5.1 Mô hình tiền tệ trong điều kiện tỷ giá thả nổiKết luận 5.1: Trong mô hình tiền tệ, một tỷ lệ phần trăm tăng trong cung tiền trong nước dẫn đến sự sụt giảm cùng một tỷ lệ trong giá t
Trang 1LOGO
http://dichvudanhvanban.com
PHẦN II: XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CHƯƠNG 5: “MÔ HÌNH TIỀN TỆ” - MỘT
MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ GIẢN ĐƠN TRONG ĐIỀU KIỆN TỶ GIÁ LINH HOẠT
GVHD: PGS.TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO
Thực hiện:
PHẠM THANH NHẤT TRẦN THỊ THANH THỦY
Trang 2MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
Nắm được nội dung, ý nghĩa, ưu điểm và nhược điểm của “mô hình tiền tệ”-một trong những mô hình xác định tỷ giá dạng đơn giản nhất.
Nắm được cơ chế giải thích các hiện tượng liên quan đến biến động tỷ giá và cán cân thanh toán để dễ dàng lĩnh hội những mô hình xác định tỷ giá phức tạp hơn trong các chương tiếp theo.
Trang 3NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Mô hình tiền tệ giản đơn trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả nổi
Mô hình tiền tệ giản đơn trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định
Lãi suất trong mô hình tiền tệ
Mô hình tiền tệ lý giải những vấn đề thực tiễn
Trang 45.1 Mô hình tiền tệ trong điều kiện tỷ giá thả nổi5.1.1 Ba giả định của mô hình tiền tệ:
Giả định 1:
Đường tổng cung (AS) dốc đứng
Thứ nhất, giả thiết này không ngụ ý rằng sản
lượng không đổi - đơn giản là nó chỉ có thể thay đổi do sự thay đổi về năng suất của nền kinh tế, hiểu một cách rộng hơn thì đó là thông qua tiến
bộ kỹ thuật, sự tích lũy vốn, tăng trưởng lực lượng lao động hoặc trình độ giáo dục,…
Thứ hai, đường tổng cung dốc đứng hàm ý giá
cả linh hoạt một cách hoàn hảo trên tất cả các thị trường
Trang 55.1 Mô hình tiền tệ trong điều kiện tỷ giá thả nổi5.1.1 Ba giả định của mô hình tiền tệ:
Giả định 2:
Phương trình số lượng tiền tệ Cambridge: thể hiện sự cân bằng
về cầu tiền thực (Md) và thu nhập thực của quốc gia (y)
Trang 65.1 Mô hình tiền tệ trong điều kiện tỷ giá thả nổi5.1.1 Ba giả định của mô hình tiền tệ:
Giả định 2:
Với lượng cung tiền , sự cân bằng giữa cung
và cầu tiền là:
Trang 7 Điểm phía trên đường PPP: P cao (hàng hóa UK kém cạnh tranh) => nhập khẩu hàng hoá
từ Mỹ với giá P* rẻ hơn Tương
tự ngược lại
Trang 85.1 Mô hình tiền tệ trong điều kiện tỷ giá thả nổi
5.1.2 Trạng thái cân bằng:
Cân bằng tổng cầu và tổng cung được vẽ với giá trị cung tiền và sản lượng:
