1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo trên địa bàn huyện phù mỹ, tỉnh bình định

66 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 587 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -* - NGUYỄN TẤN ANH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -* - NGUYỄN TẤN ANH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Phi Hổ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ Kinh tế chuyên ngành Quản lý công với nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định” kết trình học tập nghiên cứu khoa học, làm việc nổ lực thân Các số liệu điều tra, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Ngày tháng 11 năm 2016 Người viết cam đoan Nguyễn Tấn Anh TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghèo đói vấn đề kinh tế - xã hội mang tính toàn cầu, giải vấn đề nghèo đói Đảng Nhà nước ta đặt chiến lược toàn diện tăng trưởng Giảm nghèo Trong năm qua, với phát triển kinh tế, đại phận đời sống người dân tăng lên rõ rệt Tuy nhiên, phận không nhỏ dân sống chuẩn đói nghèo Huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định vùng đất nông, diện tích rộng, dân số đông Trong năm qua, với phát triển kinh tế, công tác giảm nghèo mục tiêu hàng đầu cấp quyền huyện sách kinh tế - xã hội Các sách giảm nghèo triển khai đồng góp phần đáng kể vào công tác giảm tỷ lệ hộ nghèo huyện Tuy nhiên, số người nghèo địa bàn huyện nhiều, bên cạnh người thoát nghèo tiềm ẩn nguy tái nghèo cao sách tác động đến khả thoát nghèo Nhà nước đến hộ gia đình nghèo dàn trãi, chưa thật mang lại hiệu cao Vì để nắm bắt yếu tố tác động đến tình trạng nghèo địa phương huyện Phù Mỹ nhất, từ đưa giải pháp sách tập trung mục tiêu nghiên cứu để góp phần giảm nghèo bền vững huyện nhà Trong nghiên cứu, tác giả sử dụng ứng dụng SPSS 18.0 sử dụng mô hình hồi quy Binary logistic để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến nghèo địa bàn huyện Phù Mỹ Từ kết nghiên cứu, tác giả xác định thiếu hụt ảnh hưởng nhiều đến nghèo huyện Phù Mỹ, từ đưa kiến nghị để cấp lãnh đạo hoạch định sách giảm nghèo hiệu địa bàn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 Đối tượng nghiên cứu: 1.6 Phương pháp nghiên cứu: 1.7 Ý nghĩa thực tiễn luận văn: 1.8 Bố cục đề tài: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm: 2.1.1 Khái niệm nghèo: 2.1.2 Khái niệm nghèo tuyệt đối nghèo tương đối 2.2 Phương pháp tiếp cận tiêu chí đánh giá đói nghèo: 2.2.2 Tiêu chí đánh giá đói nghèo: 2.3 Hệ thống lý thuyết giảm nghèo phát triển kinh tế 13 2.3.1 Lý thuyết phát triển kinh tế: 13 2.3.2 Lý thuyết tăng trưởng nông nghiệp nghèo đói nông thôn 14 2.3.3 Lý thuyết nông nghiệp với phát triển kinh tế 15 2.3.4 Lý thuyết thay đổi chuyển giao công nghệ nông nghiệp: 17 2.4 Các nghiên cứu liên quan đến nghèo yếu tố ảnh hưởng đến nghèo: 18 2.4.1 Mô hình lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến nghèo: 18 2.4.2 Các nghiên cứu trước nghèo yếu tố ảnh hưởng đến nghèo: 19 2.5 Đề xuất khung phân tích: 