MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỘC CHẤT part 7 pps

21 449 0
MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỘC CHẤT part 7 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

127 + Nước cất: 400 ml. Môi trường đổ đĩa (18 - 20ml/ 1 đĩa) - Thạch máu: để kiểm tra các cầu khuẩn tan máu. Bao gồm: + 200 ml thạch thường + 10 ml máu cừu hoặc máu thỏ, dê. Môi trường đổ đĩa (18 - 20ml/ 1 đĩa) - Thạch Saburo glucose có pH = 4 -5 để kiểm tra nấm mốc. + Pepton: 10g + Glucose: 20g + Thạch: 20g + Nước cất: 1000ml - Môi trường đổ đĩa (18 - 20ml/ 1 đĩa) 2.3. Cách lấy mẫu 2.3.1. Nguyên tắc - Lấy nhiều địa điểm khác nhau. - Trong một phòng nên lấ y 5 địa điểm: 4 điểm ở bốn góc và một điểm ở giữa, mỗi nơi 5 đĩa thạch (2 đĩa thạch dinh dưỡng, 2 đĩa thạch Saburo và một đĩa thạch máu). - Kiểm tra đĩa thạch ở đường phố, ngoài sân nên tránh chỗ có ánh nắng, lấy mẫu ở nhiều độ cao khác nhau, tại các thời điểm khác nhau, lúc ít người và lúc đông người qua lại. - Đối với các kho tàng, ít ánh sáng, độ ẩm cao nên chú ý kiểm tra nấm mốc. - Đối với các bệnh viện, nhà mổ, phòng thí nghiệm cần chú ý kiểm tra các vi khuẩn tan máu. 2.3.2. Cách lấy mẫu Trước khi lấy mẫu không khí phải để thạch vào tủ ấm để cho thạch ấm lại và mặt thạch khô. - Đến địa điểm kiểm tra môi trường không khí, mở nắp hộp thạch ra (nắp hộp úp nghiêng kê lên cạnh đáy hộp thạch ), hứng trong 5 - 10, 15 phút tuỳ tình hình d ự kiến mức độ ô nhiễm của không khí nơi kiểm tra. - Sau thời gian quy định đậy nắp hộp lồng lại, để vào tủ ấm 37 0 C đối với hộp thạch máu, thạch thường còn đối với thạch Saburo để nhiệt độ phòng thí nghiệm 22 - 25 0 C. - Theo dõi 24 - 48 giờ đối với các loại vi khuẩn và 7 - 10 ngày đối với các loại nấm. 3. Đọc kết quả: 128 Trong đó: X = Tổng số vi sinh vật trong 1 m 3 không khí A = Tổng số vi sinh vật đếm được trong đĩa thạch S: Diện tích đĩa thạch (tính ra cm 3 ) K = Thời gian mở đĩa thạch tính theo hệ số. 5 phút = 1 10 phút = 2 15 phút = 3 100: 100 cm 3 môi trường có thể hứng được vi khuẩn có trong 10 lít không khí. 100: Hệ số nhân tính ra số lượng vi sinh vật trong 1 m 3 không khí. Tiêu chuẩn vi sinh vật trong không khí: - Không khí tốt: Trong một đĩa hộp lồng mở 10 phút có < 20 khuẩn lạc vi sinh vật. - Không khí vừa: Trong một đĩa hộp lồng mở 10 phút có 20 -25 khuẩn lạc vi sinh vật. - Không khí xấu: Trong một đĩa hộp lồng mở 10 phút có > 25 khuẩn lạc vi sinh vật. TỰ LƯỢNG GIÁ Công cụ: Quy trình kỹ thuật Hướng dẫn tự lượng giá: Sau khi học xong bài học này, anh / chị hãy tự lượng giá bằng cách tự ki ểm theo quy trình kỹ thuật sau: Bảng kiểm phát hiện vi sinh vật có trong môi trường không khí TT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt 1 Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất Hộp lồng petri Xét nghiệm đạt kết quả Lấy đủ số lượng 2 Tiến hành: - Đổ thạch vào hộp lồng: khoảng 18 - 20 ml