=k.P.y=k.S.P * y (5.2)
S = (5.3)
Trang 105.1 Mô hình tiền tệ trong điều kiện tỷ giá thả nổi
S = (5.3)
Bây giờ hãy xem xét ảnh hưởng của ba loại nhiễu loạn đến sự cân bằng (5.3) này:
sự mở rộng cung tiền,
sự gia tăng thu nhập thực của nền kinh tế trong nước và
sự gia tăng của mức giá quốc tế, P*
5.1.2 Trạng thái cân bằng:
Trang 115.1 Mô hình tiền tệ trong điều kiện tỷ giá thả nổi
Giả định: Mở rộng cung tiền từ lên Giả sử các biến ngoại sinh khác (thu nhập thực, y, và mức giá nước ngoài, P * không thay đổi)
5.1.3 Cung tiền tăng trong điều kiện tỷ giá thả nổi
Trang 125.1 Mô hình tiền tệ trong điều kiện tỷ giá thả nổi
Kết luận 5.1: Trong mô hình tiền tệ, một tỷ lệ phần trăm tăng trong
cung tiền trong nước dẫn đến sự sụt giảm cùng một tỷ lệ trong giá trị của đồng tiền trong nước (với điều kiện những yếu tố khác là không đổi)
5.1.3 Cung tiền tăng trong điều kiện tỷ giá thả nổi
Cơ chế tác động: Khi M tăng người dân tăng chi tiêu (theo thuyết số
lượng tiền tệ, cách duy nhất để giảm số dư tiền là tích cự chi tiêu) Tăng cầu hàng hóa tương đương khoảng (- y0) Vì giả định y không đổi P tăng Tăng giá USD (đồng UK mất giá) để ngăn chặn hàng hóa tương đối rẻ hơn tại US tràn vào UK, và PPP được bảo toàn
Trang 135.1 Mô hình tiền tệ trong điều kiện tỷ giá thả nổi
Xem xét tác động của tăng thu nhập thực, từ
Trang 145.1 Mô hình tiền tệ trong điều kiện tỷ giá thả nổi
Kết luận 5.2: Trong mô hình tiền tệ, sự gia tăng thu nhập
thực tế trong nước dẫn đến sự lên giá của đồng nội tệ (với
điều kiện những yếu tố khác không đổi)
5.1.3 Tăng thu nhập trong điều kiện tỷ giá thả nổi
Cơ chế tác động: Khi y tăng cầu tiền tăng Nhưng giả định
Md = k.P.y = const P giảm Pound tăng giá (tỉ giá S giảm) để
tránh hàng hóa UK quá cạnh tranh gây nên cầu dư thừa
Trang 165.1 Mô hình tiền tệ trong điều kiện tỷ giá thả nổi
Kết luận 5.3: Sự gia tăng mức giá nước ngoài dẫn đến việc
trong nền kinh tế trong nước (với điều kiện những yếu tố khác
không đổi)
5.1.4 Tăng mức giá nước ngoài trong điều kiện tỉ giá thả nổi
Cơ chế tác động:Khi P* tăng, hàng hóa US mắc hơn Hàng
hóa UK cạnh tranh hơn Nhập khẩu hàng hóa của UK tại US
tăng đẩy đồng pound lên đến khi nào PPP được thiết lập, hay
nói cạnh tranh của US được phục hồi
Trang 17 Thế nhưng với cơ chế tỷ giá cố định thì chúng ta xem xét các yếu
tố đó tác động đến cán cân thanh toán cũng như dự trữ ngoại hối
của quốc gia đó ra sao?
