1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Moi truong va doc chat hóa học

203 438 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

PHẦN 1: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN VÀ CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI HỌC MỤC TIÊU Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày khái niệm môi trường, thành phần môi trường bản, chức môi trường Mô tả cấu trúc, chức hệ sinh thái, vòng tuần hoàn vật chất, vòng tuần hoàn lượng Trình bày nguyên lý hệ sinh thái Khái niệm tổng quát môi trường chức môi trường Trong chủ chương sách Đảng, Nhà nước xác định vai trò quan trọng cộng đồng công tác bảo vệ môi trường Chỉ thị số 36/CT-TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 25/06/1998 xác định: "Bảo vệ môi trường nghiệp toàn Đảng, toàn dân, toàn quân" Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg, ngày 3/12/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia năm 2010 định hướng đến năm 2020 nêu lên "Bảo vệ môi trường nhiệm vụ toàn xã hội, cấp ngành, tổ chức, cộng đồng người dân" định số 22/2002/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ "Tư vấn, phản biện giám định xã hội" xác định vai trò tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp việc tham gia đóng góp ý kiến thực sách, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội môi trường 1.1 Khái niệm môi trường Môi trường tổng hợp điều kiện bên có ảnh hưởng tới vật thể kiện Đây định nghĩa khái quát môi trường Môi trường theo tiếng Anh "Environment" có nghĩa "cái bao quanh" Người Trung Quốc gọi môi trường "Hoàn cảnh", có nghĩa vòng quanh, bao quanh Đối với người môi trường sống người tổng hợp điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, xã hội bao quanh có ảnh hưởng tới sống phát triển cá nhân cộng đồng người Theo điều Luật bảo vệ môi trường Việt Nam định nghĩa sau: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Tuỳ theo nội dung nghiên cứu, môi trường sống người phân thành môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo môi trường xã hội Môi trường tự nhiên: (Natural environment) bao gồm nhân tố thiên nhiên: vật lý, hóa học sinh học tồn khách quan ý muốn người Đó ánh sáng, núi, sông, không khí, động, thực vật, đất, nước Môi trường xã hội: (social environment) tổng thể quan hệ người với người tạo nên thuận lợi trở ngại cho tồn phát triển cá nhân cộng đồng người Môi trường nhân tạo: (artificial environment) bao gồm tất nhân tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội người tạo nên chịu chi phối người ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, đô thị 1.2 Khoa học môi trường Môi trường đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác sinh học, y học, địa học, hóa học, nhiên ngành khoa học quan tâm đến phần thành phần môi trường theo nghĩa hẹp mà ngành đủ điều kiện nghiên cứu giải nhiệm vụ công tác bảo vệ môi trường, quản lý môi trường Vì khoa học môi trường xem ngành khoa học độc lập, xây dựng sở tích hợp kiến thức ngành khoa học có cho đối tượng chung môi trường sống bao quanh người với phương pháp nội dung cụ thể Khoa học môi trường ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương tác qua lại người môi trường xung quanh nhằm mục đích bảo vệ môi trường sống người trái đất Nhiệm vụ khoa học môi trường: - Nghiên cứu đặc điểm thành phần môi trường (tự nhiên nhân tạo) có ảnh hưởng chịu ảnh hưởng người, nước, không khí, đất, sinh vật, hệ sinh thái, khu công nghiệp, đô thị, nông thôn