1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

chính sách FDI của một số nước và bài học cho việt nam

55 1,5K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

chính sách FDI của Đức, Trung Quốc, australia, singapore

Trang 1

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

Trang 2

Phần 1: Tổng quan về quản lí nhà nước đối với vốn đầu tư

trực tiếp nước ngoài

1 Một số vấn đề cơ bản về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI):

1.1/ Khái niệm về FDI:

FDI là hình thức đầu tư quốc tế mà nhà đầu tư nước ngoài góp một lượng vốn đủ lớn đểthiết lập các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhờ đó cho phép họ trực tiếp tham gia điềuhành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư, cùng với các đối tác nước nhận đầu tư chia sẻrủi ro và thu lợi nhuận từ những hoạt động đầu tư đó

Theo tổ chức thương mại thế giới: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi

một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nướckhác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó Phương diện quản lý

là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác Trong phần lớn trườnghợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinhdoanh Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựơc gọi là "công tymẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty"

Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2000) quy định: FDI

là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sảnnào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo pháp luật

1.2/ Đặc điểm của FDI:

 Việc tiếp nhận FDI không phát sinh nợ cho nước nhận đầu tư, thay cho lãi suất,nước đầu tư nhận được lợi nhuận thích đáng khi công trình đầu tư hoạt động cóhiệu quả

 FDI không chỉ đưa vốn vào nước nhận đầu tư, mà thường đi kèm theo với vốn là

kỹ thuật, công nghệ, bí quyết kinh doanh, công nghệ quản lý v.v Do FDI mangtheo kỹ thuật, công nghệ nên nó thúc đẩy sự ra đời của các ngành nghề mới, đặcbiệt là những ngành sử dụng công nghệ cao hay nhiều vốn Vì thế, nó có tác dụng

to lớn đối với quá trình CNH, HĐH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởngkinh tế ở nước nhận đầu tư Tuy vậy, cũng cần nhận thức rằng FDI chứa đựng khảnăng các doanh nghiệp nước ngoài (100% vốn nước ngoài) có thể trở thành lựclượng “áp đảo” trong nền kinh tế nước nhận đầu tư Trường hợp này sẽ xảy ra khi

mà sự quản lý và điều tiết của nước chủ nhà bị lơi lỏng hoặc kém hiệu lực Mộtvấn đề khác không kém phần quan trọng gây nên sự “dè dặt” của các nước đang

Trang 3

phát triển tiếp nhận FDI, đó là: FDI chủ yếu là của các công ty xuyên quốc gia(TNC) và cách thức đầu tư cả gói của nó để chiếm lĩnh thị trường và thu nhiều lợinhuận Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của một số nước lại cho rằng: FDI là nguồnđộng lực đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển của họ Điều đó có

ý nghĩa là hiệu quả sử dụng FDI phụ thuộc rất lớn vào cách thức huy động vàquản lý sử dụng nó của nước nhận đầu tư, chứ không phải ý đồ của nhà đầu tư

1.3/ Phân loại FDI:

Đầu tư FDI tồn tại dưới nhiều hình thức, song những hình thức chủ yếu là hợpđồng hợp tác kinh doanh; doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài

 Hợp đồng hợp tác kinh doanh:

Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Contractual-Business-Cooperation) là văn bản

ký kết giữa hai hoặc nhiều bên (gọi là bên hợp doanh) quy định rõ trách nhiệm vàphân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư sản xuất kinh doanh ởnước tiếp nhận đầu tư mà không thành lập một pháp nhân Và ở Việt Nam, hìnhthức này chỉ chiếm trên 3% số dự án và khoảng 9% số vốn đầu tư (đến tháng 5 năm

2005 chỉ có 181 dự án có hiệu lực với 4,5tỷ USD vốn đầu tư)

 Doanh nghiệp liên doanh:

Doanh nghiệp liên doanh (Joint Venture interprise): là loại hình doanh nghiệp dohai bên hoặc các bên nước ngoài hợp tác với các nước tiếp nhận đầu tư, mời các nhàlãnh đạo Đảng, Nhà nước phát biểu tại các cuộc hội thảo nhằm xây dựng hình ảnh tốt

về sự quan tâm của Chính phủ đối với ĐTNN

- Phối hợp triển khai Đề án kết nối kinh tế Việt Nam - Singapore nhằm nâng caonăng lực cạnh tranh thu hút ĐTNN

- Nâng cấp trang thông tin website về ĐTNN Biên soạn lại các tài liệu giớithiệu về ĐTNN (guidebook, in tờ gấp giới thiệu về cơ quan quản lý đầu tư, cập nhậtcác thông tin về chính sách, pháp luật liên quan đến ĐTNN)

- Nghiên cứu các địa bàn đầu tư tiềm năng ở nước ngoài để hướng dẫn hoạtđộng đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả

Trang 4

1.4/ Sự cần thiết của FDI trong phát triển kinh tế xã hội:

Đối với bất kỳ một quốc nào, dù là nước phát triển hay đang phát triển thì để pháttriển đều cần có vốn để tiến hành các hoạt động đầu tư tạo ra tài sản mới cho nềnkinh tế Nguồn vốn để phát triển kinh tế có thể được huy động ở trong nước hoặc từnước ngoài, tuy nhiên nguồn vốn trong nước thường có hạn, nhất là đối với nhữngnước đang phát triển như Việt Nam( có tỷ lệ tích luỹ thấp, nhu cầu đầu tư cao nên cần

có một số vốn lớn để phát triển kinh tế).Vì vậy, nguồn vốn đầu tư nước ngoài ngàycàng giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia

Hoạt động đầu tư nước ngoài là kênh huy động vốn lớn cho phát triển kinh tế,trên cả giác độ vĩ mô và vi mô Trên giác độ vĩ mô, FDI tác động đến quá trìnhtăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phúc lợi xã hội cho con người, là

3 khía cạnh để đánh giá sự phát triển kinh tế của một quốc gia Trên giác độ vi mô, FDI

có tác động mạnh mẽ đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, vấn

đề lưu chuyển lao động giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước Đầu tưnước ngoài là nhân tố quan trọng và khẳng định rõ vai trò của mình trong việc đónggóp vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam Nguồn vốn này bao gồm đầu tư trực tiếp(FDI) và đầu tư gián tiếp (FPI) Trong khi FII có tác động kích thích thị trường tàichính phát triển thì FDI có vai trò trực tiếp thúc đẩy sản xuất, bổ sung vốn trongnước, tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý, tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu,tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công, tăng nguồn thu cho ngân sách

Hiện nay, để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững, thu hẹp dầnkhoảng cách tụt hậu về kinh tế so với các nước trong khu vực, Đảng và Nhà nước đã đề

ra định hướng cơ bản cho việc thu hút, sử dụng và quản lý FDI một cách có hiệu quả.Chúng ta cần một lượng vốn lớn, phải huy động cả trong và ngoài nước cho đầu tưphát triển Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một thành phần kinh tế mới xuất hiện

và hình thành ngày càng rõ nét trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

ở nước ta

Thu hút nhiều hơn và sử dụng hiệu quả cao FDI là một nội dung quan trọng của việcthực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần phát huy tối đa nội lực,nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm,doanh nghiệp và nền kinh tế Thông qua việc đẩy mạnh thu hút FDI sẽ tranh thủ côngnghệ của các nước có nền khoa học tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường…Tóm lại, đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện đang được xem là một trong nhữngđộng lực quan trọng để thúc đẩy tiến trình CNH – HĐH của nước ta

Trang 5

2 Tổng quan về quản lí nhà nước với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI):2.1/ Vai trò về quản lí nhà nước với FDI:

Vai trò quản lí nhà nước với FDI trước hết thể hiện ở khả năng tạo dựng môitrường đầu tư hấp dẫn Sự hấp dẫn của môi trường đối với các nhà đầu tư nước ngoàichính là:

- Sự ổn định chính trị và môi trường kinh tế vĩ mô

- Môi trường pháp lý an toàn, các thủ tục hành chính đơn giản

- Cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội phát triển và có những định hướng đúng đắn khuyến

khích các nhà đầu tư kinh doanh có hiệu quả và an toàn

Nhà nước có vai trò hết sức quan trọng trong việc huy động và sử dụng có hiệu quả

nguồn vốn FDI Chỉ có nhà nước với quyền lực và chức năng của mình mới có khả năngtạo lập được môi trường đầu tư mang tính cạnh tranh cao so với các nước trong khu vực

và thế giới để khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài Vai trò quản lý nhà nước đối vớiFDI được thể hiện thông qua vai trò của nhà nước trong việc hình thành phát triển vàhoàn thiện môi trường đầu tư cho sự vận động có hiệu quả FDI

2.2/ Chức năng về quản lí nhà nước với FDI:

2.2.1/ Dự báo:

Chức năng dự báo được thể hiện trên cơ sở các thông tin chính xác và các kết luậnkhoa học Dự báo là điều kiện không thể thiếu trong việc xây dựng và thực hiện công tácquản lý nhà nước đối với các dự án FDI và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Có thể nói nếu thiếu chức năng dự báo, công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI

sẽ không mang đầy đủ tính chất của một hoạt động quản lý khoa học cũng nhu không thểthực hiện có hiệu quả các mục tiêu quản lý Hoạt động dự báo bao gồm dự báo tình hìnhthị trường hàng hoá, dịch vụ, lao động, thị trường vốn trong và ngoài nước, xu hướngphát triển, tình hình cạnh tranh trong khu vực và thế giới, chính sách thương mại của cácchính phủ … Để tiến hành tốt chức năng dự báo cần sử dụng các công cụ dự báo khácnhau và nên tiến hành dự báo từ những nguồn thông tin khác nhau

2.2.2/ Định hướng:

Trang 6

Xuất phát từ chiến lược phát triển kinh tế mà chính phủ các nước đề ra phươnghướng, nhiệm vụ, kế hoạch từng thời kì Qua đó xây dựng các phương án mục tiêu,chương trình hành động, kế hoạch phát triển tổng thể nền kinh tế và tiến hành quy hoạchthu hút nguồn vốn, nguồn lực cho sản xuất Trong đó, hoạt động định hướng FDI: cầnđược cụ thể hóa bằng danh mục các dự án kêu gọi vốn đầu tư, xác định lĩnh vực ưu tiên,địa điểm ưu tiên FDI Nhà nước sử dụng các công cụ kinh tế để khuyến khích nhà đầu tưnước ngoài đầu tư theo định hướng của mình.

2.2.3/ Bảo hộ và hỗ trợ:

Bảo hộ là việc nhà nước bảo vệ quyền lợi chính đáng của dn nước ngoài, Hỗ trợ làviệc nhà nước hỗ trợ về thị trường tiêu thụ sản phẩm, thị trường vốn, thị trường lao độngcho ndt nước ngoài trong quá trình chuyển giao công nghệ

2.2.4/ Tổ chức và điều hành:

Để thực hiện tốt chức năng này phải xây dựng thống nhất tổ chức bộ máy quản lýthích hợp trên cơ sở phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp và tối ưu các chức năng quản lý củacác bộ phận trong bộ máy quản lý hoạt động FDI Đồng thời cần có sự phối hợp tốt nhấttrong hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước trong việc ban hành các qui phạm pháp luậtđiều chỉnh các hoạt động của các dự án và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàinhằm bảo vệ lợi ích, bảo hộ sản xuất trong nước và khuyến khích hoạt động FDI

2.2.5/ Kiểm tra và giám sát:

Căn cứ vào chế độ, chính sách, kế hoạch và các qui định của pháp luật, các cơ quanquản lý nhà nước kiểm tra phát hiện những sai sót, lệch lạc trong quá trình đàm phántriển khai và thực hiện dự án đầu tư để có biện pháp đưa các hoạt động này vận động theoqui định thống nhất Hoạt động kiểm tra, giám sát còn là công cụ phản hồi thông tin quantrọng để chính phủ đánh giá hiệu quả và mức độ hợp lý của những chính sách, qui định

đã được ban hành Ngoài ra hoạt động kiểm tra, thanh tra giám sát còn nhằm tạo điềukiện giúp đỡ các nhà đầu tư nước ngoài tháo gỡ những khó khăn trong khi triển khai vàđưa dự án vào hoạt động

Các chức năng cơ bản của quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài không tồn tại độc lập

mà tác động qua lại lẫn nhau Chỉ có thể quản lý tốt các hoạt động đầu tư nước ngoài khicác chức năng quản lý được thực hiện một cách đồng bộ và thuần nhất

Trang 7

2.3/ Nội dung về quản lí nhà nước với FDI:

Để đạt được mục tiêu, thực hiện vai trò, chức năng quản lý nhà nước trong việc địnhhướng, tạo dựng môi trường, điều tiết hỗ trợ và kiểm tra kiểm soát các hoạt động FDI,nội dung quản lý nhà nước đối với FDI bao gồm những điểm chủ yếu sau:

 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật và các văn bản pháp luật liên quan đến FDIbao gồm sửa đổi, bổ sung luật đầu tư nước ngoài, các văn bản hướng dẫn thực hiệncũng như các văn bản pháp qui các để điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ đầu

tư nước ngoài tại nhằm định hướng FDI theo mục tiêuu đề ra

 Xây dựng quy hoạch theo từng ngành, từng sản phẩm, từng địa phương trong đó

có quy hoạch thu hút FDI dựa trên qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế đất nước

Từ đó xác đinh danh mục các dự án ưu tiên kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài, banhành các định mức kinh tế kĩ thuật, chuẩn mực đầu tư

 Vận động hướng dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước trong việc xây dựng dự

án đầu tư, lập hồ sơ dự án, đàm phán, kí kết hợp đồng, thẩm định và cấp giấyphép

 Quản lí các dự án đầu tư sau khi cấp giấy phép

 Điều chỉnh, xử lý các vấn đề cụ thể phát sinh trong quá trình hoạt động, giải quyếtnhững ách tắc của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

 Kiểm tra, kiểm soát việc tuân thủ theo pháp luật của các cấp các, các nghành cóliên quan đến hoạt động đầu tư, kiểm tra kiểm soát và xử lý những vi phạm củacác doanh nghiệp trong việc thực hiện theo qui định của nhà nước về giấy phépđầu tư, các cam kết của các nhà đầu tư

 Đào tạo đội ngũ lao động đáp ứng nhu cầu của quá trình hợp tác đầu tư từ đội ngũcán bộ làm công tác quản lý đầu tư ở các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư đếnđội ngũ các nhà quản lý kinh tế tham gia trong các doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài cũng như đội ngũ lao động kỹ thuật đáp ứng nhu cầu sản xuất kinhdoanh của khu vực này

Trang 8

Phần 2: Quản lí vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ

một số nước điển hình

Trong bài nghiên cứu này nhóm đã chọn ra 4 nước thành công điển hình trong quản lí FDI: Đức, Trung quốc, Singapore, Australia

A – Quản lí FDI tại Đức

Đức là một nước cộng hòa đại nghị liên bang bao gồm 16 bang Thủ đô và thành phố lớnnhất là Berlin Đức là thành viên của Liên Hiệp quốc, NATO, G8, G20, OECD và WTO.Nước Đức là một cường quốc với nền kinh tế có GDP danh nghĩa đứng thứ tư và GDPsức mua tương đương đứng thứ năm trên thế giới Đức là nước viện trợ phát triển hằngnăm nhiều thứ nhì và ngân sách quốc phòng đứng thứ sáu trên thế giới Quốc gia này cómột mức sống cao và hệ thống an sinh xã hội toàn diện Nước Đức giữ vị trí chính yếutrong quan hệ ở châu Âu cũng như có nhiều liên kết chặt chẽ trên thế giới Nước Đứccũng được biết đến là dẫn đầu trong nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật

I Tổng quan về nền kinh tế:

Đức hiện nay là một siêu cường kinh tế với các vị trí lãnh đạo trong nhiều ngành côngnghiệp Đức là nền kinh tế hang đầu châu Âu và thứ 4 thế giới (2010) và thứ 5 (2011)

Nông nghiệp:

Đức có một nền nông nghiệp nhỏ, mà chỉ đóng góp 0,9% GDP của nước này trong năm

2010 Mặc dù ngành công nghiệp nông nghiệp nhỏ, Đức được xếp hạng thứ ba trong sảnxuất nông nghiệp sau Pháp và Italy trong Liên minh châu Âu Hơn nữa, nước Mỹ có thểcung cấp 90% nhu cầu dinh dưỡng của người dân với sản xuất trong nước của nó Sảnphẩm nông nghiệp của Đức bao gồm khoai tây, lúa mì, lúa mạch, củ cải đường, trái cây,cải bắp, gia súc, lợn và gia cầm

Công nghiệp:

Trang 9

Ngành công nghiệp ở Đức chiếm 27,9% của tổng số GDP của nước này, và sử dụng29,7% lực lượng lao động Đức có truyền thống mạnh mẽ trong các sản phẩm côngnghiệp, chứng minh bởi sự thành công xuất khẩu của mình trong ngành cơ khí và ô tô.Đất nước này là sản xuất ra lớn nhất của thế giới và xuất khẩu lớn nhất của ô tô, trong đóbao gồm các thương hiệu nổi tiếng thế giới như BMW, Mercedes-Benz và Porsche.

Tăng trưởng công nghiệp của Đức cũng được thúc đẩy bởi nhiều doanh nghiệp vừa vànhỏ được gọi là Mittlestand Đây là những gia đình sở hữu các công ty có ít hơn 500 nhânviên Mittlestand ở Đức hiện có hơn 3 triệu công ty, và sử dụng hơn 70% lực lượng laođộng của đất nước

Dịch vụ:

Dịch vụ trong Đức chiếm một phần lớn của nền kinh tế Đức, đóng góp 71,3% GDP củađất nước và sử dụng 72% lực lượng lao động Đức nổi tiếng với lực lượng lao động cótay nghề cao, Đức đứng hàng ngũ thứ ba trong cung cấp các dịch vụ giữa các quốc giaxuất khẩu trên toàn thế giới Nó cũng được xếp hạng đầu tiên trong nhiều kỹ năng dịch

vụ như dịch vụ kỹ thuật, IT-Kinh doanh dịch vụ và các dịch vụ tài chính

II Chính sách quản lý FDI:

1. Thành quả thu hút FDI:

Đức xếp thứ 6 trên thế giới về nước tiếp nhận FDI (2011 – theo UNCTAD - Diễn đànLiên hợp quốc về Thương mại và Phát triển) Cũng theo thống kê chính thức của Ngânhàng Bundesbank ( Ngân hàng trung ương Đức – German Central Bank), vào năm 2010,76% ( hay 39,8 tỷ EUR) của tổng FDI của Đức có nguồn gốc từ trong khối Liên minhchâu Âu EU-27 và 8% từ các nước còn lại của châu Âu nhưng không thuộc khối EU.Đầu tư từ các nước ngoài châu Âu liên tục tăng Bắc Mỹ chiếm 10% trong khi châu Áchiếm 5% trong tổng FDI Đặc biệt là các nước châu Á đang tăng cường đầu tư FDI vàoĐức trong các năm gần đây Đức đang là nước tiếp nhận những dự án mới có vốn FDIcủa Trung Quốc lớn nhất thế giới

Trang 10

Theo khảo sát triển vọng đầu tư thế giới từ 2012-2014 của UNCTAD, Đức là điểmđến kinh doanh hấp dẫn nhất châu Âu 100 công ty xuyên quốc gia xếp hạng Đức đứngđầu trong EU-15 và đứng thứ 3 toàn thế giới cho triển vọng đầu tư 2012 – 2014.

Một cuộc nghiên cứu được thực hiện bởi Văn phòng thương mại Mỹ đã làm nổi bậtnhững khía cạnh tích cực của môi trường kinh doanh của Đức Khi chọn để đầu tư cácnguồn vốn trung hạn vào châu Âu, 73% các công ty Mỹ tham gia cuộc nghiên cứu này đãchọn Đức là sự lựa chọn hàng đầu của mình

Trang 11

Source: American Chamber of Commerce (2011)

2. Các lĩnh vực tiếp nhận FDI chủ yếu:

Từ năm 2007 – 2011, thị trường FDI của Đức đã có 3.535 dự án đầu tư bởi khoảng3.000 doanh nghiệp nước ngoài Với 834 dự án về các ngành chưa được khai thác(Greenfield projects), năm 2011 chứng kiến 1 năm thành công khi Đức xếp hạng 5 thếgiới về thu hút đầu tư FDI

Những nước quan trọng nhất về nguồn vốn cho những dự án đầu tư mới là Mỹ với24% tất cả các dự án đầu tư, Thụy Điển 8% và Anh 8%

- Ngành công nghệ thông tin ICT và công nghiệp phần mềm, dịch vụ kinh doanh vàtài chính là những lĩnh vực đang dẫn đầu thu hút các dự án mới

- Ngành sản xuất ô tô, máy móc thiết bị công nghiệp, hàng tiêu dùng và công nghiệphóa chất cũng là lĩnh vực đang thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài

- Hầu hết các dự án mới là về dịch vụ sales, marketing, dịch vụ hỗ trợ văn phòng

- 14% dự án đầu tư là địa điểm đặt nơi sản xuất, 1 hoạt động kinh doanh rất quantrọng của Đức

Trang 13

3 Các đối tác chính của Đức:

Đức sản xuất hàng hóa như hóa chất, ô tô, máy móc thiết bị và các ngành công nghiệpcho toàn thế giới với nhu cầu rất cao Đối tác thương mại chính của Đức bao gồm cácnước châu Âu như Pháp, Anh, Ý, và Hà Lan cũng như thị trường quốc tế như Mỹ, TrungQuốc, Nga, và Nhật Bản

71% tất cả hàng hóa xuất khẩu từ Đức được chuyển đến cho các nước châu Âu, trong

đó có 15% đi đến các nước Đông Âu Trong năm 2010, số hai khu vực xuất khẩu củaĐức là châu Á, nhận được khoảng 15% của tất cả các hàng hóa từ Đức, tiếp theo là châu

Mỹ khoảng 10%

4. Lý do Đức thu hút FDI:

Đức đã nâng cao vị thế của mình trong các năm gần đây dựa trên những yếu tố đểđặt địa điểm kinh doanh Bao gồm cơ sở hạ tầng ( viễn thông và giao thông), R&D, chấtlượng lao động và chất lượng cuộc sống

Hơn nữa, nghiên cứu này cũng dự đoán rằng Đức sẽ trở thành điểm đến hấp dẫn củaR&D cũng như dẫn đầu thế giới về công nghệ môi trường đến năm 2020 Khả năng cảitiến và tinh thần doanh nghiệp cũng đóng góp lớn trong cuộc nghiên cứu này Thêm vào

đó, những thuận lợi mang tính quyết định như cuôc sống, thị trường nội địa, tiềm năngthu lợi nhuận từ sản xuất và khả năng tiếp cận các nhà đầu tư Đức

Source: Ernst & Young (2011)

Trang 14

5. Chính sách quản lý FDI của Đức:

Kể từ những năm 1950, Đức có thái độ chào đón đối với nhà đầu trực tiếp nước ngoài(FDI) Thị trường Đức mở cửa đầu tư cho tất cả các ngành công nghiệp Pháp luật Đứckhông có sự phân biệt giữa người Đức và người nước ngoài liên quan đến đầu tư hoặcthành lập công ty Khung pháp lý cho vốn đầu tư nước ngoài ở Đức ủng hộ các nguyêntắc tự do thương mại và thanh toán nước ngoài

Môi trường kinh doanh:

Chính sách kinh tế của Đức tăng cường môi trường công nghiệp rộng lớn và cạnhtranh, tập trung mạnh vào công nghệ tiên tiến Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụngtiềm năng này làm họ trở thành những người dẫn đầu trong thị trường của mình Trongcác ngành công nghiệp lớn và nhỏ, sản phẩm của Đức là những nhà xuất khẩu hàng đầutrên toàn thế giới

Đức được xếp hạng là địa điểm đầu tư hàng đầu châu Âu Cùng với sự tương đối ổnđịnh về kinh tế, Đức là thị trường nội địa lớn nhất ở châu Âu, tạo ra một cơ sở kháchhàng lớn và ổn định cho các nhà đầu tư Việc Đức hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũngcho phép các công ty đạt được, chia sẻ kiến thức, các sản phẩm và người lao động trongmột mạng lưới toàn cầu

Đức là một thị trường mở và nồng nhiệt chào đón các nhà đầu tư nước ngoài Điều đóđược thể hiện bằng việc 22.000 doanh nghiệp nước ngoài đã thành lập doanh nghiệp ởĐức và bây giờ sử dụng hơn 2,7 triệu người lao động Thị trường Đức mở cửa cho đầu tưkinh doanh trong tất cả các lĩnh vực Không còn có bất kỳ ngành công nghiệp nào bị nhànước kiểm soát Đức đang nhận được sự quan tâm ngày càng tăng từ các công ty cổ phần

tư nhân và các quỹ đầu tư do các công ty của nó rất hấp dẫn và điều kiện đầu tư thuận lợi Nền kinh tế Đức được đặc trưng bởi các công ty tư nhân nhỏ và vừa 85% các doanhnghiệp là các doanh nghiệp nhỏ và vừa Điều này làm cho ngành công nghiệp Đức rấtlinh hoạt, phong phú và cạnh tranh Nhiều người trong số các công ty có chuyên môn cao

và là những nhà lãnh đạo thị trường thế giới trong lĩnh vực của họ, vì vậy được gọi là

"nhà vô địch ẩn danh "

Khung pháp lý về thuế:

Đức là một nước cộng hòa liên bang và thuế như vậy được thu thập bởi Liên bang vàcác thành phố Có một số lượng lớn các khoản thuế, cả trực tiếp và gián tiếp, nhưng đốivới hầu hết người dân, VAT - thuế thu nhập là đáng chú ý nhất

Trang 15

+ Thuế thu nhập cho người Đức và người không cư trú:

Người Đức thuộc diện chịu thuế thu nhập đầy đủ Tất cả và thu nhập mà họ có, cả hai thuđược trên đất Đức và ở nước ngoài, có thể bị đánh thuế Người không cư trú chỉ phải nộpthuế thu nhập trong một số trường hợp nhất định, chủ yếu khi họ kiếm tiền từ một công tythường trú tại Đức hoặc tham gia vào các giao dịch kinh doanh có quan hệ gần gũi vớichính đất nước, chẳng hạn như bất động sản

+ Thuế Doanh nghiệp:

Thuế doanh nghiệp chủ yếu là liên quan cho các doanh nghiệp cũng như các hiệp hội, ví

dụ như hợp tác xã và hiệp hội Quan hệ đối tác và các doanh nghiệp tư nhân không cầnphải trả tiền thuế doanh nghiệp Trong hầu hết các trường hợp, thu nhập bởi các loại củacác công ty sẽ được quy cho các đối tác cụ thể và đánh thuế như một phần của tiêu chuẩnthuế thu nhập

Đức cung cấp một trong những hệ thống thuế có tính cạnh tranh cao nhất trong các nướccông nghiệp lớn Đối với các tập đoàn, gánh nặng thuế tổng thể trung bình chỉ là dưới30%, với một số thành phố địa phương cung cấp mức giá thấp hơn đáng kể

+ Nộp thuế GTGT ở Đức:

Các công ty phải thêm thuế giá trị gia tăng (VAT) của họ Như vậy, thuế GTGT chỉ đượctrả bởi người dùng cuối của một sản phẩm hoặc dịch vụ Các công ty chuyển thuế GTGTnhận được cho cơ quan thuế trên cơ sở hàng tháng, hàng quý, hoặc hàng năm, Tần số nóichung phụ thuộc vào mức độ doanh thu của công ty

Các mức thuế suất thuế giá trị gia tăng bình thường 19% là dưới mức trung bình của châu

Âu Một tỷ lệ giảm 7% áp dụng đối với một số mặt hàng tiêu dùng và dịch vụ hàng ngày(như thực phẩm, báo chí, các phương tiện giao thông công cộng địa phương, và ở lạikhách sạn) Một số dịch vụ (chẳng hạn như ngân hàng và các dịch vụ y tế hoặc công táccộng đồng) là hoàn toàn thuế GTGT được miễn

+ Hải quan:

Kể từ khi thành lập Hải quan Liên minh châu Âu, Đức là nước đầu tiên điều chỉnh chế độhải quan trong các nước thành viên EU Hải quan được quản lý bởi các cơ quan hải quanĐức với các văn phòng trên toàn nước Đức Liên minh Hải quan châu Âu hình thành mộtkhu vực kinh doanh duy nhất dựa trên mã hải quan cộng đồng trên toàn EU

Điều kiện lao động:

Trang 16

Đức cung cấp một lực lượng lao động đặc biệt có trình độ, năng động và tận tâm.Tiêu chuẩn cao của người lao động Đức là kiến thức và kỹ năng được quốc tế công nhận Luật lao động Đức không được hợp nhất thành một mảng duy nhất của hệ thống phápluật Thay vào đó là một máy chủ lưu trữ toàn bộ các quy định theo Bộ luật Dân sự Đức(Bürgerliches Gesetzbuch - BGB) cũng như các phần khác nhau của pháp luật Nhiềuđiều kiện làm việc đã được nêu ra khi đã được lựa chọn kỹ càng Pháp luật Đức đảm bảorằng tất cả các nhân viên đều được xử lý công bằng, bất kể giới tính hay quốc tịch vàcung cấp bảo vệ cho người tàn tật, phụ nữ mang thai tại nơi làm việc

Chính sách lãi suất

Những lợi ích được cấp trong các hình thức tài trợ đầu tư, lợi ích về thuế, các khoản

vay lãi suất thấp hoặc các khoản vay có bảo lãnh nhà nước cho các nhà xuất khẩu Thỉnhthoảng, lợi ích được cấp như là một sự kết hợp của một cấp đầu tư và các khoản vay lãisuất thấp, tùy thuộc vào địa bàn đầu tư và kích thước của công ty đầu tư

_Thành lập Cục Thương mại và Đầu tư Đức (GTAI):

Cục Thương mại và Đầu tư Đức là cơ quan phát triển kinh tế của nước Cộng hòaLiên bang Đức vào tháng 1 năm 2009 Bộ Đầu tư và thương mại Đức đã dược hình thànhsau sự sát nhập giữa Phòng Thương mại nước ngoài Đức và Phòng Đầu tư vào Đức.Nhiệm vụ của nó là thúc đẩy Đức như 1 điểm đến của đầu tư công nghiệp và công nghệ

và xác minh các nhà đầu tư vào thị trường Đức Tổ chức này khuyên các công ty nướcngoài mở rộng hoạt động kinh doanh ở Đức và cung cấp dữ liệu toàn diện và định hướngcũng như thông tin về các dự án đầu tư và phát triển và luật pháp, phong tục

Kể từ những năm 1950, Đức có chế độ đầu tư rất cởi mở và không hề có bất cứ ràocản nào đối với IFDI Như một vài nước đã phát triển, sự tăng lên của SWFs trong nhữngnăm gần đây gây ra tranh luận trong công chúng đẫn đến luật thắt chặt đầu tư ở Đức Quỹ đầu tư quốc gia là khái niệm dịch từ cụm từ tiếng Anh sovereign wealthfunds (SWF) Kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính, hoạt động đầu tư của các SWF bắtđầu bị dòm ngó Lợi dụng những khó khăn tài chính của các công ty trước khủng hoảng,các SWF gia tăng việc mua lại tài sản nước ngoài, khiến nhiều người lo ngại các chínhphủ sẽ dùng SWF như những cánh tay nối dài để thâm nhập nền kinh tế nước ngoài,trong khi một số lại tin rằng SWF chính là các cứu tinh

Vào tháng 4 năm 2009, Chính phủ Đưc sửa đổi Luật thương mại và thanh toán vớinước ngoài Theo luật này, Bộ trưởng Kinh tế và Công nghệ có thể xem xét dự án thâutóm 1 công ty Đức bởi 1 nước không thuộc Liên minh châu Âu hoặc người mua không

Trang 17

thuộc khối tự do thương mại châu Âu và ngăn cản hoặc cấm 1 giao dịch nếu nó đe dọađến an ninh quốc gia hoặc trật tự xã hội.

Theo Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Công nghệ, vào tháng 10/2010, 34 công ty nước ngoài

đã nộp đơn lấy giấy cấp phép không bị phản đối kể từ khi luật mới có hiệu lực từ tháng 4năm 2009 Tất cả các công ty nhận được giấy này trong vòng 2 tuần Từ tháng 4 năm

2009 đến tháng 5 năm 2010, không có sự phê duyệt nào bởi Chính phủ Mặc dù vớinhững dấu hiệu khá tích cực với bộ luật này cho đến nay, luật đầu tư giới hạn hơn có thểgửi những dấu hiệu sai đến các nhà đầu tư nước ngoài tiềm năng Vì vậy điều này bị chỉtrích nặng nề bởi Hội đồng tư vấn kinh tế Đức và Hiệp hội công nghiệp Đức

Mặc dù nhũng thay đổi trong luật đầu tư mới, Chính phủ Đức vẫn liên tục nhấn mạnhrằng Đức chào đón nhà đầu tư nước ngoài, và đưa ra các biện pháp thu hút FDI

III. Kinh nghiệm cho Việt Nam:

Nhóm giải pháp về chính sách:

Cần thu hút và sử dụng có lựa chọn nguồn FDI hơn là chạy theo số lượng, cần tínhđến hiệu quả kinh tế và sự phát triển bền vững cũng như đảm bảo về môi trường HướngFDI vào các ngành sản xuất có giá trị gia tăng cao, các ngành công nghệ cao, ít tiêu tốnnăng lượng, không làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên Thời gian gần đây, đặcbiệt từ năm 2007, FDI hướng quá nhiều vào bất động sản, sân golf, tiềm ẩn nhiều nguy cơdẫn tới bất ổn cho nền kinh tế Thực tế khủng hoảng tài chính ở châu á và gần đây ở Mỹ

đã chứng minh điều này Cần tạo ra sự liên kết giữa khu vực FDI với các ngành sản xuấtnội địa để tạo ra chuỗi liên kết sản xuất và thúc đẩy sản xuất nội địa phát triển cũng nhưtạo ra các ngành phụ trợ để hạn chế nhập khẩu các thiết bị hay bộ phận mà Việt Nam cóthể tự sản xuất được Bên cạnh đó, cũng cần có định hướng về quy hoạch phát triển cácdoanh nghiệp Việt Nam theo lĩnh vực và theo nhóm ngành liên kết với khu vực FDI dựatrên thế mạnh và lợi thế so sánh của từng khu vực và từng địa phương để thu hút và sửdụng có hiệu quả vốn FDI lâu dài

về hạ tầng cho các đô thị

Trang 18

Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực:

Giá nhân công rẻ, nguồn nhân lực dồi dào là một lợi thế so sánh của Việt Nam khithu hút FDI Nhưng lợi thế này sẽ dần mất đi khi nền kinh tế phát triển Chính vì vậy, lợithế ở nguồn nhân lực sẽ được khai thác ở khía cạnh nhân lực có trình độ kỹ thuật, taynghề cao, có kinh nghiệm quản lý, sẵn sàng đáp ứng được với trình độ công nghệ mới vàhiện đại FDI là một kênh đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên, cần chủ độngphát triển nguồn nhân lực của Việt Nam theo hướng chuyên môn hoá, tập trung đào tạonguồn nhân lực có kỹ thuật, tay nghề và trình độ quản lý tốt để chủ động hơn, sẵn sàngnắm bắt và tiếp nhận công nghệ ở trình độ cao Một ví dụ là, Tập đoàn IBM dự định sẽtuyển 250 chuyên gia công nghệ thông tin vào làm việc tại Trung tâm Dịch vụ toàn cầucủa tập đoàn này tại Việt Nam, và Trung tâm này có thể tiếp nhận từ 3.000 đến 5.000 laođộng Việt Nam có trình độ cao về công nghệ thông tin vào làm việc Tuỳ thuộc vào tốc

độ phát triển, tập đoàn này tuyên bố có thể tiếp nhận 20.000 lao động có trình độ nếu ViệtNam đáp ứng đủ5 Tuy nhiên thực tế hiện nay, Việt Nam chưa đáp ứng đủ số lượng laođộng có trình độ cao theo yêu cầu của khu vực FDI nói riêng và nhu cầu của xã hội nóichung

Mặc dù còn có nhiều hạn chế, nhưng bằng những đóng góp cụ thể vào tăng trưởng,tạo công ăn việc làm, tăng thu ngân sách, chuyển giao công nghệ, thúc đẩy hội nhập kinh

tế quốc tế đã chứng minh vai trò quan trọng của FDI trong nền kinh tế của Việt Nam Tuynhiên vai trò của FDI chỉ thực sự phát huy hiệu quả và góp phần vào sự phát triển bềnvững khi nó được lựa chọn và khuyến khích vào những ngành, những khu vực thật sự cầnthiết cho nền kinh tế để đảm bảo tính bền vững cho phát triển lâu dài và phục vụ sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam

Giải pháp về thuế:

Chính sách và pháp luật thuế giai đoạn 2006-2010 để đáp ứng được quá trình hộinhập và mở cửa thị trường Chính sách pháp luật thuế hiện hành được sửa đổi, bổ sungtheo hướng giảm mức điều tiết, nhưng mở rộng đối tượng chịu thuế nên hầu hết cácsắc thuế đã thực hiện tốt chức năng điều tiết thu nhập của các doanh nghiệp và dân

cư, đã tiến gần đến mục tiêu đảm bảo nghĩa vụ thuế công bằng, bình đẳng hơn giữa cácthành phần kinh tế, giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI, giữa ngườitrong nước và người nước ngoài; thực hiện đúng các cam kết hợp tác, hội nhập kinh tếquốc tế và lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu theo CEPT/AFTA, EU, Hoa Kỳ và các tổchức quốc tế khác, đang góp phần đẩy nhanh quá trình đàm phán gia nhập WTO

Trang 19

B – Quản lí FDI tại Trung Quốc

I/ Tổng quát về nền kinh tế Trung Quốc:

- Diện tích: 9.600.000 km2, đứng thứ 3 thế giới sau Nga và Canada

- Các chỉ số kinh tế 2012:

 GDP (tỷ giá chính thức): 8250 tỷ USD (xếp thứ 3 thế giới)

 Tăng trưởng: 7,8% (xếp thứ 16 thế giới)

 GDP/người (ppp): 9100 USD

 Lực lượng lao động: 795,4 triệu người

 Lạm phát: 3,1%

 Dự trữ ngoại hối và vàng: 3.549 tỷ USD (xếp thứ 1 TG)

Sau 20 năm (1979-1999) thực hiện chính sách cải cách mở cửa, kinh tế Trung Quốc

đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, thu hút sự chú ý của nhiều ngwofi trên thế giới Thời

kỳ 1979-1994 tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 9,3%/năm; tổng kim ngạch xuất nhậpkhẩu tăng bình quân 16,2%/năm; Sản lượng các sản phẩm chủ yếu cũng đều tăng với tốc

độ nhanh Cho đến nay, tương ứng với các thời kỳ, nền kinh tế Trung Quốc vẫn dẫn đầuthế giới về tốc độ tăng trưởng Vị thế và ảnh hưởng của Trung Quốc đang ngày càngnâng lên rõ rệt Một trong những yếu tố chi phối mạnh mẽ sự phát triển kinh tế TrungQuốc những năm qua là sự thành công trong việc thu hút đầu tư nước ngoài Đối vớiTrung Quốc, đầu tư trực tiếp nước ngoài thực sự trở thành động lực của sự phát triển vàchính nó đã làm đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá

Nói đến sự thành công của Trung Quốc trong những thập niên gần đây cũng có nghĩa

là nói đến sự thành công trong việc quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài vàviệc thực hiện chính sách cải cách mở cửa của họ Trung Quốc trở thành một trong nhữngđiểm đến đầu tư hấp dẫn nhất toàn cầu nhờ vào các yếu tố sau: Cơ sở hạ tầng rất pháttriển, thị trường đông dân nhất thế giới, tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực dồidào, giá rẻ với chất lượng có thể chấp nhận được… Bên cạnh đó, chính sách mở cửa với

Trang 20

bên ngoài được Trung Quốc xác định “là một quốc sách cơ bản lâu dài”, nên họ chủtrương “ra sức nâng cao mức độ mở cửa với bên ngoài”, “tích cực lợi dụng vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài một cách hiệu quả”… cùng với môi trường chính trị tương đối ổnđịnh đều là các nhân tố quan trọng “ghi điểm” đối với các nhà đầu tư nước ngoài Thực tếcho thấy, nhờ có chính sách mở cửa hợp lý nên việc thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếpnước ngoài của Trung Quốc rât hiệu quả.

II/ Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI:

1 Cải thiện môi trường đầu tư, hoàn thiện các quy định pháp luật đối với các nhà đầu tư nước ngoài.

 Giai đoạn đầu khi cải cách mở cửa, Trung Quốc đã ban hành Luật doanh nghiệpliên doanh (1979) nhằm tạo khuôn khổ pháp lý đối với hoạt động đầu tư nướcngoài và ban hành Quy định khuyến khích đầu tư nước ngoài năm 1986 Để tiếptục cải thiện môi trường kinh doanh, đặc biệt là các ngành định hướng xuất khẩu

và các ngành công nghệ mới, công nghệ cao, Trung Quốc đã sửa đổi Quy địnhhướng dẫn các dự án đầu tư nước ngoài (ban hành năm 1995) vào các năm 1997,

2002 và 2005

 Cùng với việc ban hành các Luật, Trung Quốc cũng đề ra một số quy định phápluật nhằm khuyến khích và tạo lòng tin cho các nhà đầu tư nước ngoài như: bảo vệquyền lợi hợp pháp của các doanh nghiệp có thương nhân nước ngoài đầu tư,nghiêm khắc xử lý việc thu phí bừa bãi, phân bổ không hợp lý, bảo vệ tính nghiêmtúc của pháp luật, tăng cường lòng tin của các thương nhân nước ngoài đến TrungQuốc đầu tư

 Để hạn chế việc chồng chéo của hệ thống luật pháp, Trung Quốc quy định rõ cáccông ty có thương nhân nước ngoài đầu tư phải hoạt động dựa trên cơ sở “Luậtcông ty”, nhưng trong trường hợp đặc biệt có mâu thuẫn với Luật Đầu tư nướcngoài thì phải tuân theo “Luật đầu tư nước ngoài”

 Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc cũng tiến hành bổ sung và hoàn thiện: “Luậtchống lại cạnh tranh không chính thống”, “Luật chống lại lũng đoạn” và nhữngluật căn bản của kinh tế thị trường, tạo môi trường cạnh tranh công bằng cho cácdoanh nghiệp nước ngoài

2 Chính sách ưu đãi thuế:

Trang 21

 Đối với doanh nghiệp nước ngoài mang tính sản xuất, nếu kì hạn kinh doanh trên

10 năm, tính từ năm bắt đầu có lãi, năm thứ nhất và năm thứ hai họ được miễnthuế thu nhập, từ năm thứ ba đến năm thứ năm họ được giảm một nửa thuế thunhập

 Thực hiện đãi ngộ cho hành vi tái đầu tư Những ưu đãi về thuế dành cho các nhàđầu tư nước ngoài ở một chừng mực nhất định đã giảm bớt gánh nặng cho các nhàđầu tư, tăng lợi nhuận cho họ

3 Chính sách tín dụng và ngoại hối:

Từ giữa những năm 1990, Trung Quốc đã thể hiện sự tự do hóa rõ nét đối vớichính sách về tín dụng và ngoại hối can mình Hiện nay, nước này cho phép cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được quyền vay nợ từ các tổ chức tài chínhtrong và ngoài nước đồng thời cũng được phép giữ lại lợi nhuận dưới dạng ngoại hốithay vì bị kiểm soát chặt chẽ như trước kia

III/ Thành tựu thu hút FDI và cách sử dụng:

Trung Quốc là quốc gia được đánh giá có phương thức "lợi dụng vốn ngoại" mộtcách hiệu quả Quá trình thu hút FDI của quốc gia này có diễn tiến từ "điểm" tới "tuyến",

từ "tuyến" tới "diện", từ Nam lên Bắc, từ Đông sang Tây, từng bước được mở rộng trongcác lĩnh vực với tầng nấc khác nhau Doanh nghiệp FDI bình quân mỗi năm đóng gópkhoảng 30% GDP của Trung Quốc; thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp FDIchiếm hơn 20% tổng thu loại thuế này; tạo khoảng 72.000 việc làm/năm; đóng vai tròquan trọng trong lôi kéo xuất khẩu, thúc đẩy ngoại thương

Trong thời kỳ đầu cải cách mở cửa, Trung Quốc thành lập 5 đặc khu kinh tế (Thâm

Quyến, Hạ Môn, Chu Hải, Sán Đầu và năm 1988 thành lập thêm đặc khu kinh tế HảiNam), mở cửa 14 thành phố ven biển, đẩy mạnh thu hút vốn và kỹ thuật của nước ngoàivới những ưu đãi về thuế, đất đai, lao động Trong giai đoạn này, FDI vào Trung Quốcchủ yếu đầu tư vào các ngành gia công, chế tạo, sử dụng nhiều lao động

Trong giai đoạn 1992 - 2000, chủ trương xây dựng thể chế kinh tế thị trường được

đẩy mạnh, đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc tăng nhanh Nếu năm 1991, Trung Quốcchỉ đứng thứ 13 trên thế giới và thứ 3 trong các nước đang phát triển về thu hút đầu tưtrực tiếp nước ngoài thì chỉ 2 năm sau (1993) Trung Quốc đã đứng thứ 2 trên thế giới(sau Mỹ) và đứng đầu các nước đang phát triển về lĩnh vực này Năm 1993 vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài đăng kí vào Trung Quốc là 111,436 tỷ USD, trong đó vốn thực hiện

là 33, 767 tỷ USD Đây là một kỷ lục chưa từng có trên thế giới Phương thức "lợi dụng

Trang 22

vốn ngoại" của Trung Quốc trong giai đoạn này là cùng góp vốn với công ty nước ngoài,

khuyến khích doanh nghiệp FDI nghiên cứu và thực nghiệm tại Trung Quốc Từ năm

1995, FDI của Trung Quốc tập trung vào nhóm ngành công nghiệp, xây dựng (chiếm

khoảng 70%), trong đó ngành chế tạo chiếm tỷ trọng lớn…Nếu lượng vốn đầu tư trựctiếp thực hiện ở Trung Quốc tính đến năm 1992 đạt mức 50,9 tỷ USD thì đến năm 1998

đã lên tới 259,858 tỷ USD Như vây, trong thời kỳ 20 năm (1979-1998) tính bình quân ở Trung Quốc mỗi năm có tới gần 13 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài được thực hiện (bằng 11,8 lần vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện bình quân trong thời kì

1988-1999 tại Việt Nam)

Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào cuối năm 2001, chínhsách thu hút FDI của Trung Quốc có sự điều chỉnh phù hợp với các quy định của WTO

với việc từng bước mở cửa thu hút đầu tư FDI vào các ngành dịch vụ, bất động sản, tiền

tệ… Kể từ khi bắt đầu tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới WTO từ năm 2001, vốnFDI chảy vào Trung Quốc cũng bắt đầu gia tăng vào năm đó Người đứng đầu Văn phòngThống Kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) cho biết, đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc đãtăng 9,5% bình quân mỗi năm trong giai đoạn 2001 – 2010

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc tổng cộng đạt 653,14 tỷ USD trong thập

kỷ qua Năm 2010, đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, đạt

105,7 tỷ USD, tăng 125% so với năm 2001 Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008

đã gây tác động tiêu cực đến đầu tư nước ngoài tại Trung Quốc Để khắc phục ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng, chính quyền Trung Quốc đã quyết định sửa đổi mô hình phát

Trang 23

triển kinh tế bằng cách cắt giảm nhập khẩu và chú tâm vào nhu cầu cũng như các nguồn đầu tư trong nước

Bắc Kinh có kế hoạch thu hút cỡ 120 tỉ USD vốn FDI mỗi năm trong giai đoạn

2012-2015 nhưng với những gì đang diễn ra, mục tiêu này khó có thể đạt được Trung Quốc đãthu hút được 111,7 tỉ USD vốn FDI trong năm 2012 và kém mức 116 tỉ USD của năm

2011 và 2012 là năm thứ 3 liên tục Trung Quốc có mức thu hút FDI giảm Dòng vốn FDIvào Trung Quốc đã liên tục giảm từ tháng 6 năm 2012 vì khủng hoảng kinh tế toàn cầu,vấn đề nợ công châu Âu và một phần vì giá nhân công ở Trung Quốc liên tục tăng cao

Đáng lưu ý là do khủng hoảng nợ công, nên FDI từ các nước Châu Âu và Mỹ vàoTrung Quốc đã giảm đi rõ rệt: Mỹ 9 tháng đầu năm 2011 chỉ đầu tư có trên 1,8 tỉ USD,giảm 9,88%; đầu tư của 27 nước thành viên EU vào Trung Quốc đạt trên 4,1 tỉ USD,giảm 1,8% Trong năm 2012, vốn FDI từ Liên minh châu Âu vào Trung Quốc đã giảm3,8% so với cùng kỳ năm trước, xuống 6,11 tỷ USD Trong khi đó đầu tư của các nước Châu Á, nhất là ASEAN, vào Trung Quốc tăng lên đáng kể Các nước và vùng lãnh thổ

như Nhật Bản, Philippines, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Hàn Quốc vàHồng Công, Ma Cao, Đài Loan đã đầu tư FDI vào Trung Quốc trên 65 tỉ USD, tăng23,66% so với cùng kỳ năm 2010

Nhìn chung thu hút FDI của Trung Quốc bắt đầu phục hồi và đạt mức như năm 2008trước khi khủng hoảng tiền tệ thế giới xảy ra Nhưng từ tháng 9/2011 xu thế bắt đầugiảm, như tháng 9/2011 chỉ đạt 9 tỉ USD, tăng 7,88% so với trước, mức tăng thấp nhất từtrước tới nay Tuy nhiên các nước Châu Á và ASEAN vẫn duy trì đà tăng như trước FDI

từ Nhật Bản trong ba quý đầu năm 2011 tăng 60%, chủ yếu do sau động đất các doanhnghiệp Nhật Bản đầu tư vào các cơ sở và chi nhánh ở Trung Quốc để đảm bảo sản xuất

và kinh doanh liên tục Kinh tế các nước ASEAN thời gian qua vẫn giữ đà tăng trưởngđáng kể, các doanh nghiệp đều muốn mở rộng thị trường và đẩy mạnh đầu tư ra nướcngoài, trong khi đó môi trường đầu tư của Trung Quốc đã tạo điều kiện thuận lợi cho cácnước ASEAN, vì vậy đầu tư vào Trung Quốc tăng lên đáng kể

 Tình hình kinh tế thế giới hiện đang biến đổi, khủng hoảng nợ công ở các nước Châu

Âu và Mỹ ngày càng nghiêm trọng, bởi vậy đầu tư của các nước này sẽ suy giảm Tráilại, các nước Châu Á, nhất là ASEAN vẫn có nền kinh tế tăng trưởng và năng động, nênviệc Trung Quốc thu hút FDI của khu vực này vẫn đầy hứa hẹn

Tiếp theo là chi phí lao động tăng làm nhiều đơn vị rời bỏ thị trường dồi dào laođộng này Mức lương thấp nhất tại Trung Quốc vào thời điểm hiện tại dao động từ 870

Trang 24

nhân dân tệ (140 USD) tới 1500 nhân dân tệ (240 USD) Trong khi đó, tại Việt Nam, con

số tương ứng chỉ hơn 1 triệu đồng (50 USD) Vì vậy, một số công ty toàn cầu đã cắt giảmhoạt động sản xuất tại Trung Quốc và chuyển đi nơi khác Đơn cử, công ty sản xuất đồthể thao Adidas vừa qua đã đóng cửa cơ sở sản xuất của mình tại Trung Quốc

Theo dự báo từ Ủy ban thương mại và phát triển của Liên hợp quốc, tổng lượng vốnFDI đổ vào thị trường đông dân nhất thế giới từ năm 2007 đến nay lên tới khoảng 625 tỷUSD Trong 10 tháng đầu năm, lượng vốn FDI vào Trung Quốc đã giảm gần 3,5% so vớicùng kỳ năm trước Dù vậy, khi đối sánh, những quốc gia kỳ vọng sẽ nhận được đầu tưlớn khi các nhà sản xuất rời bỏ thị trường Trung Quốc như Việt Nam, Bangladesh,Indonesia và Thái Lan, chỉ nhận được tổng cộng hơn 140 tỷ USD trong cùng khoảng thờigian, kém hơn rất nhiều so với Trung Quốc

IV/ Các đối tác đầu tư FDI lớn của Trung Quốc:

Kể từ khi cải cách và mở cửa vào năm 1978, Chính phủ Trung Quốc đã thu hút đượcmột lượng lớn FDI từ hơn 120 quốc gia và vùng lãnh thổ trong đó các quốc gia khu vực

châu Á là nguồn đầu tư chính Đặc biệt Hồng Kông đã trở thành nguồn cung cấp dòng vốn FDI chính cho Trung Quốc FDI từ Hồng Kông , Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia và MaCao đã đóng góp gần 70% tổng số vốn

đầu tư nước ngoài Ngoài Châu Á thì Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu và một số quốc giakhác trên thế giới cũng đầu tư vào Trung Quốc trên diện rộng Nhiều tập đoàn đa quốcgia Châu Âu và Châu Mỹ đã thiết lập doanh nghiệp ở Trung Quốc nhằm mục đích sảnxuất hàng hóa phục vụ cho thị trường nội địa Trung Quốc Đã có 400 trong số 500 tậpđoàn lớn nhất thế giới đã có mặt ở Trung Quốc, nhất là trong các lĩnh vự chế tác và chế

tạo máy, ô tô, điện tử, viễn thông, hóa dầu…Và điều này thì Việt Nam chưa làm được, các đối tác lớn của Việt Nam vẫn chủ yếu là các nước châu Á Trong vài năm tới, Việt

Nam cũng khó có thể đạt được những thành tựu trên như Trung Quốc bởi Trung Quốc làmột thị trường lớn, có tốc độ tăng trưởng cao Hơn nữa khi Trung Quốc đã trở thànhthành viên chính thức của WTO thì càng mở ra những cơ hội đầu lớn cho các nhà đầu tưtrên toàn thế giới

Trang 25

Hình 1: Top Foreign Investors

A – Number of projects B – Actual FDI, US$ billion

Source: Statistic data of the Ministry of Commerce, P.R.China

Theo nhận định của các chuyên gia, việc Trung Quốc vẫn thu hút được dòng tiền lớn

là vì quốc gia này bắt đầu có những bước chuyển từ việc lắp ráp và gia công sản phẩmsang sản xuất những sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn

Chính sách thu hút vốn của Trung Quốc giờ đây tập trung vào những ngành sản xuấttiên tiến và dịch vụ như dịch vụ giao chuyển, nghiên cứu và phát triển, giáo dục bậc cao

và đào tạo nghề Một lý do nữa để Trung Quốc vẫn nhận được nhiều sự quan tâm là quốc

gia này bắt đầu có những chính sách phát triển dựa hơn vào cầu nội địa so với cầu thế giới để làm động lực tăng trưởng cho nền kinh tế Những nhà phân tích tại McKinsey cho

rằng số lượng người tiêu dùng trung lưu tại Trung Quốc sẽ tăng gấp 10 lần trong khoảngthời gian 2010 - 2020

Các ngành thu hút FDI nhiều nhất ở Trung Quốc thời gian qua là ngành dịch vụ

(Mười tháng đầu năm 2012, tỷ trọng vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ tại Trung Quốctăng lên hơn 50% so với tổng số FDI khi đạt gần 44 tỷ USD trên tổng số 84 tỷ USD vốn

FDI) Tiếp đó là ngành chế tạo đạt gần 40 tỉ USD, tăng 12,9% FDI đầu tư vào các ngành nông lâm ngư nghiệp chỉ có 1,3 tỉ USD, tăng 10% Nguyên nhân chủ yếu FDI các nước đầu tư vào ngành dịch vụ tăng mạnh thời gian qua là do bốn yếu tố sau:

Trang 26

 Một là, Kế hoạch 5 năm lần thứ 12 của Trung Quốc chú trọng phát triển ngànhdịch vụ, nên có nhiều dự án cần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài

 Hai là, môi trường đầu tư trong lĩnh vực này được cải thiện và những chính sách

ưu đãi đối với nhà đầu tư nước ngoài trong việc thầu khoán công trình ở TrungQuốc được cải thiện và tốt hơn

 Ba là, ngành chế tạo thu hút FDI vẫn duy trì được mức độ nhất định, nên đã tạođiều kiện thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển, cơ hội đầu tư vào ngành dịch vụ phục

vụ cho ngành chế tạo theo đó cũng tăng lên

 Bốn là, những ưu thế về giá thành, nhất là giá lao động rẻ của ngành chế tạo hiệnsuy giảm, nên giá thành tăng cao, khả năng cạnh tranh suy giảm, trong khi đó cácnước láng giềng, nhất là 10 nước ASEAN vẫn duy trì được ưu thế này, vì vậy nhàđầu tư nước ngoài giảm bớt đầu tư vào ngành chế tạo mà chuyển sang đầu tư vàongành dịch vụ ở Trung Quốc

Năm 2011, khu vực dịch vụ Trung Quốc đóng góp khoảng 43% vào tổng sản phẩmquốc nội (GDP), không cách quá xa con số hơn 46% đóng góp của khu vực sản xuất, theo

số liệu của Ngân hàng thế giới (WorldBank) Chính quyền Trung Quốc dự định tăng tỷtrọng đóng góp của khu vực dịch vụ vào GDP lên 47% vào năm 2015

Và mới đây, lần đầu tiên Trung Quốc quyết định sẽ khuyến khích các công ty nướcngoài đầu tư vào một số ngành công nghiệp nhất định theo một dự thảo quy định đầu tưnước ngoài mới Các ngành công nghiệp được khuyến khích đầu tư bao gồm năng lượngcông nghệ cao, hàng không vũ trụ và hàng không dân dụng, vật liệu mới, sản xuất caocấp và hậu cần Các quy định mới sẽ thay thế các quy định năm 2007

Trong giai đoạn 2010 - 2020, Trung Quốc nêu rõ quan điểm thu hút FDI vào cácngành kỹ thuật cao, kinh nghiệm quản lý, nhân lực chất lượng cao Trung Quốc cũng tiếnhành sửa đổi bổ sung "Danh mục hướng dẫn ngành nghề đầu tư nước ngoài", đồng thờicho phép chính quyền địa phương được phê chuẩn dự án đầu tư từ 100 triệu USD lên 300triệu USD

V/ Kinh nghiệm quản lý FDI của Trung Quốc:

1 Lập qui hoạch ngành nghề và vùng lãnh thổ đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài.

 Tăng cường thu hút và sử dụng vốn đầu tư FDI trên các lĩnh vực: chế tạo máy,công nghiệp điện tử, công nghiệp năng lượng, luyện kim, hóa học, vật liệu xâydựng, công nghiệp thực phẩm, giao thông vận tải, xây dựng địa chất, thông tin

Trang 27

Xây dựng các khu chế xuất thuộc các thành phố ven biển và khu khai thác phát

triển kinh tế kĩ thuật

 Về phân bổ FDI theo vùng trọng điểm: Cơ cấu FDI cũng có sự mất cân đối đáng

kể giữa các vùng và khu vực trong cả nước Ở Trung Quốc có tới 80% số dự án và85% vố vốn đăng ký tập trung vào miền duyên hải phía Đông Trung Quốc

Tăng cường mở rộng khu vực đầu tư sang miền Trung và miền Tây Trung Quốc,hoan nghênh khuyến khích các lĩnh vực không được coi trọng ở miền Đông Dokhu vực miền Trung và Tây có ưu thế về tài nguyên thiên nhiên và lao động nhưnglại thiếu cơ sở hạ tầng, Trung Quốc có nhiều chính sách ưu đãi với khu vực này,đặc biệt ưu tiên những dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

Các đặc khu kinh tế được chú trọng phát triển Các đặc khu này đóng vai trò là

đầu mối giao lưu với thế giới bên ngoài trong các lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nướcngoài, tiếp thu kinh nghiệm quản lý, mở rộng buôn bán và mậu dịch Các đặc khunày chủ yếu sử dụng nguồn vốn từ đối tác nước ngoài, sản xuất hàng hóa nhằmmục đích xuất khẩu là chủ yếu, tuy hoạt động theo sự hướng dẫn, chỉ đạo của nhànước nhưng vẫn tuân thủ theo quy luật điều tiết của thị trường Đây là một môhình hoàn toàn mới, vừa mang tính cách tân mạnh mẽ, vừa mang tính thử nghiệmtáo bạo, thổi một luồng sinh khí mới làm thay đổi cơ chế thu hút và sử dụng vốnFDI cũ

Phải thừa nhận rằng chìa khóa cho sự thành công của Trung Quốc chính là

chính sách phân quyền của Chính phủ đối với các đặc khu kinh tế Điều này cho

phép các đặc khu được hoạt động một cách độc lập về mặt tài khóa và có thể pháthuy được hết những đặc trưng của từng vùng để thu hút đầu tư trong khi vẫn tuântheo đường lối phát triển và những quy định pháp luật chung của quốc gia Chínhsách này được cam kết nhất quán lâu dài để tạo niềm tin cho các nhà đầu tư Hơnnữa, những chính sách này cũng tạo ra sự cạnh tranh giữa các đặc khu với nhautrong việc thu hút các nhà đầu tư và do đó thúc đẩy sự phát triển của mỗi vùng Bên cạnh được ưu tiên về mặt tài khóa thì chính sách thuế quy định cho cácđặc khu kinh tế cũng hết sức ưu đãi Các công ty liên doanh trong đặc khu đượcmiễn thuế 2 năm đầu kể từ khi bắt đầu có lợi nhuận Các doanh nghiệp liên doanhhoạt động ở những vùng xa xôi hẻo lánh có thể được hưởng mức thuế ưu đãi từ 15– 30% trong vòng 10 năm, sau 5 năm được miễn thuế hoàn toàn hoặc miễn thuếmột phần Các pháp nhân đầu tư hơn 5 triệu USD hoặc cung cấp công nghệ đặcbiệt có thể được hưởng thuế ưu đãi bổ sung Bên cạnh đó việc sử dụng đất kinhdoanh can nhà đầu tư ở các đặc khu khác nhau cũng có những ưu đãi khác nhau.Chẳng hạn tại Thâm Quyến, các doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm có hàmlượng khoa học công nghệ cao được miễn thuế sử dụng đất trong 5 năm đầu và

Ngày đăng: 15/05/2014, 02:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Top Foreign Investors - chính sách FDI của một số nước và bài học cho việt nam
Hình 1 Top Foreign Investors (Trang 25)
Bảng chỉ số niềm tin đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2012 - chính sách FDI của một số nước và bài học cho việt nam
Bảng ch ỉ số niềm tin đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2012 (Trang 43)
Bảng số liệu về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Úc theo ngành 2010 - chính sách FDI của một số nước và bài học cho việt nam
Bảng s ố liệu về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Úc theo ngành 2010 (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w