Các biến ngoại sinh trong mô hình: Thu nhập thực (y), mức giá nước ngoài (P*), tỷ giá (
Cung tiền là một biến nội sinh: FX + DC=M s (4.10):
Tín dụng nội địa, DC và
Dự trữ ngoại tệ, FX
Trang 185.2 Mô hình tiền tệ trong điều kiện tỷ giá cố định5.2.1 Cung tiền tăng trong điều kiện tỷ giá cố định
Bây giờ hãy quan sát Hình 5.5, cho thấy tác động của chính sách tiền tệ mở rộng, nói cách khác, tăng tín dụng trong nước, từ mức ban đầu DC0 lên mức cao hơn, DC1
Cơ chế tác động: DC tăng Ms tăng Chi tiêu tăng, AD tăng
P tăng Nhập khẩu tăng BOP thâm hụt
Trong điều kiện tỷ giá cố định, Chính phủ phải bán dự trữ ngoại hối để mua nội tệ, và để bù đắp thâm hụt BOP Quay
Trang 195.2 Mô hình tiền tệ trong điều kiện tỷ giá cố định5.2.1 Cung tiền tăng trong điều kiện tỷ giá cố định
Trang 205.2 Mô hình tiền tệ trong điều kiện tỷ giá cố định5.2.1 Cung tiền tăng trong điều kiện tỷ giá cố định
Kết luận 5.4: Với tỷ giá hối đoái cố định trong mô hình tiền tệ,
bắt đầu từ trạng thái cân bằng, việc tạo ra tín dụng trong nước sẽ
bị vô hiệu hóa bởi sự sụt giảm các khoản dự trữ ngoại hối để khắc phục thâm hụt cán cân thanh toán tạm thời, trong điều kiện những yếu tố khác không thay đổi
Ngược lại, sự sụt giảm tín dụng trong nước sẽ tạo ra thặng dư cán cân thanh toán tạm thời và được bù đắp bởi sự tăng lên trong
dự trữ
Trang 215.2 Mô hình tiền tệ trong điều kiện tỷ giá cố định
5.2.1 Cung tiền tăng trong điều kiện tỷ giá cố định
Vô hiệu hóa thay đổi dự trữ:
Sự mở rộng tín dụng ban đầu đã đưa nền kinh tế UK đến ở các điểm bất ổn C, B và J => UK đang bị thâm hụt cán cân thanh toán và do đó mất dự trữ => Cung tiền cũng giảm vì:
Vì một mục tiêu nào đó, chính phủ không muốn giảm cung tiền bằng cách tiếp tục mở rộng tín dụng nội địa để bù đắp sự sụt giảm dự trữ ngoại hối =>có thể vô hiệu hóa hoàn toàn mức thâm hụt
Vô hiệu hóa: là quá trình vô hiệu hóa ảnh hưởng của thâm hụt
(thặng dư) cán cân thanh toán bằng cách tạo ra đủ tín dụng nội địa để bù đắp sụt giảm trong dự trữ ngoại tệ
Trang 225.2 Mô hình tiền tệ trong điều kiện tỷ giá cố định
5.2.1 Cung tiền tăng trong điều kiện tỷ giá cố định
Nghiên cứu tình huống:
Nghiên cứu sự vô hiệu hóa được duy trì trong nhiều năm ở Trung Quốc trong mối quan hệ thương mại với Mỹ từ 1995-2005
Trước khi áp dụng mô hình tiền tệ để làm rõ sự vô hiệu hóa thì chúng
ta cần biết một số đặc điểm nổi bật trong giai đoạn nghiên cứu và một
số giả đinh sư sau:
• Bỏ qua phần còn lại của thế giới (chỉ xét Trung Quốc và Mỹ)
• Từ 1995, tỉ giá NDT so với USD được duy trì xung quanh
1USD=8.3NDT, mặc dù GDP thực của Trung quốc tăng trưởng nhanh chóng nhưng từ năm 2000, Mỹ thực hiện chính sách tiền tệ
mở rộng mạnh mẽ
Trang 235.2 Mô hình tiền tệ trong điều kiện tỷ giá cố định
5.2.1 Cung tiền tăng trong điều kiện tỷ giá cố định
Nghiên cứu tình huống:
Đầu thập kỷ 2000: Thất nghiệp ở khu vực khác di chuyển một cách