Khoa học môi trường tập trung nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại người với thành phần môi trường sống - Nghiên cứu công nghệ, kỹ thuật xử lý ô nhiễm, bảo vệ chất lượng môi trường sống người - Nghiên cứu tổng hợp biện pháp quản lý môi trường phát triển bền vững trái đất, quốc gia, vùng lãnh thổ, ngành công nghiệp - Nghiên cứu phương pháp mô hình hoá, phân tích hóa học, lý học, sinh vật học phục vụ công tác bảo vệ môi trường sức khỏe người 1.3 Mối quan hệ sức khỏe môi trường, Y học môi trường với ngành khoa học khác Hầu hết bệnh tật nảy sinh thể tiếp xúc với số tác nhân môi trường, có mối quan hệ y học môi trường, sức khỏe môi trường, sinh thái học, khoa học môi trường Các thành phần môi trường cụ thể sau: - Sinh thái học ngành khoa học sinh học - Sức khỏe môi trường lĩnh vực y tế công cộng - Y học môi trường dùng làm thành phần lâm sàng ngành trên, sức khỏe môi trường Trong lịch sử, sức khỏe môi trường nặng nghiên cứu kiểm soát bệnh nhiễm khuẩn, ngày chuyên gia Y học môi trường có khuynh hướng từ bỏ lĩnh vực bệnh nhiễm khuẩn cho ngành khác tập trung vào tác hại chất độc hóa học, lý học môi trường thể Như có chồng chéo lẫn nhau, xen kẽ lẫn công tác nghiên cứu môi trường sức khỏe người ngành khoa học nói chung ngành khoa học sức khỏe nói riêng, thí dụ hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu môi trường đất nhà sinh thái nghiên cứu xem làm thay đổi cấu trúc, chức hệ sinh thái đất tác động đến loài hệ sinh thái, nhà khoa học môi trường trọng việc di chuyển thuốc đất thoái hóa thuốc, nhà sức khỏe môi trường lại nghiên cứu số người tiếp xúc với thuốc trừ sâu nguy tổn hại sức khỏe cộng đồng Sau thầy thuốc thực hành y học môi trường tìm hiểu xem cá nhân cộng đồng dã tiếp xúc sao, làm để nhận biết, diễn biến lâm sàng ngộ độc thuốc trừ sâu cách chữa trị, dự phòng 1.4 Thành phần môi trường 1.4.1 Các nhân tố vô sinh a Nhân tố nhiệt độ Nhìn chung sinh vật sống giới hạn hẹp nhiệt độ (0-50 C) Tác động nhiệt độ tới thể ảnh hưởng tới chức sống hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, tiết, trao đổi chất, sinh sản Loài người sinh vật nhiệt, bị tác động nhiệt độ thấp đột ngột gây tổn thương thể phản ứng thần kinh giao cảm, tăng trình oxy hóa, kéo dài gây suy kiệt lượng dự trữ Nếu tiếp xúc với môi trường nóng ảnh hưởng tới chức sinh lý b Nhân tố nước Nước thành phần chất sống Đối với người nước đóng vai trò quan trọng, thể có tới 70% - 80% nước c Ánh sáng Ánh sáng tác động lên sinh vật tuỳ theo cường độ, bước sóng, hướng chiếu thời gian chiếu, ánh sáng mang tính chu kỳ ngày đêm, ánh sáng tác động tới quang hợp xanh, cung cấp lượng cho sinh vật Thời gian chiếu sáng ánh hưởng tới sinh sản động vật Đặc biệt ánh sáng ảnh hưởng tới nhịp điệu sinh học sinh vật động vật, ánh sáng coi tín hiệu hoạt động sống sinh vật d Tiếng ồn Sinh vật sống thiếu tiếng động, tiếng nói đặc trưng loài người để giao tiếp biểu lộ tình cảm e Các chất khí Không khí bình thường có thành phần tương đối định Nitơ chiếm 78%, O2 chiếm 10 20,7 - 20, 9%, CO2 chiếm 0,03 - 0,04% gần 1% loại khí heli, argon 1.4.2 Các nhân tố hữu sinh a Chuỗi dinh dưỡng Thức ăn để xây dựng thể, để bù đắp lượng bị trình trao đổi chất, đặc biệt để lao động hoạt động thân Chất lượng thức ăn ảnh hưởng đến chức đời sống động vật Chuỗi thức ăn hình thành thích nghi loài, loài động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật Mối quan hệ giữ mức cân động, nghĩa số lượng cá thể hai quần thể điều chỉnh