Bên cho vay có quyền chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn theo nội dung đã thỏa thuận khi phát hiện bên vay cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm quy định trong Hợp đồng tín dụng
Trang 1CHƯƠNG 2:
HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP
GVHD : TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN
Danh sách nhóm :
1.LÊ PHƯƠNG ANH
2.TÔ THỊ THÙY ĐAN
3.NGUYỄN PHI ĐIỆP
4.TRỊNH THỊ HỒNG NGỌC
5.LA BẢO QUÂN
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu các quy định cơ bản trong Hợp đồng tín dụng và Hợp đồng thế chấp; tại sao lại có các quy định trên; bên cạnh đó chúng ta sẽ tìm hiểu các hình thức xử lí các khoản vay được quy định trong hợp đồng tín dụng và hợp đồng thế chấp khi khoản vay không thực hiện được
Trang 4I CÁC HÌNH THỨC TÀI TRỢ BẤT ĐỘNG SẢN
Trang 51 CHO VAY KHÔNG CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN
Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người thứ ba mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân người vay.
Vay tín chấp : là việc bên vay được tổ chức chính trị - xã hội tại cơ
sở bảo đảm bằng tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình vay một khoản tiền tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh theo quy định cảu Chính Phủ ( Điều 372, Luật Dân Sự 2005).
I CÁC HÌNH THỨC TÀI TRỢ BẤT ĐỘNG SẢN
Trang 62 CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN
Bảo lãnh bằng tài sản bên thứ 3 là việc bên thứ ba (pháp nhân hoặc
cá nhân – gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên cho vay (bên nhận bảo lãnh) dùng tài sản của mình để thế chấp, cầm cố thay cho bên vay vốn (bên được bảo lãnh) Bên bảo lãnh thực hiện bảo lãnh bằng tài sản của mình, hoặc các bên có thể thỏa thuận bên bảo lãnh phải thế chấp, cầm
cố tài sản cho bên nhận bảo lãnh.
I CÁC HÌNH THỨC TÀI TRỢ BẤT ĐỘNG SẢN
Trang 72 CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN
Cầm cố tài sản là việc một bên (bên cầm cố) giao tài sản thuộc
quyền sở hữu của mình cho bên kia (bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự (Điều 326, Luật Dân Sự 2005)
Thế chấp tài sản là việc một bên (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc
sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp (Điều 342, Luật Dân Sự 2005)
I CÁC HÌNH THỨC TÀI TRỢ BẤT ĐỘNG SẢN
Trang 8Cầm cố Thế chấp
Bản chất Bắt buộc có sự chuyển giao tài sản.
Không có sự chuyển giao tài sản mà chỉ chuyển giao các giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lý của tài sản thế chấp
Thời điểm
có hiệu lực
Bên cầm cố chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố
Bên thế chấp chuyển giao các giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lý của tài sản cho bên nhận thế chấp
I CÁC HÌNH THỨC TÀI TRỢ BẤT ĐỘNG SẢN
Trang 9- Rủi ro thấp hơn.
- Bên nhận thế chấp không được hưởng lợi tức, hoa lợi từ tài sản thế chấp, không phải bảo quản tài sản cho bên thế chấp
- Rủi ro cao hơn
Hình thức hợp
đồng
Việc cầm cố tài sản phải được lập thành văn bản, không cần phải công chứng, chứng thực
Việc thế chấp tài sản phải được lập thành văn bản, phải được công chứng, chứng thực hoặc đăng ký
I CÁC HÌNH THỨC TÀI TRỢ BẤT ĐỘNG SẢN
Trang 10II TÓM LƯỢT QUY TRÌNH CHO VAY
Bên đi vay có nhu cầu vay vốn
Trang 11- Sau khi nhận được văn bản đề nghị cấp tín dụng và phương án sử dụng vốn của bên đi vay, bên cho vay cần thẩm định: tính hợp lý của mục đích vay vốn, năng lực pháp lý và năng lực tài chính của bên đi vay
- Cần xác định những tài sản/quyền đối với tài sản có thể được mang
đi thế chấp
- Tài sản thuộc Hợp đồng thế chấp để bảo đảm cho khoản vay không chỉ bao gồm đất và các tòa nhà hiện có trên đất mà còn bao gồm quyền sử dụng đất và các tài sản cố định khác gắn với đất
- Sau khi xác định quyền sở hữu bất động sản có thể thế chấp thì bên cho vay tiến hành định giá bất động sản
II TÓM LƯỢT QUY TRÌNH CHO VAY
Trang 12Thông báo cho vay
II TÓM LƯỢT QUY TRÌNH CHO VAY
Trang 13III Hợp đồng tín dụng
Văn bản pháp lý cung cấp bằng chứng cho thấy có tồn tại 1 khoản nợ giữa
người đi vay và người cho vay
Chứa các điều khoản quy định về quyền và trách nhiệm của bên cho vay và
bên đi vay
Tổng quan
Trang 14 Điều khoản quan trọng trong hợp đồng tín dụng (HĐTD)
Hạn mức tín dụng: tổng số tiền bên cho vay đồng ý cấp tín dụng cho bên
vay, số tiền này được ghi cụ thể trong Hợp đồng tín dụng Số tiền này có thể giải ngân một lần hoặc từng lần nhưng đảm bảotổng dư nợ không vượt quá số tiền được quy định ban đầu
Lãi suất cho vay: lãi suất cố định hoặc lãi suất điều chỉnh Đối với khoản vay
áp dụng lãi suất điều chỉnh thì tỉ lệ điều chỉnh sẽ được quy định rõ
VD 1: HĐTD ghi lãi suất cố định là 7% trong năm đầu tiên
VD 2: HĐTD ghi lãi suất theo lãi suất điều chỉnh = X + Biên độ điều
chỉnh
III Hợp đồng tín dụng
Tổng quan
Trang 15 Điều khoản quan trọng trong hợp đồng tín dụng (HĐTD)
Lịch trả nợ gốc là số tiền gốc và thời điểm mà người đi vay có nghĩa vụ phải
trả nợ gốc cho bên cho vay
VD: Vay 360 triệu trong 3 năm, giải ngân ngày 12/09/2017 với lịch trả nợ gốc đều hàng tháng thì số tiền gốc phải trả mỗi tháng là 10 triệu vào ngày 12 hàng tháng
Ngày đáo hạn là ngày mà tất cả số tiền nợ còn lại bao gồm tiền gốc và lãi
phải
được hoàn trả đầy đủ
III Hợp đồng tín dụng
Tổng quan
Trang 16 Điều khoản quan trọng trong hợp đồng tín dụng (HĐTD)
Bất động sản được dùng để đảm bảo cho khoản vay, điều khoản nàymô tả
chi tiết bất động sản được dùng để làm tài sản cho khoản vay
Trình tự thanh toán là trình tự thanh toán mà bên vay phải chi trả cho bên
cho vay Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận về thứ tự thu nợ gốc, lãi tiền vay
Vi phạm nghĩa vụ nợ – xảy ra khi người đi vay không thực hiện 1 hoặc
nhiều nghĩa vụ theo điều khoản của Hợp đồng tín dụng Vi phạm nghĩa vụ thường xảy ra khi bên đi vay không thanh toán các khoản tiền đến hạn phải trả
III Hợp đồng tín dụng
Tổng quan
Trang 17 Điều khoản quan trọng trong hợp đồng tín dụng (HĐTD)
Phí phạt và điều khoản gia hạn
Phí phạt là số tiền bên đi vay phải thanh toán cho bên cho vay do thanh toán trễ
hạn.
Thời gian ân hạn: khoảng thời gian mà bên đi vay có thể thanh toán các khoản
vay trễ hạn mà bên cho vay không tuyên bố bên đi vay vỡ nợ Đây là quyền của bên nhận thế chấp (bên cho vay)
Điều khoản quy định quyền trả nợ trước hạn:
Cho phép bên đi vay có thể thanh toán khoản vay một phần hoặc toàn bộ dư nợ
trước khi đến hạn
Có thể có phí phạt hoặc không tùy HĐTD
Quyền của người đi vay
III Hợp đồng tín dụng
Tổng quan
Trang 18 Điều khoản quan trọng trong hợp đồng tín dụng (HĐTD)
Điều khoản thu hồi nợ trước hạn
Bên cho vay sẽ yêu cầu bên đi vay phải hoàn trả ngay lập tức tất cả khoản nợ còn
lại khi bên đi vay vi phạm HĐTD do không thanh toán các khoản đến hạn.