24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Giới thiệu huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 26 3.1.1 Giới thiệu chung 26 3.1.2 Đặc điểm kinh tế 26 3.1.3 Đặc điểm dân số nguồn lao động: 27 3.1.4 Y tế 27 3.1.5 Giáo dục 28 3.1.6 Đất đai 28 3.1.7 Nguồn nước: 28 3.1.9 Công tác giảm nghèo 29 3.2 Tình hình thực chương trình, sách liên quan đến nghèo giai đoạn 2010 – 2015 29 3.3 Tổng quan số liệu nghiên cứu: 32 3.3.1 Quy mô địa điểm chọn mẫu nghiên cứu 32 3.3.2 Bảng câu hỏi điều tra: 33 3.4 Mô hình nghiên cứu: 33 CHƯƠNG 37 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Mô tả liệu điều tra 37 4.2 Nghèo tình trạng việc làm chủ hộ 37 4.3 Nghèo giới tính chủ hộ 38 4.4 Nghèo quy mô hộ gia đình 38 4.5 Nghèo số người sống phụ thuộc: 39 4.6 Nghèo vốn vay hộ gia đình 39 4.7 Nghèo diện tích đất sản xuất hộ gia đình 40 4.8 Nghèo Bảo hiểm y tế 40 4.9 Nghèo trình độ giáo dục 41 4.10 Kết phân tích mô hình 42 4.10.1 Kiểm định hệ số hồi quy 42 4.10.2 Kiểm định giả thuyết 43 4.10.3 Thảo luận kết hồi quy 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Gợi ý sách: 46 5.2.1 Giải việc làm theo hướng phi nông nghiệp: 46 5.2.2 Thực tốt công tác bình đẳng giới 47 5.2.3 Quy mô hộ: 47 5.2.4 Tăng khả tiếp cận nguồn tín dụng thức 48 5.2.5 Quy hoạch sử dụng diện tích đất nông nghiệp hiệu 49 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chữ viết tiếng Anh Chữ viết tiếng Việt viết tắt HPI Human Poverty Index Chỉ số nghèo khổ người WB World Bank Ngân hàng giới BHYT Bảo hiểm y tế LHQ Liên hợp quốc THCS Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Bảng 2.1: Tiêu chuẩn nghèo đói World Bank Bảng 2.2: Tiêu chuẩn nghèo đói Việt Nam Bảng 2.3: Mô hình biến độc lập tác động đến tình hình nghèo đói tỉnh Bình Phước 22 Bảng 2.4: Mô hình đề xuất yếu tố ảnh hưởng đến nghèo địa bàn huyện Phù Mỹ 24 Bảng 4.1: Phân nhóm hộ nghèo mẫu điều tra 37 Bảng 4.2: Việc làm chủ hộ tình trạng nghèo 37 Bảng 4.3: Phân nhóm hộ nghèo theo giới tính 38 Bảng 4.4: Quy mộ hộ bình quân tình trạng nghèo 39 Bảng 4.5: Hộ nghèo có người 15 tuổi mà không tạo thu nhập 39 Bảng 4.6: Số lượng chủ hộ vay tình trạng nghèo 40 Bảng 4.7: Nghèo diện tích đất sản xuất 40 Bảng 4.8: Số lượng hộ có thành viên từ tuổi trở lên có thẻ BHYT 41 Bảng 4.9: Số lượng hộ có thành viên từ 15 đến 30 tuổi không tốt nghiệp THCS không học 41 Bảng 4.10: Kết hồi quy mô hình nghiên cứu 42 Bảng: 4.11: Kết thảo luận hồi quy: 44 Hình 2.1: Vòng luẩn quẩn nghèo 16 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu: Bước sang kỷ XXI, đói nghèo vấn đề mang tính toàn cầu Vì đẩy lùi đói nghèo Chính phủ nước giới quan tâm mục tiêu mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, có Việt Nam thành viên cam kết thực Giải vấn đề nghèo đói Đảng Nhà nước ta đặt chiến lược toàn diện tăng trưởng Giảm nghèo Giải vấn đề nghèo đói không nâng cao đời sống kinh tế, mà cải thiện vấn đề xã hội, giải vấn đề bình đẳng tầng lớp nhân dân, thu hẹp khoản cách giàu nghèo, thành thị nông thôn Huyện Phù Mỹ đơn vị hành trực thuộc tỉnh Bình Định Với xuất phát điểm vùng đất nông, năm qua, quyền nhân dân huyện Phù Mỹ đạt nhiều tựu đáng kể phát triển kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân ngày cải thiện Cùng với sách giảm nghèo triển khai đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo cao, sách từ Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo triển khai thực địa phương chưa mang lại hiệu mong muốn, hộ nghèo thoát nghèo không bền vững, có nguy tái nghèo Vì để giải tận gốc rễ đói nghèo, cần phải nắm rõ nguyên nhân để có giải pháp thực thi hữu hiệu Trong bối cảnh đó, chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định” để làm nội dung nghiên cứu luận văn nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến nghèo địa phương, đồng thời xác định thiếu hụt nguồn lực để từ có đề xuất, kiến nghị thực sách giảm nghèo có hiệu huyện nhà 43 Các biến ý nghĩa thống kê Biến thành viên có hệ số sig = 0,772 (sig>0,05) nên ý nghĩa thống kê, điều cho thấy, số lượng mẫu điều tra chưa đủ lớn, nông thôn người dân quan tâm đến việc làm tạo thu nhập cho gia đình, kể trẻ em người cao tuổi để tăng thu nhập cho hộ gia đình Biến trình độ giáo dục có hệ số sig = 0,386 (sig>0,05) nên ý nghĩa thống kê mô hình Theo thống kê 192 mẫu nghiên cứu, có 56 hộ có thành viên từ 15 đến 30 tuổi không tốt nghiệp THCS không học, thuộc hộ nghèo có 32 hộ, không nghèo có 24 hộ 136 hộ thành viên nào, có 64 hộ thuộc hộ nghèo, 72 hộ không nghèo Điều cho thấy, trình độ học vấn hộ nghèo hộ không nghèo chênh lệch ít, mặc khác thời gian qua, huyện Phù Mỹ làm tốt công tác phổ cấp giáo dục trung học sở nên không tác động đến tình trạng nghèo hộ gia đình Biến bảo hiểm y tế có hệ số sig = 0,06 (sig>0,05) nên ý nghĩa thống kê mô hình Theo tôi, thời gian qua, ý thức người dân chăm lo sức khỏe tham gia BHYT tự nguyện để giảm gánh nặng ốm đau nâng cao, bên cạnh xã vùng khó khăn hỗ trợ 100% BHYT nên không tác động nhiều đến tình trạng nghèo hộ gia đình 4.10.2 Kiểm định giả thuyết - Kiểm định mức độ dự báo tính xác mô hình: (Bảng Classification Table (phụ lục)) cho thấy, 96 hộ không nghèo, mô hình dự đoán 79 hộ, chiếm 82,3%; 96 hộ nghèo, mô hình dự đoán 17 hộ, chiếm 84% Tỷ lệ dự đoán toàn mô hình 83,2% - Kiểm định mức độ phù hợp tổng quát mô hình: (Bảng Omnibus Tests of Model Coefficients (phụ lục)) kết kiểm định giả thuyết độ phù hợp tổng quát mô hình có mức ý nghĩa quan sát sig = 0,000 < 0,05 Như mô hình tổng quát cho thấy có tương quan biến phụ thuộc biến độc lập Hay nói cách khác, mô hình lựa chọn phù hợp 44 - Kiểm định mức độ giải thích mô hình: (Bảng Model Summary (phụ lục)) cho thấy, hệ số tương quan Cox & Snell R Square đạt 0,446, hệ số tương quan Nagelkerke R Square đạt 0,595, cho thấy 59% thay đổi tình trạng nghèo giải thích thay đổi biến độc lập mô hình 4.10.3 Thảo luận kết hồi quy Trong bảng 4.10, theo kết hồi quy Binary logistic mô hình nghiên cứu, có biến độc lập: việc làm, giới tính, phụ thuộc, vay, diện tích đất có ý nghĩa thống kê mức 5% (có Sig.