cân tương đối Sự cạnh tranh sinh vật có tầm quan trọng đặc biệt loài khác loài nhằm đảm bảo tồn b Các yếu tố sinh học Đó loại vật ký sinh vật chủ có thích nghi để tồn 1.5 Các chức môi trường Đối với cá thể người, cộng đồng nhiều người xã hội loài người, môi trường sống xem có chức chính: - Môi trường không gian sống người - Môi trường nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người - Môi trường nơi chứa đựng phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất Chất lượng môi trường tốt hay xấu đánh giá qua khả thực chức môi trường 1.5.1 Môi trường cung cấp không gian sống cho người Trong sống người cần có không gian sống với phạm vi (độ lớn) chất lượng sống định Trái đất, phận môi trường gần gũi loài người, hàng trăm triệu năm qua không thay đổi độ lớn Trong lúc dân số loài người trái đất tăng lên cấp số nhân Diện tích đất bình quân đầu người mà thu hẹp lại, theo giảm sút nhanh chóng không gian sống người Con người đòi hỏi không gian sống không phạm vi rộng lớn mà chất lượng Không gian sống có chất lượng cao trước hết phải sẽ, tinh khiết cụ thể không khí, nước, đất tiếp xúc với người người sử dụng không chứa chứa chất bẩn, độc hại sức khỏe người Không gian sống phải đẹp đẽ, hài hoà, cụ thể thoả mãn đòi hỏi mỹ cảm, tâm lý người 1.5.2 Môi trường cung cấp nguồn tài nguyên Môi trường nơi người khai thác nguồn lực vật liệu, lượng cần thiết cho sống hoạt động sản xuất Tất nguồn sản xuất từ săn bắn, hái lượm qua nông nghiệp, đến công nghiệp hậu công nghiệp phải sử dụng nguyên liệu: đất, nước, không khí, khoáng sản lấy từ trái đất, dạng lượng củi, gỗ, than, dầu, khí, nắng, gió, nước bắt nguồn từ lượng mặt trời lượng nguyên tử khai thác từ lượng tiềm tàng vật chất cần thiết trái đất Môi trường cung cấp cho người nguyên liệu, lượng để trì sống trình phát triển 1.5.3 Môi trường nơi chứa đựng chất thải Con người luôn tạo phế thải sinh hoạt phế thải sản xuất Môi trường nơi chứa đựng phế thải Trong xã hội chưa công nghiệp hoá, mật độ dân số thấp, phế thải thường tái sử dụng Thí dụ chất tiết dùng làm phân bón, phế thải từ nông sản, lâm sản dùng làm thức ăn cho gia súc, nhiên liệu Những tái sử dụng, tái chế thường phân huỷ tự nhiên sinh vật vi sinh vật sau thời gian tương đối ngắn để trở lại thành hợp chất nguyên tố dùng làm nguyên liệu cho trình sản xuất Trong xã hội công nghiệp hoá, mật độ dân số cao, lượng phế thải thường lớn, không đủ nơi chứa đựng, trình phân huỷ tự nhiên không đủ sức xử lý, có độc tính cao với lượng nhỏ Nhiều nước công nghiệp phát triển tạo lượng phế thải lớn độc hại phải chôn, dấu chất vùng xa xôi, hẻo lánh lãnh thổ mình, tìm cách "xuất khẩu" sang vùng đất mà họ mua quyền sử dụng nước nghèo 1.6 Nguyên lý chăm sóc môi trường 1.6.1 Khái niệm chăm sóc môi trường Chăm sóc môi trường trình mà cộng đồng với kinh nghiệm thực tế tự tổ chức, đẩy mạnh hoạt động bảo vệ môi trường đồng thời với hoạt động khác nhằm làm thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội địa phương với hỗ trợ Nhà nước Quốc tế 1.6.2 Những yêu cầu chăm sóc môi trường Đảm bảo động chủ động giải vấn đề - Làm chủ việc sử dụng nguồn lực địa phương - Xây dựng đội ngũ có kiến thức, kinh nghiệm giải tình cụ thể diễn nhằm đảm bảo sống bảo vệ môi trường 1.6.3 Các điều kiện đảm bảo cho thành công chăm sóc môi trưởng - Khả tổ chức tham gia thành viên cộng đồng - Sự giám sát, quản lý quyền địa phương - Sở hữu nguồn lực địa phương - Tiếp cận phương tiện truyền thông hoạt động có tính xã hội - Sự hỗ trợ từ bên quan Chính phủ, Tổ chức phi Chính phủ Cấu trúc, chức số nguyên lý hệ sinh thái: 2.1 Một số khái niệm Sinh thái học (Ecology) ngành quan trọng sinh học, tức khoa học vật sống Sinh thái học nhằm nghiên cứu mối quan hệ vật sống với môi trường sống nó, bao gồm điều kiện tự nhiên có vật sống khác Có thể nói sinh thái học ngành khoa học tiền bối khoa học môi trường, tương tự sinh thái học, với phạm vi hẹp đời nhiều thập kỷ sau sinh thái học, khoa học môi trường lấy mối quan hệ người hoạt động với môi trường làm đối tượng nghiên cứu - Hệ sinh thái định nghĩa gồm quần xã môi trường bao quanh quần xã 2.2 Cấu trúc hệ sinh thái Các hệ sinh thái xét cấu trúc gồm thành phần bản: Môi trường (E), vật sản xuất (P), vật tiêu thụ (C) vật phân huỷ (T) Môi trường (E) bao gồm tất nhân tố vật lý, hóa học sinh vật bao quanh Ví dụ: Hệ sinh thái hồ từ môi trường gồm nước, nhiệt độ, ánh sáng, khí hoà tan, O2, CO2, muối hoà tan, vật lơ lửng môi trường cung cấp tất yêu cầu cần thiết cho vật sản xuất tồn Vật sản xuất (P) bao gồm vi khuẩn xanh, tức sinh vật có khả tổng hợp chất hữu cần cho xây dựng thể mình, sinh vật gọi sinh vật tự dưỡng Cây xanh nhờ có diệp lục nên chúng thực quang hợp để xây dựng thể theo phản ứng sau đây: 6CO2 + 6H2O + Năng lượng mặt trời + enzym diệp lục → C6H12O6 + 6O2 Một số vi khuẩn coi vật sản xuất chúng có khả quang hợp hay hóa hợp Tất hoạt động sống có dựa vào khả sản xuất vật sản xuất Vật tiêu thụ (C) bao gồm động vật, chúng sử dụng chất hữu trực tiếp hay gián tiếp từ vật sản xuất, chúng khả tự sản xuất chất hữu gọi sinh vật dị dưỡng Vật tiêu thụ cấp hay vật ăn cỏ động vật ăn thực vật Vật tiêu thụ cấp động vật ăn tạp hay ăn động vặt lẫn thực vật Vật phân hủy (T) vi khuẩn nấm Chúng phân hủy chất hữu cơ, tính chất dinh dưỡng gọi vi sinh vật hoại sinh, chúng sống nhờ vào sinh vật chết, Chúng phá vỡ hợp chất hữu phức tạp trở thành đơn giản mà xanh sử dụng Chất hữu → NH3 → NO2 → NO3 Hầu hết hệ sinh thái tự nhiên bao gồm đủ thành phần Tuy số trường hợp hệ sinh thái không đủ thành phần 2.3 Vòng tuần hoàn vật chất, lượng hệ sinh thái Trong hệ sinh thái thường xuyên có vận chuyển chất hóa học từ môi trường vào vật sản xuất, từ vật sản xuất sang vật tiêu thụ, sau chất hóa học từ vật sản xuất vật tiêu thụ sang vật phân hủy cuối chúng trở lại môi trường Sự vận chuyển vật chất gọi vòng tuần hoàn vật chất hệ sinh thái Nó gọi chu trình sinh địa hóa Ví dụ: Vòng tuần hoàn C (sơ đồ 1) Vòng tuần hoàn N (sơ đồ 2) Trong vòng tuần hoàn có hai giai đoạn: giai đoạn môi trường chất dinh dưỡng tồn đất, nước không khí giai đoạn thể chất dinh dưỡng thành phần màu mỡ vật sản xuất vật tiêu thụ, nhiễu loạn giai đoạn ảnh hưởng nghiêm trọng đến giai đoạn - Song song với vòng tuần hoàn vật chất, hệ sinh thái tồn dòng lượng Năng lượng cung cấp từ nguồn lượng mặt trời, có phần nhỏ chất diệp lục xanh sử dụng, lại phần lớn chuyển thành nhiệt Nguyên lý sinh thái học 3.1 Tính ổn định hệ sinh thái: (Ecosystem Stability) Hệ sinh thái không tĩnh mà luôn thay đổi, thành phần hệ luôn biến động Tính ổn định hệ ổn định động (Dynamic stabihty) Cân sinh thái chịu tác động tính đa dạng loài, gọi tính đa dạng sinh học (biodiversity) biểu thị số lượng loài quần xã Mỗi loài có nhiều cá thể, tổng số cá thể toàn quần xã lớn tính đa dạng sinh học cao Tính đa dạng sinh học nhân tố quan trọng cân sinh thái Trong hệ sinh thái, đa dạng chuỗi thức ăn liên kết chằng chịt với thành mạng thức ăn Khi số lượng cá thể loài giảm