Bên cho vay có quyền chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn theo nội dung đã
thỏa thuận khi phát hiện bên vay cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm quy định trong Hợp đồng tín dụng và/hoặc hợp đồng bảo đảm tiền vay
Điều khoản miễn truy đòi
Bên đi vay không phải dùng các tài sản khác của mình để trả cho các khoản nợ
chưa được chi trả đầy đủ sau khi tịch thu hoặc bán tài sản đảm bảo
Người đi vay không cần chịu trách nhiệm cá nhân đối với khoản vay
III Hợp đồng tín dụng
Tổng quan
Trang 19 Điều khoản quan trọng trong hợp đồng tín dụng (HĐTD)
Chuyển nhượng khoản vay:
Quy định trường hợp bên đi vay được phép chuyển nhượng tài sản thế chấp cho bên
thứ ba và bên thứ ba tiếp tục thực hiện nghĩa vụ nợ thay cho bên đi vay
Quyền của bên đi vay
Due-on-sale:
Yêu cầu bên đi vay phải thanh toán hết tất cả khoản nợ cho chủ nợ trước khi muốn bán
hoặc chuyển quyền sở hữu tài sản đảm bảo
Nếu HĐTD không có điều khoản này, bên cho vay thường yêu cầu người mua tài sản
phải có xếp hạng tín nhiệm cao hơn hoặc tương đương với người đi vay ban đầu và quy định người đi vay cũ còn có trách nhiệm với nghĩa vụ trả nợ hay không
Điều khoản này nhằm đảm bảo an toàn cho bên cho vay trong trường hợp bên thứ ba
vỡ nợ.
III Hợp đồng tín dụng
Tổng quan
Trang 20 Điều khoản quan trọng trong hợp đồng tín dụng (HĐTD)
Điều khoản bán nợ: cho phép chủ nợ có quyền đơn phương chuyển nhượng khoản nợ
cho bên thứ 3 mà không cần bên đi vay đồng
Khoản vay dự phòng - điều khoản này cho phép bên đi vay có thể được vay thêm
cho tới khi đạt được một khoản vay tối đa hoặc tỷ lệ khoản vay trên tài sản đảm bảo tối đa.
Quyền nắm giữ tài sản thế chấpcủa bên cho vay– bên cho vay sẽ từ bỏ quyền nắm
giữ tài sản thế chấp khi bên đi vay chi trả đầy đủ cho khoản nợ bao gồm lãi suất, vốn gốc và phí phạt (nếu có).
III Hợp đồng tín dụng
Tổng quan
Trang 21Theo quy định Điều 23 (Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày
30/12/2016 về việc Quy định về hoạt động cho vay của TCTD, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng có quy định :
“Thỏa thuận cho vay phải được lập thành văn bản”
Quy định về hợp đồng tín dụng tại Việt Nam
III Hợp đồng tín dụng
Trang 22 Nội dung tối thiểu của thỏa thuận cho vay
Thông tin tổ chức tín dụng (TCTD) và người đi vay: Tên, địa chỉ, mã số doanh nghiệp,
CMND,…
Số tiền cho vay/ hạn mức cho vay /hạn mức cho vay dự phòng/ hạn mức thấu chi
Mục đích sử dụng vốn vay;
Đồng tiền cho vay, đồng tiền trả nợ;
Phương thức cho
vay;- Thời hạn cho vay (thời hạn duy trì hạn mức )
Lãi suất cho vay và các nội dung liên quan
Giải ngân vốn cho vay và việc sử dụng phương tiện thanh toán để giải ngân vốn cho vay;
Việc trả nợ gốc, lãi tiền vay và thứ tự thu hồi nợ gốc, lãi tiền vay; trả nợ trước hạn
Quy định về hợp đồng tín dụng tại Việt Nam
III Hợp đồng tín dụng
Trang 23 Nội dung tối thiểu của thỏa thuận cho vay
Cơ cấu lại thời hạn trả nợ; chuyển nợ quá hạn đối với số dư nợ gốc mà khách hàng không
trả được nợ đúng hạn theo thỏa thuận và không được tổ chức tín dụng chấp thuận cơ cấu lại thời hạn trả nợ
Trách nhiệm của khách hàng trong việc phối hợp với tổ chức tín dụng và cung cấp các tài
liệu liên quan đến khoản vay để tổ chức tín dụng thực hiện thẩm định và quyết định cho vay, kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng;
Các trường hợp chấm dứt cho vay; thu nợ trước hạn; chuyển nợ quá hạn đối với số dư nợ
gốc mà khách hàng không trả được nợ trước hạn khi tổ chức tín dụng chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn
Xử lý nợ vay; phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại; quyền và trách nhiệm của các bên;
Hiệu lực của thỏa thuận cho vay.”