thạch, trước khi đặt ra ngoài môi trường không khí phải để thạch vào tủ ấm để cho thạch ấm lại và mặt thạch khô. - Đến địa điểm kiểm tra môi trường không khí, mở nắp hộp thạch ra hứng trong 5 - 10, 15 phút tuỳ tình hình dự kiến mức độ ô nhiễm của không khí nơi kiểm tra. - Sau thời gian quy định đậy nắp hộp lồng lại, để vào tủ ấm 37 0 C gối với hộp thạch máu, thạch thường còn đối với thạch Saburo để nhiệt độ phòng thí nghiệm 22 – 25 0 C. - Theo dõi 24 - 48 giờ đối với các loại vi khuẩn và 7 - 10 ngày đối với các loại nấm. Tạo môi trường để nuôi cấy vi sinh vật Lấy mẫu VSV Nuôi cấy VSV Kích thước, hình thể khuẩn lạc của từng Đủ số lượng thạch và để đủ thời gian. Đủ thời gian quy định Đủ thời gian và nhiệt độ Phát hiện đúng lo ại vi sinh vật 129 loại VSV 3 Tính kết quả X = A. 100. 100/ SK Trong môi trường không khí số vi sinh vật là bao nhiêu - Xác định đúng thành phần trong công thức - Số lượng VSV trong môi trường không khí, so sánh với TCCP, nhận xét. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ 1. Phương pháp học - Sinh viên nghiên cứu trình tự các phần trong bài học. Khi nghiên cứu phần cách lấy mẫu vi sinh vật trong môi trường không khí tham khảo thêm trong cuốn sách "Thường quy kỹ thuật xét nghiệm" của Viện Y học lao động. - Tìm đọc trên thư viện của Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên tài liệu: Bài giảng định hướng sức khỏe môi trường, Bài giả ng Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ tập I, Vệ sinh môi trường - Trường Đại học Y Hà Nội để hiểu rõ cách xác định các yếu tố vi khí hậu và các nuôi cấy vi sinh vật trong môi trường không khí. - Tự đọc tài liệu, hãy đánh dấu vào những chỗ chưa hiểu, trình bày với giáo viên để được giải đáp. Sinh viên quan sát các nơi bị ô nhiễm như bệnh viện, chợ, bến tàu, bến xe so sánh giữa lý thuyết và thực tiễn. 2. Vận dụng thực tế Sau khi học xong bài này sinh viên có thể vận dụng được các kiến thức và kỹ năng để lấy mẫu xét nghiệm vi sinh vật tại các nơi khác nhau trong môi trường không khí và nhận định được kết quả, từ đó có những đề xuất và kiến nghị. 3. Tài liệu tham khảo 1. Lê Văn Khoa (1995), Môi trường và ô nhiễm, Nhà xuất bản Giáo dục. 2. Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (1998), Vệ sinh môi trường dịch tễ tập 1, Trường Đại học Y khoa Hà Nội. 3. Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (1997), Bài giảng định hướng sức khỏe môi trường, Nhà xuất bản Y học. 4. Viện lao động (2002), Thường quy kỹ thuật xét nghiệm, Nhà xuất bản Y học. 5. Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (2001), Bài giảng sức khỏe môi trường, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên. 6. Dự án Việ t Nam Hà Lan tăng cường giảng dạy hướng cộng đồng trong tám trường đại học Y Việt Nam (2001), Tài liệu phát tay phần môi trường, Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - 130 Dịch tễ, Trường Đại học Y khoa Hà Nội. 7. Giáo trình Môi trường - Độc chất (2004), Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 8. Giáo trình thực hành Môi trường - Độc chất (2004), Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên. 131 XÉT NGHIỆM NƯỚC MỤC TIÊU Sau khi học mong bài này sinh viên có khả năng: 1. Tiến hành được các kỹ thuật tuý mẫu nước xét nghiệm và đọc được kết quả của một nhiêu xét nghiệm mẫu nước. 2. Tiến hành được các phương pháp xét nghiệm mẫu nước về hóa học: chất hữu cơ NH 3 , NO 2 , NO 3 , độ cứng. 3. Tiến hành được các phương pháp xử lý nước trong phòng thí nghiệm. 1. Yêu cầu chuẩn bị - Mẫu nước: nước máy, nước giếng đào, giếng khoan, nước ao hồ. - Dụng cụ: chai lọ lấy mẫu nước loại khai nút mài hít, đã rửa sạch, hấp sấy khô. Bình nón 250ml, buret, pipet, giá treo buret, đèn cồn, kiềng, hộp lồng petri, ông hút 1 ml, nồi cách thủy, đèn cồn, ông hút 10 ml. - Hóa chất: + KmnO 4 N/50 + H 2 C 2 O 4 N/50 + HSO 4 đặc, bộ thang mẫu đã biết trước nồng độ NH 3 + Dung dịch chuẩn Nessler + Dung dịch khử kiềm Seignete 5% + Trylon B N/10. + Chỉ thị màu đen Eryocrom T. + Dung dịch đệm NH 3 + Phèn nhôm Al 2 (SO 4 ) 3 .18H 2 O 10%. 1ml = 0,01 mg phèn. + Phèn kép K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .6H 2 O + Phèn sắt Fe(Cl 3 ) 2 + Cloramin B 1% + Dung dịch KI 10% + Hồ tinh bột 1% + Thạch thường trong ống sẵn 15 ml + Nước cất vô trùng trong ống sân 9 ml 2. Lý thuyết cần đọc trước - Vệ sinh môi trường nước 132 - Ô nhiễm nước 3. Hướng dẫn thực hành kỹ năng 3.1. Kĩ thuật lấý mẫu nước xét nghiệm 3.1.1. Kỹ thuật lấy mẫu nước xét nghiệm vi sinh vật a. Dụng cụ lấy mẫu - Chai thủy tinh nút mài thể tích 250 - 500ml (chai đã được rửa sạch và hấp sấy khô, phía ngoài có dán nhãn). + Trước khi lấy mẫu chai phải rửa sạch, súc chai bằng dung dịch natricarbonat 1% và rửa lại bằng dung dịch acid loãng 1% súc tráng rửa bằ ng nước sạch sau đó tráng lại bằng nước cất. + Hấp sấy khô ở nhiệt độ 180 0 C trong vòng 30 phút. + Dán nhãn lên chai (nhiệt độ nước, nhiệt độ không khí, loại nước, thời tiết lúc lấy mẫu họ tên người lấy mẫu, yêu cầu xét nghiệm những chỉ số gì, ngày giờ, tháng, năm gửi mẫu nước đi xét nghiệm). + Đóng gói chai. - Cồn 90 0 để khử khuẩn, tăm bông. - Diêm, bút chì, sổ sách ghi chép. - Quang chai: bằng sắt, nhôm, đồng và có đế nặng. - Phích đá, hòm lạnh để bảo quản mẫu. b. Kỹ thuật lấy mẫu + Nước máy: lấy ở đầu nguồn, giữa nguồn, cuối nguồn (ở nơi sử dụng). + Mở vòi cho nước chảy 2-3 phút, trước khi lấy phải tráng chai lấy mẫu 3 lần rồi mới lấy chính thức. + M ở nút chai lấy mẫu bằng hai ngón nhẫn và út bàn tay phải, ngón cái và ngón trỏ cầm tăm bông tẩm cồn đốt kỹ miệng chai để tiệt khuẩn, tay trái cầm chai, lấy 9/10 chai nước sau đó khử khuẩn lại miệng chai, đóng chặt nút chai, đóng gói và bảo quản trong hòm lạnh. - Nước bề mặt: dùng quang chai vô khuẩn, cho chai vào quang thả xuống độ sâu 30 - 40cm, đợi nước vào đẩy chai, kéo lên đậy nút chai, đóng gói và bảo quản. + Nếu là nước sông suối m ỗi điểm cần lấy 3 vị trí 2 bờ và ở giữa, lấy cách bờ 1 cm, khi nước cạn 1ấv cách đáy 30 - 50cm, miệng chai hướng về phía dòng chảy. + Nếu là nước hồ lấy ở 4 vị trí 4 điểm 4 góc và 1 điểm ở giữa. - Nước ngầm: + Nếu là nước giếng dùng quang chai vô khuẩn, lấy cách mặt nước 40 cm, nếu dùng gầu thì phải tráng đi tráng lại vài lần. + Như là nướ c giếng khoan sâu: cách lấy mẫu như nước máy. c. Bảo quản, vận chuyển: Mẫu nước sau khi lấy song cần chuyển gấp về phòng xét nghiệm 133 càng sớm càng tốt, nếu chưa chuyển ngay thì phải bảo quản ở nhiệt độ 0 – 4 0 C 3.1.2. Kỹ thuật lấy mẫu nước xét nghiệm lí hóa học a. Dụng cụ - Chai thủy tinh nút mài loại 1 lít (quy trình rửa chai như lấy mẫu vi sinh vật) - Quang chai. - Thể tích lấy mẫu 5 - 7 lít. b. Kỹ thuật lấy mẫu - Trước khi lấy mẫu cần tráng chai nhiều lần bằng chính nước đó. - Kỹ thuật như lấy mẫu nước xét nghiệm vi sinh vật (không có tăm bông). - Ghi nhãn và bảo quản. 3.1.3. Kỹ thuật l ấy mẫu nước xét nghiệm chất khí hòa tan (COD) - Chỉ dùng chai nút nháp, dung tích 300ml. - Cho nước chảy từ từ vào miệng chai cầm chai hơi nghiêng không để không khí vào trong chai. - Cố định oxy hòa tan bằng hai dung dịch: kiềm NaOH và KI 2ml, MnCl 2ml. - Đưa thuốc xuống tận dưới đáy chai, đậy nút, lắc đều cho tủa lắng xuống đáy khoảng 30 phút, sau đó gắn nút paraphin hoặc gắn xi. 3.2. Xét nghiệm nước về tình chất hóa học 3.2.1. Định lượng chất hữu cơ trong nước a. Nguyên tắc Dùng pemanganatkali (KMnO 4 ) để oxy hóa các chất hữu cơ có trong nước và từ đó đo lượng O 2 giải phóng ra để oxy hóa chất hữu cơ đó. Tức là ta cho các chất hữu cơ tác dụng với một lượng thừa KmnO 4 N/50 ở nhiệt độ sôi trong 10 phút, sau đó chuẩn độ thuốc tím còn thừa bằng acid oxalic (H 2 C 2 O 4 ) N/50. Từ lượng thuốc tím đã sử dụng ta tính được nồng độ các chất hữu cơ có trong nước. Phản ứng thực hiện trong môi trường kiềm hoặc môi trường acid. b. Dụng cụ - hóa chất - Dụng cụ: chai lọ lấy mẫu nước loại chai nút mài hít, đã rửa sạch, hấp số khô. Bình nón 250ml, buret, pipet, giá treo buret, đèn cồn, kiềng - Hóa chất: KMnO 4 N/50 H 2 C 2 O 4 N/50 H 2 SO 4 đặc c. Tiến hành Ta cho vào bình nón thứ tự sau: - Nước xét nghiệm 100ml 134 - H 2 SO 4 đặc 2ml - KMnO 4 , N/50 10ml Đun sôi trong 10 phút, sau đó cho thêm 10 mL acid oxalic N/50 lúc này sẽ mất màu hoàn toàn. Từ buret chuẩn độ bằng thuốc tím cho tới khi xuất hiện màu hồng thì dừng lại và ghi lại số ml thuốc tím đã chuẩn độ hết (n ml) Song song với mẫu xét nghiệm ta phải làm 1 mẫu đối chứng bằng nước cất các bước tiến hành tương tự ta sẽ có (n' ml thuốc tím) thường n’ = 0,5. d. Kết quả X mg O 2 /l = (n-n').0,16.1000/ 100 = (n-n').1,6. Trong đó: n là số ml thuốc tím đã chuẩn độ hết với mẫu nước xét nghiệm. n’ là số ml thuốc tím đã chuẩn độ hết với mẫu nước đối chứng. 