1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tieu luan giao tiep kinh doanh

52 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 571 KB

Nội dung

Tuy nhiênkhông ít trường hợp có liên quan như: vụ nhiễm sữa có Melamin, thức ăn ướpnhiều hóa chất công nghiệp độc hại làm ảnh hưởng đế sức khỏe, tính mạngngười sử dụng, Công ty Vedan và

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Giới thiệu đề tài

a Lý do chọn đề tài

- Ngành chế biến thực phẩm đang là vấn đề nhạy cảm hiện nay bởi đây là ngành

mà mặt hàng trực tiếp ảnh hưởng đế sức khỏe của người tiêu dùng Tuy nhiênkhông ít trường hợp có liên quan như: vụ nhiễm sữa có Melamin, thức ăn ướpnhiều hóa chất công nghiệp độc hại làm ảnh hưởng đế sức khỏe, tính mạngngười sử dụng, Công ty Vedan và hàng loạt doanh nghiệp khác xả trộn chất thảiphá hoại môi trường và những vấn đề về trách nhiệm xã hội, đạo đức kinhdoanh, văn hóa doanh nghiệp đã được xã hội đặt lên bàn cân

- Những qui định nghiêm ngặt về an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, bìnhđẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo

và phát triển nhân viên và phát triển cộng đồng thể hiện trong bộ quy tắc ứng

xử (Code of conduct-COC) được Liên hiệp Quốc, các qui định pháp luật

- Doanh nghiệp mong muốn sự phát triển bền vững phải tuân thủ những chuẩnmực về vệ sinh an toàn thực phẩm, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh

an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động,quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên và pháttriển cộng đồng Trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ mà một doanh nghiệp phảithực hiện đối với xã hội Có trách nhiệm đối với xã hội là tăng đến mức tối đacác tác dụng tích cực và giảm tới tối thiểu các hậu quả tiêu cực đối với xã hội.Bằng chứng là họ có thể thực hiện trách nhiệm đạt tới một chứng chỉ quốc tếhoặc áp dụng những bộ quy tắc ứng xử (Code of conduct-COC) Đó cũng lànguyên nhân góp phần cho nền kinh tế phát triển

- Trách nhiệm xã hội là giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa doanh nghiệp, bảo

vệ quyền lợi người tiêu dùng, quyền lợi người lao động, chống tham nhũng, bảo

vệ môi trường, tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho người lao động, thu hẹpkhoảng cách nhân viên và lãnh đạo, và góp phần phát triển xã hội lợi ích cộngđồng

Vì những lợi ích trên, nhóm 5 chọn đề tài nghiên cứu là: “Giải pháp nâng cao trách nhiệm

xã hội của Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Masan (Masan Food)” trên địa bàn thành phố Hồchí Minh”

b Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu các khía cạnh, vai trò của trách nhiệm xã hội nói chung

- Nghiên cứu các khía cạnh trách nhiệm xã hội của Công Ty TNHH TM QuangNinh.( hành tỏi)

- Nghiên cứu, đánh giá các giải pháp về trách nhiệm xã hội mà doanh nghiệp chếbiến thực phẩm đã và đang áp dụng

- Tìm ra những vấn đề và giải pháp mà doanh nghiệp còn bỏ qua hay chưa áp dụng

mà cần thiết cho doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới

- Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao trách nhiệm xã hộicủa doanh nghiệp

c Nội dung nghiên cứu

- Đề tài sẽ tìm hiểu các nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của các chuyên gia thế giới

và Việt Nam, các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước liên quan đến tráchnhiệm xã hội của doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm

Trang 2

- Từ đó đề xuất một số mô hình nghiên cứu về trách nhiệm xã hội và để chọn một môhình nghiên cứu về trách nhiệm xã hội thiết thực với doanh nghiệp làm cơ sở lýthuyết của đề tài

- Nghiên cứu một số giải pháp của các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm trênthế giới đã và đang thực hiện, chủ yếu của các nước tiên tiến những mặt tốt, mặtchưa tốt của các giải pháp này so với tình hình Việt nam

- Nghiên cứu thực trạng ngành chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hồ ChíMinh, thực trạng các giải pháp của các doanh nghiệp đã và đang thực hiện liênquan đến trách nhiệm xã hội thông qua trao đổi với các chuyên gia, lập và điều traqua bảng câu hỏi thăm dò ý kiến, sau đó phân tích, đánh giá những mặt tốt, mặtchưa tốt của các giải pháp này so với mô hình lý thuyết

- Thiết kế nghiên cứu các đề xuất giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp ngành chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có thamkhảo ý kiến các chuyên gia và bảng câu hỏi điều tra để đánh giá mức độ tin cậy củacác giải pháp tác giả đề xuất

d Đối tượng nghiên cứu:

- Cơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội

- Giải pháp về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

e Phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm

2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp định tính:

- Thu thập ý kiến của chủ sở hữu và lãnh đạo doanh nghiệp ngành chế biến thựcphẩm

- Thu thập ý kiến của người tiêu dùng

- Thu thập ý kiến của người lao động

- Phương pháp chuyên gia

- Các ý kiến này là cơ sở để lập bảng câu hỏi điều tra các giải pháp về tráchnhiệm xã hội của doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm

- Lập bảng câu hỏi điều tra về giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp ngành chế biến thực phẩm mà tác giả đề xuất để kiểm chứng độ tin cậy

3 Bố cục của luận văn

Ngoài chương mở đầu và chương kết luận, đề tài còn bao gồm 4 chương chủ yếu sau:Chương 1: Cơ sở lý luận về Trách nhiệm xã hội,

Trang 3

Chương 2: Tổng quan về doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hồ

Chí Minh và thực trạng giải pháp về trách nhiệm xã hội của các doanhnghiệp này

Chương 3: Thiết kế nghiên cứu và kết quả nghiên cứu thực trạng giải pháp về trách

nhiệm xã hội của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố

Hồ Chí Minh Chương 4: Nghiên cứu giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp

chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Trang 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 1.1.Lịch sử hình thành khái niệm trách nhiệm xã hội

Cách đây hơn một trăm năm, có một triết gia đã nêu lên một cách khoa học nhữngvấn đề lớn trong xã hội có thể trở thành “mầm mống tự hủy diệt” trong quá trình pháttriển kinh tế thị trường Ngày nay con số mầm mống này càng lớn hơn

Những vấn đề cổ điển vẫn còn đó, cộng thêm những vấn đề mới do xã hội hiện đạitạo ra Trong đó, môi trường là một vấn đề cụ thể, cấp bách, có ảnh hưởng sâu rộng, vàtiêu cực cho cả tương lai phát triển lẫn giá trị văn hóa, xã hội Nếu xã hội không có ý thứctrách nhiệm rõ ràng về nó và có hành động thích ứng, sẽ dẫn đến tình trạng suy thoái vềmặt vật chất lẫn tinh thần

Khoa học ngày nay đã cho con người nhiều phương tiện hiện đại hơn để các quytrình sản xuất ngày càng có hiệu suất cao hơn Nhưng bên cạnh đó nó cũng có những hệquả làm đảo lộn trật tự thiên nhiên với cái giá khó lường hết trước được, đặc biệt là tronglĩnh vực môi trường

Môn nghiên cứu Kế toán môi trường (environmental accounting) tương đối mới.Người ta đã bàn đến nó từ những năm 1960 Nhưng ngay cả ở những nước tiên tiến, mônnày cũng chỉ mới được sự chú ý và phát triển trong vòng 20 năm nay Những vấn đề chính

mà ngành Kế toán môi trường đặt ra là:

- Khi ta sử dụng một công nghệ sản xuất có những chất thải có thể gây nguy hại vệsinh sức khỏe về lâu cho công nhân và xã hội, thì làm sao định cái giá này, ai phải trả, vàphải tính nó như thế nào trong con số tổng sản lượng quốc gia (GDP)?

- Khi ta sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở một mức mà thiên nhiên không kịp vàkhông thể tái sinh (rừng, mỏ quặng…) thì ta cũng phải trả một cái giá (khai thác rừng bừabãi sẽ gây ra lũ lụt, khai thác quặng mỏ cho cái lợi hôm nay còn khi ta cần thêm trongtương lai mà không còn nữa thì sao?) Trong cách tính GDP theo Hệ thống Kế toán Quốcgia của Liên Hiệp Quốc (Systems of National Accounts) thì khai thác tài nguyên thiênnhiên đang được tính như là một số cộng mà đáng lẽ phải là số trừ

Ngoài ra, ta còn phải trả một cái giá nữa cho những tiện nghi hàng ngày của ta Tacần chiếc xe gắn máy để di chuyển Nhưng thử nhìn hình ảnh hàng vạn trẻ em được cha

mẹ chở trên chiếc xe đến trường hai lần mỗi ngày, trên đường phải hít bụi, khí độc từ khói

xe, ngày này qua ngày khác Cái giá mà bản thân phụ huynh, trẻ em, gia đình và xã hộiphải trả, có được ý thức và quan tâm đúng mức chưa?

Trong cuộc chiến vượt khó để làm giàu, chúng ta có thể hiểu được những u muội,

vô cảm, thiếu ý thức đang bao trùm lên toàn xã hội Nhưng chúng ta không thể chấp nhận

và phải trực diện với những cái giá phải trả

Nhìn qua Trung Quốc với những thành tích phát triển lớn lao trong ba thập niênqua, trung bình 8-10% mỗi năm Nhưng đồng thời Trung Quốc đang chịu một gánh nặng

do những hậu quả tác hại môi trường Một số nghiên cứu quốc tế đã cho rằng nếu tínhthêm những cái “nợ” môi trường mà Trung Quốc đã tạo ra thì thu nhập của nước này chỉtăng một nửa của con số chính thức, chỉ còn khoảng 4-5%/năm

Hơn nữa, số nợ cũ sẽ tiếp tục tích lũy và lớn dần từng năm, đến một lúc nào đó sốlãi phải trả hàng năm cho cái nợ vô hình này sẽ lớn hơn mức tăng trưởng, mức thu nhậpcủa người dân sẽ giảm, dẫn đến những xáo trộn kinh tế, xã hội, chính trị… bất ngờ, không

Trang 5

chỉ cho Trung Quốc mà còn cho cả thế giới Ở một mức độ nhỏ hơn là Thái Lan cũngcùng chung số phận, hồ hởi tăng trưởng để rồi thức giấc mới thấy cái nợ khổng lồ trướcmắt.

Chúng ta không có con đường nào khác hơn để đi ra khỏi vòng nghèo đói hơn làphải phát triển, làm giàu bằng cách tận dụng mọi cơ hội sẵn có và có thể có Đúng là cóthực mới vực được đạo, nhưng bao giờ chúng ta cũng có sự lựa chọn giữa phát triển mùquáng và phát triển sáng suốt Phát triển sáng suốt là phát triển có văn hóa Đơn giản nhất

là chúng ta phải biết chúng ta đang làm gì, sinh ra hệ quả gì và phải biết hổ thẹn với lươngtâm

Những chùa Một Cột, truyện Kiều, những lăng tẩm này, những di tích lịch sử nọ cógiá trị gì khi ta còn thờ ơ vô cảm với những “làng ung thư”, với những nhà máy xi măng,nhà máy dệt gần khu dân cư hàng ngày thải cả tấn chất, bụi ô nhiễm độc hại, và hàng loạtnhững vấn đề môi trường khác mà chúng ta chứng kiến và là nạn nhân của nó hàng ngày?

