Nội hàm phát triển của nền Kinh tế Xanh

Một phần của tài liệu Môi trường thế giới docx (Trang 28 - 33)

UNEP đã đƣa ra khái niệm ban đầu cho rằng: “Nền Kinh tế Xanh mang lại phúc lợi cho con ngƣời và công bằng xã hội, nó có ý nghĩa giảm những rủi ro môi trƣờng và khan hiếm sinh thái”. Từ khái niệm đó cho thấy, phát triển một nền Kinh tế Xanh thực chất là vì con ngƣời, đảm bảo phúc lợi cao nhất, đạt mục tiêu công bằng về mặt xã hội và hạn chế tối đa những rủi ro cho môi trƣờng và hệ sinh thái, tôn tạo và phát triển hệ sinh thái tự nhiên.

Một nền Kinh tế Xanh đơn giản là một nền kinh tế có mức phát thải thấp, sử dụng hiệu quả và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo tính công bằng về mặt xã hội. Trong nền Kinh tế Xanh, sự tăng trƣởng về thu nhập và việc làm thông qua việc đầu tƣ của Nhà nƣớc và tƣ nhân cho nền kinh tế làm giảm thiểu phát thải cacbon, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, sử dụng hiệu quả năng lƣợng và tài nguyên, ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học và dịch vụ của hệ sinh thái. Nhƣ vậy khác với trƣớc đây,

trong “nền kinh tế nâu”, đầu tƣ công cần phải có sự điều chỉnh cơ bản thông qua những chính sách mới đƣợc cải thiện của các quốc gia, ƣu tiên cho duy trì và phát triển nguồn vốn tự nhiên, nhất là những nguồn tài sản thuộc sở hữu chung mang lại lợi ích cho mọi ngƣời. Sự đầu tƣ đó cũng cần chú ý tới nhóm ngƣời nghèo, bởi sinh kế và an sinh của họ phụ thuộc nhiều vào tự nhiên và họ là những đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng do tác động của thiên tai cũng nhƣ sự biến đổi khí hậu.

Xét về mặt học thuật, “Nền Kinh tế Xanh” là sự nâng cấp của “Kinh tế Môi trƣờng”, trong kinh tế môi trƣờng về bản chất đó là “Nghiên cứu mối quan hệ tƣơng tác, phụ thuộc và quy định lẫn nhau giữa kinh tế và môi trƣờng (hệ thống hỗ trợ cuộc sống của trái đất) nhằm bảo đảm một sự phát triển ổn định, hiệu quả, liên tục và bền vững trên cơ sở bảo vệ môi trƣờng và lấy con ngƣời làm trung tâm”, Kinh tế Xanh nhấn mạnh hơn đầu tƣ cho phát triển chú trọng tới giảm thiểu ô nhiễm, nhất là giảm phát thải cacbon và duy trì, phát triển nguồn vốn của tự nhiên, mang lại quyền hƣởng lợi của mọi ngƣời do đầu tƣ đó mang lại.

Theo kết qủa nghiên cứu của các tác giả trong tài liệu “Hƣớng tới nền Kinh tế Xanh” do chƣơng trình môi trƣờng Liên Hợp Quốc (UNEP) công bố năm 2011, mô hình kịch bản đầu tƣ xanh với số vốn khoảng 2% GDP toàn cầu (Khoảng 1300 tỷ USD), trong đó khoảng một phần tƣ của tổng số (0,5% GDP) tƣơng đƣơng với số tiền 350 tỷ USD đƣợc đầu tƣ cho các lĩnh vực sử dụng nhiều vốn tự nhiên nhƣ các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, nƣớc sạch và thủy sản. Trong mô hình kinh tế vĩ mô, các tác giả cũng đã tính toán và chỉ ra rằng, xét trong dài hạn, đầu tƣ vào nền Kinh tế Xanh sẽ cải thiện hiệu quả kinh tế và tăng tổng lƣợng của cải trên toàn cầu. Mặt khác sự đầu tƣ đó sẽ đem lại hiệu quả trong việc phục hồi các nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo, giảm thiểu những rủi ro môi trƣờng và tái thiết sự thịnh vƣợng cho tƣơng lai. Nhƣ vậy xây dựng một nền Kinh tế Xanh cũng không thay thế và mâu thuẫn với “Phát triển bền vững”, vì phát triển bền vững thực chất là “sự phát triển đáp ứng đƣợc các nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ tƣơng lai”, phát triển bền vững nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn (mục tiêu thiên niên kỷ), còn xanh hóa nền kinh tế là phƣơng tiện đƣa chúng ta tới đích của phát triển bền vững.