Ngày đăng: 31/07/2017, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (2004), Hệ thống văn bản về Bảo trợ xã hội và Xóa đói giảm nghèo. NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống văn bản về Bảo trợ xã hội và Xóa đói giảm nghèo
Tác giả: Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
Nhà XB: NXB Lao động-Xã hội
Năm: 2004
2. Bùi Quang Minh (2007), Những yếu tố tác động đến nghèo ở tỉnh Bình Phước và một số giải pháp. Luận văn Thạc sỹ kinh tế, trường Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố tác động đến nghèo ở tỉnh Bình Phước và một số giải pháp
Tác giả: Bùi Quang Minh
Năm: 2007
3. Đinh Phi Hổ (2006), Kinh tế phát triển: lý thuyết và thực tiễn, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển: lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
4. Đinh Phi Hổ và đ.t.g (2015), Kinh tế phát triển: căn bản và nâng cao, NXB kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển: căn bản và nâng cao
Tác giả: Đinh Phi Hổ và đ.t.g
Nhà XB: NXB kinh tế TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2015
5. Nguyễn Hồng Vân (2011), Xây dựng chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam và đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến nghèo đa chiều. Luận văn thạc sỹ, đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam và đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến nghèo đa chiều
Tác giả: Nguyễn Hồng Vân
Năm: 2011
6. Nguyễn Thị Yến Mai (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo ở các xã biên giới trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo ở các xã biên giới trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
Tác giả: Nguyễn Thị Yến Mai
Năm: 2011
7. Nguyễn Trọng Hoài (2007), Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoài
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
Năm: 2007
12. Trương Văn Thảo (2015), Nghiên cứu đến tác yếu tố ảnh hưởng đến sự thoát nghèo và tái nghèo của các hộ dân tại huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông. Thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đến tác yếu tố ảnh hưởng đến sự thoát nghèo và tái nghèo của các hộ dân tại huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông
Tác giả: Trương Văn Thảo
Năm: 2015
13. UBND huyện Phù Mỹ (2016), Báo cáo kết quả giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2015, phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016 – 2020.Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2015, phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016 – 2020
Tác giả: UBND huyện Phù Mỹ
Năm: 2016
1. Hayami anh Ruttan (1971), Arriculturai Development: An International Perspective. Johns Hopkins University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arriculturai Development: An International Perspective
Tác giả: Hayami anh Ruttan
Năm: 1971
2. Lilingwe and Zomba (2001), The Derminant of Poverty In Malawi, 1998, The National Economic Council, The National statistical offfice, Zomba, Malawi anh The International Food Polity Research Institute, Washington, DC, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Derminant of Poverty In Malawi, 1998
Tác giả: Lilingwe and Zomba
Năm: 2001
4. World Bank. (2007), World development indicator 2008. Tài liệu tham khảo từ website Sách, tạp chí
Tiêu đề: World development indicator 2008
Tác giả: World Bank
Năm: 2007
15. “Khái niệm “nghèo” và chuẩn mực “nghèo”, truy cập ngày 30/8/2016, tại địa chỉ:http://voer.edu.vn/m/khai-niem-ngheo-va-chuan-muc-ngheo/a9558d1f Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm “nghèo” và chuẩn mực “nghèo
14. Nam Dũng/VOV, ba giải pháp chính để giảm nghèo bền vững, truy cấp ngày 09/6/2014 tại địa chỉ:http://vov.vn/chinh-tri/ba-giai-phap-chinh-de-giam-ngheo-ben-vung-331092.vov Link
16. Tạp chí Khoa học, Đại học số, số 51, 2011, nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo của các nông hộ ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, tại địa chỉ:http://hueuni.edu.vn/portal/data/doc/tapchi/68_2.pdf Link
8. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ - TTg ngày 08 tháng 7 năm 2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 – 2010 Khác
9. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 170/2011/QĐ - TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 Khác
10. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 08/10/2012, Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 - 2015 Khác
11. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 ban hành chuẩn hộ nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Khác
3. World Bank. (2007), Vietnam development report 2005: Governance Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w