Quy định về hợp đồng tín dụng tại Việt Nam
III Hợp đồng tín dụng
Trang 24 Điều kiện vay vốn: Theo Điều 7 Điều kiện vay vốn của Thông tư 39/2016/TT-NHNN,
Tổ chức tín dụng xem xét, quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau đây:
Khách hàng là pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật
Khách hàng là cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật hoặc từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật.
Nhu cầu vay vốn để sử dụng vào mục đích hợp pháp.
Có phương án sử dụng vốn khả thi.
Có khả năng tài chính để trả nợ.
Trường hợp khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng theo lãi suất cho vay quy định tại
khoản 2 Điều 13 Thông tư này, thì khách hàng được tổ chức tín dụng đánh giá là có tình hình tài chính minh bạch, lành mạnh.
Quy định về hợp đồng tín dụng tại Việt Nam
III Hợp đồng tín dụng
Trang 25 Những nhu cầu vốn không được cho vay Theo Điều 8, Thông tư
39/2016/TT-NHNN thì các Tổ chức tín dụng không được cho vay đối với các nhu cầu vốn:
Để thực hiện các hoạt động đầu tư kinh doanh thuộc ngành, nghề mà pháp luật
cấm đầu tư kinh doanh
Để thanh toán các chi phí, đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch, hành
vi mà pháp luật cấm
Để mua, sử dụng các hàng hóa, dịch vụ thuộc ngành, nghề mà pháp luật cấm đầu
tư kinh doanh
Để mua vàng miếng
Quy định về hợp đồng tín dụng tại Việt Nam
III Hợp đồng tín dụng
Trang 26 Những nhu cầu vốn không được cho vay Theo Điều 8, Thông tư 39/2016/TT-NHNN
thì các Tổ chức tín dụng không được cho vay đối với các nhu cầu vốn:
Để trả nợ khoản cấp tín dụng tại chính TCTD cho vay trừ trường hợp cho vay để thanh
toán lãi tiền vay phát sinh trong quá trình thi công xây dựng công trình, mà chi phí lãi tiền vay được tính trong tổng mức đầu tư xây dựng được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật.
Để trả nợ khoản cấp tín dụng tại tổ chức tín dụng khác và trả nợ khoản vay nước ngoài,
trừ trường hợp
Là khoản vay phục vụ hoạt động kinh doanh;
Thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn cho vay còn lại của khoản vay cũ;
Là khoản vay chưa thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ.
Quy định về hợp đồng tín dụng tại Việt Nam
III Hợp đồng tín dụng
Trang 27 Phương thức cho vay: Điều 27, Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định Tổ
chức tín dụng thoả thuận với khách hàng việc áp dụng các phương thức cho vay như sau :
1 Cho vay từng lần
2 Cho vay hợp vốn
3 Cho vay lưu vụ
4 Cho vay theo hạn mức
5 Cho vay theo HM dự phòng
6 Cho vay theo HM thấu chi
7 Cho vay quay vòng
8 Cho vay tuần hoàn
Quy định về hợp đồng tín dụng tại Việt Nam
III Hợp đồng tín dụng
Trang 28 Lãi suất cho vay: Điều 13, Thông tư 39/2016/TT-NHNN
Theo thỏa thuận giữa tổ chức tín dụng và khách hàng, dựa trên cung cầu vốn thị
trường, nhu cầu vay vốn và mức độ tín nhiệm của khách hàng, trừ trường hợp NHNN có quy định mức lãi suất tối đa
Nội dung thỏa thuận về lãi suất cho vay bao gồm mức lãi suất cho vay và
phương pháp tính lãi đối với khoản vay Trường hợp mức lãi suất cho vay không quy đổi theo tỷ lệ %/năm và/hoặc không áp dụng phương pháp tính lãi theo số
dư nợ cho vay thực tế, thời gian duy trì số dư nợ gốc thực tế đó, thì trong thỏa thuận cho vay phải có nội dung về mức lãi suất quy đổi theo tỷ lệ %/năm (một năm là ba trăm sáu mươi lăm ngày) tính theo số dư nợ cho vay thực tế và thời gian duy trì số dư nợ cho vay thực tế đó
Quy định về hợp đồng tín dụng tại Việt Nam
III Hợp đồng tín dụng
Trang 29 Lãi suất cho vay: Điều 13, Thông tư 39/2016/TT-NHNN