0,16 là 1 ml thuốc tím giải phóng ra 0,16 mgO 2 1000 tính ra thể tích 1 lít nước. 100 số lượng nước đem xét nghiệm. e. Nhận định kết quả Nếu chúng ta thực hiện trong môi trường kiềm thì đó là chất hữu động vật so với tiêu chuẩn cho phép từ 0 đến < 2 mgO 2 /lít. - Nếu chúng ta thực hiện trong môi trường acid thì đó là chất hữu thực vật so với tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến < 4 mgO 2 /lít. - Dựa vào tiêu chuẩn để chúng ta đánh giá nước đó có bị ô nhiễm hay không. 3.2.2. Định lượng Amoniac (NH 3 ) trong nước (bằng phương pháp lên máu với thuốc thử Nessler) a. Nguyên tắc Trong môi trường kiềm mạnh các muối có gốc NH 3 sẽ tạo thành NH 4 (OH). Muối này sẽ kết hợp với thuốc thử Nessler cho ta một phức chất màu vàng nâu. Nessler Kalitetraiodua Mecurat Oxy Dimecurat Amoni Iodua (vàng nâu) Nhưng trong nước có rất nhiều ion Ca, Mg làm trở ngại cho phản ứng vì vậy trước khi xét nghiệm ta phải khử độ cứng của nước bằng dung dịch khử kiềm Seigncte (Kali natritactrat). b. Hóa chất - Dung dịch chuẩn Nessler - Dung dịch khử kiềm Seignete 5% c. Dụng cụ 135 - Ống hút 2ml, 5ml, 10ml - Ống nghiệm - Bộ thang mẫu đã biết trước nồng độ NH 3 - Chai lọ dựng hóa chất - Máy điện quang kế (Specol 11) d. Tiến hành - Ta cho vào ống nghiệm thứ tự sau: Nước xét nghiệm 10ml. Dung dịch khử kiềm Seignete 5% 5 giọt. - Lắc đều để 3 - 5 phút sau cho thêm: Dung dịch chuẩn Nessler 5 giọt. Lắc đều để 5 - 7 phút. Đem so màu với thang mẫu, tương ứng với ống nào thì lấy kết quả của ống đó. + Nếu đem so màu trên máy điện quang kế thì so màu ở bước sóng 420 nm kết quả sẽ hiện trên màn hình. + Dựa vào tiêu chuẩn để chúng ta đánh giá nước đó có bị ô nhiễm hay không. 3.2.3. Định lượng NO 2 trong nước (Bằng phương pháp so màu với thuốc thử Griess) a. Nguyên tắc Trong môi trường acid ion NO- sẽ kết hợp với ion H+ để tạo thành HNO 2 . Acid này sẽ kết hợp với thuốc thử Griess cho ta một phức chất màu hồng. HNO 2 + A.sulfanilic A. Diazosulfanihc. A. Diazosulfanilic+alpha naphtylamin A. alpha naphtylamin azobensulfonic. b. Hóa chất - Griess A (gồm acid acetic và acid sulfanilic) - Griess B (gồm acid acetic và alpha naphtylamin). c. Dụng cụ - Ống hút 2ml, 5ml, 10ml - Ống nghiệm 136 - Bộ thang mẫu đã biết trước nồng độ NO 2 - Chai lọ đựng hóa chất - Máy điện quang kế (Specol 11) d. Tiến hành - Ta cho vào ống nghiệm thứ tự sau: Nước xét nghiệm 10ml. Griess A 1ml Griess B 1ml - Lắc đều để 5 - 7 phút. Đem so màu với thang mẫu, tương ứng với ống nào thì lấy kết quả của ống đó. + Nếu đem so màu trên máy điện quang kế thì so màu ở bước sóng 520nm kết quả sẽ hiện trên màn hình. + Dựa vào tiêu chuẩn để chúng ta đánh giá n ước đó có bị ô nhiễm hay không. 