xuống, trí bị tiêu diệt hết loài khác tồn phát triển dựa vào chuỗi thức ăn có giá trị tương đương 3.2 Sự cân hệ sinh thái Một hệ sinh thái cân cân tác động thiên nhiên nhân tạo Nếu tác động không quan trọng, xảy thời gian ngắn, quán tính tính hoàn nguyên đưa hệ sinh thái trạng thái ban đầu Nếu tác động lớn, kéo dài, môi trường bị thay đổi rộng lớn, sâu sắc quần xã thích nghi trưởng thành bối cảnh hình thành Quần xã gọi quần xã định cực (Climax community) Sự chuyển từ quần xã sang quần xã khác gọi diễn thể (Succession) 3.3 Sự điều chỉnh hệ sinh thái Các hệ sinh thái tự nhiên có khả tự điều chỉnh riêng Nói theo nghĩa rộng khả tự lập lại cân bằng, chủng quần hệ sinh thái (Vật ăn thịt, mồi, vật ký sinh - vật chủ), cân vòng tuần hoàn vật chất dòng lượng thành phần hệ sinh thái, cân có nghĩa cân vật sản xuất, vật tiêu thụ vật phân hủy Sự cân gọi cân sinh thái Nhờ có điều chỉnh mà hệ sinh thái tự nhiên giữ tính ổn định chịu tác động nhân tố ngoại cảnh Sự điều chỉnh hệ sinh thái có giới hạn định, thay đổi vượt giới hạn này, hệ sinh thái khả tự điều chỉnh hậu chúng bị phá hủy Sự điều chỉnh hệ sinh thái kết tự điều chỉnh thể, chủng quần, quần xã nhân tố sinh thái thay đổi Mỗi thể, chủng quần có giới hạn sinh thái định nhân tố sinh thái, giới hạn phụ thuộc vào vị trí tiêu hóa thể chủng quần phụ thuộc vào nhân tố sinh thái khác Ô nhiễm tượng hoạt động người dẫn đến thay đổi nhân tố sinh thái giới hạn sinh thái thể, chủng quần, quần xã Con người gây nên nhiều loại ô nhiễm (hoá học, vật lý, sinh học) cho loài sinh vật (vi sinh vật động vật, thực vật cho người) Muốn kiểm soát ô nhiễm môi trường cần phải biết giới hạn sinh thái thể, chủng quần quần xã nhân tố sinh thái Xử lý ô nhiễm có nghĩa đưa nhân tố sinh thái trở giới hạn sinh thái thể, chủng quần, quần xã Muốn xử lý ô nhiễm cần phải biết cấu trúc chức hệ sinh thái nguyên nhân làm cho nhân tố sinh thái vượt giới hạn thích ứng TỰ LƯỢNG GIÁ Công cụ: Câu hỏi trắc nghiệm Hướng dẫn tự lượng giá: Sau học xong học này, anh / chị tự lượng giá trả lời câu hỏi sau: Trả lời ngắn câu từ đến 11 cách điền từ cụm từ thích hợp vào khoảng trống 1: Môi trường tổng hợp điều kiện (A) có ảnh hưởng đến vật thể (B) A…… B…… 2: Môi trường sống người phân chia thành: A…… B…… C…… 3: nhân tố vệ sinh thành phần môi trường A…… B…… C…… D E 4: nhân tố hữu sinh thành phần môi trường A…… B…… 5: chức môi trường A…… B…… C…… 6: yêu cầu chăm sóc môi trường bản: A…… B…… C…… 7: điều kiện cần cho thành công chăm sóc môi trường Dịch tễ Trường Đại học Y khoa Hà Nội 14 Giáo trình Môi trường - Độc chất (2004), Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 15 Giáo trình thực hành Môi trường - Độc chất (2004), Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ MÔN HỌC / HỌC PHẦN Phần 1: Trong trình học học phần Lý thuyết: Khi học lý thuyết sinh viên cần phải học theo cách sau: Nghiên cứu kỹ học trước lên lớp Đánh dấu chỗ chưa hiểu để trao đổi với giảng viên - Cần xem xét kỹ vấn đề mục tiêu học để vận dụng thực tế vào lĩnh vực cụ thể - Sau học xong, cuối có câu hỏi lượng giá cho bài, tự đánh giá kiến thức cách trả lời câu hỏi đó, không rõ xem đáp án cuối sách - Đọc thêm tài liệu thư viện Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên sách sau: Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (2001), Bài giảng sức khỏe môi trường, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Trường Đại học Y khoa Hà Nội - Dự án Việt Nam Hà Lan tăng cường giảng dạy hướng cộng đồng