Xã hội còn thờ ơ trước những vấn đề xã hội vì thiếu ý thức, tưởng rằng đó làchuyện của người chứ không phải chuyện của ta Ý thức trách nhiệm xã hội phải đượcgiáo dục từ lúc “lên ba” đến lúc lìa đời Đó là trách nhiệm của toàn xã hội, và vì lợi íchchung của xã hội Dân có “biết” việc để tự giác và để biết đặt vấn đề đúng thì quan vớidân mới có thể cùng nhau hành động trong tinh thần trách nhiệm

Vấn đề công bằng xã hội, trách nhiệm xã hội và đoàn kết xã hội đã được đặt ra từrất sớm trong lịch sử nhân loại, cả ở phương Đông lẫn phương Tây Tuy nhiên, đây vẫn lànhững vấn đề mang tính cấp thiết đối với tất cả quốc gia trên thế giới cũng như Việt Namtrong quá trình phát triển, hội nhập và giao lưu quốc tế

1.2.Các nghiên cứu về trách nhiệm xã hội:

1.2.1 Nghiên cứu trên thế giới về trách nhiệm xã hội:

Friedman, 1970

Từ những năm 1970, luận điểm nổi tiếng của nhà kinh tế học Milton Friedman,

“Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp sẽ làm tăng lợi nhuận của họ” đã chiếm lĩnh cácdiễn đàn tranh luận từ giới khoa học, chính trị đến các tầng lớp doanh nhân Khái niệm

“trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp” (Corporate Social Responsibility) nhanh chóng trởthành xu hướng của tầng lớp tiến bộ ở các nước phát triển

Sau gần 30 năm, quan điểm này tiếp tục phát triển và phổ biến rộng rãi, thành mộtnguyên tắc bắt buộc cho hầu hết các tập đoàn và công ty đa quốc gia Không những ràngbuộc trong phạm trù đạo đức, phần lớn các nguyên tắc này đã được luật hóa, hoặc đượccông nhận bất thành văn trên sân chơi toàn cầu

Khai triển cùng hai ý trên, dưới góc nhìn của doanh nghiệp, phát triển có văn hóaphải chăng là kinh doanh để vừa sinh lợi nhuận vừa cống hiến cho xã hội? Trách nhiệm xãhội của doanh nghiệp nên được hiểu như thế nào, là mục tiêu, động lực hay chiến lược đểcông ty phát triển thành công? Và trong quá trình gia nhập con thuyền kinh tế thế giới, kháiniệm trên sẽ có ảnh hưởng đối với các doanh nghiệp Việt Nam như thế nào?

1.2.2 Một số nghiên cứu của Việt nam về trách nhiệm xã hội:

Một số nghiên cứu của Việt nam về trách nhiệm xã hội, chủ yếu là chủ trương, chính sách,các qui định của Nhà nước áp dụng cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện các qui địnhpháp luật có liên quan đến ngành chế biến thực phẩm

Trang 6

ISO 22000

Tiêu chuẩn mới ISO 22000:2005 hệ thống quản lý an toàn thực phẩm nhằm đảmbảo sự liên kết chặt chẽ trong chuổi dây chuyền cung ứng về thực phẩm được xây dựng bởinhững chuyên gia & tổ chức quốc tế về lĩnh vực thực phẩm có kết hợp với những nguyêntắc của hệ thống HACCP về vệ sinh thực phẩm (Hazard Analysis and Critical ControlPoint - Phân tích mối nguy & kiểm soát những điểm trọng yếu trong quá trình sản xuất -chế biến thực phẩm) và với Ủy ban thực phẩm CODEX (CODEX - Cơ quan liên kết giữaTổ chức lương nông thế giới của Liên hiệp quốc FAO (United Nations’ Food andAgriculture Organization) và Tổ chức Y tế thế giới WHO (World Health Organization) đểbiên soạn các tiêu chuẩn về thực phẩm)

Các mối nguy về an toàn thực phẩm có thể được đưa vào bất kỳ giai đoạn nào củadây chuyền cung ứng thực phẩm do vậy kiểm soát đầy đủ xuyên suốt trong toàn chuỗi dâychuyền là cần thiết, do vậy an toàn thực phẩm là trách nhiệm liên ngành được đảm bảothông qua sự liên kết giữa các bên tham gia vào chuổi quá trình này Đây là tiêu chuẩn mớicho phép áp dụng đối với tất cả loại hình tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân liên quan trongchuỗi dây chuyền thực phẩm để đảm bảo về an toàn thực phẩm Phạm vi áp dụng bao gồm

từ sau thu hoạch nông nghiệp, nhà sản xuất thức ăn cho súc vật, nhà sản xuất thiết bị phục

vụ sản xuất thực phẩm, những nhà sản xuất ở giai đoạn đầu đến các doanh nghiệp sản xuất,chế biến, vận chuyển, lưu giữ, lưu kho thực phẩm và kể cả những cửa hàng bán lẽ và đại lýdịch vụ thực phẩm, những tổ chức liên quan như cung cấp thiết bị, bao gói, nhà cung cấpchất phụ gia thực phẩm, những doanh nghiệp/tổ chức làm dịch vụ vệ sinh - dọn dẹp trongcác nơi chế biến, sản xuất, buôn bán thực phẩm

Các căn bệnh mà nguyên nhân gây ra do an toàn thực phẩm ngày càng nâng caođáng kể trong các quốc gia phát triển và đang phát triển vì vậy việc áp dụng tiêu chuẩn mớiISO 22000:2005 là rất cần thiết

Các mối nguy về sức khỏe, các căn bệnh từ an toàn thực phẩm có thể gây ra các chiphí đáng kể cho các quốc gia từ việc điều trị bệnh, mất việc, chi phí bảo hiểm, bồi thường.ISO 22000:2005 bao gồm các yêu cầu đối với một hệ thống quản lý an toàn thực phẩmtrong chuỗi dây chuyền cung ứng mà một tổ chức/doanh nghiệp cần chứng minh năng lựcquản lý các mối nguy trong dây chuyền sản xuất - chế biến thực phẩm để có thể cung cấpsản phẩm cuối cùng một cách an toàn, đáp ứng yêu cầu của khách hàng cũng như các luậtđịnh về an toàn thực phẩm

Việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 22000:2005 tạo điều kiện cho việc hợp tácgiữa các doanh nghiệp và các tổ chức liên quan sản xuất, chế biến, vận chuyển, bao gói,lưu kho, cung cấp thiết bị & dịch vụ thực phẩm nhằm hỗ trợ cho việc trao đổi thông tin

và kinh nghiệm về việc thống nhất hóa các chuẩn mực quốc tế về an toàn thực phẩm

Hiện nay, bộ tiêu chuẩn ISO 22000:2005 gồm có các tiêu chuẩn sau đây:

ISO/TS 22004, Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm: Hướng dẫn áp dụng ISO22000:2005 ban hành vào tháng 11/2005 (Food safety management systems - Guidance onthe application of ISO 22000:2005)

ISO/TS 22003, Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm: Các yêu cầu cho các tổ chứcđánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (Food safety managementsystems - Requirements for bodies providing audit and certification of food safetymanagement systems) sẽ ban hành vào Quý 1/2006

ISO 22005, Liên kết chuẩn trong chuỗi dây chuyền thực phẩm và thức ăn súc vật những nguyên tắc & hướng dẫn chung cho thiết kế và phát triển hệ thống (Dự thảo tiêuchuẩn - DIS) (Traceability in the feed and food chain - General principles and guidance forsystem design and development, Draft International Standard)

Trang 7

-ISO 14000

Bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý môi trường có tên là ISO 14000Tiêu chuẩn ISO 14001 phiên bản 2004 là tiêu chuẩn đưa ra các yêu cầu (mà doanh nghiệp

áp dụng ISO phải thực hiện) và hướng dẫn sử dụng

Tiêu chuẩn ISO 14004 phiên bản 2004 là tiêu chuẩn đưa ra các hướng dẫn chung vềnguyên tắc và hỗ trợ Đây không phải là tiêu chuẩn bắt buộc doanh nghiệp phải áp dụng

Trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 còn nhiều tiêu chuẩn khác đề cập đến các khía cạnhkhác nhau trong quản lý môi trường như ISO 14020s về nhãn môi trường hay ISO 14040s

về đánh giá vòng đời sản phẩm LCA

Tóm lại để thực hiện hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO và có thểnhận chứng chỉ thì chỉ cần đáp ứng ISO 14001 là đủ, các tiêu chuẩn khác chỉ dùng để thamkhảo thôi nhé

Để làm ISO cho 1 nhà máy

Có 2 việc cần thực hiện để bắt đầu:

1 Sếp cao nhất của nhà máy phải đề ra Chính sách môi trường của nhà máy vàthông báo nội dung chính sách đó cùng với dự định áp dụng ISO 14001 cho toàn thể cánbộ/công nhân trong nhà máy

2 Bạn cần tiến hành "Phân tích môi trường ban đầu" để xác định và đánh giá xemđâu là những "Khía cạnh môi trường nổi bật" của nhà máy bạn

Theo kinh nghiệm của W thì các KCMT nổi bật của công ty bạn có thể là:

- Tiêu thụ nước và thải ra nước thải

- Tiêu thụ năng lượng: điện, than, gas

- Chất thải rắn

ISO 14001:

1 Tích lũy kiến thức & kinh nghiệm liên quan đến các loại hình sản xuất khácnhau, càng nhiều càng ít Có thể đọc qua các báo cáo ĐTM phần phân tích các tác độngmôi trường (tuy nhiên lưu ý là các báo cáo nhiều khi chỉ mang tính hinh thức cho đủ thủtục nên hay viết lung tung)

2 Hệ thống quản lý nhà nước về môi trường

3 Các tiêu chuẩn TCVN về môi trường (nước thải, khí thải, tiếng ồn ), các vănbản pháp qui về môi trường Đặc biệt lưu ý đến các qui định về lập/thẩm định ĐTM hoặcbản đăng ký đạt TCMT, quản lý chất thải nguy hại, giám sát môi trường

4 Các nguyên tắc sản xuất sạch hơn, quản lý chất thải rắn, 3R

5 Quản lý hệ thống môi trường (các loại ISO)

6.Các tiêu chuẩn nói trên đều thuộc bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (bộ tiêu chuẩn nàycòn nhiều nữa cơ ) Để đi làm trong các doanh nghiệp FDI trong các KCN thì chỉcần tìmhiểu về ISO 14001-2005

1 Nếu đã xác định được các khía cạnh môi trường thì làm cách nào mình có thểxác định những khía cạnh MT quan trọng? Theo như mình biết là có thể dùng phương pháptrọng số nhưng phương pháp đó thực hiện như thế nào mình không biết rõ

Phương pháp thì nhiều lắm nhưng thông thường người ta sẽ tính điểm cho từngkhía cạnh môi trường để đánh giá xem cái nào là quan trọng Các tiêu chí dùng để chấmđiểm thường là:

