Tiết 15 Bài 9: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Một phần của tài liệu giáo án K10 nâng cao (Trang 28 - 31)

I. Mục tiêu :

+ HS biết: Nguyên tắc sắp xếp bảng tuần hoàn

+ HS hiểu: Mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố hoá học với vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn

II. Rèn kỹ năng : Xác định vị trí của các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn III. Chuẩn bị :

Giáo viên: + Phiếu học tập

+ Hình vẽ ô nguyên tố

+ Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

HS : Ôn lại cách viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố IV. Phơng pháp chủ đạo : Đàm thoại nghiên cứu

V. Hệ thống các hoạt động :

Hoạt động 1 : Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Giáo viên

Cho mỗi nhóm thảo luận các vấn đề sau: CH1 : Đặc điểm của điện tích nguyên tố trong một hàng ngang và cột dọc

CH2 : Số lớp electron trong cùng một hàng ngang, một cột dọc

CH3 : Số electron ngoài cùng trong một hàng ngang và trong một cột dọc

Và đó cũng chính là các nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn và các electron ngoài cùng đó ngời ta gọi là hoá trị

Vậy electron hoá trị là gì ?

Học sinh

Điện tích hạt nhân tăng dần theo hàng ngang và cột dọc

Trong một hàng ngang thì các nguyên tố có số lớp bằng nhau và số electron ngoài cùng tăng dần

Trong một cột dọc thì các nguyên tố có cùng số electron ở lớp ngoài cùng còn số lớp thì tăng dần

Là những electron có thể tham gia và liên kiết hoá học

Hoạt động 2 : Ô nguyên tố Giáo viên

Em hãy nhận xét thành phần của ô nguyên tố?

Và số hiệu nguyên tử chính là số thứ tự của ô nguyên tố. Ô nguyên tố chính là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên bảng tuần hoàn, mỗi nguyên tố chiếm mỗi ô. Vậy bảng tuần hoàn có khoảng mấy ô nguyên tố ?

Học sinh Bao gồm : + Kí hiệu hoá học + Tên nguyên tố + Số hiệu nguyên tử

+ Nguyên tử khối trung bình + Độ âm điện

+ Cấu hình electron + Số oxi hoá

Có khoảng 110 ô nguyên tố Hoạt động 3 : Chu kì

Giáo viên

Em hãy cho biết bảng tuần hoàn có bao nhiêu dãy nguyên tố đợc xếp thành hàng ngang ?

Nó đợc đánh số nh thế nào ?

Và mỗi hàng nh vậy đợc gọi là chu kì, vậy chu kì là gì ?

Dựa vào bảng tuần hoàn hãy hoàn thành bảng sau :

Chu

kì nguyên tốSố các Cấu hìnhelectron lớpSố 1

2

3

4

Em có nhận xét gì về số lớp electron ?

Các nguyên tố thuộc chu kì 1, 2, 3 đợc gọi là chu kì nhỏ, từ chu kì 4 trở đi đợc gọi là chu kì lớn trong đó chu kì 7 là cha hoàn thành

Học sinh Có 7 hàng ngang

Đợc đánh số thứ tự bằng chữ số từ 1

ữ 7

Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron đợc xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

Ch u kì

Số các

nguyên tố Cấu hìnhelectron Số lớ p 1 Z : 1 ữ 2 2 nguyên tố 1s a a : 1 ữ 2 1 2 Z : 3 ữ 10 8 nguyên tố [He] 2s a 2p b a : 1 ữ 2 b : 0 ữ 6 2 3 Z : 11 ữ 18 8 nguyên tố [Ne] 3s a 3p b a : 1 ữ 2 b : 0 ữ 6 3 4 Z : 19 ữ 36 18 nguyên tố [Ar] 3d x 4s a4p b x : 0ữ 10 a : 1 ữ 2 b : 0 ữ 6 4 Hoạt động 4 : Củng cố Giáo viên

Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau và cho biết chúng ở chu kì nào trong bảng tuần hoàn :

Z = 4 Z = 10 Z = 10 Z = 23 Học sinh 1s 2 2s 2 Có 2 lớp ⇒ thuộc chu kì 2 1s 2 2s 2 2p 6 Có 2 lớp ⇒ thuộc chu kì 2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 34s 2 Có 4 lớp ⇒ chuộc chu kì 4 Hoạt động 5 : Bài tập về nhà : + Bài số 1 ữ 5 trang 39 SGK + Bài số 2.1 ữ 2.5 trang 14 SBT

Một phần của tài liệu giáo án K10 nâng cao (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w