tám Trường đại học Y Việt Nam (2001), Tài liệu phát tay phần môi trường, Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ Giáo trình môi trường - Độc chất (2005), Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, Nhà xuất Giáo dục Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (1998), Vệ sinh môi trường dịch tễ tập 1, Trường Đại học Y khoa Hà Nội Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (1997), Bài giảng định hướng sức khỏe môi trường, Nhà xuất Y học Tra cứu thông tin môi trường trang Web: http://www.Google.com Thực hành: Khi học phần thực hành sinh viên cần học theo cách sau: - Đọc trước đến lớp - Đánh dấu chỗ chưa hiểu, chưa rõ vào sách ghi chép vở, trao đổi với bạn lớp giảng viên lên lớp trao đổi với giảng viên để làm rõ vấn đề - Trong học thực hành, sinh viên cần quan sát kỹ thực hành kỹ thuật viên, tự làm thao tác thực hành, không rõ, không hiểu bước thao tác cần hỏi lớp Cuối buổi thực hành, sinh viên phải viết báo cáo thu hoạch trả lời câu hỏi lượng giá giảng viên Vận dụng thực tế: Sinh viên quan sát tượng sống hàng ngày vấn đề môi trường, so sánh thực tiễn lý thuyết để từ phân tích, nhận định, đánh giá đề xuất giải pháp thích hợp cho phù hợp với vấn đề môi trường Phần 2: Sau kết thúc học phần Vận dụng kiến thức học học phần môi trường độc chất sinh viên áp dụng vào môn học lâm sàng để giúp hướng tới chẩn đoán, điều trị cho bệnh nhân cộng đồng nơi ở, nơi công tác Cách xử trí số trường hợp nhiễm độc cộng đồng, biện pháp phòng chống số yếu tố nguy môi trường tác động đến sức khỏe HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC / HỌC PHẦN Công cụ lượng giá: Đánh giá kết thúc học phần câu hỏi quyền tượng kết hợp với test lượng giá (có phụ lục kèm theo), thi thao tác thực hành tập ĐÁP ÁN Bài: Môi trường nguyên lý sinh thái học 1: A Bên B Sự kiện 2: A Môi trường tự nhiên B Môi trường xã hội C Môi trường nhân tạo 3: A Nhân tố nhiệt độ B Nhân tố nước C Ánh sáng D Các chất khí E Tiếng ồn 4: A Chuỗi thức ăn B Lưới thức ăn 5: B Cung cấp nguồn tài nguyên C Chứa đựng chất thải 6: A Năng động để giải vấn đề B Làm chủ nguồn lực địa phương C Đảm bảo sống bảo vệ môi trường 7: A Tham gia cộng đồng B Giám sát quản lý địa phương C Sở hữu nguồn lực địa phương D Hoạt động truyền thông có tính xã hội E Có hỗ trợ tổ chức, quan 8: A Tiền bối B Mối quan hệ 9: A Môi trường (E) B Vật sản xuất (P) C Vật tiêu thụ (C) D Vật tiêu hủy (T) 10: A Tính ổn định hệ sinh thái B Mất cân hệ sinh thái C Tự điều chỉnh hệ sinh thái 11: A Cấu trúc B Chức 12 C 14 C 13 D 15 B Bài: Môi trường sức khỏe 1: A Môi trường gia đình B Môi trường làm việc C Môi trường cộng đồng D Môi trường khu vực 2: A Cá thể B Quần thể C Cá thể, quần thể môi trường 3: A Tâm lý B Sinh lý C Tai nạn D Vật lý E Hóa học 4: A Dinh dưỡng B Giới C Thói quen D Cá tính E Di truyền F Bệnh tật 5: A Đặc điểm chung B Đặc điểm phôi nhiễm C Thời gian cường độ D Các yếu tố nguy cơ, tương hỗ E Sức khỏe người phơi nhiễm 6: A Tỷ lệ bệnh B Tỷ lệ tử vong C Tỷ lệ nguy 7: A Thể chất, tinh thần B Xã hội 8: A Trạng thái B Liên quan 9: A môi trường B Sự cân động 10: D 12 D 11 B 13 D Bài: ô nhiễm môi trường 1: A Sự cố môi trường B Suy thoái môi trường C Ô nhiễm môi trường 2: A Hiệu ứng nhà kính B Lỗ thủng tầng ozon C Mưa acid 3: A CFC B CCL4 C CHCL3 4: A SO2 b SO2 C CO 5: C 9: A 6: A 10: B 7: B 11: B Bài: Ô nhiễm không khí sức khỏe cộng đồng 1: A hòa tan B sức trương 2: A Nhiệt đới B Bán nhiệt đới C Ôn đới D Hàn đới 3: A Tác nhân vật tí B