- Mức độ chấp hành luật

- Mối quan tâm của công ty (lãnh đạo) đến KCMT đó

- Tác động kinh tế của KCMT đó đến hoạt động của công ty

- Tác động môi trường gây bởi KCMT đó

- Đó là phương pháp, còn kỹ thuật thì rất nhiều và tùy chọn, mỗi công ty/chuyên giakhác nhau sẽ có cách đánh giá khác nhau tùy thuộc vào điều kiện cụ thể Nếu bạn ở HN thì

có thể liên hệ với tôi, tôi sẽ cho bạn mượn một số tài liệu

Trang 8

2 Nếu như công ty muốn chứng nhận ISO 14001 đã từng áp dụng SXSH vậy thìcông ty đó có những lợi thế gì?

Công ty bạn sẽ có nhiều thuận lợi vì bạn có sẵn các số liệu kiểm toán nănglượng/tài nguyên và đã/đang thực hiện các chương trình cải tiến về môi trường, đã có sẵncác mục tiêu cải tiến và các chỉ số đánh giá kết quả

Đầu vào & đầu ra là thế này: xuất phát từ cá tác động môi trường tiêu cực đượcchia làm 2 loại:

1 Làm cạn kiệt tài nguyên

2 Gây ô nhiễm nên khi phân tích/đánh giá các KCMT người ta tách ra 2 loại riêng

để đánh giá cho đúng với bản chất gây tác động môi trường của chúng:

1 Các KCMT tiêu thụ tài nguyên/năng lượng: thường là các đầu vào cần thiết cho các quátrình SX như điện, nước, gas, than

2 Các KCMT gây ô nhiễm: tức là các phát thải (đầu ra) như khói, nước thải, CTR Việc lập bảng đánh giá đó là một trong những cách phân tích xem xuất phát điểm củadoanh nghiệp có đáp ứng không (Gapysis) và cần phải bổ sung gì, việc này là không bắtbuộc và thường được làm dựa trên các yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001 Thời mới vào nghềmình cũng có làm nhưng bây giờ quen rồi thì không dùng nữa

Cách dùng bảng trên mạng thường chỉ phù hợp với các doanh nghiệp ở "tây" thôi vìnền tảng quản lý của họ thường hơn các DN ở VN mình nhiều Các DN ở VN trước khilàm ISO 14001 thường chẳng có chính sách, mục tiêu hay KPI gì cả (bạn có thể thấy trongbảng câu hỏi thường bắt đầu với câu "DN đã có policy chưa??? ") Vì vậy mà Workerthường quan tâm tới các vấn đề khác khi đến doanh nghiệp như đã làm ĐTM chưa?, cómonitoring định kỳ không? có quản lý chất thải nguy hại không? có các KPI không? vì nóphù hợp với thực tế VN hơn

Về nguyên tắc và cách tiếp cận (phòng ngừa, PDCA) thì 2 cái ISO đó nó giốngnhau, chỉ khác nhau cái đối tượng kiểm soát:

- 9K: các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng: thường được khái quát thành Man,Method, Material, Machine (4M) và Information (1I)

- 14K: các khía cạnh môi trường cho nên việc tích hợp sẽ là rất tốt và thuận lợi

Có thể tích hợp các qui trình & tài liệu: Sổ tay, chính sách, mục tiêu, kiểm soát tài liệu/hồ

sơ, đánh giá nội bộ, theo dõi đo lường, trao đổi thông tin, xem xét của lãnh đạo, đào tạo,hành động KPPN, mua hàng

Và việc thực hiện cũng tích hợp nhất quán trong các kế hoạch hành động, ví dụ đơngiản là mục tiêu về giảm tỉ lệ sản hỏng (NG) nếu nhìn dưới góc độ môi trường sẽ là giảmphế thải, giảm tiêu thụ nguyên liệu/năng lượng

Các hoạt động khác như việc đào tạo cho công nhân/nhân viên mới, đánh giá nội

bộ, họp xem xét của lãnh đạo hoàn toàn có thể thực hiện đồng thời

ISO 9000

Trong bối cảnh môi trường kinh tế thế giới hiện nay, quá trình tiêu chuẩn hóa các

hệ thống quản lý có sự phát triển cao, thể hiện qua việc các tiêu chuẩn được ban hành và ápdụng rộng rãi trên toàn thế giới Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 bắt đầu được giới thiệu tại Việtnam trong những năm 1990 và đã được áp dụng rộng rãi Trong vòng 10 năm số doanhnghiệp Việt Nam đạt chứng chỉ ISO 9000 đã tăng 328 lần, từ 13 (năm 1997) lên đến 4282(năm 2007) Trong khi đa số các nhà quản lý và nghiên cứu đồng ý rằng ISO 9000 là cầnthiết cho quá trình quản lý chất lượng, bài viết sau đây trình bày khái quát một phân tích vềcác yếu tố tác động đến hiệu quả áp dụng ISO 9000 tại các doanh nghiệp sản xuất côngnghiệp

Trang 9

Nghiên cứu này tập trung vào làm rõ mối quan hệ giữa bốn yếu tố: mục đích ápdụng và chứng nhận ISO 9000, mức độ tuân thủ các nguyên tắc và yêu cầu của ISO 9000,kết quả cải tiến nhờ ISO 9000, và các khó khăn khi áp dụng ISO 9000 tại Việt nam

Hiệu quả áp dụng ISO 9000 - góc nhìn từ doanh nghiệp

Qua khảo sát các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đã nhận chứng chỉ ISO 9001,bốn nội dung liên quan đến việc áp dụng ISO 9000 được khảo sát dựa trên nguyên tắc

”doanh nghiệp tự đánh giá” là :

1) Mục đích áp dụng ISO 9000: doanh nghiệp tự xác định mình thuộc một trong hainhóm sau

a) Chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, cải tiến các quá trình nội bộ, nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức, kiến thức, kỹ năng và năng lực của cán

bộ công nhân viên

b) Chủ yếu nhằm nâng cao hình ảnh doanh nghiệp, cải thiện sự hài lòng của khách hàng, tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới, mở rộng thị trường và tăng thị phần

2) Mức độ áp dụng ISO 9000 tại doanh nghiệp tuân thủ các yêu cầu của tiêuchuẩn”: do doanh nghiệp tự đánh giá thang điểm từ 1 đến 5, dựa trên kết quả đánh giá nội

bộ, chứng nhận, giám sát và đánh giá của khách hàng

3) Các kết quả kinh doanh sản xuất được cải thiện sau khi áp dụng ISO 9000: doanhnghiệp tự đánh giá mức độ cải thiện nhờ áp dụng ISO 9000 đối với 16 chỉ tiêu thuộc 4 lĩnhvực ”Thị trường và khách hàng”, ”Các chỉ tiêu tài chính”, ”Các quá trình nội bộ”, và ”Họchỏi, đổi mới và phát triển” Mức độ cải thiện nhờ ISO 9000 được đánh giá theo thang điểm

từ 1 đến 5

4) Các khó khăn khi áp dụng ISO 9000: doanh nghiệp tự đánh giá các vấn đề mà tổchức mình gặp phải liên quan đến cam kết của lãnh đạo, thiếu nguồn lực, hiểu biết về tiêuchuẩn ISO, đào tạo

Kết quả điều tra từ 2006 – 2008 đã nhận được phản hồi từ 250 doanh nghiệp ( tỷ lệphản hồi đạt 40%) Tỷ lệ thành phần giữa doanh nghiệp nhà nước, tư nhân, liên doanh, vànước ngoài lần lượt là 34.4%, 37.6%, 21%, và 11.2% Trong số 250 doanh nghiệp, có25.6% thuộc ngành cơ khí, 28% thuộc ngành điện-điện tử, 18.4% thuộc ngành hóa chất,14.4% thuộc ngành dệt-may, và 13.6% thuộc ngành thực phẩm Tổng số 250 doanh nghiệpnày chiếm khoảng 5.4% tổng số doanh nghiệp Việt nam đạt chứng chỉ ISO 9001 vào thờiđiểm 2007

Khuyến nghị các nội dung cần tiếp tục nghiên cứu về hiệu quả áp dụng ISO 9000

Việc đánh giá thực trạng áp dụng ISO 9000 nói riêng cũng như các hoạt động chấtlượng nói chung là việc quan trọng và cần thiết khi chúng ta muốn thúc đẩy phong tràonăng suất quốc gia Có một số câu hỏi về ISO 9000 tiếp tục cần được giải đáp là:

Thực chất ISO 9000 đem laị kết quả trực tiếp và gián tiếp gì cho doanh nghiệp cũngnhư tổng thể nền kinh tế quốc dân?

Trang 10

Một doanh nghiệp (hay tập đoàn) đạt chứng chỉ ISO 9000 có lợi nhuận cao hơn và

có khả năng cạnh tranh cao hơn doanh nghiệp (hay tập đoàn) khác không?

Ở mức độ vĩ mô, các nội dung về ISO 9000 cần được tiếp tục nghiên cứu là:

Tỷ lệ chứng chỉ ISO 9000 đối với sức cạnh tranh của quốc gia

Đóng góp của ISO 9000 đối với xuất khẩu

Vai trò của ISO 9000 đối với chất lượng sản phẩm xuất khẩu của từng ngành và tậpđoàn

Điểm bão hòa của ISO 9000 ở cấp độ quốc gia

Ở mức độ vi mô, các nội dung về ISO 9000 cần được tiếp tục nghiên cứu là:

Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trước và sau khi áp dụng ISO 9000 Tác động trực tiếp của ISO 9000 lên chất lượng sản phẩm

Mối quan hệ giữa chất lượng với các yếu tố khác như chi phí sản xuất, giá cả, thờigian giao hàng, môi trường

Các thay đổi của tổ chức để đảm bảo cho áp dụng thành công ISO 9000

Việc áp dụng ISO 9000 có một số lợi ích quan trọng như sau:

Tạo nền móng cho sản phẩm có chất lượng: Một hệ thống quản lý chất lượng phùhợp với ISO 9000 sẽ giúp công ty quản lý chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh mộtcách có hệ thống và kế hoạch, giảm thiểu và loại trừ các chi phí phát sinh sau kiểm tra, chiphí bảo hành và làm lại Cải tiến liên tục hệ thống chất lượng, như theo yêu cầu của tiêuchuẩn, sẽ dẫn đến cải tiến liên tục chất lượng sản phẩm Như vậy hệ thống chất lượng cầnthiết để cung cấp các sản phẩm có chất lượng

Tạo năng suất và giảm giá thành: Thực hiện hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩnISO 9000 giúp công ty tăng năng suất và giảm giá thành Hệ thống chất lượng theo ISO

9000 sẽ cung cấp các phương tiện giúp cho mọi người thực hiện công việc đúng ngay từđầu và có sự kiểm soát chặt chẽ qua đó sẽ giảm khối lượng công việc làm lại và chi phí chohành động khắc phục đối với sản phẩm sai hỏng vì thiếu kiểm soát và giảm được lãng phí

về thời gian, nguyên vật liệu, nhân lực và tiền bạc Đồng thời, nếu công ty có chất lượngphù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 sẽ giúp giảm thiểu được chi phí kiểm tra, tiết kiệm đượcchi phí cho cả công ty và khách hàng

