thế nào ? Học sinh Nguyên tử có cấu tạo rỗng Có lẽ nó đã gặp hoặc va chạm với một cái gì đó cũng mang điện tích dơng Bao gồm hạt nhân mang điện tích dơng và lớp vỏ mang điện tích âm Hoạt động 4: Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử Giáo viên Năm 1918,Rutherford đã bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ bằng hạt thì thu đợc 1 loại hạt có khối lợng 1,6726.10 -27 kg, hạt này mang 1 điện tích dơng và đợc kí hiệu là p Năm 1932, Chatwick dùng hạt bắn vào hạt nhân nguyên tử Be thấy xuất hiện loại hạt mới có khối lợng xấp xỉ khối lợng p nhng không mang điện đợc gọi là notron và kí kiệu là chữ n . Nh vậy hạt nhân nguyên tử đợc cấu tạo nh thế nào ? Vậy nguyên tử đợc cấu tạo nh thế nào ? Em có nhận xét gì về khối lợng của các hạt cấu thành nguyên tử ? Điều này chứng tỏ điều gì về khối lợng nguyên tử ? Học sinh Bao gồm proton mang điện tích dơng và nơtron không mang điện Bao gồm lớp vỏ là các hạt e mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân và hạt nhân đợc cấu tạo bởi các hạt proton mang điện tích dơng và notron không mang điện Hạt e có khối lợng nhỏ hơn rất nhiều so với khối lợng của proton và notron Chứng tỏ khối lợng nguyên tử tập trung chủ yếu vào hạt nhân và khối lợng e là không đáng kể Hoạt động 5: Kích thớc nguyên tử Giáo viên Để biểu thị kích thớc nguyên tử ta dùng đơn vị là nanomet ( nm ) hay angstrom (A o ). Dựa vào SGK hãy cho thầy biết một số đặc điểm chính về kích thớc và khối lợng nguyên tử . Học sinh Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hiđro có bán kính khoảng 0,053 nm Đờng kính hạt nhân nguyên tử còn nhỏ 9 Nh vậy e chuyển động trong không gian nh thế nào ? hơn, vào khoảng 10 -5 nm Đờng kính của e và p còn nhỏ hơn rất nhiều, khoảng 10 -8 nm Chuyển động trong không gian rỗng của nguyên tử Hoạt động 6: Khối lợng nguyên tử Giáo viên Ngời ta đã xác định đợc khối lợng nguyên tử C là 19,9264.10 -27 kg, để thuận tiện cho việc tính toán ta lấy giá trị 1/12 khối lợng nguyên tử cacbon làm đơn vị và đợc kí hiệu là u hoặc đvC . Nh vậy 1u bằng bao nhiêu kg ? Tính khối lợng của nguyên tử hiđro theo u biết khối lợng nguyên tử của nó là 1,6735.10 -27 kg Học sinh 1u = kg kg 27 27 10.6605,1 12 10.9264,19 = um H 1 10.6605,1 10.6735,1 27 27 2 = Hoạt động 7: Củng cố : Bài tập số 1 và 2 trang 8 SGK Hoạt động 8: Bài tập về nhà : Bài số 3 ữ 5 trang 8 SGK Bài số 1.13 ữ 1.17 trang 5 SBT Tiết 4 B i 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hoá học I. Mục tiêu: + Học sinh biết: - Khái niệm về số đơn vị điện tích hạt nhân, phân biệt khái niệm số đơn vị điện tích hạt nhân ( Z ) với khái niệm điện tích hạt nhân ( Z+ ) - Kí hiệu nguyên tử + Học sinh hiểu: - Khái niệm số khối, quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối - Quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e - Khái niệm về nguyên tố hoá học và số hiệu nguyên tử II. Rèn kỹ năng: Xác định các hạt cơ bản III. Chuẩn bị : + Học sinh: Nắm vững đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử. + Giáo viên: IV. Phơng pháp chủ đạo: Đàm thoại V. Hệ thống các hoạt động: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Giáo viên Học sinh 10 [...]... sinh kiểm tra chéo lẫn nhau về sự chuẩn bị ở nhà từ bài 1 ữ 5 do tổ trởng phụ trách đồng thời đánh giá chất lợng sự chuẩn bị bài bằng các điểm số + Giáo viên lấy bất kì mỗi tổ một quyển vở học sinh đã kiểm tra để nhận xét sau đó giáo viên thu thập thắc mắc, những bài tập khó để giải đáp trong giờ luyện tập + Giáo viên hệ thống hoá kiến thức bằng các phiếu học tập Hoạt động 2 : Nhóm kiến thức về cấu tạo... là gì ? Gọi là phân lớp bán bão hoà Chỉ đủ một nửa gọi là gì? Gọi là phân lớp cha bão hoà Cha đủ thì sao? Hoạt động 4 : Nguyên lí vững bền Giáo viên Trình bày nội dung nguyên lí vững bền Hãy phân bố các electron vào các AO của các nguyên tử có : Z = 1 Học sinh ở trạng thái cơ bản, trong các nguyên tử, các electron chiếm lần lợt những obitan có những mức năng lợng từ thấp đến cao Z = 1 : 1s 1 Z=2 Z =... có năng lợng thấp và những e ở xa hạt nhân có năng lợng cao Dựa vào SGK hãy điền vào bảng sau : 19 N 1 2 3 4 5 6 7 N 1 2 3 4 Tên lớp Tên K L M N Nếu một nguyên tử có 5 lớp e thì lớp nào lớp liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất? Lớp nào có năng lợng cao nhất ? Lớp thứ nhất hay lớp K Và những e ở lớp ngoài cùng có năng lợng Lớp thứ năm hay lớp O cao nhất này hầu nh sẽ quyết định tính chất hoá học của... ở nhà của học sinh 26 + Mỗi tổ cho học sinh kiểm tra chéo lẫn nhau về sự chuẩn bị ở nhà từ bài 1 ữ 5 do tổ trởng phụ trách đồng thời đánh giá chất lợng sự chuẩn bị bài bằng các điểm số + Giáo viên lấy bất kì mỗi tổ một quyển vở học sinh đã kiểm tra để nhận xét sau đó giáo viên thu thập thắc mắc, những bài tập khó để giải đáp trong giờ luyện tập + Giải quyết những vấn đề thắc mắc còn tồn đọng ở học sinh... nguyên tử + Nguyên tử khối trung bình + Độ âm điện + Cấu hình electron + Số oxi hoá Có khoảng 110 ô nguyên tố Chu kì 29 Giáo viên Học sinh Em hãy cho biết bảng tuần hoàn có bao nhiêu dãy nguyên tố đợc xếp thành hàng ngang Có 7 hàng ngang ? Đợc đánh số thứ tự bằng chữ số từ 1 Nó đợc đánh số nh thế nào ? Và mỗi hàng nh vậy đợc gọi là chu kì, vậy ữ 7 Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử chu kì là gì ? của... độ âm điện + Hs hiểu : Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, năng lợng ion hoá, độ âm điện của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn II Rèn kỹ năng: Phân tích, so sánh một số đại lợng vật lí của các nguyên tố III Chuẩn bị : + Hình 2.1 , 2.2 và 2.3 + Bảng 2.2 và 2.3 IV Phơng pháp chủ đạo: Đàm thoại nêu vấn đề V Hệ thống các hoạt động : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Giáo viên Học sinh Viết cấu hình electron... các Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng sẽ nguyên tố sẽ nh thế nào ? biến đổi một cách tuần hoàn Dẫn đến kết quả gì ? Dẫn đến tính chất của nó cũng biến đổi một cách tuần hoàn Hoạt động 2: Bán kính nguyên tử Giáo viên Bán kính nguyên tử là gì ? Học sinh Là khoảng cách từ hạt nhân tới lớp electron ngoài cùng Hạt nhân và lớp electron có tơng tác gì Có, chúng hút nhau bởi một lực với nhau không ? Đúng vậy... hạt nhân tăng dần 34 tới lực hạt nhân ? Kết quả là gì ? Làm cho bán kính bị co lại nên bán kính giảm Trong một nhóm A thì sao ? Có cùng số electron hoá trị nhng số lớp tăng dần cho nên sức cản tăng dần nên làm cho lực hạt nhân bị giảm đồng thời số lớp tăng nên khoảng cách tới hạt nhân của lớp electron ngoài cùng cũng tăng nên kết quả bán kính nguyên tử tăng Khi sang chu kì khác thì nh thế nào ? Quá... sang chu kì khác thì nh thế nào ? Quá trình này cũng sẽ đợc lặp lại ở các chu kì khác Vậy khi điện tích hạt nhân tăng thì bán Bán kính nguyên tử sẽ biến đổi một kính nguyên tử sẽ nh thế nào ? cách tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân Hoạt động 3: Năng lợng ion hoá Giáo viên Năng lợng ion hoá thứ nhất là gì ? Học sinh Là năng lợng tối thiếu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử... điện cũng giảm dần Nh vậy khi điện tích hạt nhân tăng dần Khi điện tích hạt nhân tăng dần thì độ thì độ âm điện sẽ nh thế nào ? âm điện biến đổi một cách tuần hoàn Hoạt động 5: Củng cố Giáo viên Học sinh Bt1 : So sánh bán kính nguyên tử của hai Al và Ca không thuộc một chu kì cũng nguyên tố Al và Ca nh nhóm A Ta chọn Mg làm nguyên tố trung gian, lúc đó ta có : R Mg > RAl và RCa > RMg 35 RCa > RAl Bt2 . PHÂN PHốI CHƯƠNG TRìNH môn hoá học lớp 10 chơng trình nâng cao Cả năm : 88 tiết Học kì I : 18 tuần x 3 tiết/ tuần = 54 tiết Học kì II:. động 6 : Tỉ khối của chất khí Giáo viên Có hai viên đá, để biết viên đá nào nặng hơn ta phải làm gì ? Vậy hai chất khí muốn so sánh với nhau thì phải nh thế