Khi đến hạn thanh toán mà khách hàng không trả hoặc trả không đầy đủ nợ gốc và/hoặc
lãi tiền vay theo thỏa thuận, thì khách hàng phải trả lãi tiền vay
Lãi trên nợ gốc theo lãi suất cho vay đã thỏa thuận tương ứng với thời hạn vay mà
đến hạn chưa trả
trả lãi chậm trả theo mức lãi suất do tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận
nhưng không vượt quá 10%/năm tính trên số dư lãi chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả;
Nếu khoản nợ vay bị chuyển nợ quá hạn, thì khách hàng phải trả lãi trên dư nợ gốc
bị quá hạn tương ứng với thời gian chậm trả, lãi suất áp dụng không vượt quá 150% lãi suất cho vay trong hạn tại thời điểm chuyển nợ quá hạn
Quy định về hợp đồng tín dụng tại Việt Nam
III Hợp đồng tín dụng
Trang 30 Thời hạn cho vay :
Khoản thời gian được tính từ ngày tiếp theo của ngày tổ chức tín dụng giải ngân vốn vay
cho khách hàng cho đến thời điểm khách hàng phải trả hết nợ gốc và lãi tiền vay theo thỏa thuận của tổ chức tín dụng và khách hàng Tổ chức tín dụng và khách hàng căn cứ vào chu kỳ hoạt động kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn, khả năng trả nợ của khách hàng, nguồn vốn cho vay và thời hạn hoạt động còn lại của tổ chức tín dụng để thoả thuận về thời hạn cho vay
Đối với khách hàng là pháp nhân được thành lập và hoạt động tại Việt Nam, pháp nhân
được thành lập ở nước ngoài và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam, thời hạn cho vay không quá thời hạn hoạt động hợp pháp còn lại của khách hàng; đối với cá nhân có quốc tịch nước ngoài cư trú tại Việt Nam, thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn được phép
cư trú còn lại tại Việt Nam (Điều 28 Thời hạn cho vay, Thông tư 39/2016/TT-NHNN).
Quy định về hợp đồng tín dụng tại Việt Nam
III Hợp đồng tín dụng
Trang 31 SO SÁNH GIỮA MỸ VÀ VIỆT NAM
Số tiền
cho vay
Hạn mức tín dụng là tổng số tiền bên cho vay cho bên đi vay vay,
số tiền này được ghi cụ thể trong Hợp đồng tín dụng
Hạn mức cho vay đối với trường hợp cho vay theo hạn mức; hạn mức cho vay dự phòng đối với trường hợp cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng; hạn mức thấu chi đối với trường hợp cho vay theo hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh toán;
Quy định về hợp đồng tín dụng tại Việt Nam
III Hợp đồng tín dụng
Trang 32TẠI MỸ TẠI VIỆT NAM
Lãi suất
cho vay
Lãi suất cố định hoặc lãi suất điều chỉnh Đối với khoản vay áp dụng lãi suất điều chỉnh thì tỉ lệ điều chỉnh sẽ được quy định rõ
Do người cho vay và người đi vay thỏa thuận nhưng không vượt quá mức lãi suất cho vay tối đa do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định trong từng
Nội dung thỏa thuận về lãi suất cho vay bao gồm mức lãi suất cho vay và phương pháp tính lãi đối với khoản vay
Quy định về hợp đồng tín dụng tại Việt Nam
III Hợp đồng tín dụng
Trang 33 SO SÁNH GIỮA MỸ VÀ VIỆT NAM
Lịch trả
nợ gốc
là số tiền gốc và thời điểm mà người đi vay có nghĩa vụ phải trả nợ gốc cho bên cho vay
Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận về kỳ hạn trả nợ gốc và lãi tiền vay Luật không quy định phải lập lịch trả nợ gốc mà sẽ tùy vào hợp đồng tín dụng của mỗi TCTD
Ngày
đáo hạn
Là ngày mà tất cả số tiền nợ còn lại bao gồm tiền gốc và lãi phải được hoàn trả đầy đủ
Thời điểm khách hàng phải trả hết
nợ gốc và lãi tiền vay theo thỏa thuận của tổ chức tín dụng và khách hàng
Quy định về hợp đồng tín dụng tại Việt Nam
III Hợp đồng tín dụng
Trang 34TẠI MỸ TẠI VIỆT NAM
Theo thỏa thuận của TCTD và khách hàng Đối với khoản nợ vay bị quá hạn trả nợ, tổ chức tín dụng thực hiện theo thứ tự nợ gốc thu trước, nợ lãi tiền vay thu sau.