Tăng tính cạnh tranh: Hệ thống chất lượng phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 9000 ngàycàng trở nên quan trọng, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiệnnay Có được hệ thống chất lượng phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000 sẽ đem đến cho doanhnghiệp lợi thế cạnh tranh, vì thông qua việc chứng nhận hệ thống chất lượng phù hợp vớiISO 9000 doanh nghiệp sẽ có bằng chứng đảm bảo khách hàng là các sản phẩm họ sản xuấtphù hợp với chất lượng mà họ khẳng định Trong thực tế, phong trào áp dụng ISO 9000được định hướng bởi chính người tiêu dùng, những người luôn mong muốn được đảm bảorằng sản phẩm mà họ mua về có chất lượng đúng như chất lượng mà nhà sản xuất khẳngđịnh Một số hợp đồng mua hàng ghi rõ, sản phẩm mua phải kèm theo chứng nhận hệthống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 Một số doanh nghiệp đã bỏ lỡ cơ hộikinh doanh chỉ vì họ thiếu giấy chứng nhận ISO 9000

Tăng uy tín của công ty về đảm bảo chất lượng: Áp dụng hệ thống chất lượng theoISO 9000 sẽ cung cấp bằng chứng khách quan để chứng minh chất lượng sản phẩm, dịch

vụ của công ty và chứng minh cho khách hàng thấy rằng các hoạt động của công ty đềuđược kiểm soát Hệ thống chất lượng còn cung cấp những dữ liệu để sử dụng cho việc xácđịnh hiệu suất của các quá trình, các thông số về sản phẩm, dịch vụ nhầm không ngừng cảitiến hiệu quả hoạt động và nâng cao sự thảo mãn khách hàng

Trang 11

Chứng nhận hệ thống chất lượng phù hợp với ISO 9000

Đánh giá hệ thống chất lượng là việc kiểm tra độc lập và có hệ thống để xác địnhxem các hoạt động chất lượng và kết quả liên quan có phù hợp với kế hoạch và kế hoạch

có phù hợp để đạt mục tiêu hay không

Có ba phương thức đánh giá chất lượng:

Đánh giá của bên thứ nhất (Đánh giá nội bộ): Do chính công ty sử dụng đội ngũnhân viên của công ty hoặc thuê người đánh giá bên ngoài để tiến hành đánh giá

Đánh giá của bên thứ hai: Do khách hàng hoặc đại diện của khách hàng đánh giánhà cung ứng

Đánh giá bên thứ ba: Công ty ủy nhiệm cho một tổ chức chứng nhận tiến hành việcđánh giá với mục đích là đạt được chứng chỉ độc lập về sự phù hợp với tiêu chuẩn cụ thể

Việc thực hiện chứng nhận ISO 9000 do tổ chức đánh giá bên thứ ba tiến hành đểxác nhận rằng hệ thống chất lượng của công ty phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 Chứngchỉ ISO 9000 là phương tiện để thông báo cho khách hàng và người tiêu dùng hiểu rằng hệthống chất lượng của công ty đã được một tổ chức công nhận xác nhận phù hợp với tiêuchuẩn ISO 9000

Chi phí cho việc thực hiện ISO 9000 phụ thuộc vào mức độ phù hợp của chất lượnghiện tại của công ty so với tiêu chuẩn Thời gian để đạt được chứng nhận cũng phụ thuộcvào nhiều yếu tố, bao gồm cả yếu tố về nguồn lực Để được chứng nhận công ty phải cókhả năng chứng minh hệ thống chất lượng đang thực hiện phù hợp với tiêu chuẩn ISO

9000 Để đạt được điều này, thông thường các công ty cần một khoảng thời gian tối thiểu

là 3 đến 4 tháng để áp dụng hệ thống và lưu giữ hồ sơ trước khi tiến hành đánh giá chứngnhận của bên thứ ba Thông thường các công ty mất khoảng 1 đến 2 năm thực hiện ISO

9000 từ khi bắt đầu đến khi được công nhận

Việc đánh giá chứng nhận thường được tiến hành như sau: Chuyên gia đánh giá bênthứ ba sẽ tiến hành xem xét tài liệu và phỏng vấn những người liên quan đến việc xây dựng

và áp dụng hệ thống chất lượng để xác định các quá trình và các thủ tục xem có dược lậpthành văn bản đầy đủ và được tuân thủ không Chuyên gia đánh giá sẽ báo cáo tất cả những

sự không phù hợp và sau đó, dựa trên nhận xét của họ về mức độ nghiêm trọng của sựkhông phù hợp, khuyến nghị lên một hội đồng xem xét của tổ chức chứng nhận Nếu như

hệ thống phù hợp hoặc không có sự phù hợp nhưng được đánh giá là không nghiêm trọngthì tổ chức chứng nhận sẽ cấp chứng chỉ hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO

9000 Trong trường hợp hệ thống có sự không phù hợp nghiêm trọng thì người đánh giá sẽ

HACCP

Là viết tắt của những từ “Hazard Analysis and Critical Control Point” Các nhàquản lý chất lượng thường đọc theo cách gọi tắt là “át-sáp” Theo một số tài liệu của ngànhthực phẩm Việt Nam, HACCP được dịch là “hệ thống phân tích mối nguy và các điểmkiểm soát tới hạn” Nói rõ hơn, đây là một hệ thống quản lý chất lượng trong lĩnh vực vệsinh, an toàn thực phẩm và được quốc tế thừa nhận rông rãi

Trang 12

Cũng theo các sách giáo khoa về quản lý chất lượng, HACCP là khái niệm đượchình thành vào những năm 1960 bởi công ty Pillsbury Cùng với Viện Quản lý Không gian

và Hàng không quốc gia (NASA) và Phòng Thí nghiệm Quân đội Mỹ ở Natick, họ đã pháttriển hệ thống này để bảo đảm an toàn thực phẩm cho các phi hành gia trong chương trìnhkhông gian

Về sau, việc phát triển kế hoạch liên quan khắp thế giới về an toàn thực phẩm bởinhững người có thẩm quyền sức khoẻ cộng đồng, công nghiệp thực phẩm và người tiêudùng đã là sự thúc đẩy chủ yếu trong việc áp dụng hệ thống HACCP trong những năm gần

đây Việc này đã được chứng minh bởi sự tăng lên đáng kể phạm vi ra đời thực phẩm

không bệnh tật trên thế giới và gia tăng nhận thức về hiệu quả kinh tế và sức khoẻ của thực

phẩm không bệnh tật Đây là hướng phát triển của HACCP được yêu cầu từ thị trường,được tiếp nhận bởi người điều chỉnh và người mua chủ yếu tại các quốc gia châu Âu, Mỹ,Canada, Úc, Nhiều tổ chức quốc tế như Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ, Uỷ ban

Tư vấn Quốc gia về Tiêu chuẩn Vi trùng học cho Thực phẩm, và Uỷ ban Thực phẩmCodex WHO/FAO đã chứng nhận HACCP là hệ thống có hiệu quả kinh tế nhất cho bảođảm an toàn thực phẩm

Nôm na cho dễ hiểu, HACCP là một phương pháp quản lý nhằm giúp các doanhnghiệp trong lĩnh vực sản xuất, chế biến thực phẩm kiểm soát được “tất tần tật” từ đầu vàonguyên liệu đến đầu ra của sản phẩm Việc kiểm soát này nhằm tìm ra những nguy cơ cóthể gây ảnh hưởng đến vệ sinh, an toàn thực phẩm trong suốt quá trình sản xuất, chế biến

Từ đó, doanh nghiệp có thể tìm ra cách khắc phục và phòng ngừa những nguy cơ đó Toàn

bộ việc kiểm soát này buộc phải ghi lại thành hồ sơ để theo dõi và để xuất trình theo yêucầu của khách hàng (các đối tác của doanh nghiệp, người tiêu dùng)

Như vậy, một doanh nghiệp chế biến thực phẩm như giò chả, jambon, xúc xích, lạpxưởng, phải “nắm” được nguyên liệu (thịt chẳng hạn) được mua từ đâu, có đảm bảo antoàn, vệ sinh theo tiêu chuẩn quy định không Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp có

“nắm” được số thịt này đã đi qua những khâu sản xuất nào cho đến khi trở thành thànhphẩm và bán ra thị trường Ở mỗi khâu trong quy trình sản xuất đó, liệu thịt có bị nhiễmbẩn do các tác nhân sinh học như vi khuẩn gây bệnh, nấm mốc, do tác nhân hoá học nhưnước tẩy rửa khi vệ sinh máy móc, nhà xưởng nên “dây” vào thịt, hay do các tác nhân vật

lý như phân côn trùng, mảnh thuỷ tinh, kim loại lẩn vào thịt Doanh nghiệp phải có tráchnhiệm xác định rõ những nguy cơ gây mất vệ sinh, an toàn thực phẩm đó Nếu gặp phải cácnguy cơ này, doanh nghiệp phải tìm cách khắc phục Khắc phục xong, phải tìm cách phòngngừa để loại bỏ nguy cơ đó Toàn bộ quá trình nói trên phải được doanh nghiệp thực hiệnliên tục và ghi lại thành hồ sơ để theo dõi Thành thử, để làm đúng theo HACCP, doanhnghiệp chỉ có cách làm ăn thật cẩn thận, chi ly theo đúng theo các nguyên tắc khoa học

Thông thường, doanh nghiệp phải thuê tư vấn để họ trợ giúp những kỹ năng cầnthiết nhằm thực hiện đúng theo các tiêu chuẩn HACCP Trung bình, doanh nghiệp sẽ mấtkhoảng 6-12 tháng để phát triển và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh, an toànthực phẩm theo HACCP Tuy vậy, cái khó ở Việt Nam hiện nay là phần lớn doanh nghiệpchỉ quen làm việc theo kinh nghiệm, thiếu và cũng không có thói quen thực hiện các kỹnăng cần thiết trong quản lý Thêm vào đó, một số “chuyên gia” tư vấn do thiếu kinhnghiệm thực hành, chỉ quen “nói theo sách”, thành thử doanh nghiệp càng cảm thấy mù mờkhi tiếp cận với các nguyên tắc HACCP đề ra Đi vào làm, lại càng lúng túng hơn

Như vậy, với tiêu chuẩn HACCP, tương tự như với hệ thống quản lý chất lượngtheo ISO 9000, doanh nghiệp tự mình (hoặc có sự trợ giúp của tư vấn) cố gắng thực hiệnđúng theo các yêu cầu, quy định theo HACCP để liên hệ với các công ty chứng nhận vềquản lý chất lượng, mời họ cử chuyên gia tới đánh giá Nếu được các chuyên gia xác nhận

Trang 13

đã thực hiện tốt và đúng theo các tiêu chuẩn HACCP, doanh nghiệp sẽ được cấp một giấychứng nhận đã thực hiện quản lý chất lượng vệ sinh, an toàn thực phẩm HACCP Nếukhông đạt, doanh nghiệp phải “ôn bài” (từng bước thực hiện lại việc quản lý chất lượng vệsinh, an toàn thực phẩm theo các tiêu chuẩn HACCP đề ra) và “thi lại” Nghĩa là phảichịu tốn tiền thêm lần nữa để mời chuyên gia đánh giá đến chấm điểm lại, cho đến khinào đạt thì thôi!