ồ ạt đến các thành phố công nghiệp hóa ở vùng ven biển phía đông của Trung Quốc trước khi cầu lao động tăng hoặc trước khi tiền lương tăng nhanh hơn năng suất => Trung Quốc đã tăng sản lượng gần như không giới hạn nhưng giá cả vẫn không thay đổi Xét về mặt hình học, đường tổng cung nằm ngang
Nhờ quá trình toàn cầu hóa: Ngành bán sỉ ở Mỹ được cung cấp từ trung quốc với mức giá rẻ Đường tổng cung nằm ngang của Trung quốc chồng lên đường tổng cung dốc đứng của Mỹ
Đầu giai đoạn nghiên cứu, tổng cầu của Trung quốc rất nhỏ so với
Mỹ Cho nên, để đơn giản ta xem tổng cầu của Trung quốc bằng 0
Trang 245.2 Mô hình tiền tệ trong điều kiện tỷ giá cố định5.2.1 Cung tiền tăng trong điều kiện tỷ giá cố định
Nghiên cứu tình huống:
Tuy nhiên, đồng đô không bao giờ được xem như một kênh dự trữ tại thị trường Mỹ => Cung tiền của Mỹ tương đương với 100% tín
Woods vào năm 1971 (xem phần 1.5.1) Xét mô hình cơ chế tỉ giá hối đoái cố định mà chúng ta vừa phác họa, nó nói lên rằng quá trình cung tiền ở Mỹ (vẫn tiếp tục đến ngày hôm nay) được quyết định trong nền kinh tế mở hoặc chế độ tỉ giá thả nổi
Trang 265.2 Mô hình tiền tệ trong điều kiện tỷ giá cố định5.2.2 Sự tăng thu nhập trong điều kiện tỷ giá cố định
Cơ chế tác động: Thu nhập thực y tăng Cầu tiền tăng Giảm chi tiêu
Giá giảm Tăng xuất khẩu (vì tỉ giá được giữ cố định) thặng dư cán cân thanh toán Dự trữ tăng
Kết luận 5.5: Theo cơ chế tỷ giá hối đoái cố định trong mô hình
tiền tệ, bắt đầu từ trạng thái cân bằng, kết quả của sự gia tăng thu nhập thực của quốc gia sẽ làm tăng dự trữ do thặng dư cán cân
đổi Trong trạng thái cân bằng mới, cung tiền trong nước sẽ tăng
và mức giá trong nước sẽ quay trở lại mức PPP
Trang 275.2 Mô hình tiền tệ trong điều kiện tỷ giá cố định5.2.3 Sự tăng giá nước ngoài với cơ chế tỷ giá cố định.
Cơ chế tác động: Giá nước ngoài tăng Hàng hóa nội địa tăng tính
cạnh tranh Xuất khẩu tăng Thặng dư cán cân thanh toán Dự trữ tăng Cung tiền tăng Chi tiêu tăng Giá nội đị tăng bằng với giá nước ngoài PPP được thiết lập
Kết luận 5.6 Với cơ thế tỷ giá hối đoái cố định trong mô hình
tiền tệ, bắt đầu từ trạng thái cân bằng, kết quả của sự gia tăng mức giá nước ngoài sẽ làm tăng dự trữ do thặng dư cán cân thanh toán tạm thời, mọi thứ khác không thay đổi Trong trạng thái cân bằng mới, cung tiền trong nước sẽ lớn hơn và mức giá trong nước sẽ tăng lên mức PPP
Trang 285.2 Mô hình tiền tệ trong điều kiện tỷ giá cố định5.2.3 Sự tăng giá nước ngoài với cơ chế tỷ giá cố định.
Một kết luận quan trọng trong mô hình tiền tệ là, một quốc gia không thể thực hiện chính sách tiền tệ độc lập với cơ chế tỷ giá hối đoái cố định - do đó không thể quyết định mức giá hoặc tỷ lệ lạm phát một cách độc lập với phần còn lại của thế giới
Trang 295.2 Mô hình tiền tệ trong điều kiện tỷ giá cố định5.2.4 Sự mất giá trong điều kiện tỷ giá cố định.