Tác nhân hóa học C Tác nhân sinh học 4: A nhiệt độ cao 200 B không hoàn toàn 5: C 9: A 6: B 10: B 7: D 11: B 8: B 12: C 13: B 14: A 21: B 15: B 22: A 16: B 23: A 17: B 24: A 18: A 25: B 19: A 26: A 20: B 27: A Bài: Ô nhiễm nước sức khỏe cộng đồng 1: A vi lượng B độc hại 2: A trung gian B truyền nhiễm đường tiêu hóa 3: A 54% B 70% 4: A độ B nhỏ 5: A mgO2/1 B mgO2/1 6: A mg O2/lít B mg/ lít 7: A acid B kiềm 8: A 9: A 10: A 11: A 15: A 12: B 16: A 195 13: B 17: A 14: B 18: B 19: B Bài: Ô nhiễm đất sức khoẻ cộng đồng 1: B Dự trữ muối C Số VSV đất D Số trứng giun đất 2: A Nhóm truyền bệnh người - đất - người B Nhóm truyền bệnh vật nuôi - đất - người C Nhóm truyền bệnh đất - người 3: A Do chất thải bỏ từ nhà máy B Ô nhiễm nhiệt 4: A Bệnh xoắn khuẩn vàng da B Bệnh trực khuẩn than C Bệnh sốt sóng D Bệnh viêm da giun 5: B Độ ẩm không khí C Bức xạ nhiệt D Vận tốc gió 6: D 12: B 7: B 13: A 8: B 14: A 9: C 15: B 10: B 16: B Bài: Xử lý chất thải rắn, lỏng A Bỏ thói quen vệ sinh môi trường B Làm cho môi trường sống đẹp C Giảm nguy mắc bệnh B Diệt VSV gây bệnh C Xử lý phân A Tập trung C Biến thành vô hại D Không nhiễm bẩn môi trường đất, nước, không khí A Đốt rác B Chôn vùi rác C Ủ rác D Phòng nhiệt sinh học A vật dụng/ đồ dùng B sinh hoạt 6: C 10: A 7: D 11: D 9: D 13: C 14: B Bài: Môi trường nhà hội chứng nhà kín l: A Ẩm ướt mao dẫn B Ẩm ướt ngưng kết C Ẩm ướt nguyên thủy 2: A Hướng nhà B Tường nhà D Sàn nhà F Trồng xanh 3: A Mắt B Mũi C Họng E Toàn thân 4: A Tường dày hai viên gạch B Sàn ngăn cách tường có khoảng trống C Cửa vào, cửa sổ đóng sát, kín D Quy định thời gian yên tĩnh lúc nghỉ ngơi 5: A vào 11: B 6: A 12: A 7: A 13: B 8: A 14: A 9: B 15: B 10: B Bài: Vệ sinh sở điều trị A Nội quy sở điều trị cho người nhà bệnh nhân B Chế độ làm việc cho nhân viên C Chế độ khử khuẩn tẩy uế sở điều trị D Nội quy sở điều trị cho người nhà bệnh nhân, chế độ làm việc cho nhân viên A Nội sinh B Ngoại sinh A từ A Nhiễm trùng sau mổ B Nhiễm trùng đường tiết điệu C Nhiễm trùng phổi D Nhiễm trùng máu A Chống ồn A Phân tán B Tập trung C Từng khu A Con người B Môi trường C Dụng cụ khám chữa bệnh A Bệnh nhân B Nhân viên y tế C Người nhà bệnh nhân A Không khí B Đất C Nước 10 A 11 B 12 A 13 A 14 B 15 B 16 B 17 C 18 C 19 C 20 B Bài: Vệ sinh trường học bệnh thường gặp tuổi học sinh liên quan đến trường học A Ảnh hưởng tới học tập B Ảnh hưởng tới sinh hoạt A y tế A Độ B Độ C Độ A Quạt trần/ B Máy hút bụi A Đèn tóc B Đèn neon A Cửa chớp B Cửa vào A Tôn lượng B Gần với ánh sáng tự nhiên C Không tăng nhiệt độ không khí A Bàn ghế rời B Kích thước bàn ghế phù hợp với tầm vóc học sinh B 11 A 10 B 12 A 14 A 15 A 13 A 16 B 17 B 18 B 19 A 20 A Bài: Đại cương độc chất học A Điều kiện B Sinh lý, sinh hoá A Liều lượng B 100mg/kg A Nhất định B Sinh học A Tác dụng B Cơ thể A liều lượng B Liều cao A Chất độc B Nhiễm độc A 1952 B SO2 A Miama B Thủy ngân A Xuất huyết B phấn rôm 10 A 200.000 B 20.000 C Dự phòng, điều trị C Độc chất học 11 A Xác định phân loại chất độc môi trường, sinh phẩm B Nghiên cứu số chất độc từ vào thể, khỏi thể C Nghiên cứu chất chống độc đặc hiệu D Nghiên cứu biện pháp tiêu độc môi trường 12 B 13 B 14 A 15 B Bài: Đánh giá nguy chất ô nhiễm A Xác suất B Biến cố A Nguy hiểm B C Yếu tố A Phản ứng B Ăn mòn C bền vững môi trường D thể sống E Độc hại với người A Tăng tỷ lệ tử vong B Tăng tỷ lệ mắc bệnh C Phát sinh trước mắt lâu dài A B 199 A Nồng độ B Độc hại A Nhận dạng nguy hiểm B quan hệ - đáp ứng C Đánh giá