Bù lại, nếu doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận từ một công ty đánh giá có uytín, được nhiều tổ chức quốc tế về quản lý chất lượng công nhận thì uy tín thương hiệu củadoanh nghiệp càng được củng cố theo niềm tin của của khách hàng (các đối tác của doanhnghiệp, người tiêu dùng )

Nếu doanh nghiệp được chứng nhận đã thực hiện HACCP, đương nhiên kháchhàng hoàn toàn có thể tin tưởng rằng doanh nghiệp này làm ăn nghiêm túc, minh bạch Giả

sử, có một khách hàng là người tiêu dùng khiếu nại do ăn phải sản phẩm do doanh nghiệpsản xuất mà bị tiêu chảy, đau bụng hoặc “ngộ độc thực phẩm”, khách hàng có thể tin làdoanh nghiệp của bạn truy lại được hồ sơ về sản phẩm đó, xác định rõ nguyên nhân nào đãkhiến cho khách hàng bị ngộ độc, trách nhiệm thuộc về ai Từ đó, doanh nghiệp có hướng

xử lý phù hợp, khách quan với khiếu nại của khách hàng (thông qua việc hợp tác với kháchhàng, với đại diện Hội Người tiêu dùng, các cơ quan thực thi luật pháp) do có hồ sơ minhchứng

Vì vậy, theo các chuyên gia quản lý chất lượng, HACCP là một cách quản lý vệsinh an toàn, thực phẩm theo cơ chế thị trường Nhà nước không bắt buộc, cũng không canthiệp vào việc chọn lựa của doanh nghiệp có quyết định thực HACCP hay không Nhưngnếu doanh nghiệp thực hiện HACCP và được chứng nhận từ một công ty chuyên về đánhgiá quản lý chất lượng, doanh nghiệp đó sẽ được “phần thưởng” là sự chọn lựa của kháchhàng đối với sản phẩm thực phẩm do doanh nghiệp sản xuất, chế biến Trường hợp doanhnghiệp không thực hiện HACCP, làm sao khách hàng (các đối tác trong và ngoài nước,người tiêu dùng) dám “tin” để mua hàng của doanh nghiệp

Tuy vậy, theo vài số liệu đã công bố, ngoài các doanh nghiệp trong lĩnh vực chếbiến thuỷ - hải sản, đến nay chỉ mới có năm doanh nghiệp ở Việt Nam đạt chứng nhậnHACCP: Công ty Nestlé Việt Nam - Nhà máy Ba Vì, Công ty Rượu - Nước giải khátThăng Long, Công ty TNHH Nước giải khát DELTA, Viet - Fish Garment, Vietnam Fish –One Co Ltd

Dù sao, dần dần cũng đã có sự chuyển biến về nhận thức của các doanh nghiệp vềvấn đề HACCP Hiện đã có nhiều nơi mở khoá đào tạo về HACCP cho doanh nghiệp.Trong số này, doanh nghiệp quan tâm đến tiêu chuẩn HACCP cũng có thể liên hệ với Tổngcục Tiêu chuẩn – Đo lường - Chất lượng (Hà Nội), hoặc Trung tâm Tiêu chuẩn - Đo lường

- Chất lượng Khu vực 3 ở TP.HCM (49 Pasteur, Q.1, điện thoại: (08) 8 215 497 – 8 294

274 (208) – 8 298 565 (208), fax: (08) 8 293 012 – 8 215 497) để có thể tham khảo nhiềuloại tài liệu có liên quan trong lĩnh vực quản lý chất lượng, cùng thông tin về các khoá đàotạo HACCP

SA 8000

SA 8000 là gì ?

SA 8000 là tiêu chuẩn đưa các yêu cầu về trách nhiệm xã hội do Hội đồng Côngnhận Quyền ưu tiên Kinh tế (nay là tổ chức Trách nhiệm Quốc tế SAI) được ban hành lầnđầu vào năm 1997 Cuối tháng 12 năm 2001, sau khi sửa đổi để thích hợp với sự thay đổimôi trường lao động toàn cầu, tiêu chuẩn SA 8000 phiên bản 2001 đã ra đời Đây là mộttiêu chuẩn quốc tế được xây dựng nhằm cải thiện điều kiện làm việc trên toàn cầu, tiêu

Trang 14

chuẩn này được xây dựng dựa trên các Công ước của Tổ chức lao động Quốc tế, Công ướccủa Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em và Tuyên bố toàn cầu về Nhân quyền Đây là tiêuchuẩn tự nguyện và có thể áp dụng tiêu chuẩn này cho các nước công nghiệp và cho cả cácnước đang phát triển, có thể áp dụng cho các Công ty lớn và các Công ty có qui mô nhỏ …Tiêu chuẩn SA 8000 là công cụ quản lý giúp các Công ty và các bên hữu quan có thể cảithiện được điều kiện làm việc và là cơ sở để các tổ chức chứng nhận đánh giá chứng nhận.Mục đích của SA 8000 không phải để khuyến khích hay chấm dứt hợp đồng với các nhàcung cấp, mà cung cấp sự hỗ trợ về kỹ thuật và nâng cao nhận thức nhằm nâng cao chấtlượng điều kiện sống và làm việc đó chính là nguồn gốc sự ra đời của tiêu chuẩn quốc tế

SA 8000

Lợi ích của việc áp dụng SA 8000

Việc đưa vào áp dụng SA 8000 sẽ mang lạI nhiều lợi ích thiết thực cho các tổ chức

mà cụ thể là:

- Lợi ích đứng trên quan điểm của khách hàng:

- Sử dụng sản phẩm được sản xuất từ một tổ chức có trách nhiệm cao đối với cộngđồng và xã hội

- Khách hàng và người tiêu dùng tin rằng sản phẩm hay dịch vụ cung ứng đã đượcsản xuất trong một môi trường làm việc an toàn và công bằng và tạo cơ sở để nâng cao uytín cũng như hình ảnh tốt đẹp về doanh nghiệp trên thương trường

- Lợi ích đứng trên quan điểm của nhà cung cấp:

- Trong môi trường kinh doanh khi mà vấn đề xã hội ngày có nhiều ảnh hưởng đếnhoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức thì SA 8000 chính là cơ hội để đạt được lợi thếcạnh tranh, thu hút nhiều khách hàng hơn và xâm nhập được vào thị trường mới đồng thờiđem lại cho Công ty cũng như các nhà quản lý “Sự yên tâm về mặt trách nhiệm xã hội”

- Áp dụng tiêu chuẩn SA 8000 sẽ giúp các tổ chức giảm được chi phí liên quan đếntai nạn lao động, sức khỏe nghề nghiệp, … dẫn đến việc gia tăng năng suất lao động

- Tiêu chuẩn SA 8000 tạo cho Công ty có một chỗ đứng tốt hơn trong thị trường laođộng Cam kết rõ ràng về các chuẩn mực đạo đức và xã hội giúp cho Công ty có thể dễdàng thu hút được các nhân viên được đào tạo và có kỹ năng, đây là yếu tố được xem là

“Chìa khóa cho sự thành công” đốI với mọi tổ chức

- Cam kết của Công ty về đảm bảo phúc lợi xã hội cho người lao động sẽ làm tăng

sự gắn bó và cam kết của họ đối với công ty

Nội dung của Tiêu chuẩn SA 8000:2001

SA 8000:2001 bao gồm những yêu cầu cơ bản sau:

+ Lao động trẻ em: Không sử dụng lao động dưới 15 tuổi; hoặc mức thấp nhất làdưới 14 tuổi ở các nước đang phát triển (theo công ước 138 của Tổ chức Lao động thế giới,gọi tắt là ILO); ngoài giờ lao động, trẻ em phải được tạo điều kiện để tham dự các chươngtrịnh giáo dục phổ thông

+ Lao động cưỡng bức: Không sử dụng hoặc ủng hộ việc sử dụng lao động cưỡngbức, cũng không được yêu cầu người lao động đóng tiền thế chân hoặc lưu giấy tờ tùy thâncho chủ doanh nghiệp

+ Sức khỏe và an toàn: Môi trường làm việc phải đảm bảo an toàn và vệ sinh;người lao động được tham gia các khóa huấn luyện định kỳ về an toàn và vệ sinh; đảm bảoviệc cung cấp đầy đủ khu vực vệ sinh cá nhân cũng như nước uống phải luôn sạch sẽ

+ Tự do hội họp và quyền thương lượng tập thể: Quyền được tự do lập và tham giacông đoàn cũng như các thỏa ước tập thể; khi các quyền trên bị giới hạn bởi pháp luật sởtại, người lao động có quyền được lập và tham các hội hay đoàn thể có tính chất tương tự

+ Sự phân biệt đối xử: Không phân biệt chủng tộc, đẳng cấp, nguồn gốc quốc gia,tôn giáo, tật nguyền, giới tính, thành viên của nghiệp đoàn hoặc phe đảng chính trị, khônglạm dụng tình dục

Trang 15

+ Kỷ luật: Không áp dụng các biện pháp nhục hình về thể xác, tinh thần hoặc sỉnhục hay lạm dụng lời nói

+ Thời gian làm việc: Phải phù hợp với luật pháp hiện hành, bất kỳ trường hợp nào,người lao động không làm việc quá 48 giờ/ tuần và cứ 7 ngày làm việc thì phải sắp xếp ítnhất 1 ngày nghỉ; nếu tình nguyện làm thêm ngoài giờ thì sẽ không quá 12 giờ/ tuần vàđược chi trả đúng theo luật định Làm thêm ngoài giờ chỉ được chấp thuận khi người laođộng tình nguyện hoặc khi đã được qui định trong thỏa ước lao động tập thể

+ Việc chi trả lương: Tiền lương trả cho thời gian làm việc chuẩn trong một tuầnphải phù hợp với qui định của luật pháp hoặc của ngành và phải đáp ứng đủ nhu cầu cơ bảncủa người lao động và gia đình họ, không áp dụng việc trừ lương như là một hình thức kỷluật

+ Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội (gọi tắt là SMS): Cũng tương tự như các hệthống quản lý chất lượng theo ISO 9000 và hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000,

hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội được xây dựng dựa trên chu trình quản lý của DemingPDCA Phần này của tiêu chuẩn đưa ra các yêu cầu của hệ thống quản lý trách nhiệm xãhội mà việc thực hiện tốt các yêu cầu này sẽ giúp doanh nghiệp kiểm soát có hiệu quả cácyêu cầu cơ bản về trách nhiệm xã hội nêu ở các phần trên

OHS 18000

OHSAS 18000 là gì?

OHSAS 18000 là một bộ tiêu chuẩn chuyên sâu về Hệ Thống Quản Lý An Toàn và Sức Khoẻ Nghề Nghiệp (gọi tắt là OH&S) được xây dựng nhằm giúp doanh nghiệp kiểm soát những rủi ro về an toàn & sức khoẻ nghề nghiệp đồng thời cải thiện công tác quản lý.

Hai khía cạnh quan trọng của OHSAS 18001 là cam kết chấp hành các qui địnhcũng như chính sách pháp luật và cam kết cải tiến liên tục hệ thống OHSAS 18001 có thể

áp dụng cho tất cả các loại hình tổ chức kể cả trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Tại sao áp dụng OHSAS 18000

Việc áp dụng hệ thống cũng thể hiện cam kết của doanh nghiệp về một môi trườnglàm việc an toàn đi đôi với chính sách phòng ngừa rủi ro về tai nạn cho người lao động

OHSAS 18001 đã được thiết kế để tương thích với tiêu chuẩn quản lý ISO 9001 (vềchất lượng) và tiêu chuẩn quản lý ISO 14001 (về môi trường) nhằm tạo điều kiện dễ dàngxây dựng một hệ thống tích hợp với mục đích chất lượng cho sản phẩm - an toàn cho conngười - an toàn cho môi trường - tiết kiệm chi phí

Các yêu cầu của OHSAS 18001 bao gồm:

- Chính sách và cam kết;

- Nhận biết các mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro;

- Các yêu cầu pháp luật

- Các mục tiêu và chương trình;

- Tổ chức và nhân sự;

- Huấn luyện thông tin và tư vấn;

- Hệ thống tài liệu và hồ sơ;

- Kiểm soát hoạt động;

- Chuẩn bị đối phó trong các trường hợp khẩn cấp;

- Theo dõi và đo lường;

- Điều tra tai nạn và đề xuất các hành động khắc phục, phòng ngừa;

- Đánh giá và xem xét của lãnh đạo

Lợi ích của việc áp dụng hệ thống:

- Hạn chế số lượng người lao động bị tai nạn nhờ các hoạt động kiểm soát và phòngngừa các mối nguy

- Hạn chế khả năng gây ra những tai nạn nghiêm trọng

Trang 16

- Đảm bảo có một đội ngũ công nhân có trình độ và nhiệt tình trong công việcthông qua việc đáp ứng những mong muốn của họ về môi trường làm việc tốt và an toàn

- Hạn chế thất thoát nguyên vật liệu và gián đoạn trong sản xuất gây ra do tai nạnlao động

- Hạn chế chi phí bảo hiểm cũng như giảm thiểu những chi phí phát sinh do khiếmkhuyết nhân sự

- Giúp cho việc xây dựng và hoàn thiện một hệ thống tích hợp về quản lý chấtlượng, môi trường, và sức khoẻ an toàn lao động

- Đảm bảo việc tuân thủ đúng mức các qui định pháp luật

- Tạo uy tín với cộng đồng qua việc đáp ứng tầm quan trọng ngày càng tăng của antoàn và sức khoẻ nghề nghiệp

1.3.Khái niệm trách nhiệm xã hội

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility CSR) có thểđược định nghĩa ngắn gọn như một sự cam kết của công ty trong ứng xử phù hợp với lợiích của xã hội trong các hoạt động liên quan đến lợi ích của khách hàng, nhà cung ứng,nhân viên, cổ đông, cộng đồng, môi trường Theo đó, trách nhiệm xã hội được coi là mộtphạm trù của đạo đức kinh doanh (Business Ethics), có liên quan đến mọi hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Ở thế kỷ thứ XXI, trong nền kinh tế toàn cầu hoá, khi ý thức củaloài người về các nguy cơ đối với môi trường sống ngày càng cao thì các đòi hỏi về tráchnhiệm xã hội cũng ngày càng tăng lên, như đòi hỏi phải kiểm soát khí thải của xe hơi lưuhành trên đường phố, kiểm soát mức độ khói bụi trong các khu dân cư, v.v Như vậy, cóthể thấy, ít nhất đã có bốn nhóm đối tượng mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm trong ứng

xử đối với các đối tượng sau đây:

- Thị trường và người tiêu dùng, bao gồm cả nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung ứng

 “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là cam kết đóng góp cho sự phát triển

bền vững của xã hội thông qua các hoạt động cụ thể nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống con người, an sinh cho cộng đồng” Theo định nghĩa này, trách nhiệm xã hội có

phạm vi rộng, đa dạng hóa về hình thức: từ việc tuân thủ pháp luật đến việc tôn trọng các cam kết với đối tác, khách hàng hay việc tuân thủ những ưu tiên trong hành động

để bảo tồn và phát triển cộng đồng.

1.4.Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội

Nhiều lãnh đạo của doanh nghiệp cho rằng, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp làtham gia vào các chương trình trợ giúp các đối tượng xã hội như hỗ trợ người tàn tật, trẻ

em mồ côi, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ đồng bào lũ lụt và thiên tai Điều đó là đúngnhưng hoàn toàn chưa đủ, mặc dù các hoạt động xã hội là một phần quan trọng trong tráchnhiệm của một công ty Quan trọng hơn, một doanh nghiệp phải dự đoán được và đo lườngđược những tác động về xã hội và môi trường hoạt động của doanh nghiệp và phát triểnnhững chính sách làm giảm bớt những tác động tiêu cực

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp còn là cam kết của doanh nghiệp đóng gópvào sự phát triển kinh tế bền vững, hợp tác cùng người lao động, gia đình họ, cộng đồng và

Trang 17

xã hội nói chung để cải thiện chất lượng cuộc sống cho họ sao cho vừa tốt cho doanhnghiệp vừa ích lợi cho phát triển Nếu doanh nghiệp sản xuất xe hơi, phải tính toán đượcngay cả năng lượng mà cơ sở tiêu thụ và tìm cách cải thiện nó Và là doanh nghiệp sản xuấtgiấy, phải xem chất thải ra bao nhiêu và tìm cách xử lý nó

Vì vậy ngày nay một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội liên quan đến mọi khíacạnh vận hành của một doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội bao gồm 4 khía cạnh: kinh tế,pháp lý, đạo đức và lòng bác ái

Trong khi thực hiện các công việc này, các doanh nghiệp thực sự góp phần vào tăngthêm phúc lợi cho xã hội, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Đối với người lao động, khía cạnh kinh tế của doanh nghiệp là tạo công ăn việc làmvới mức thù lao xứng đáng cơ hội việc làm như nhau, cơ hội phát triển nghề và chuyênmôn, hưởng thù lao tương xứng, hưởng môi trường lao động an toàn, vệ sinh và đảm bảoquyền riêng tư, cá nhân ở nơi làm việc

Đối với người tiêu dùng, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp là cung cấp hànghoá và dịch vụ, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp còn liên quan đến vấn đề về chấtlượng, an toàn sản phẩm, định giá, thông tin về sản phẩm (quảng cáo), phân phối, bán hàng

và cạnh tranh

Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là cơ sở cho cáchoạt động của doanh nghiệp Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế trong kinh doanh đều được thểchế hoá thành các nghĩa vụ pháp lý

Khía cạnh pháp lý

Khía cạnh pháp lý trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là doanh nghiệpphải thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý chính thức đối với các bên hữu quan.Những điều luật như thế này sẽ điều tiết được cạnh tranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ môitrường, thúc đẩy sự công bằng và an toàn và cung cấp những sáng kiến chống lại nhữnghành vi sai trái Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong luật dân sự và hình sự Về cơbản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm năm khía cạnh:

(1) Điều tiết cạnh tranh

(2) Bảo vệ người tiêu dùng

(3) Bảo vệ môi trường

(4) An toàn và bình đẳng

(5) Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái

Thông qua trách nhiệm pháp lý, xã hội buộc các thành viên phải thực thi các hành

vi được chấp nhận Các tổ chức không thể tồn tại lâu dài nếu họ không thực hiện tráchnhiệm pháp lý của mình

Khía cạnh đạo đức

Trang 18

Khía cạnh đạo đức trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là những hành

vi và hoạt động mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp nhưng không được quy định trong hệ

thống luật pháp, không được thể chế hóa thành luật

Khía cạnh này liên quan tới những gì các công ty quyết định là đúng, công bằng

vượt qua cả những yêu cầu pháp lý khắc nghiệt, nó chỉ những hành vi và hoạt động mà các

thành viên của tổ chức, cộng đồng và xã hội mong đợi từ phía các doanh nghiệp dù cho

chúng không được viết thành luật

Khía cạnh đạo đức của một doanh nghiệp thường được thể hiện thông qua những

nguyên tắc, giá trị đạo đức được tôn trọng trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược của

công ty Thông qua các công bố này, nguyên tắc và giá trị đạo đức trở thành kim chỉ nam

cho sự phối hợp hành động của mỗi thành viên trong công ty và với các bên hữu quan.

1.5.Đánh giá trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Mục đích của việc đánh giá và giám sát trách nhiệm xã hội (qui tắc hành xử,

nhân quyền, các yêu cầu về đạo đức) là để đảm bảo các đối tác kinh doanh của bạn tuân

thủ những cam kết của công ty bạn đối với chính sách về trách nhiệm xã hội Để thẩm

tra tính minh bạch, nhất quán và trung thực, hầu hết các công ty xử dụng bên thứ ba

chẳng hạn như TQCSI để tiến hành đánh giá việc tuân thủ trách nhiệm xã hội

Bằng cách sử dụng các dịch vụ đánh giá trách nhiệm xã hội, các nhà bán lẻ và

nhập khẩu có thể đảm bảo rằng các quyền của người công nhân tại các nhà máy đang

sản xuất hàng hoá cho họ được tôn trọng và thương hiệu của họ không bị ảnh hưởng bởi

các điều kiện về môi trường làm việc dưới tiêu chuẩn hoặc các vi phạm về quyền con

người

Khi nào nên sử dụng dịch vụ đánh giá Trách nhiệm xã hội (SA)

 Trước khi chọn một nhà cung ứng, các nhà nhập khẩu và bán lẻ

 Khi muốn kiểm tra sự phù hợp của nhà cung cấp về việc đảm bảo điều kiện

làm việc của người lao động được chấp nhận đang được duy trì về cơ bản

 Khi muốn ngăn ngừa các vụ kiện về việc không thực hiện nghĩa vụ pháp lý

liên quan tới việc vi phạm về quyền con người

Phương pháp triển khai:

Dịch vụ đánh giá Trách nhiệm xã hội của chúng tôi là một cuộc đánh giá tại hiện trường

về Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội tại cơ sở phù hợp với bản danh mục chuẩn.Cuộc

yếu tố của cuộc đánh giá bao gồm các vấn đề :

1 Lao động trẻ em;

2 Lao động cưỡng bức;

3 Sức khoẻ và An toàn;

4 Tự do của đoàn thể và quyền thương lượng tập thể;

5 Không phân biệt đối xử;

6 Các nguyên tắc kỷ luật;

7 Lạm dụng hoặc quấy rối;

8 Bồi thường và quyền lợi;

9 Giờ làm việc;

10 Phù hợp về môi trường ; và

11 Thầu phụ và công việc tại nhà

Các yếu tố này sẽ được đánh giá theo các quy định pháp lý và/hoặc theo các yêu

cầu đặc biệt của Khách hàng/ nhà thương mại Phương pháp đánh giá bao gồm quan sát,

Trang 19

phỏng vấn người lao động và xem xét tài liệu.