Quy định về hợp đồng tín dụng tại Việt Nam
III Hợp đồng tín dụng
Trang 35 SO SÁNH GIỮA MỸ VÀ VIỆT NAM
Phí
phạt
Phí phạt là số tiền bên đi vay phải thanh toán cho bên cho vay do thanh toán trễ hạn, được quy định trong hợp đồng tín dụng
- KH không trả đúng hạn tiền lãi thì phải trả lãi chậm trả theo mức lãi suất do TCTD và khách hàng thỏa thuận nhưng không vượt quá 10%/năm tính trên số dư lãi chậm trả tương ứng với thời gian
- Với khoản nợ vay bị chuyển nợ quá hạn, thì khách hàng phải trả lãi trên dư nợ gốc bị quá hạn tương ứng với thời gian chậm trả, lãi suất áp dụng không vượt quá 150% lãi suất cho vay trong hạn tại thời điểm chuyển nợ quá hạn.
Quy định về hợp đồng tín dụng tại Việt Nam
III Hợp đồng tín dụng
Trang 36Quy định về hợp đồng tín dụng tại Việt Nam
- Khách hàng không có khả năng trả hết nợ gốc và/ hoặc lãi tiền vay đúng thời hạn cho vay đã thoả thuận và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định sau thời hạn cho vay, thì tổ chức tín dụng xem xét cho gia hạn nợ với thời hạn phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng.
- Việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ được thực hiện trước hoặc trong thời hạn 10 (mười) ngày kể từ ngày đến kỳ hạn, thời hạn trả nợ đã thỏa thuận.
Trang 37TẠI MỸ TẠI VIỆT NAM
Theo thỏa thuận của TCTD và khách hàng và nội dung này phải được quy định cụ thể trong HĐTD: có được trả nợ trước hạn không, thời điểm được trả nợ trước hạn, phí trả nợ trước hạn,…
Quy định về hợp đồng tín dụng tại Việt Nam
III Hợp đồng tín dụng
Trang 38TẠI MỸ TẠI VIỆT NAM
cả khoản nợ còn lại khi các khoản thanh toán không được chi trả đúng hạn
- Tổ chức tín dụng có quyền thu hồi nợ trước hạn theo nội dung đã thỏa thuận khi phát hiện khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm quy định trong thỏa thuận cho vayvà/hoặc hợp đồng bảo đảm tiền vay
- Nếu khách hàng không trả được nợ đến hạn, thì tổ chức tín dụng có quyền áp dụng các biện pháp thu hồi
nợ theo thỏa thuận cho vay, hợp đồng bảo đảm và quy định của pháp luật có liên quan
- Nếu khách hàng phá sản, thì việc thu hồi nợ của tổ chức tín dụng thực hiện theo quy định của pháp luật
về phá sản.
Quy định về hợp đồng tín dụng tại Việt Nam
III Hợp đồng tín dụng
Trang 39pháp lý liên quan => Hợp đồng thế chấp
Trang 40Tổng quan về Hợp đồng thế chấp
Nghĩa vụ trả nợ
Hợp đồng thế chấp
Tài sản thế chấp
để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ.
Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất là sự thoả thuận giữa các bên, theo
đó bên sử dụng đất (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng quyền sử dụng đất của mình để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) Bên thế chấp được tiếp tục sử dụng đất trong thời hạn thế chấp (Điều 715, Luật Dân Sự 2005)
Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất là sự thoả thuận giữa các bên, theo
đó bên sử dụng đất (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng quyền sử dụng đất của mình để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) Bên thế chấp được tiếp tục sử dụng đất trong thời hạn thế chấp (Điều 715, Luật Dân Sự 2005)
IV