3.2.4. Xác định độ cứng của nước a. Nguyên tắc Trylon B có khả năng tạo thành những hỗn hợp vững chắc với những ion hóa trị 2 đặc biệt là ion Ca và Mg. Nhưng trong môi trường kiềm chỉ thị màu đen Eryocrom T sẽ kết hợp ion Ca, Mg tạo thành một phức hợp màu hồng. Khi chúng ta cho Trylon B vào nó sẽ phá vỡ phức hợp đó để lấy đi ion Ca, Mg tạo thành một phứ c hợp bền vững hơn có màu xanh lơ. b. Hóa chất. - Trylon B N/10. - Chỉ thị màu đen Eryocrom T. - Dung dịch đệm NH 3 c. Dụng cụ - Chai lấy mẫu nước loại 1 lít, 2lít, 5lít. - Bình nón 250ml, buret và giá treo buret, pipet và giá để pipet. - Chai lọ dựng hóa chất. d. Tiến hành - Ta cho vào bình nón thứ tự sau: Nước xét nghiệm 50ml Dung dịch đệm NH 3 5ml Chỉ thị màu đen Eryocrom T 0,2ml Sau đó lắc đều. - Từ Buret chuẩn độ bằng Trylon B N/10 cho tới khi thấy chuyển từ màu hồng sang màu xanh lơ thì dừng lại và ghi lại số ml Trylon B đã dùng. [...]... đồng trong tám trường đại học Y Việt Nam (2001), Tài liệu phát tay phần môi trường, Bộ môn Vệ sinh - Môi trường Dịch tễ, Trường Đại học Y khoa Hà Nội 7 Giáo trình Môi trường - Độc chất (2004), Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 8 Giáo trình thực hành Môi trường - Độc chất (2004), Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 141 ĐO CÁC CHỈ SỐ VỆ SINH LỚP HỌC, KHÁM PHÁT HIỆN CONG VẸO CỘT SỐNG TRONG NHÀ TRƯỜNG MỤC TIÊU:... Giáo dục 2 Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (1998), Vệ sinh môi trường dịch tễ tập 1, Trường Đại học Y khoa Hà Nội 3 Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (19 97) , Bài giảng định hướng sức khỏe môi trường, Nhà xuất bản Y học 4 Viện lao động (2002), Thường quy kỹ thuật xét nghiệm, Nhà xuất bản Y học 5 Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (2001), Bài giảng sức khỏe môi trường, Trường Đại học Y khoa Thái... nghiệm" của Viện Y học lao động - Tìm đọc trên thư viện của Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên tài liệu: Bài giảng định hướng sức khỏe môi trường, Bài giảng Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ tập I, Vệ sinh môi trường - Trường Đại học Y Hà Nội dễ hiểu rõ thêm nguồn gốc của các chất hữu cơ, NH3, NO2, NO3 trong môi trường nước - Tự đọc tài liệu, hãy đánh dấu vào những chỗ chưa hiểu, trình bày những chỗ chưa hiểu... định - Đủ hóa chất và thời gian theo quy định - So màu trên nền trắng, dưới ánh sáng tự nhiên, so từ ống có nồng độ thấp đến ống có nồng độ cao Trong môi trường lấy mẫu Hàm lượng NO2 trong môi nồng độ NO2 có vượt trường lấy mẫu, so sánh TCCP không ? với TCCP, nhận xét Quy trình kỹ thuật định lượng độ cứng trong nước TT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt 1 Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất: Định lượng... nghĩa Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất: Định lượng đạt kết quả - Hóa chất: Thuốc thử Griees A, Griees B, bộ thang mẫu - Dụng cụ: ống nghiệm, pipet Tiến hành: - Chuẩn bị định lượng - Cho 10 ml nước vào ống nghiệm - So sánh với mẫu xét - 1 ml dung dịch Griss A và 1 ml dung nghiệm dịch