Tiêu chí đánh giá dựa trên bộ luật lao động của quốc gia khác nhau và các

tổ chức đa cổ đông tham gia như:

1 Hội đồng Quốc tế Ngành sản xuất đồ chơi (ICTI): Đây là một tổ chức phi

lợi nhuận bao gồm các hiệp hội thương mại về sản xuất đồ chơi trên toàn thế giới Tổchức này được thành lập để tăng cường các tiêu chuẩn an toàn sản xuất đồ chơi và tráchnhiệm đối với việc quảng cáo và bán hàng cho trẻ em

2 Hiệp hội Lao động công bằng (FLA): Đây là một tổ chức phi lợi nhuận

được thành lập để bảo vệ các quyền của người lao động tại Mỹ và các nước khác trênthế giới Điều lệ của FLA đã tạo ra bộ luật tự nguyện, áp dụng rộng rãi trong ngànhcông nghiệp về việc tiến hành và kiểm soát hệ thống

3 Hội Sản xuất đáp ứng Trách nhiệm toàn cầu (WRAP): Một tổ chức phi

lợi nhuận, độc lập cam kết xúc tiến và chứng nhận sản xuất mang tính hợp pháp, nhânvăn và đạo đức trên toàn thế giới

4 Tổ chức Khuyến khích thương mại đạo đức (ETI): là một Liên minh các

công ty, các tổ chức phi chính phủ và nghiệp đoàn thương mại để xác nhận và tăngcường việc áp dụng tốt việc thực hiện các bộ luật lao động Mục tiêu cuối cùng của ETI

là đảm bảo các điều kiện lao động của công nhân sản xuất cho thị trường Anh Quốc đápứng hoặc vượt các tiêu chuẩn quốc tế

5 Doanh nghiệp với Trách nhiệm xã hội (BSR): là một tổ chức có thành

viên là các công ty thuộc mọi quy mô và thành phần Tổ chức này có ảnh hưởng toàncầu và đem đến cho các thành viên những sản phẩm và dịch vụ sáng tạo để giúp họthành công về mặt thương mại bằng cách chứng minh sự tôn trọng của họ đối với cácgiá trị về đạo đức, cộng đồng và môi trường

Trang 20

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NÀY

2.1.Tổng quan về ngành chế biến thực phẩm

2.1.1 Ngành chế biến thực phẩm thế giới

Do ảnh hưởng của cơn khủng hoảng ngành kinh tế khu vực năm 1998 kim ngạchxuất khẩu của Thành phố chỉ bắng 98% so với năm 1997, riêng doanh thu xuất khẩu ngànhcông nghiệp giảm chỉ còn 68,49%, đáng phấn khởi là trong bối cảnh đó đầu tư xuất khẩucông nghiệp chế biến đồ hộp vẫn tăng, do mở thêm được một số thị trường trung Ðông,Bắc Mỹ và Ðông Âu, và mới đây chúng đã ký được Hiệp định thương mại song phươngViệt Mỹ, đây là là hiệp định khá quan trọng nó ảnh hưởng rất nhiều đến thị trường xuấtkhẩu hàng hoá Việt Nam

Trong 144 doanh nghiệp của ngành, hiện có 71 doanh nghiệp đã thực hiện việcxuất khẩu với khoảng 50 nhóm mặt hàng, 25 doanh nghiệp có có triển vọng xuất khẩu và

48 doanh nghiệp không đủ khả năng xuất khẩu

Theo điều tra khả năng hội nhập của 41 doanh nghiệp trong ngành CBTP Thành phố

Tổng kim nghạch xúât khẩu là (USD) 96,174,834 120,966,535 121,138,848

Các mặt hàng lương thực - thực phẩm sản xúât trên địa bàn, xúât khẩu năm 2000:

Rau qủa: 3.464 tấn

Thịt đông lạnh : 10 tấn

Hải sản đông lạnh : 24.815 tấn

Gạo : 826.353 tấn (thu mua, xay xát)

Và các sản phẩm từ bột như : bún khô, mì, hủ tiếu, phở ăn liền xuất khẩu đI các nướcChâu Âu, không có đủ hàng để xúât

Thực tế các doanh nghiệp “tự thân vận động là chính”, có 89% doanh nghiệp tự tìmthị trường xuất khẩu, 22,69% do Tổ chức nhà nước hoặc Hiệp hội cung cấp địa chỉ,26,05% do bạn bè và người thân giới thiệu, có 31,93% do khách hàng nước ngoàI cung cấp

và 31% do nơi khác Qua đó ta thấy vai trò của nhà nứơc và các hiệp hội còn rất hạn chếcho công tác xúc tiến thị trường xuất khẩu

Trang 21

2.1.2 Ngành chế biến thực phẩm Việt Nam:

Với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và thu nhập sau thuế của người dân ngày càngcao, Việt Nam hiện là một thị trường hấp dẫn cho các nhà sản xuất Thực phẩm và Đồuống Ngoài ra, ngành dịch vụ du lịch và một lượng lớn dân số di cư sang Việt Nam cũng

là nguyên chính tác động mạnh mẽ và tích cực đối với sự phát triển của ngành này

1 Ngành thực phẩm - Theo dự báo của Tổ chức Giám sát Kinh doanh Quốc tế

(BMI), tổng mức tiêu dùng thực phẩm ở các thị trường Việt Nam trong giai đoạn

2009-2014 sẽ tăng 67,3%, riêng trong năm 2009-2014, mức tiêu dùng này ước tính đạt 426.997 tỷđồng Mức tiêu thụ bình quân theo đầu người ước đạt 56,4% (tương đương 4.537.628đồng) vào năm 2014

2 Thực phẩm Đóng hộp: BMI dự báo ngành công nghiệp thực phẩm đóng hộp

của Việt Nam sẽ tăng 24,2% về lượng và 48,7% về giá trị doanh số bán hàng Nguyên nhânchủ yếu là do cuộc sống bận rộn cùng với lối sống hiện đại ở các thành phố lớn dẫn đếnnhu cầu về các loại thực phẩm chế biến sẵn ngày càng gia tăng

3 Ngành Đồ uống: Trong báo cáo mới nhất về ngành đồ uống của Việt Nam ra

ngày 5/3 của trang mạng www.companiesandmarkets.com chuyên cung cấp thông tin về nghiên cứu thị trường nhấn mạnh, thị trường bia của Việt Nam đang phát triển cùng với sự

phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Dù có sự cạnh tranh rất cao, song các công ty nướcngoài vẫn mở rộng đầu tư tại Việt Nam vì đây "được xem là một trong những thị trường

Trang 22

bia tiềm năng nhất thế giới với sự tăng trưởng được kích thích bởi sự phát triển kinh tế và

du lịch"

Báo cáo nhận định các hãng sản xuất bia của thế giới đã có mặt tại thị trườngViệt Nam sẽ tiếp tục tăng vốn đầu tư vào thị trường này để đảm bảo chỗ đứng vững chắc ởđây khi sự cạnh tranh tiếp tục tăng do Việt Nam tiếp tục mở cửa cho các doanh nghiệpnước ngoài./

Việt Nam đang là một trong những quốc gia có lượng vốn đầu tư nước ngoàichảy vào lớn Nền kinh tế đang phát triển với tốc độ tăng trưởng GDP cao, nền côngnghiệp đang ngày càng đi lên theo hướng hiện đại, trong đó có công nghiệp chế biến vàđóng gói… Các dự án thu hút hàng tỷ USD được công bố gần đây trong các lĩnh vực thựcphẩm, đồ uống, mỹ phẩm, sản phẩm y tế, thuốc và phòng thí nghiệm cho thấy, nhữnglĩnh vực này ở Việt Nam đang mở rộng qui mô phát triển Nhiều DN chế biến, đóng gói ởViệt Nam đang từng bước nỗ lực hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, thay đổi phương thức sảnxuất, mở rộng và cập nhật công nghệ mới để hướng tới hệ thống sản xuất tiên tiến, có khảcạnh tranh cao trên thương trường trong và ngoài nước Vietfood & ProPack Vietnam

2010 sẽ là cầu nối thương mại, góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành côngnghiệp chế biến và đóng gói Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế đang phục hồi tăngtrưởng

2.2.Tổng quan về doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Công nghiệp chế biến thực phẩm là một trong những ngành công nghiệp chủ lực

của Việt Nam hiện nay Hiện cả nước có 627.964 cơ sở sản xuất chế biến công nghiệp1[1],trong đó có tới 228.982 đơn vị cơ sở sản xuất chế biến công nghiệp thực phẩm, chiếm36,5% về số đơn vị cơ sở của các ngành công nghiệp chế biến Giá trị sản xuất ngành côngnghiệp thực phẩm năm 2001 đạt 49.388,6 tỷ đồng (theo giá cố định), chiếm 27,1% tổng giátrị sản xuất công nghiệp chế biến của Việt Nam, lao động làm việc trong công nghiệp thựcphẩm chiếm trên 15% tổng lao động làm việc trong các ngành công nghiệp chế biến, vàđặc biệt, tổng kim ngạch xuất khẩu các ngành hàng nông sản, công nghiệp thực phẩm hiệnchiếm 30,11% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam (Niên Giám Thống kê Việt Namnăm 2001)

Công nghiệp chế biến thực phẩm là một trong số các ngành công nghiệp phải được

ưu tiên phát triển vì nó là ngành sản xuất trước tiên nhằm mục tiêu đảm bảo tiêu dùng, antoàn lương thực, thực phẩm cho 80 triệu dân trong nước, sau đó là thực hiện mục tiêu xuấtkhẩu Hiện nay, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm là thị trường lớn đối với sản phẩmnông nghiệp Với dân số nông nghiệp chiếm trên 72%, lao động nông nghiệp chiếm gần62% thì sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm sẽ hỗ trợ đầu ra cho nôngnghiệp, đồng thời tạo việc làm cho hàng triệu nông dân

Vai trò quan trọng của ngành công nghiệp thực phẩm có thể được tóm lược qua cácmặt sau đây:

- Ðảm bảo tiêu dùng và an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng cuộc sống chongười dân trong nước, chế biến nhiều mặt hàng sử dụng nguyên liệu đầu vào trong nướcthay thế các mặt hàng nhập khẩu và mở rộng xuất khẩu;

1

Trang 23

- Làm tăng giá trị và sức cạnh tranh của nông sản trên thị trường, giảm nhanh

tỷ trọng xuất khẩu thuần nông sản và nông sản sơ chế, tạo điều kiện phát huy ưu thế củanông nghiệp nhiệt đới Nông sản chế biến có điều kiện bảo quản và lưu thông mạnh hơn;

- Tạo điều kiện cho người nông dân khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai,tiềm năng hải sản trên biển, tiền vốn, sức lao động Từ đó tạo thêm việc làm, tăng thêm thunhập cho người lao động ở nông thôn;

- Công nghiệp thực phẩm phát triển sẽ kéo theo sự phát triển cơ sở hạ tầngnông thôn, thu hút các ngành công nghiệp - dịch vụ có liên quan và công nghiệp-dịch vụ hỗtrợ khác Nhờ đó sẽ hình thành các tụ điểm, khu công nghiệp - dịch vụ ở nông thôn gắnliền với nông nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông nghiệp nôngthôn;

- Góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu và tăng tích lũy ngân sách