2. Nền Kinh tế Xanh là mục tiêu hƣớng tới của kinh tế toàn cầu.

Mặc dù khái niệm Kinh tế Xanh (Green Economy) mới đƣợc UNEP đề xuất, nhƣng nội hàm của nó nhƣ đã đề cập ở trên thực chất là sự nâng cấp của khái niệm truyền thống trƣớc đây là Kinh tế môi trƣờng “Environmental Economy”, tuy nhiên “Kinh tế Xanh đã mở ra một hƣớng tiếp cận rộng hơn cho cả những điều chỉnh từ chính sách kinh tế vĩ mô và điều hành thực hiện trong kinh tế vi mô, nhất là đối với chính sách công trong đầu tƣ cho khôi phục tài nguyên và môi trƣờng. Khái niệm mới ra đời nhƣng trong thực tế đã có nhiều quốc gia đã và đang thực hiện theo hƣớng xanh hóa nền kinh tế, thậm chí các chỉ tiêu đo lƣờng đã đƣợc một số quốc gia áp dụng nhƣ GDP xanh (Green GDP) cho chỉ tiêu kinh tế vĩ mô. Đối với hoạt đông của doanh nghiệp, những sản phẩm có chất lƣợng cao và có sức cạnh tranh trên thế giới trong thời gian vừa qua cũng là những sản phẩm không chỉ đạt về mặt chất lƣợng mà còn đảm bảo yêu cầu về môi trƣờng, đó là những sản phẩm đã đăng ký và đƣợc cấp chứng chỉ ISO-14000, những sản phẩm xanh đƣợc cấp nhãn sinh thái (Eco-label), những sản phẩm đó chính là sự lựa chọn của ngƣời tiêu dùng. Tại Hội nghị của các quan chức cấp Bộ trƣởng do UNEP tổ chức ở Nairobi, Kenya tháng 02-2011 nhằm chuẩn bị nội dung và thảo luận những vấn đề cần đƣa ra bàn thảo và thống nhất để chuẩn bị cho Hội nghị thƣợng đỉnh về môi trƣờng và phát triển bền vững năm 2012 ở Rio de Janerio, Brazin.

Các quốc gia cơ bản nhất trí mục tiêu hƣớng tới của các nền kinh tế toàn cầu là “Kinh tế Xanh”, trong đó cần chú trọng tới “Sản xuất và tiêu dùng bền vững” .

Từ khởi xƣớng của UNEP về “Kinh tế Xanh”, để thực hiện nền Kinh tế Xanh, đòi hỏi các quốc gia căn cứ vào thực tiễn của mỗi nƣớc tiến hành chuyển đổi mô hình và phƣơng thức phát triển kinh tế cho phù hợp với xu thế phát triển mới, phải có sự điều chỉnh kết cấu kinh tế. Trong thực tế đã có một số nƣớc mặc dù không nói rõ phát triển “nền Kinh tế Xanh”, nhƣng họ đã có những điều chỉnh và chuyển đổi phƣơng thức phát triển không theo phƣơng thức phát triển cũ nữa-“Kinh tế nâu”.

