Thuyết trình mô hình phân tích tác động của FDI, thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát đến tăng trưởng kinh tế

26 311 0
Thuyết trình mô hình phân tích tác động của FDI, thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát đến tăng trưởng kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mô hình phân tích tác động của fdi, thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát đến tăng trưởng kinh tế BÀI NGHIÊN CỨU CỦA NHÓM SINH VIÊN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN :TH.S TRẦN ANH VIỆT xây dựng mô hình Mô hình gồm 4 biến - Biến phụ thuộc GDP ( tỷ đồng) - Biến độc lập Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI(triệu USD) Tỉ lệ thất nghiệp U (đơn vị %) Tỉ lệ lạm phát K (đợn vị %) Hàm hồi quy tổng thể GDPi = β1 + β2 FDIi + β3 Ui + β4 Ki + Vi kết quả chạy mô hình THỐNG KÊ MÔ HÌNH KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH ĐỘ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH 2 R =0.662401 tức là FDI và U xác định được 66.2401 % sự biến động của biến phụ thuộc GDP KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH CÓ PHÙ HỢP KHÔNG kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến Hồi qui mô hình U phụ thuộc vào FDI và lạm phát K để Mô hình hồi quy phụ: Ui= 1 + 2 FDIi + 3 Ki + Vi   r²1 = 0.546488   Ta có k’= k-1, n = 21 F=10.4645   F(3,21)0.05 = 3.20 F > F(3,21)0.05 Vậy mô hình ban đầu có tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến Biện pháp khắc phục : loại bỏ biến U hoặc K khỏi mô hình ban đầu HỒI QUY LOẠI BỎ BIẾN U 2 => R loại U = 0.511759 HỒI QUY LOẠI BỎ BIẾN K 2 => R loại U = 0.511759 2 2 2 So sánh R ở 2 mô hình hồi quy R loại U < R loại K Vậy loại bỏ biến K ra khỏi mô hình sẽ tốt hơn kiểm đinh phương sai sai số thay đổi Kiểm định mô hình ban đầu   Giả sử Ho: phương sai của sai số không đổi 2 Sử dụng kiểm định White: n.R = 18.34128 2 2 n.R = 18.34128 > χ (0.05,9) = 16.919 : Bác bỏ H0 có tồn tại phương sai của sai số thay đổi Kiểm định mô hình sau khi đã loại bỏ biến Giả sử Ho: phương sai của sai số không đổi Sử dụng kiểm định White: n.R2= 15.56825 2 2 n.R = 15.56825 > χ (0.05,5) = 11.0705 : Chấp nhận Ho Có phương sai của sai số thay đổi KIỂM CÁC BIẾN CÓ ẢNH HƯỚNG ĐẾN MÔ HÌNH KHÔNG Xét sự cần thiết của các biến: *FDI: KĐ cặp giả thiết: H0 : β2 = 0 H 1 : β2 ≠ 0 KIỂM ĐỊNH RAMSEY VỀ BỎ SÓT BIẾN Mô hình hồi quy mới :  5 2 3 4 ˆ ˆ ˆ GDPi = λ1 + λ2 FDI i + λ3U i + λ4 K i + α 1GDPi + α 2 GDPi + α 3GDPi + α 4 GDPi => R 2 new = 0.999880  H 0 : α1 = α 2 = α 3 = α 4 0  2 2 2 2 H : α + α + α + α 2 3 4 >0  1 1 K Đ: H0: Mô hình ban đầu không bỏ sót biến H1: Mô hình ban đầu bỏ sót biến 2 2 new TCKĐ −R m 2 1 − Rnew n−k R Fqs = = 0.99980 − 0.662401 4 1 − 0.99980 20 − 8 Miền bác bỏ Fqs > ( 4 ,12 ) 0.05 F Bác bỏ H0 4 ,12 ) F0(.05 Mô hình có bỏ sót biến = 3.26 = 5060.985 ~ F (4,12) KẾT LUẬN Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và thất nghiệp U có ảnh hưởng đến tổng thu nhập trong nước GDP Mô hình lựa chọn có phù hợp với lí thuyết kinh tế FDI và U xác định được 66.2401 % sự biến động của GDP Có hiện tượng đa cộng tuyến và đó là hiện tượng đa cộng tuyến không hoàn hảo, khắc phục bằng cách loại bỏ biến FDI và U khỏi mô hình Có hiện tượng phương sai sai số thay đổi Có hiện tượng tự tương quan dương Không thể bỏ biến U ra khỏi mô hình Mô hình có bỏ sót biến Yếu tố ngẫu nhiên phân phối chuẩn KHUYẾN NGHỊ  Thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tập trung vào nông nghiệp, tránh tình trạng trúng mùa rớt giá; với CN và XD: tháo gỡ khó khăn về thuế và thủ tục đầu tư để đẩy mạnh tốc độ giải ngân; đặc biệt là kích cầu thương mại trong nước Ngoài việc tận dụng nguồn lực trong nước, các gói kích cầu thì trong đó xuất khẩu lao động cũng là một biện pháp cực kỳ quan trọng   Lạm phát là con dao hai lưỡi Nếu sử dụng không tốt thì nó có thể vô hiệu khả năng tăng trưởng, gây bất ổn và sớm muộn cũng sẽ dẫn đến kìm hãm tăng trưởng, Một nước như nước ta, thời kỳ khó khăn phải chấp nhận lạm phát cao hơn tăng trưởng để tạo đà phát triển Nhưng về lâu dài, dứt khoát lạm phát phải thấp hơn tăng trưởng mới đảm bảo ổn định ... là mô? ?t biện pháp cực kỳ quan trọng   Lạm phát là dao hai lưỡi Nếu sử dụng khơng tốt thì có thể vơ hiệu khả tăng trưởng, gây bất ổn và sớm muộn dẫn đến kìm hãm tăng trưởng, Mô? ?t... mơ hình THỚNG KÊ MÔ HÌNH KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH ĐỘ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH R =0.662401 tức FDI U xác định 66.2401 % biến động biến phụ thuộc... thời kỳ khó khăn phải chấp nhận lạm phát cao tăng trưởng để tạo đà phát triển Nhưng về lâu dài, dứt khoát lạm phát phải thấp tăng trưởng mới đảm bảo ổn định

Ngày đăng: 16/09/2017, 21:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • xây dựng mô hình

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • kiểm đinh phương sai sai số thay đổi

  • Slide 17

  • Kiểm định mô hình sau khi đã loại bỏ biến

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan