1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ SINGAPORE VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

38 893 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 246 KB

Nội dung

Từ một nước thuộc địa, nghèo nàn, thuộc thế giới thứ ba, Singapore đã phát triển trở thành con rồng châu Á và vươn lên hàng các nước phát triển trên thế giới. Với nhiều điểm tương đồng về điều kiện, bối cảnh lịch sử, vị trí địa lý… Singapore có môi trường kinh doanh mở, tham nhũng thấp, minh bạch tài chính cao, giá cả ổn định, và là một trong những nước có GDP bình quân đầu người cao nhất thế giới. xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng điện tử và hóa chất và dịch vụ là nguồn cung cấp chính cho thu nhập kinh tế và mua được các nguồn tài nguyên thiên nhiên vàhàng chưa gia công mà trong nước không có. Do vậy có thể nói Singapore dựa hoàn toàn vào nền kinh tế mở bằng việc mua các hàng hóa chưa gia công và chế biến chúng để xuất khẩu. Singapore cũng có một hải cảngchiến lược, có thể cạnh tranh với các nước láng giềng để thực hiện các hoạt động buôn bán, xuất nhập khẩu. Thành phố hải cảng của Singapore là một trong những nơi bận rộn nhất trên thế giới, vượt xa Hong Kong và Thượng Hải. Thêm vào đó, thành phố hải cảng của Singapore có cơ sở hạ tầng tốt và lực lượng lao động có tay nghề cao nhờ các chính sách giáo dục của đất nước trong việc đào tạo kỹ nghề cho công nhân, nó cũng là nền tảng cho việc phát triển kinh tế của đất nước. Singapore đáng là bài học để Việt Nam nghiên cứu trong quá trình định hướng con đường phát triển quốc gia.

MỤC LỤC MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG -   - Chương I TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ SINGAPORE 1.1.Tình hình phát triển kinh tế 1.2 Các ngành kinh tế trọng điểm .4 CHƯƠNG KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA SINGAPORE -   - 2.1 Phát triển Ngoại thương 2.1.1 Kinh nghiệm Chính phủ 2.1.1.1 Bộ máy quản lý thương mại Singapore 2.1.1.2 Chính sách ngoại thương Singapore 2.1.2 Kinh nghiệm doanh nhân .13 2.1.2 Kinh nghiệm “ra biển lớn” doanh nhân Singapore 13 2.1.2.2 Xác định rõ rào cản mở rộng thị trường .14 2.1.2.3 Thành công tăng trưởng nhờ trung thành với biết 14 2.1.2.4 Kiểm soát lớn mạnh 15 2.2.3 Bài học từ khủng hoảng tài châu Á 19 CHƯƠNG GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VIỆT NAM .22 -   - 22 3.2 Bài học cho Việt Nam 24 3.2.1 Phát triển tài 24 3.2.1.1 Hoạt động ngân hàng .24 3.2.1.2 Chính sách tài công .26 C PHẦN KẾT LUẬN 36 -   - 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  A PHẦN MỞ ĐẦU -   Các nước phát triển có đặc điểm chung kinh tế, mức sống thấp, tỷ lệ tích lũy thấp, trình độ kỹ thuật sản xuất thấp suất lao động thấp Những đặc điểm tạo thành vòng tròn luẩn quẩn, tưởng khó thoát Trong trình tìm kiếm đường phát triển, có nước tiếp tục rơi vào trì trệ, phát triển thụt lùi, xã hội rối ren, số nước châu Phi hay Nam Á Có nước đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, đưa đất nước thoát khỏi vòng luẩn quẩn, rút ngắn khoảng cách, chí đuổi kịp nước phát triển Trong có Singapore Từ nước thuộc địa, nghèo nàn, thuộc giới thứ ba, Singapore phát triển trở thành rồng châu Á vươn lên hàng nước phát triển giới Với nhiều điểm tương đồng điều kiện, bối cảnh lịch sử, vị trí địa lý… Singapore có môi trường kinh doanh mở, tham nhũng thấp, minh bạch tài cao, giá ổn định, nước có GDP bình quân đầu người cao giới xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng điện tử hóa chất dịch vụ nguồn cung cấp cho thu nhập kinh tế mua nguồn tài nguyên thiên nhiên vàhàng chưa gia công mà nước Do nói Singapore dựa hoàn toàn vào kinh tế mở việc mua hàng hóa chưa gia công chế biến chúng để xuất Singapore có hải cảngchiến lược, cạnh tranh với nước láng giềng để thực hoạt động buôn bán, xuất nhập Thành phố hải cảng Singapore nơi bận rộn giới, vượt xa Hong Kong Thượng Hải Thêm vào đó, thành phố hải cảng Singapore có sở hạ tầng tốt lực lượng lao động có tay nghề cao nhờ sách giáo dục đất nước việc đào tạo kỹ nghề cho công nhân, tảng cho việc phát triển kinh tế đất nước Singapore đáng học để Việt Nam nghiên cứu trình định hướng đường phát triển quốc gia ======================================================= =  Trần Thị Phượng- Địa lý học K22  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  B PHẦN NỘI DUNG -   Chương I TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ SINGAPORE 1.1 Tình hình phát triển kinh tế Kinh tế Singapore kinh tế phát triển, theo đường lối kinh tế tư Sự can thiệp phủ vào kinh tế giảm thiểu tương đối nhiều Singapore có môi trường kinh doanh mở, tham nhũng thấp, minh bạch tài cao, giá ổn định Singapore tài nguyên, nguyên liệu phải nhập từ bên Singapore có than, chì, nham thạch, đất sét; nước ngọt; đất canh tác hẹp, chủ yếu để trồng cao su, dừa, rau ăn quả, nông nghiệp không phát triển, hàng năm phải nhập lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu nước Singapore có sở hạ tầng số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu châu Á giới như: cảng biển, công nghiệp đóng sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến lắp ráp máy móc tinh vi Singapore nước hàng đầu sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử hàng bán dẫn Singapore trung tâm lọc dầu vận chuyển cảnh hàng đầu châu Á Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán dịch vụ (chiếm gần 70% thu nhập quốc dân năm 2007) Kinh tế Singapore từ cuối năm 1980 đạt tốc độ tăng trưởng vào loại cao giới Tuy nhiên từ cuối 1997, ảnh hưởng khủng hoảng tiền tệ xuất phát từ Thái Lan, đồng đô la Singapore bị giá 20% tăng trưởng kinh tế năm 1998 giảm mạnh 1,3% Do ảnh hưởng kiện 11/9 gây suy giảm kinh tế giới sau dịch SARS, kinh tế Singapore bị ảnh hưởng nặng nề: Năm 2001 tăng trưởng kinh tế đạt -2,2%, 2002, đạt 3% 2003 đạt 1,1% Từ 2004, tăng trưởng mạnh: năm 2004 đạt 8,4%; 2005 đạt 5,7%; năm 2006 đạt 7,7% năm 2007 đạt 7,5% ======================================================= =  Trần Thị Phượng- Địa lý học K22  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  Singapore coi nước đầu việc chuyển đổi sang kinh tế tri thức Singapore thực kế hoạch đến năm 2018 biến Singapore thành thành phố hàng đầu giới, đầu mối trọng yếu kinh tế toàn cầu, kinh tế đa dạng, nhạy cảm kinh doanh 1.2 Các ngành kinh tế trọng điểm - Công nghiệp: Các ngành công nghiệp chính: điện tử, hoá chất, dịch vụ tài chính, thiết bị khoan dầu, lọc dầu, chế biến sản xuất cao su, chế biến thực phẩm đồ uống, sửa chữa tàu, xây dựng giàn khoan khơi - Dịch vụ: Bên cạnh công nghiệp dựa vào công nghệ tiên tiến giới, Singapore không quên tận dụng mặt mạnh khác, lĩnh vực dịch vụ, lĩnh vực đóng góp chủ yếu cho GDP Singapore Năm 2007, mức đóng góp 68,8% Các ngành dịch vụ mạnh Singapore vận tải (logistic) thông tin liên lạc, tài chính, du lịch Năm 2008, ngành dịch vụ Singapore chịu nhiều tác động khủng hoảng tài gây ảnh hưởng xấu lên công ty tài chính, dịch vụ tài xuống Không có vậy, doanh thu từ dịch vụ du lịch giảm người tiêu dùng giới cắt giảm chi tiêu Lĩnh vực dịch vụ tăng trưởng 5,3% quý 3/2008 sau tăng trưởng 7,1% quý 2/2008 - Thương mại: Thương mại nhân tố định kinh tế Singapore, sách thương mại đảo quốc tóm lược hai yếu tố chính: Bảo toàn mở rộng thị trường, giảm thiểu rào cản thương mại Đảm bảo hoạt động quốc gia khuôn khổ qui định Tổ chức Thương mại giới (WTO) đề Ngoài ra, sách thương mại Singapore phù hợp với số thoả hiệp song phương đa phương ký kết Singapore với hay nhiều nước khác chương trình Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), Thoả ước thương mại tự (FTAs), Thoả ước công nhận hỗ tương (MRAs) Trong năm cuối kỷ 20, Singapore sử dụng hai phương tiện truyền thống thương mại ======================================================= =  Trần Thị Phượng- Địa lý học K22  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  Hội chợ đoàn công tác để giúp công ty địa phương tiếp cận hội làm ăn thuận lợi Năm 2007, kim ngạch xuất Singapore 302,7 tỷ USD (theo trị giá FOB), kim ngạch nhập 252 tỷ USD (theo trị giá CIF) Các mặt hàng xuất là: máy móc thiết bị (bao gồm máy móc thiết bị điện tử), hàng tiêu dùng, hóa chất, nhiên liệu khoáng Các mặt hàng nhập là: máy móc thiết bị, nhiên liệu khoáng, hóa chất, thực phẩm Thị trường xuất chủ yếu: Malayxia 12,9%, Hồng Kông 10,5%, Inđônêxia 9,8%, Trung Quốc 9,7%, Mỹ 8,9%, Nhật Bản 4,8%, Thái Lan 4,1% Thị trường nhập chủ yếu: Malayxia 13,1%, Mỹ 12,5%, Trung Quốc 12,1%, Nhật Bản 8,2%, Đài Loan 5,9%, Indonexia 5,6%, Hàn Quốc 4,9% Mặc dù Singapore giảm phụ thuộc vào kinh tế Mỹ thông qua xuất sang thị trường khu vực, song suy thoái kinh tế lớn giới khủng hoảng thị trường cho vay chấp tiêu chuẩn nước động tiêu cực đến ngành xuất Singapore Nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất Singapore chịu nhiều tác động lượng đơn đặt hàng từ thị trường lớn giảm sút - Đầu tư: Môi trường đầu tư: Singapore có sách đầu tư rộng mở, qua đó, đất nước chuyển thành công từ hải cảng thương mại thành kinh tế công nghiệp đại Chính phủ theo đuổi chiến lược nhằm nâng cao Singapore thành kinh tế dựa vào công nghệ, sáng kiến tri thức để cạnh tranh với nước xuất hàng giá rẻ gia tăng tính toàn cầu hóa kinh tế Nhà nước tạo nguồn động viên tài chính, điều chỉnh luật lệ nhằm khuyến khích hoạt động nghiên cứu phát triển Để thực sách rộng mở, Singapore khuyến khích công ty đa quốc gia tiến hành hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ, tạo điều kiện cho chuyên gia nước đến cư trú làm việc ======================================================= =  Trần Thị Phượng- Địa lý học K22  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  Tại Singapore, nhà đầu tư nước không bị đòi hỏi phải tham gia vào hoạt động liên doanh hay nhượng quyền kiểm soát quản trị cho quyền lợi địa phương Chính quyền Singapore không hạn chế hay làm nản lòng nhà đầu tư nước nhằm bảo hộ công nghiệp nước hay lý khác Tuy nhiên có số ngoại lệ đáng ý tồn lãnh vực sản xuất vũ khí, công nghiệp truyền thông tin nội địa Ngoài ra, hội đầu tư bị hạn chế việc sở hữu tài sản tư Tháng 4/2000, lĩnh vực viễn thông tự hóa hoàn toàn nhằm đảm bảo cho Singapore vị trung tâm thông tin truyền thông quan trọng châu Á Những hạn chế quyền tư hữu người nước gỡ bỏ ngành ngân hàng địa phương, ngành bảo hiểm công ty điện lực Từ năm 1978, Singapore gỡ bỏ hạn chế giao dịch chứng khoán nước chuyển dịch vốn, không giới hạn việc tái đầu tư chuyển vốn lãi nước Tình hình đầu tư nước vào Singapore: Theo Cục Thống kê Singapore, số vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Singapore tăng gấp lần giai đoạn 1995-2005 Năm 2007, tổng số vốn nước đầu tư vào Singapore 14,279 tỷ USD với 239 dự án, tăng 23,1% so với năm 2006, tạo công ăn việc làm cho 35.441 lao động Những nước vùng lãnh thổ đầu tư chủ yếu vào Singapore Mỹ, Canada, Anh, Thuỵ Sỹ, Hà Lan, Na Uy, Đức, Nhật Bản, Malayxia, Đài Loan, Hồng Kông Hầu hết vốn FDI vào Singapore tập trung lĩnh vực dịch vụ tài chính, dịch vụ bảo hiểm, nhà hàng khách sạn, sản xuất công nghiệp Tổng số vốn nước đầu tư Singapore (tính đến 12/2007): 214,5 tỷ USD Tình hình đầu tư nước Singapore Cùng với nỗ lực thu hút đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp Singapore đẩy mạnh đầu tư bên ngoài, nhằm tạo "cánh tay bên ngoài" (external wing) cho Singapore Các thị trường đầu tư chủ yếu Singapore nước ASEAN, ======================================================= =  Trần Thị Phượng- Địa lý học K22  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  có Việt Nam Những lĩnh vực đầu tư chủ yếu khai thác dầu khí, sản xuất công nghiệp, dịch vụ tài chính, bất động sản Tổng số vốn Singapore đầu tư nước (tính đến 12/2007) 111,2 tỷ USD CHƯƠNG KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA SINGAPORE -   2.1 Phát triển Ngoại thương 2.1.1 Kinh nghiệm Chính phủ 2.1.1.1 Bộ máy quản lý thương mại Singapore Bộ máy đầu não chịu trách nhiệm điều hành thương mại Singapore Bộ Thương mại Kỹ nghệ (Ministry of Trade and Industry – MTI) Hoạt động quan nhằm tạo điều kiện mang lại thịnh vượng cho quốc gia thông qua ổn định tăng trưởng kinh tế Để thực tốt chức mình, MTI tiến hành việc hoạch định phân tích kinh tế, điều hợp sách kinh tế phủ Về mặt tổ chức, máy hành chánh trực thuộc, MTI có trách nhiệm giám sát hỗ trợ hoạt động cho đơn vị đây: - Cục thống kê; Cục dịch vụ thông tin; Sở cân đo; Hội đồng phát triển kinh tế (EDB); Hội đồng cấp giấy phép hoạt động cho khách sạn; Hội đồng thành phố Jurong; Hội đồng khoa học công nghệ quốc gia; Hội đồng tiện ích công cộng; Tập đoàn phát triển Sentosa; Hội đồng hiệu suất định chuẩn Singapore; Hội đồng du lịch Singapore; Hội đồng phát triển thương mại Singapore (TDB) Vai trò xúc tiến thương mại MTI thuộc TDB, tổ chức lực mặt thương mại đảo quốc Được thành lập vào năm 1983, TDB chịu trách nhiệm việc thúc đẩy Singapore tiến ======================================================= =  Trần Thị Phượng- Địa lý học K22  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  nhanh đấu trường thương mại quốc tế, bảo vệ quyền lợi kinh tế đảo quốc, đồng thời giới thiệu sản phẩm Singapore khắp giới Bước vào kỷ 21, hội đồng hướng tới lãnh vực hoạt động sau đây: - Cổ xuý cho thương mại tự công diễn đàn quốc tế - Khai phá thị trường cho hoạt động xuất Singapore mở rộng lĩnh vực cung ứng - Biến Singapore thành địa điểm hấp dẫn thương nhân quốc tế - Phát triển tăng cường hạ tầng sở thương mại kinh doanh - Giúp xí nghiệp Singapore đầu tư nước Những thay đổi mạnh mẽ đấu trường thương mại giới năm qua buộc TDB, với tư cách quan xúc tiến thương mại quốc gia, phải thay đổi chiến lược nhằm trì vị trí hàng đầu Singapore kinh tế khu vực Như thành phần chiến lược cạnh tranh lâu dài, TDB nỗ lực biến Singapore thành Trung tâm cung ứng dịch vụ hàng đầu châu Á Trong năm qua, TDB nói lên tiếng nói tổ chức thương mại quốc tế nhằm bảo vệ nâng cao quyền lợi thương mại Singapore, đồng thời tích cực tham gia vào hoạt động tổ chức thương mại đa phương hay khu vực Tổ chức Thương mại giới (WTO), Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình dương (APEC), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Các nỗ lực song phương thực với tổ chức phủ nước nhằm mục đích trao đổi thông tin, tự hoá thương mại, tiến đến hợp tác đầu tư Trong tương lai, TDB tiếp tục trì quan điểm tích cực việc cảnh báo cho công ty Singapore hội làm ăn tận ======================================================= =  Trần Thị Phượng- Địa lý học K22  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  dụng từ thoả ước thương mại Sự mở rộng hoạt động nước trọng triệt để Các nỗ lực tổ chức nhằm tăng cường đa dạng hoá hoạt động thương mại đầu tư Singapore hải ngoại nhắm chủ yếu vào thị trường châu Á, Mỹ Liên minh châu Âu (EU) Hiện TDB có 30 văn phòng thương mại khắp giới, với chức quảng bá cho thương mại Singapore quan trọng hỗ trợ công ty Singapore giao thương quốc tế Sự hỗ trợ thể cách nhuần nhuyễn đa dạng thông qua đoàn công tác, hội chợ thương mại để tìm hội hợp tác đầu tư Tính đến nay, có 140 công ty giới đặt quan đầu não họ Singapore Nhiều công ty khác toan tính làm việc Chính định đặt trụ sở họ Singapore góp phần biến đảo quốc thành trung tâm thương mại quốc tế Về mặt hàng hải, Singapore hải cảng bận rộn giới, đồng thời trung tâm dịch vụ hậu cần vận chuyển quốc tế 2.1.1.2 Chính sách ngoại thương Singapore * Ngoại thương kiểm soát lạm phát Thương mại nhân tố định kinh tế Singapore, đó, quan trọng ngoại thương Chính sách ngoại thương đảo quốc tóm lược hai yếu tố chính: - Bảo toàn mở rộng thị trường, giảm thiểu rào cản thương mại - Đảm bảo hoạt động quốc gia khuôn khổ qui định Tổ chức Thương mại giới (WTO) đề Ngoài ra, sách thương mại Singapore phù hợp với số thoả hiệp song phương đa phương ký kết Singapore với hay nhiều nước khác chương trình Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình ======================================================= =  Trần Thị Phượng- Địa lý học K22  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  Dương (APEC), Thoả ước thương mại tự (FTAs), Thoả ước công nhận hỗ tương (MRAs)… Đầu năm 1999, kinh tế châu Á có dấu hiệu hồi phục, hoạt động xúc tiến thương mại Singapore vùng đẩy mạnh Cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á làm nảy sinh nhu cầu đa dạng hoá thị trường công ty Singapore mở rộng tầm hoạt động sang thị trường từ trước đến chưa khai phá Riêng với thị trường cốt yếu thương mại Singapore Mỹ, châu Âu Nhật Bản nước nỗ lực củng cố vị trí trung tâm cung cấp phân phối quốc tế Trong năm cuối kỷ 20, Singapore sử dụng hai phương tiện truyền thống thương mại Hội chợ đoàn công tác để giúp công ty địa phương tiếp cận hội làm ăn thuận lợi Theo Bộ trưởng Công Thương Singapore Lee Yi Shyan, Singapore thị trường nhỏ, với 4,8 triệu dân, kinh tế dựa vào xuất khẩu, phụ thuộc nhiều vào thị trường lớn Nhật Mỹ…, nên kinh tế phát triển chậm lại, nhu cầu đi, ảnh hưởng đến kinh tế nước Trong quý I/2009, GDP Singapore tăng trưởng âm (-9,6%), sang quý II theo chiều hướng tốt (chỉ -3,7%) Tăng trưởng kinh tế qua đường xuất chọn lựa chiến lược phát triển thành công Singapore thập niên 1990 coi kinh tế bước vào giới công nghiệp phát triển đường xuất Họ có chiến lược xuất thông minh với lộ trình rõ ràng, từ xuất nguyên liệu, khoáng sản, sang xuất sản phẩm có hàm lượng lao động lớn, cuối xuất sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao Sự thành công họ dựa yếu tố then chốt trì ======================================================= =  Trần Thị Phượng- Địa lý học K22 10  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  Gắn phát triển quốc gia vào sách thương mại: Việt Nam Singapore quốc gia có tỷ trọng thương mại tổng sản phẩm quốc nội tương đối lớn GDP hai nước phụ thuộc nhiều vào lượng hàng hoá xuất nhập Tổng kim ngạch thương mại Việt Nam năm 2009 lớn 1,5 lần, số Singapore lên tới 3,63 lần Tỷ lệ đầu tư cao: Ở Việt Nam, tỷ lệ đầu tư năm 2009 ước tính khoảng 35 tỉ USD (chiếm xấp xỉ 40% tổng thu nhập quốc dân) Còn Singapore mảnh đất thu hút đầu tư lớn, đặc biệt đầu tư từ nước Gói kích cầu đầu tư gần 20 tỉ USD vừa minh chứng rõ ràng cho luận điểm Tỷ lệ tiết kiệm cao Singapore nói quốc gia có tỷ lệ tiết kiệm cao giới Tỷ lệ tiết kiệm bắt buộc đảo quốc sư tử lên tới 20-25% thu nhập người dân Từ năm 1955 tới 1984, tỷ lệ tiền gửi tiết kiệm tăng từ 10% lên đến 50%, tiền gửi Nhà Nước bảo hiểm Còn người dân Việt Nam từ lâu đời có ý thức tiết kiệm nhằm mục tiêu tiêu dùng tương lai 3.2 Bài học cho Việt Nam 3.2.1 Phát triển tài 3.2.1.1 Hoạt động ngân hàng Hệ thống ngân hàng đóng vai trò quan trọng việc phân phối vốn, trước hết để thực thành công công nghiệp hoá- đại hóa, Chính phủ nên sớm có khung pháp lý lành mạnh cho hệ thống tài chính, khuôn khổ pháp lý chế giám sát hữu hiệu hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng nội địa Singapore Đồng thời, việc sử dụng sách kinh tế vĩ mô hạn chế mục tiêu thời kỳ đầu cần thiết để kìm chế bùng nổ cho vay, cho vay nhiều mà ngân hàng khó kiểm soát chất lượng tín dụng, ======================================================= =  Trần Thị Phượng- Địa lý học K22 24  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  đẩy mạnh tín dụng phát triển kinh tế theo “kiểu bong bóng” nguy tổn thương hệ thống ngân hàng Xây dựng hệ thống ngân hàng có tiềm lực vững mạnh, nhanh chóng đa dạng hình thức huy động vốn, với đẩy mạnh phát triển thị trường tài nhằm khai thông vốn nước, đồng thời thu hút tư nước để đáp ứng vốn kỹ thuật cho trình công nghiệp hóa Bên cạnh đó, Chính phủ cần có biện pháp mở cửa đồng cắt giảm thuế quan, sách ưu đãi tín dụng… để nâng cao chất lượng tín dụng Khi định chế tài nước yếu kém, hệ thống ngân hàng chưa đủ khả phân phối tín dụng cách hữu hiệu, việc tự hóa thị trường vốn ngắn hạn nguy hiểm Dòng vốn tư ngắn hạn ạt gây tượng “thừa vốn”, dẫn đến tình trạng lãng phí, hâm nóng thị trường bất động sản, đảo ngược dòng vốn gây bất ổn thị trường tài Cần có can thiệp kịp thời Chính phủ hệ thống ngân hàng, mở rộng tín dụng thực sách ưu đãi lãi suất mặt hàng, ngành công nghiệp ưu tiên hướng đến xuất khẩu, nhằm tạo động lực chuyển dịch cấu kinh tế Vấn đề hỗ trợ lãi suất cho tín dụng cần phải có chương trình hành động bước thích hợp với tiêu cụ thể, với kinh nghiệm nước cần phải có chế độ kiểm soát chặt chẽ khoản tín dụng để tránh nguy thất thoát vốn Tuy nhiên can thiệp mức mang tính áp đặt Chính phủ vào hoạt động ngân hàng trở nên bị gò bó, thiếu tính linh động, gây khó khăn cho ngân hàng tiến trình hội nhập quốc tế Kết hợp đồng bộ, việc sửa đổi hệ thống pháp luật điều chỉnh hàng loạt sách môi trường kinh tế, cải cách hành để mở cửa cho ngân hàng nước đầu tư, cởi bỏ hạn chế quyền sở hữu, hình thức hoạt ======================================================= =  Trần Thị Phượng- Địa lý học K22 25  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  động, kể huy động giao dịch với đối tác tiền gởi VND thiết lập chi nhánh ngân hàng địa phương; mở rộng việc cung cấp dịch vụ cao cấp, dịch vụ chăm sóc khách hàng, dịch vụ toán không dùng tiền mặt … đó, cần nghiên cứu nâng tỷ lệ sở hữu cổ đông nước tham gia đầu tư vào ngân hàng thương mại Việt Nam (trên 30%) nhằm thu hút vốn đầu tư gián tiếp từ nước vào thị trường tài Việt Nam Để tăng sức cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam mở rộng cửa cho ngân hàng nước đầu tư, Việt Nam cần tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng theo hướng đại hóa; tăng vốn điều lệ tối thiểu ngân hàng đủ sức cạnh tranh với ngân hàng nước ngoài, đồng thời cố ngân hàng thương mại địa bàn địa phương để hạn chế thâm nhập lan tỏa chi nhánh ngân hàng nước 3.2.1.2 Chính sách tài công Đối với tài công, Việt Nam học Singapore số học sau: Chống tham nhũng, lãng phí liệt có hiệu lực lĩnh vực hoạt động kinh tế – xã hội chi tiêu tuỳ tiện công quỹ nhà nước không biện pháp lành mạnh hóa ngân sách nhà nước điều kiện Theo giáo sư Jon S.T Quah, khoa trị học Đại học Quốc gia Singapore, kinh nghiệm Singapore không dễ lặp lại nước hoàn cảnh đặc thù chi phí trị kinh tế việc trả lương cao Tuy nhiên, có sáu học tham khảo: Một là, máy lãnh đạo phải thực tâm chống tham nhũng trừng phạt có hành vi tai tiếng Hai là, phải có biện pháp chống tham nhũng đầy đủ, lỗ hổng thường xuyên xem lại để thay đổi, cần ======================================================= =  Trần Thị Phượng- Địa lý học K22 26  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  thiết Ba là, quan chống tham nhũng phải Không thiết phải có nhiều nhân viên, tra tham nhũng phải bị trừng phạt đuổi khỏi ngành Bốn là, quan chống tham nhũng phải tách khỏi máy cảnh sát Năm là, để giảm hội tham nhũng ngành dễ sa ngã hải quan, thuế vụ, công an giao thông, quan phải thường xuyên kiểm tra thay đổi qui định làm việc Sáu là, động tham nhũng khối nhân viên nhà nước quan chức giảm bớt lương phụ cấp cho họ có tính cạnh tranh với khu vực tư nhân Và dĩ nhiên, chiến lược trở thành công cốc lãnh đạo nói suông thiếu ý chí trị Tập trung nhiều vào khu vực kinh tế tư nhân thay dồn vốn nhiều cho cá doanh nghiệp nước Khu vực tư nhân điểm xuất phát cho tăng trưởng quốc gia, điểm bắt nguồn sáng tạo vô hạn, giúp nâng cao lực cạnh tranh quốc gia thu hút lực lượng lao động khổng lồ Singapore điển hình việc tập trung vào kinh tế tư nhân gói kích cầu trị giá 20.5 tỉ SGD họ giành tới 8,4 tỉ cho khu vưc doanh nghiệp Để sử dụng cách hợp lý nguồn tài sản quốc gia, nước láng giềng Singapore có cách hữu hiệu lập công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Temasek vào năm 1974 Mới đây, Việt Nam thành lập tập đoàn kinh doanh đầu tư vốn nhà nước (SCIC) với số vốn điều lệ lên tới 15.000 tỉ đồng Nhìn vào thành công Temasek, “cha đẻ” công phát triển Singapore có học lớn giành cho Việt Nam Trong phát biểu mình, Bộ trưởng Công thương Singapore nói: “Một ảo tưởng tai họa mà nhiều nước thuộc giới thứ ba nuôi dưỡng quan niệm cho nhà trị quan chức đảm nhận ======================================================= =  Trần Thị Phượng- Địa lý học K22 27  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  thành công vai trò kinh doanh Cho dù có phải đứng trước thực tế ngược lại hoàn toàn người ta tin vào ảo tưởng đó” Từ đó, kinh nghiệm quản lý vốn nhà nước Việt Nam để phát huy có hiệu số tiền khổng lồ này, cần phải có đội ngũ chuyên gia hàng đầu nhà trị quan chức với đầu óc “công chức” “mệnh lệnh cách” họ Tính chuyên nghiệp Temasek nơi tính “quốc tế” đội ngũ nhân viên, 40% vị trí quản lý người nước Ngay đội ngũ nhân viên địa vào hàng cao cấp trường quốc tế, tỉ giám đốc điều hành bậc cao Vijay Parekh Phó chủ tịch Ngân hàng American Express Vừa qua, việc thành lập Công ty Đầu tư tài Nhà nước Tp.HCM coi bước để nhân rộng mô hình 3.2.1.3 Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh thành trung tâm tài khu vực Năm 2009, Global Financial Centres Index, London đưa bảng xếp hạng 14 yếu tố cạnh tranh cho trung tâm tài Đứng đầu sẵn có nguồn nhân lực có kỹ năng, thứ hai môi trường pháp lý, thứ ba tiếp cận thị trường tài quốc tế, thư tư sẵn có hạ tầng kinh doanh Trong số yếu tố tiếp theo, mức độ quan trọng dành cho môi trường kinh doanh công hợp lý; mức độ phản hồi Chính phủ, sách thuế doanh nghiệp; chất lượng sống Xét nhiều mặt, thành phố Hồ Chí Minh nhiều điểm phải nỗ lực Ngay ưu lớn thành phố hệ thống ngân hàng sâu rộng, nhân lực cho ngành thiếu chưa đạt chuẩn Với định chế phi ngân hàng, vai trò công ty tài cho thuê tài mờ nhạt Dịch vụ công ty bảo hiểm hạn chế Đã có nhiều quỹ đầu tư ngoại hoạt động thành phố lại đăng ký niêm yết nước ======================================================= =  Trần Thị Phượng- Địa lý học K22 28  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  Ông Dominic Scriven, Tổng giám đốc Dragon Capital, đề cập đến hội giúp thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm tài quốc gia, nêu lên bốn yếu tố: quản lý thị trường minh bạch nghiêm khắc, pháp luật rõ ràng, cởi mở cho sáng kiến sản phẩm mới, môi trường cạnh tranh lành mạnh “Giá trị cốt lõi trung tâm tài chính, thành công nằm cân đối bốn nhân tố trên”, ông Scriven nhấn mạnh Không phải ngẫu nhiên, Global Financial Centres Index đưa mức độ phản hồi Chính phủ vào bảng yếu tố cạnh tranh Chính phủ có vai trò hàng đầu việc phát triển trung tâm tài thành phố Chính phủ người thiết lập chế, tăng cường trách nhiệm quyền hạn cho thành phố quản lý lĩnh vực tài địa bàn Với bật đèn xanh Chính phủ, thành phố Hồ Chí Minh thành lập Ủy ban Xúc tiến phát triển trung tâm tài Đây bước để biến ước mơ trung tâm tài thành phố thành thực 3.2.2 Chính sách phát triển ngoại thương 3.2.2.1 Xây dựng chiến lược xuất hợp lý Quá trình phát triển xuất quốc gia thường chia thành thời kỳ định với chiến lược phát triển lâu dài Singapore có chiến lược xuất thông minh với lộ trình rõ ràng, từ xuất nguyên liệu, khoáng sản, sang xuất sản phẩm có hàm lượng lao động lớn, cuối xuất sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao Việt Nam đường xuất nguyên liệu thô ( chiếm tới gần 40% GDP) tăng cường xuất mặt hàng có hàm lượng lao động lớn dệt may mặt hàng nông thủy sản ======================================================= =  Trần Thị Phượng- Địa lý học K22 29  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  Tuy nhiên dệt may Việt Nam chủ yếu gia công ( chiếm tới 70%) tỉ lệ xuất hàng FOB (mua nguyên liệu, bán thành phẩm ) lại thấp, chiếm 30% xuất Điều khiến thực tế năm 2008 hàng may mặc Việt Nam (VN) thức lọt vào top 10 nước XK dệt may hàng đầu giới Cùng với đó, kim ngạch XK hàng dệt may bước vượt qua nhiều ngành hàng khác để trở thành quán quân ngành hàng XK VN Tuy nhiên, tăng trưởng hàng tỷ USD năm số “hữu danh vô thực” Vấn đề thay đổi cấu xuất dệt may mục tiêu hàng đầu phủ doanh nghiệp dệt may Việt Nam Để thúc đẩy tăng trưởng xuất dệt may, vấn đề trước hết mà phủ cần quan tâm tăng cường xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ hỗ trợ việc nhập đầu vào, tạo điều kiện để giảm chi phí cho doanh nghiệp, bước nâng cao số lượng chất lượng hàng FOB, giảm tỉ lệ gia công Ngoài cần kể tới hướng xuất gia công phần mềm Đây lĩnh vực sử dụng công nghệ cao Việt Nam, non trẻ bước đầu để có hướng phát triển thích hợp tương lai 3.2.2.2 Đầu tư cho xuất Theo nhà chuyên môn, mức tiêu dùng thực tế dân ta năm gần thực tế giảm Nhà nước có chủ trương kích cầu tăng mức tiêu dùng dân cư nhằm tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế quốc dân Tuy nhiên với nhu cầu có khả toán không nhiều 75% dân cư sống nông thôn, nguồn thu nhập chủ yếu trông cậy vào lượng hàng nông sản thực phẩm, mà giá hàng nông sản thực phẩm thô nước quốc tế thường hay có biến động Vai trò đẩy mạnh xuất hướng trọng điểm nhằm cải thiện mức tổng cung, tăng thu nhập cho nông dân, đạt mục tiêu kích cầu đề Đầu tư cho sản xuất nói chung ======================================================= =  Trần Thị Phượng- Địa lý học K22 30  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  cho xuất nói riêng động lực cho phát triển, vậy, nhà nước cần áp dụng biện pháp khuyến khích đầu tư nhằm hướng vào xuất Cũng cần nhắc tới kinh nghiệm thành công Singapore đồng ngoại tệ kiếm từ xuất khoáng sản, nguyên liệu thô, nông hải sản phải dùng để mua máy móc thiết bị cho ngành công nghiệp thâm dụng lao động (labour intensive) để xuất sản phẩm công nghiệp có hàm lượng lao động lớn Đây hướng đắn cho Việt Nam Chính phủ cần có chế hợp lý việc giám sát hoạt động xuất máy móc công nghiệp cho tận dụng phát triển ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Việt Nam dệt may dần đưa máy móc thiết bị chất lượng cao vào sản xuất chế biến nông thủy sản, ngành công nghiệp mà Việt Nam có nhiều thuận lợi mặt tự nhiên người Hiện , vấn đề đề cập nhiều phủ chưa có động thái tích cực để phát triển Nước ta 75% dân số nông thôn phần lớn lao động làm khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản tỉ lệ giới hóa sản xuất thấp Mặc dù Việt Nam nước xuất nông lâm thủy sản vào loại lớn giới mặt hàng xuất Việt Nam lại không đánh giá cao mặt chất lượng khiến việc mở rộng thâm nhập vào thị trường khó tính Mỹ, Châu Âu trở nên khó khăn Chính thế, toán nâng cao chất lượng, giới hóa khu vực sản xuất nông lâm thủy sản kèm với ngành công nghiệp chế biến cần coi mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển xuất tương lai gần nước ta * Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu: Vốn đầu tư sản xuất hàng xuất ta gồm vốn đầu tư nước vốn đầu tư nước ngoài, vốn đầu tư nước gồm có: (1) ODA (Official Development Assistance): Vốn hỗ trợ phát triển thức, bao gồm ======================================================= =  Trần Thị Phượng- Địa lý học K22 31  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  ODA không hoàn lại ODA với lãi suất ưu đãi, hàm chứa 25% vốn không hoàn lại; (2) FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp nước ngoài; (3) Vốn vay thương mại từ nước ngoài, vốn đầu tư quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, viện trợ nhân đạo Đây nguồn vốn vô quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến trình tăng trưởng phát triển quốc gia Về vấn đề này, Singapore hình mẫu lý tưởng để Việt Nam noi theo việc tận dụng nguồn vốn đầu tư Với sach kiểm soát vốn hợp lý, ngăn chặn tối đa khả lãng phí vốn số cá nhân tập đoàn nhà nước lớn, đưa chiến lược đầu tư cách cụ thể, tập trung vào đẩy mạnh thương mại, thu lợi nhuận ngắn hạn tiếp tục sử dụng nguồn vốn để nâng cao đời sống người dân nước, chắn Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng mong muốn * Khắc phục hệ giai đoạn đầu tư Khoảng cách thời gian nỗ lực đầu tư nói thông thường gây chu kỳ lạm phát Kinh nghiệm Singapore chu kỳ khắc phục nỗ lực tiết kiệm toàn thể cộng đồng dân tộc (cả nhà nước lẫn nhân dân), cải cách thủ tục hành chính, tâm xây dựng sở hạ tầng vật chất tốt (đường sá, điện nước, trường học, bệnh viện, hệ thống an sinh xã hội) Thời gian đầu tư rút ngắn, hệ số ICOR giảm, hiệu đầu tư tăng cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế tiến nhanh lạm phát kiểm soát Hệ thống tiết kiệm bắt buộc Singapore học để Việt Nam xem xét Tăng đầu tư xuất cần phải có sách tiết kiệm hợp lý để giảm ảnh hưởng tới kinh tế nước 3.2.2.3 Chính sách tỷ giá hối đoái ======================================================= =  Trần Thị Phượng- Địa lý học K22 32  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  Tỷ giá hối đoái nhân tố quan trọng trình thực chiến lược phát triển đất nước, cụ thể cân thương mại với nước (Xuất nhập khẩu) ổn định kinh tế nhằm tăng cường tiêu thụ hàng hoá nước, hướng tới tăng trưởng kinh tế dài hạn Tỷ giá hối đoái bị tác động tình hình lạm phát thị trường nội địa thị trường giới Nhà nước phải tiến hành điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo trình lạm phát có liên quan, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất thực cạnh tranh thành công thị trường quốc tế Điều cần lưu ý thực tế, nước có quan hệ với nhiều bạn hàng, tính toán tỷ giá hối đoái cần tính tỷ giá dạng song phương Nhưng có nhiều loại hàng nhiều bạn hàng, nên tính toán chọn khách hàng quan trọng nhất, mặt hàng quan trọng để tính tỷ giá hối đoái Trong cấu thành mặt hàng xuất Việt Nam, nguyên liệu nhập chiếm tỉ trọng đến 70% giá trị hàng nhập Trong cấu hàng xuất Việt Nam dầu thô, hàng dệt may, thủy sản gạo chiếm tỉ trọng tương đối lớn (khoảng gần 40%), mà giá trị xuất mặt hàng chủ yếu dựa vào kết hoạt động sản xuất khả chiếm lĩnh thị trường quốc tế tỉ giá hối đoái Do vậy, giảm giá VND không làm tăng cường khả cạnh tranh hàng xuất lực cạnh tranh hàng xuất chịu tác động nhiều yếu tố đan xen Học tập kinh nghiệm nước láng giềng Singapore, vào thời điểm này, Việt Nam nên nâng tỉ giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ mạnh khác giới, cụ thể USD EURO Tuy với sách này, việc xuất có đôi chút ảnh hưởng xấu, đặc biệt làm hàng hoá trở nên đắt tương đối so với vài bạn hàng khác khu vực giới, dài hạn, công cụ hữu hiệu để ổn định kinh tế ======================================================= =  Trần Thị Phượng- Địa lý học K22 33  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  nước, kiềm chế lạm phát nâng cao mức sống người dân Không thế, làm khoản nợ Chính phủ tính tới năm 2010 (gần 52% GDP) trở nên bớt khủng khiếp Với sách thắt chặt tiền tệ nước, Việt Nam tránh căng thẳng không đáng có với quốc gia khác, gia tăng vị Việt Nam trường quốc tế Còn nhu cầu phải đẩy mạnh xuất tạo nguồn vốn tăng trưởng kinh tế ngắn hạn, Việt Nam sử dụng số sách trợ cấp xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước phát triển Đây sách mà Singapore áp dụng thành công đạt tăng trưởng vượt bậc Dĩ nhiên, sách nên áp dụng giới vượt qua khủng hoảng tài tiền tệ 3.2.2.4.Vấn đề mở rộng thị trường, xúc tiến thương mại Từ nhiều thập kỷ gần đây, Singapore quan tâm , trọng đến công tác xúc tiến thương mại nhằm đa dạng hóa thị trường công ty Singapore mở rộng đến thị trường chưa khai phá Vai trò xúc tiến thương mại Singapore thuộc Hội đồng phát triển thương mại Singapore (TDB), chịu trách nhiệm việc thúc đẩy ngoại thương quốc tế đồng thời bảo vệ lợi ích quốc đảo Việt Nam trước mắt cần tập trung tăng cường mối quan hệ thương mại với thị trường lớn Mỹ, Nhật, Châu Âu Trung Quốc Đây đối tác giúp Việt Nam tiêu thụ mặt hàng xuất đem đến lợi ích nguồn vốn ODA, FDI chuyển giao công nghệ Bên cạnh đó, việc tìm kiếm thị trường tiềm khác cần quan tâm Kể từ sau gia nhập WTO, nhiều hội hợp tác mở cho Việt Nam thiết cần có lịch trình cụ thể, phân định rõ thị trường ======================================================= =  Trần Thị Phượng- Địa lý học K22 34  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  có lợi cho làm ăn ổn định lâu dài Ngoài ra, công tác xúc tiến cần hướng tới mục tiêu như: - Kích thích thương mại tự công diễn đàn quốc tế - Mở thị trường mới, nhằm đem lại nguồn thu thương mại - Thu hút đầu tư nước -Phát triển tăng cường hạ tầng sở thương mại kinh doanh - Trợ giúp cho doanh nghiệp Việt Nam nước Việc quảng bá hình ảnh Việt Nam cần trọng năm tới Việt Nam nhiều vấn nạn tệ tham nhũng, cửa quyền quan chức, công tác quản lý yếu kém, rườm rà không hiệu Những vấn đề cần khắc phục để tạo đươc thiện cảm mắt bạn bè quốc tế Ngoài ra, phủ cần có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng củng cố thương hiệu sản phẩm , tiến hành đăng ký cho loại sản phẩm, chuẩn bị đầu tư nguồn lực cho hoạt động đăng ký bảo hộ thương hiệu bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nước Xây dựng chiến lược sản phẩm, giải pháp nhằm làm sở định hướng, bước tạo lập tên tuổi khẳng định uy tín thị trường Xây dựng phát triển tổ chức xúc tiến thương mại, trợ cấp thích hợp Đây điều cần thiết, đầu mối giúp doanh nghiệp thâm nhập thị trường nước ngoài, cung cấp thông tin thương mại, nghiên cứu thị trường… ======================================================= =  Trần Thị Phượng- Địa lý học K22 35  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  C PHẦN KẾT LUẬN -   Singapore vươn từ nước thuộc giới thứ lên hàng nước thuộc giới thứ Trong trình phát triển mình, Singapore để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu Những học bổ ích áp dụng vào thực tiễn Việt Nam Việt Nam Singapore có nhiều điểm tương đồng Nhận thức ý nghĩa quan trọng đó, có nhiều công trình nghiên cứu khoa học kinh nghiệm phát triển Singapore phạm vi giới Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả cố gắng bám sát lý luận trang bị môn kinh tế phát triển, từ đưa số nhận định kinh nghiệm phát triển Singapore đề xuất học cho Việt Nam Nhưng thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế, tài liệu tản mạn, đồng thời vấn đề mà tác giả nghiên cứu dễ Vì vậy, đề tài không tránh khỏi thiếu sót định ======================================================= =  Trần Thị Phượng- Địa lý học K22 36  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  TÀI LIỆU THAM KHẢO -   Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Thị Ngọc Phùng, Giáo trình Kinh tế Phát triển, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội – 2006 Các link tham khảo: http://www.tin247.com/singapore_chia_se_kinh_nghiem_phat_trien _voi_viet_nam-3-21216068.html http://tuoitre.vn/The-gioi/49379/Chia-khoa-phat-trien-cuaSingapore.html http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/ChinhTri/2009/8/93111B707E48B 090/ http://vietbao.vn/Xa-hoi/Vi-sao-Singapore-phat-trien-thanky/30163751/126/ http://vietnamnet.vn/chinhtri/2009/07/859596/ http://e-info.com.vn/vn/index.php? option=com_content&task=view&id=30265&Itemid=1 http://www.lantabrand.com/cat1news3229.html http://www.vietnamnet.vn/chinhtri/skbl/2004/12/353895/ http://tuoitre.vn/Kinh-te/252431/Ngoai-thuong-va-kiem-soat-lamphat.html http://vneconomy.vn/20100909041915808P0C99/trung-tam-taichinh-nhin-tu-singapore-hong-kong.htm http://vietbao.vn/Chinh-Tri/Singapore-muon-giup-VN-phat-triencang-container-lon/20770375/96/ http://tintuc.xalo.vn/001929345079/vn_muon_hoc_hoi_mo_hinh_phat_trien_cua_singapore html http://www.old.baobacgiang.com.vn/?NewsID=3489 http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/249503/Tu-Temasek-cuaSingapore-den-SCIC-cua-Viet-Nam.html http://vtv.vn/article/get/singapore -trung-tam-tai-chinh-moic2ae942fe6.html ======================================================= =  Trần Thị Phượng- Địa lý học K22 37  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  http://www.baomoi.com/Info/BC-Singapore-lon-manh-nho-dich-vutai-chinh/126/4942260.epi http://forum.vietnamlearning.vn/showthread.php?t=1494 http://cafef.vn/20100714080855482CA32/kinh-te-singapore-tangtruong-26-trong-quy-22010.chn ======================================================= =  Trần Thị Phượng- Địa lý học K22 38 ... Địa lý học K22  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  B PHẦN NỘI DUNG -   Chương I TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ SINGAPORE 1.1 Tình hình phát triển kinh tế Kinh tế Singapore. .. Phượng- Địa lý học K22 22  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  khu vực đặc quyền kinh tế biển mình, Việt Nam hoàn toàn coi nguồn quan trọng sách phát triển kinh tế ngoại thương... Phượng- Địa lý học K22 18  Chính sách phát triển kinh tế Singapore vài học cho VN  Cơ quan phát triển nhà Singapore (HDB) thực chương trình phát triển nhà mang tên "Nhà cho dân" (triển khai từ

Ngày đăng: 30/07/2017, 22:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w