3. Đề xuất hƣớng tiếp cận nền “Kinh tế Xanh” ở Việt Nam

Trải qua 24 năm đổi mới và mở cửa phát triển Kinh tế, Việt Nam cũng đã phải trả giá cho suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trƣờng. Nằm trong xu thế phát triển chung của kinh tế thế giới với sự điều chỉnh về mô hình phát triển và thay đổi cơ cấu ngành nghề. Việt Nam đã trở thành thành viên của tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), do vậy phát triển kinh tế của Việt nam phải tuân theo những nguyên tắc chung của những cam kết với WTO trong xu thế phát triển Hội nhập toàn cầu. Hơn nữa Việt nam đƣợc xếp vào danh sách một trong năm nƣớc chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, do vậy hƣớng tới nền “Kinh tế Xanh” là lựa chọn hợp lý. Tuy nhiên sự lựa chọn này cần phải nhìn nhận rõ những cơ hội và thách thức để định hƣớng cho phát triển.

3.1. Về cơ hội

- Hiện nay sự quan tâm lớn nhất của cộng đồng thế giới là “Biến đổi khí hậu”. Nhằm giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu, các quốc gia đang có nhiều nỗ lực, trong đó phát triển kinh tế cac bon thấp, tăng trƣởng xanh đang là những xu hƣớng mới trong lộ trình tiến tới “Nền Kinh tế Xanh”. Việt nam sẽ đón nhận đƣợc sự ủng hộ và giúp đỡ của các quốc gia và các tổ chức quốc tế trên thế giới trong nỗ lực chung giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu trên cơ sở hƣớng tới “Nền Kinh tế Xanh”. - Việt nam đang có những thay đổi cơ bản sau 24 năm “Đổi mới và mở cửa”, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hƣớng tới một sự phát triển vì con ngƣời, những yếu tố đó đƣợc thực hiện trong một môi trƣờng chính trị ổn định là cơ hội tốt cho triển khai thực hiện “Nền Kinh tế Xanh”.

- Tiếp tục triển khai, thực hiện chiến lƣợc phát triển Kinh tế-Xã hội giai đoạn 2011-2015 . Hội nghị lần thứ 3 BCHTW Đảng Cộng Sản Việt nam đã khẳng định: đổi mới mô hình tăng trƣởng, cơ cấu lại nền kinh tế theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, đảm bảo phúc lợi và an sinh xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng. Nhƣ vậy Việt nam sẽ đẩy mạnh “Tái cơ cấu nền kinh tế gắn với mô hình tăng trƣởng” trong thời gian sắp tới. Đây là cơ hội để Việt Nam hƣớng tới “Nền Kinh tế Kanh” và “Tăng trƣởng xanh”.

- Kinh tế Việt Nam liên tục tăng trƣởng trong những năm vừa qua tạo ra nội lực bên trong cho một xu thế phát triển mới. Những vấn đề bức xúc về ô nhiễm môi trƣờng và suy giảm tài nguyên trong thời gian phát triển vừa qua đối với đất nƣớc. Hƣớng tới một nền Kinh tế Xanh sẽ đƣợc sự đồng thuận cao của xã hội. Sau một thời gian phát triển từ khi đổi mới và mở cửa, ngƣời dân đã nhận thức đƣợc sự trả giá của mô hình phát triển của nền “kinh tế nâu”.

- Với lợi thế nằm trong khu vực nhiệt đới, gió mùa Đông Nam Á, có nguồn năng lƣợng mặt trời dồi dào, năng lƣợng gió phong phú, sinh vật tăng trƣởng nhanh là cơ

hội cho Việt nam tham gia vào các chƣơng trình mục tiêu thiên niên kỷ để hƣớng tới “Nền Kinh tế Xanh”.

3.2. Thách thức

Bên cạnh những cơ hội nhƣ đã nêu ở trên, thực hiện “Nền Kinh tế Xanh”, Việt Nam sẽ gặp phải những thách thức đòi hỏi phải vƣợt qua nhƣ sau:

- Trƣớc hết, về nhận thức, hiểu thế nào là một nền “Kinh tế Xanh” hiện nay ở Việt nam vẫn còn hết sức mới mẻ, đòi hỏi phải có những nghiên cứu và phổ biến rộng rãi kiến thức trong tầng lớp lãnh đạo, các nhà hoạch định chính sách, các doanh nghiệp và ngