tuần hoàn
I. Mục tiêu:
Hs hiểu : + Quy luật biến đổi tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
+ Nội dung định luật tuần hoàn II. Rèn kỹ năng: So sánh tính axit – bazơ
III. Chuẩn bị: Bảng tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit tơng ứng của các nguyên tố ở chu kì 2 và 3. ( Bảng 2.5 )
IV. Phơng pháp chủ đạo: V. Hệ thống các hoạt động:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Giáo viên
Khi điện tích hạt nhân tăng dần thì tính kim loại – phi kim của các nguyên tố sẽ nh thế nào ?
Cụ thể hơn?
Học sinh
Sẽ biến đổi tuần hoàn khi điện tích hạt nhân tăng dần
Trong một chu kì thì tính kim loại giảm dần còn tính phi kim tăng dần.
Hoá trị cao nhất với oxi tăng từ 1 ữ 7 và với hiđro giảm dần từ 4 ữ 1
Trong một nhóm thì tính kim loại tăng dần còn tính phi kim thì giảm dần
Hoạt động 2: Sự biến đổi tính axit – tính bazơ của oxit và hiđroxit Giáo viên
( Treo bảng 2.5 ). Em có nhận xét gì về sự biến đổi tính axit – bazơ của các oxit và hiđroxit trong bảng trên?
Học sinh
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit và hiđroxit tơng ứng giảm dần còn tính axit tăng dần.
Nhìn chung thì tính axit – bazơ này sẽ nh thế nào khi điện tích hạt nhân tăng dần?
điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit và hiđroxit tơng ứng tăng dần còn tính axit giảm dần
Tính axit – bazơ của các oxit và hiđroxit tơng ứng biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
Hoạt động 3: Định luật tuần hoàn Giáo viên
Rõ ràng khi điện tích hạt nhân tăng dần thì tính chất vật lí cũng nh hoá học của các nguyên tố sẽ nh thế nào ?
Và đó cũng chính là nội dung của định luật tuần hoàn, em hãy phát biểu định luật đó .
Học sinh
Sẽ biến đổi một cách tuần hoàn
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng nh thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Hoạt động 4: Củng cố và luyện tập Giáo viên
Bt1 : So sánh tính axit – bazơ của Mg(OH)2 và B(OH)3
Học sinh
Ta lấy Be(OH)2 làm trung gian, lúc đó ta có : Tính bazơ của Be(OH)2 mạnh hơn của B(OH)3 . Tính bazơ của Mg(OH)2
mạnh hơn của Be(OH)2
⇒ Tính bazơ của Mg(OH)2 mạnh hơn của B(OH)3
Hoạt động 5 : Bài tập về nhà: Các BT (Sách BTHH 10 - NC)