Griss B - Lắc đều để 5 - 7 phút - So màu với thang mẫu Tính kết quả: Tiêu chuẩn phải đạt Đủ hóa chất và dụng cụ để định lượng... nghiên cứu phần yêu cầu vệ sinh của lớp học cần tham khảo thêm cuốn sách "Sổ tay học đường", tr 10 - 18 - Tìm đọc trên thư viện của Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên tài liệu: Bài giảng định hướng sức khỏe môi trường, Bài giảng Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ tập I, Vệ sinh môi 1 47 ... hiện hàng loạt và nhanh cho học sinh, vừa thuận tiện, đơn giản, kinh tế và có thể phân loại được mức độ lệch vẹo cột sống và kiểu hình lệch vẹo cột sống + Cách do: Học sinh đứng đối diện với thầy thuốc, cúi gập người, hai chân thẳng, hai bàn chân áp sát vào nhau, hai mũi bàn chân bằng nhau, hai cánh tay duỗi thẳng, hai bàn tay áp sát vào nhau, đặt ở giữa hai đầu gối, đầu cúi xuống, cằm tì vào ngực Quan... ứng 2 Đọc và nhận định kết quả Trong môi trường học Trong môi trường học tập tập nguồn sáng là bao nguồn sáng là bao nhiêu nhiêu lux lux Quy trình kỹ thuật xác định hệ số ánh sáng TT Các bước thực hiện Ý nghĩa 1 Tính diện tích cửa thực dụng Xác định kích thước Diện tích cửa thực dụng = S cửa bên từng loại cửa không hiên + S cửa bên có hiên 2 Xác định từng loại cửa • Bên không hiên: có tính chất khác... dụng vào bằng cách sử dụng các kỹ năng lấy mẫu nước tại một khu vực trong cộng đồng ví dụ như lấy một mẫu nước giếng của người dân tại một xã ở miền núi, từ đó biết cách bảo quản và gửi mẫu nước đó đến cơ sở xét nghiệm và nhận định kết quả của mẫu nước Từ đó có thể tư vấn cho người dân trong cộng đồng biết cách sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh hơn 3 Tài liệu tham khảo 1 Lê Văn Khoa (1995), Môi trường và. .. dung dịch khử kiềm - So sánh với màu xét Seignete 5% vào ống nghiệm nghiệm Lắc đều, để 3 - 5 phút - Thêm 5 giọt Nessler, lắc đều để 5 - 7 phút - So màu với thang mẫu 3 Tính kết quả Xem kết quả của mẫu nước là bao nhiêu Tiêu chuẩn phải đạt Đủ dụng cụ, đúng hóa chất định lượng NH3 trong nước - Đủ số lượng nước theo quy định - Đủ số lượng hóa chất và đủ thời gian quy định - So màu trên nền trắng dưới . - Môi trường - Dịch tễ, Trường Đại học Y khoa Hà Nội 7. Giáo trình Môi trường - Độc chất (2004), Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 8. Giáo trình thự c hành Môi trường - Độc chất (2004), Trường. (2001), Tài liệu phát tay phần môi trường, Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - 130 Dịch tễ, Trường Đại học Y khoa Hà Nội. 7. Giáo trình Môi trường - Độc chất (2004), Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên. khỏe môi trường, Bài giảng Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ tập I, Vệ sinh môi trường - Trường Đại học Y Hà Nội dễ hiểu rõ thêm nguồn gốc của các chất hữu cơ, NH 3 , NO 2 , NO 3 trong môi trường

Ngày đăng: 25/07/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan