CÁC THIẾT BỊ AN TỒN 3.1 Bộ hãm bảo hiểm và bộ hạn chế tốc độ.

Một phần của tài liệu Thang máy (Trang 87 - 91)

3.1. Bộ hãm bảo hiểm và bộ hạn chế tốc độ.

3.1.1. Đặc điểm chung của bộ hảm bảo hiểm.

Hình 3.1: Sơ đồ bộ hãm bảo hiểm thang máy

– Để loại trừ sự rơi cabin khi bị đứt các cáp 1 nâng hoặc cabin tăng tốc khi bị hỏng cơ cấu nâng theo quy phạm an tồn cabin cần được trang bị bộ hãm bảo hiểm. Đối tượng được trang bị bộ hãm bảo hiểm trong trường hợp khi tốc độ chuyển động của cabin từ 1,5 m/giây. Các cụm chính của bộ hãm bảo hiểm là thiết bị kẹp, cơ cấu điều khiển và truyền động.

– Trong cơ cấu trên thiết bị kẹp là các nêm 3 chuyển động theo các guốc tựa 4.

– Khi bộ hãm bảo hiểm làm việc thì các nêm 3 được kéo bởi các thanh kéo 2 áp vào các dẫn hướng. Sự kéo nêm tiếp tục xảy ra khi cabin tiếp tục chuyển động do lực ma sát giữa dẫn hướng và nêm. Trong sơ đồ ta thấy cơ cấu điều khiển bộ hãm bảo hiểm gồm các thanh kéo đứng 2 gắn bản lề với các địn ngang. Các địn ngang được lắp cứng trên các trục 1 và 5. các trục 1 và 5 quay trên các ổ đỡ lắp ở dầm trên của khung cabin. Trên trục 5 cĩ lắp địn 6, địn này được liên kết với cáp 7 của truyền động bộ hãm bảo hiểm. Trong sơ đồ thì bộ hãm bảo hiểm được thực hiện nhờ bộ hạn chế tốc độ kiểu ly tâm 8, puly của nĩ

nồi với 1 phanh ly tâm đặt trong thân của bộ hạn chế tốc độ. Bộ phận này sẽ phanh puly 8 và cáp 7 nằm trên đĩ vào thời điểm khi tốc độ chuyển động của cabin đạt đến giá trị giới hạn. Sau khi dừng cáp 7 cabin tiếp tục chuyển động, địn 6 xoay làm cơ cấu điều khiển bộ hãm bảo hiểm hoạt động.

3.1.2. Thiết bị kẹp của bộ hãm bảo hiểm.

Hình 3.2: Sơ đồ kẹp kiểu nêm

– Sự hãm cabin đang rơi nhờ lực ma sát giữa các má kẹp và các dẫn hướng.

– Trong các bộ hãm bảo hiểm tức thời làm việc với các dẫn hướng bằng kim loại, khi các răng xẻ răng thì các bánh lệch tâm cần phải nhiệt luyện. Hiện nay các má lệch tâm chủ yếu được sử dụng trong các thang máy nâng hàng loại nhỏ.

– Trong các thang máy chở người và thang máy chở hàng cĩ sức nâng lớn người ta thường sử dụng các má kẹp kiểu nêm. Trong kết cấu thì nêm 2 chuyển động trong các rảnh nghiêng. Trong kết cấu trên ma sát giữa nêm 2 và dẫn hướng giảm đi, nhờ cĩ guốc 4 người ta lắp các con lăn 3 trong vành chặn 5.

– Khi bộ hãm bảo hiểm làm việc thì các nêm tiến gần vào các dẫn hướng nhờ các thanh kéo 1 và sau đĩ được giữ chặt bằng các lực ma sát với dẫn hướng khi cabin tiếp tục chuyển động.