Trang 30(8) (10)
Trang 315.2 Mô hình tiền tệ trong điều kiện tỷ giá cố định
5.2.4 Sự mất giá trong điều kiện tỷ giá cố định.
Cơ chế tác động: giá S tăng hàng hóa nội địa cạnh tranh hơn
Xuất khẩu tăng Thặng dư cán cân thanh toán Dự trữ tăng Chi tiêu tăng Cung hàng hóa không đổi Giá trong nước tăng và xảy
ra lạm phát
Kết luận 5.7 Với cơ chế tỷ giá hối đoái cố định trong mô hình
tiền tệ, kết quả của việc phá giá một lần và cho tất cả sẽ là sự cải thiện tạm thời về khả năng cạnh tranh của quốc gia, và do đó, một
sự thặng dư cán cân thanh toán dẫn đến sự gia tăng Dự trữ ngoại hối Tuy nhiên, lạm phát sẽ làm giảm giá trị của nền kinh tế nước này, cho đến khi nền kinh tế bắt đầu trở lại, với mức giá cao hơn,
dự trữ lớn hơn và mở rộng cung tiền danh nghĩa, nhưng cung tiền thực lại không đổi
Trang 325.3 Lãi suất trong mô hình tiền tệ5.2.4 Sự mất giá trong điều kiện tỷ giá cố định.
Hàm cầu tiền: (công thức 4.9 chương 4).
Ý nghĩa: Mức cung tiền không đổi, cầu tiền giảm khi lãi suất
tăng và ngược lại
Cung tiền không đổi, lãi suất trong nước tăng dẫn tới tổng cầu tăng, đường tổng cầu dịch chuyển sang phải, thu nhập quốc gia thực tăng y1 Cầu vượt cung dẫn đến lạm phát Giá tăng, điểm cân bằng mới c (Hình 5.7b)
Trang 33
5.3 Lãi suất trong mô hình tiền tệ
(1) Interest rates (2) Money Supply excess (3) Goods Demand excess
Trang 345.3 Lãi suất trong mô hình tiền tệ
Kết luận 5.8: Trong mô hình tiền tệ, với lượng cung tiền và thu nhập quốc gia cho trước, tăng lãi suất trong nước so với nước ngoài sẽ dẫn tới sự sụt giảm trong giá trị đồng nội địa (Hình 5.7a).
Trang 355.4 Mô hình tiền tệ lý giải các vấn đề thực tế.
Trang 365.4 Mô hình tiền tệ lý giải các vấn đề thực tế.
Trang 375.4 Mô hình tiền tệ lý giải các vấn đề thực tế.
Trang 385.4 Mô hình tiền tệ lý giải các vấn đề thực tế.
Ba biến tỷ giá hối đoái biến động nhiều hơn so với cung tiền và thu nhập
Đối với UK/US, biên độ dao động cung tiền khoảng 55%, GDP 17%, tỷ giá biến động hơn 80%
Đối với GR/US, JP/US, cung tiền dao động 50%, GDP hơn 20%, tỷ giá GR/UK có biên độ dao động 140%, còn tỷ giá JP/
US là dưới 400%
Trang 395.5 Kết luận
• Mô hình tiền tệ kết hợp lý thuyết định lượng về cầu tiền với PPP để tạo ra các kết luận rõ ràng về ảnh hưởng của sự thay đổi các biến ngoại sinh với tỷ giá hối đoái thả nổi, hoặc trên cán cân thanh toán, tùy từng trường hợp Nó vẫn là một mô hình chuẩn quan trọng để so sánh các mô hình khác – không phải là cuối cùng duy nhất như chúng ta sẽ thấy trong chương 6-9, các khái niệm của nó phù hợp với hầu hết các trường hợp với kết quả cân bằng dài hạn Hơn nữa, phân tích trong các chương 13,16 và 17 lấy mô hình tiền tệ làm điểm bắt đầu của nó
Trang 405.5 Kết luận
• Thật không may, như là một sự giải thích về các sự kiện thực
tế, mô hình tiền tệ phải được xem xét là hoàn toàn không phù hợp nếu không phải trong thời gian rất dài, điều này hiếm khi gây ngạc nhiên cho sự thất bại của PPP Nếu một mô hình mà giả định sự linh hoạt hoàn hảo của giá cả không thể giải thích được các thực tế, hãy hướng sự chú ý của chúng ta vào Chương
6 cái mà bắt đầu từ việc khẳng định rằng mức giá là ổn định