nguy D Định rõ tính chất cố A Công nghiệp hóa chất B Công nghiệp nặng C Công nghiệp nhẹ A Đánh giá khuyếch tán B Đánh giá phơi nhiễm Bài: Độc động học, độc lực học A Độc động học B Độc lực học A Hấp thụ B Phân phối C Biến đổi D Thải trừ A Lọc qua lỗ màng B Khuyếch tán đơn giản qua màng C Khuyếch tán có điều kiện D Khuyếch tán chủ động E Chất vùi tế bào A Gradien nồng độ C1 - C2 B Diện tích màng A C Dày màng D Hằng số khuyếch tán A Trọng lượng phân tử chúng B Hình dạng C Tan lipid A Bề rộng màng B Nồng độ chất màng C Chiều dày màng tế bào A Tương tác với việc vận chuyển oxy B Tác dụng enzym A Suy giảm hệ thống miễn dịch B Kích thích miễn dịch (yếu) A Có phản ứng linh hoạt B Gốc không bền 10 A Hô hấp tế bào B Thực bào C Thiếu máu cục D Ô nhiễm môi trường 11 A Rối loạn cấu trúc màng tế bào B Biến đổi cấu trúc AND C Giảm hoành độ enzym gần với màng D Thay đổi cấu trúc recetor bề mặt tế bào 12 B 13 C 14 B 15 A 16 C 17 B 18 C 19 A 20 B 21 B 22 A 23 A Bài: Biện pháp tiêu độc A Đất C Không khí A Tiêu lượng B Nước D Thực phẩm B Độc tính C Thời gian A Vĩ mô B Vi mô A Phương pháp vật lý B Phương pháp học C Phương pháp hoá học A Mức độ D Phương pháp sinh học B ranh giới C Biểu A hớt bỏ B vùi lấp A tiện lợi B tận gốc A Nhiệt độ B Đốt cháy C Điện phân A Nhóm hấp thụ B Nhóm hấp phụ C Nhóm ngưng tụ D Nhóm kiềm E Nhóm oxy hóa clo hóa 10.A không tan tan B không bay bay 11 B 12 A 13 A 14 B 15 A 16 B 17 B Bài: Một số chất độc vô môi trường tác động tới sức khỏe A Tự nhiên B Nhân tạo A Đất B Không khí A Tình trạng hút thuốc B Nghề nghiệp C Vị trí nhà A Thoát khí A bề mặt B arsenic B Luyện kim loại sulfid D Sản xuất xi măng E Đốt chất thải rắn A catod A Người B Động vật C 10 C 11 A 12 B 13 D 14 C 15 A 16 B 17 A 18 A 19 A 20 A 21 A D Thực phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (1998), Vệ sinh môi trường dịch tễ tập 1, Trường Đại học Y khoa Hà Nội Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (2001), Bài giảng sức khỏe môi trường, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Dự án Việt Nam Hà Lan tăng cường giảng dạy hướng cộng đồng tám Trường đại học Y Việt Nam (2001), Tài liệu phát tay phần môi trường, Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ Trường Đại học Y khoa Hà Nội Đỗ Hàm (2000), Bệnh học nghề nghiệp, Nhà xuất Y học Giáo trình Môi trường - Độc chất (2004), Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Giáo trình thực hành Môi trường - Độc chất (2004), Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, Nhà xuất Giáo dục Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (1997), Bài giảng định hướng sức khỏe môi trường, Nhà xuất Y học Lê Văn Khoa (2004), Khoa học môi trường, Nhà xuất Y học 10 Viện Y học lao động (2002), Thường quy kỹ thuật xét nghiệm, Nhà xuất Y học ... nóng ảnh hưởng tới chức sinh lý b Nhân tố nước Nước thành phần chất sống Đối với người nước đóng vai trò quan trọng, thể có tới 70% - 80% nước c Ánh sáng Ánh sáng tác động lên sinh vật tuỳ theo... nghiệm: can thiệp, điều chứng mạnh để xác định mối quan hệ nhân - Các yếu tố nguỵ môi trường đóng vai trò quan trọng nguyên nhân bệnh Dịch tễ học môi trường góp phần vào việc ứng dụng dịch tễ để... tan băng dâng cao mực nước biển, làm vùng thấp bị chìm ngập 2.2 Suy giảm tầng ozon Tầng ozon có vai trò bảo vệ, chặn đứng tia cực tím có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống người loài sinh vật trái

Ngày đăng: 01/08/2017, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w