3.1.3. Cơ cấu điều khiển bộ hãm bảo hiểm.

– Cơ cấu này được lắp trên dầm trên của khung cabin và sẽ hoạt động vào thời điểm khi cáp 1 của bộ hạn chề tốc độ bị hãm lại cịn cabin tiếp tục chuyển động xuống dưới. Khi đĩ địn 2 quay vì địn 2 được gắn với cáp 1 làm

xoay truc 3. các đầu của địn 2 gắn với các thanh kéo của các má kẹp. Cặp má kẹp thứ 2 làm việc nhờ các thanh kéo gắn với địn 6.

Hình 3.3: Cơ cấu điều khiển của bộ hãm bảo hiểm cĩ dẫn động từ bộ hạn chế tốc độ.

– Nửa bên phải và nửa bên trái của cơ cấu liên hệ với nhau nhờ thanh kéo đặt nghiêng 9 và các địn phụ lắp trên trục như các địn 2 và địn 6.

– Vì sự hãm cáp của bộ hạn chế tốc độ khi cabin chuyển động cĩ thể xảy ra do ma sát trong chính bộ hạn chế tốc độ và trong các puly kéo căng phía dưới nên cĩ thể xảy ra sự làm việc của cơ cấu khi cabin làm việc bình thường. Để tránh điều này trên thanh kéo nghiêng 9 người ta lắp lị xo 8, một đầu của nĩ tựa vào một cái vịng được hàn vào khung cabin cịn đầu kia vịng qua vịng đệm 5 tựa vào ê cu 7 được vặn vào thanh kéo. Lực lị xo được điều chỉnh sao cho cân bằng với lực cần thiết để dẫn động bộ hạn chế tốc độ.

– Theo quy phạm an tồn thì cần thiết phải ngắt động cơ điện tời nâng khi bộ hãm bảo hiểm làm việc. Để làm việc đĩ trên khung cabin người ta lắp bộ tiếp điểm 4, bộ tiếp điểm này sẽ cắt mạch động cơ nhờ tấm chặn 10 lắp trên thanh nghiêng 9.

3.2. Bộ hạn chế tốc độ.

– Trong thang máy thường dùng hai loại bộ hạn chế tốc độ: loại phẳng và loại cĩ trục spinden. Bộ hạn chế tốc độ loại phẳng được sử dụng rộng rãi. Sau đây là sơ đồ bộ hạn chế tốc độ loại phẳng.

Hình 3.4: Sơ đồ bộ hạn chế tốc độ.

Trong đĩ:

1: Puly cáp 8: Thân hộp 15: Thanh giữ hộp điện 2: Thanh kéo 9: Lị xo 16: Tay biên liên kết 3: Bánh cĩc 10: Trục puly 17: Búa giữ cáp 4: Tay quay 11: Tấm chắn trục puly 18: Con cĩc 5: Khối ly tâm 12: Khớp lắc 19: Trục xoay 19 6: Khớp quay 13: Trục xoay 13 20: Chốt che

7: Tay địn 14: Chốt xoay 21: Phiên chắn con cĩc Nguyên lý:

– Puly 1 được dẫn động từ cáp của bộ hạn chế tốc độ gắn với cabin. Tốc độ vịng của nĩ bằng tốc độ chuyển động của cabin. Khi tốc độ này tăng thì các khối li tâm đi ra xa và vào thời điểm khi tốc độ cabin vượt quá tốc độ giới hạn, các khối li tâm tác dụng vào phiên chắn con cĩc 21 kéo con cĩc 18 đi xuống gặp bánh cĩc 3 làm dừng puly. Đồng thời với việc dừng puly 1, các trọng vật gắn trên tay quay 4, tay quay 4 sẽ nén lị xo tác dụng vào thanh kéo 2 làm ngắt mạch động cơ.

– Lực ma sát giữa cáp và vành puly dẫn động cần phải khơng được nhỏ hơn lực cần thiết để điều khiển bộ hãm bảo hiểm. Để tăng lực ma sát này thì vành puly được chế tạo kiểu lịng máng.

Chương 4

Một phần của tài liệu Thang máy (Trang 87 - 91)