Với vai trò nêu trên của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm thì việc phát triểnngành này vừa có ý nghĩa lớn trong thúc đẩy phát triển nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vừa có ý nghĩaquan trọng trong giải quyết các vấn đề xã hội là tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, giảmđói nghèo cho một bộ phận lớn dân cư đang số tại các vùng nông thôn

Mặc dù cả nước hiện nay có đến 63 tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương, nhưng

sự phát triển của TP Hồ Chí Minh đã có ý nghĩa rất to lớn trong sự phát triển chung của cảnước ở hầu hết các lĩnh vực Là trung tâm kinh tế lớn nhất Việt Nam hiện nay, thành phố

Hồ Chí Minh đã luôn đi đầu trong cả nước về tăng trưởng kinh tế Hiện nay thành phốđóng góp trên 19% GDP cả nước, gần 30% giá trị sản xuất công nghiệp, trong đó côngnghiệp chế biến chiếm khoảng 36% công nghiệp chế biến cả nước, tổng kim ngạch xuấtkhẩu của thành phố hiện chiếm 44% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước và hàng nămthành phố đóng góp trên 30% ngân sách quốc gia Thành phố cũng có nhiều tiềm năngtrong phát triển các ngành công nghiệp chế biến phục vụ xuất khẩu Trong những năm qua,mặc dù đã có nhiều nguyên nhân khách quan tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tếcủa Việt Nam nói chung và TP Hồ Chí Minh nói riêng, nhưng tốc độ tăng trưởng bìnhquân của công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh là trên 13%/năm trong giai đoạn 1997-2001.Cùng với sự phát triển vượt bậc của ngành công nghiệp chế biến Thành phố, công nghiệpchế biến thực phẩm cũng đã đạt được tốc độ tăng trưởng nhất định, góp phần quan trọngtrong việc giữ vững nhịp độ tăng trưởng ngành công nghiệp của Thành phố trong nhữngnăm qua

Năm 2001, trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có 3.780 đơn vị cơ sở ngành chếbiến công nghiệp thực phẩm chiếm trên 16% số cơ sở của ngành này trong cả nước Tuynhiên, số lượng cơ sở của cả nước lớn là do có nhiều số cơ sở nhỏ như hộ gia đình tham giachế biến lương thực thực phẩm Trong tổng số 3.780 đơn vị cơ sở chế biến thực phẩm trênđịa bàn TP Hồ Chí Minh năm 2001 thì có 277 đơn vị doanh nghiệp, trong đó 35 đơn vịDNNN, 40 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và 202 doanh nghiệp, công ty tư nhân

So với năm 2000, năm 2001 số doanh nghiệp, công ty tư nhân ngành chế biến thực phẩmtăng cao trên 30% (205/157 đơn vị) số lượng đơn vị là do sự ra đời của Luật Doanh nghiệp(có hiệu lực từ ngày 01/01/2001) đã tạo được môi trường khá thông thoáng cho các doanhnghiệp đăng ký kinh doanh, trong đó có doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Xét về

số lượng đơn vị doanh nghiệp thì hiện TP Hồ Chí Minh so với cả nước có 13,1% số lượngDNNN, 24,2% số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, và trên 30% số doanhnghiệp, công ty tư nhân Tuy nhiên, xét về giá trị sản xuất thì giá trị sản xuất ngành côngnghiệp chế biến thực phẩm TP Hồ Chí Minh hiện chiếm trên 32% giá trị sản xuất côngnghiệp thực phẩm cả nước (xem bảng 1) và chiếm 24,3%% giá trị sản xuất công nghiệp

Trang 24

chế biến của thành phố Nếu như tốc độ tăng trưởng bình quân ngành công nghiệp chế biếnthực phẩm của cả nước chỉ là 7,4 %/năm (giai đoạn 1996-2001), thì tốc độ tăng trưởngbình quân của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Thành phố đạt trên 9,4%/năm (giaiđoạn 1996-2001) Qua đó, chúng ta có thể thấy rằng vai trò của ngành công nghiệp chếbiến thực phẩm của thành phố có ý nghĩa hết sức quan trọng, không những đóng góp vào

sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm của cả nước nói riêng và của nềnkinh tế nói chung, mà còn giải quyết được những vấn đề xã hội khác như tạo việc làm,giảm nghèo đói cho không chỉ nhân dân thành phố mà còn hỗ trợ đầu ra cho nông dânÐồng Bằng Sông Cửu Long-vùng sản xuất trên 60% sản lượng lương thực của cả nước

Bảng 1: Tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm của TPHCM so với cảnước (đvt: triệu đồng)

Dù chiếm tỷ trọng cao trong công nghiệp chế biến, song xét về tốc độ tăng trưởng

so với các ngành công nghiệp chế biến khác, công nghiệp chế biến thực phẩm đang có tốc

độ tăng trưởng giảm Theo số liệu thống kê, thì tốc độ tăng trưởng của các ngành côngnghiệp chế biến Việt Nam giai đoạn 1996-2001 tăng bình quân trên 13%/năm, trong khi đótốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp thực phẩm cả nước trong giai đoạn này tăngbình quân là 7,4%/năm Tại TP Hồ Chí Minh, tốc độ tăng trưởng bình quân của côngnghiệp chế biến giai đoạn 1996-2001 cũng đạt 13,4%/năm, trong khi tốc độ tăng trưởngbình quân ngành công nghiệp thực phẩm chỉ đạt 9,4%/năm Tốc độ tăng trưởng nghànhcông nghiệp thực phẩm của cả nước và TP Hồ Chí Minh trong các năm qua là tăng giảmthất thường, không ổn định (NGTK Việt Nam 2002 và TP HCM 2002)

Do TP Hồ Chí Minh có thuận lợi về vị trí địa lý, có tầm quan trọng trong nền kinh

tế cả nước và là một trung tâm công nghiệp, nên hầu như tất cả các sản phẩm công nghiệpthực phẩm chế biến của cả nước đều có mặt tại TP Hồ Chí Minh với tỷ lệ cao Một số mặthàng công nghiệp thực phẩm của TP Hồ Chí Minh gần như chiếm tỷ lệ trên 70% cácngành hàng cùng loại của cả nước như mì ăn liền, dầu thực vật, các sản phẩm chế biến từthịt, nhiều mặt hàng đã và đang chiếm tỷ trọng cao về giá trị xuất khẩu so với các ngànhhàng trong cả nước đó là gạo, thủy hải sản đông lạnh, sữa, cà phê, chè, thịt chế biến, rau

quả đóng hộp, nên TP Hồ Chí Minh được lựa chọn làm địa bàn để nghiên cứu đại diện.

Trang 25

2.3.Thực trạng của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm đang áp dụng

Ðịa bàn thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 3.745 cơ sở chế biến thực phẩm trong

đó có khoảng 183 doanh nghiệp chế biến lương thực, chia ra: Khu vực có vốn đầu tư nướcngoài là 39 doanh nghiệp; Khu vực vốn đầu tư trong nước là 144 doanh nghiệp baogồm:17 doanh nghiệp quốc doanh trung ương,19 doanh nghiệp quốc doanh địa phương và

108 doanh nghiệp ngoài quốc doanh Còn lại là các đơn vị cá thể nhỏ

Tính theo giá thực tế, năm 2000 tổng giá trị sản xuất thực phẩm đồ và uống trên địabàn thành phố là 18.772,3 tỷ đồng (trừ thuốc lá) chiếm 22,84% so với tổng giá trị sản xúâtcông nghiệp toàn thành phố Tốc độ tăng trưởng của ngành chế biến thực phẩm và đồ uốnggiai đoạn 1996-2000 là 13,72% /năm Hàng năm mức đóng góp vào ngân sách nhà nướckhoảng 40% tổng các khoản nộp ngân sách Nhà nước (1.683 tỷ đồng trên 4.134 tỷ đồng,phạm vi các doanh nghiệp nội địa)

Giá trị sản xuất các mặt hàng chủ yếu:

Trang 26

Ðồ uống:

(ngành CBTP 2001-2005 cda Sở NN và PTNT)

2 Nguồn nguyên liệu:

Nguồn nguyên liệu từ cây ăn qủa: với diện tích đất trồng cây ăn tráI là 338.176 hatrong đó đồng bằng sông cửu Long là 238.849 ha và đồng bắng Ðông Nam bộ là 99.327

ha Khí hậu nhiệt đới ưu thế phát triển tự nhiên cây trái quanh năm, nên có nhiều chủngloại tráI cây (trong hơn 80 loại ) trồng phổ biến đến 20 loại Mỗi chủng loại có nhiềugiống và cho năng xuất cao Năm 2000 tổng sản lượng tráI cây Nam bộ là 4.132.315 tấntrên diện tích 388.176 ha , trung bình sản lượng tráI cây 12,2 tấn /ha (so với sản lượng cảnước là 9 tấn/ha) (Theo số liệu Hội thảo hàng nông sản xuất khẩu 2000)

Nguồn nguyên liệu thủy hảI sản: từ hai nguồn khi thác và nuồi trồng thủy hảI sản.Năm 2000, sản lượng khai thác là 25.300 tấn (tập trung ở biển Cần Giờ), sản lượng nuôItrồng là 26.450 tấn (trong đó nghêu sò là 20.070 tấn và tôm Sú 2.900 tấn) Diện tích nuôItrồng trên địa bàn thành phố là 8.050 ha, trong đó nuôI trồng nước lợ mặn 6.950 ha (chủyếu ở huyện cần giờ và một số xã cánh Nam huyện nhà Bè chủ yếu nuôI trồng tôm sú vànghêu sò), và diện tích nuôi nước ngọt là 1.100 ha (tập trung hướng phát triển tôm càngxanh tại kênh đông huyện Củ Chi, ven sông SàI gòn đồng Nai, quận 9, mở rộng đến cácquận huyện khác như Bình Chánh, hốc môn, nhà Bè, Cần giờ) (Số liệu theo Báo cáo tìnhhình thực hiện kế hoạch 2001 và phương hướng mục tiêu phát triển năm 2002 của Sở Nôngnghiệp và phát triển Nông Thôn)

Nguồn nguyên liệu sữa, thịt: chủ yếu từ các hộ dân nuôi ở các quận ven thành phốnhư Bình Chánh, Nhà bè Nguồn sữa trong nước không đáp ứng cả về số lượng và chấtlượng, nên nguyên liệu nhập chiếm 57,6% trên tổng số nguyên liệu đưa vào sản xuất (SLxây dựng chương trình mục tiêu ngành Chế biến lương thực phẩm TP.HCM giai đoạn2001-2005 của Sở Nông nghiệp và phát triển Nông Thôn)

3.Lao động:

Năm 2000, Thành phố có 3.745 cơ sở chế biến thực phẩm và đồ uống thu hút58.357 lao động Khảo sát 144 doanh nghiệp trong nước và 24.253 lao động, ngành chếbiến thực phẩm Phân bổ lao động theo ngành sản xuất chế biến như sau

Phân bố lao động theo cấp ngành của ngành Chế biến lương thực trên địa bàn năm

2000 đối với doanh nghiệp trong nước

Sản xuất, chế biến và bảo quản thịt, thủy sản, rau

Ngày đăng: 01/08/2017, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w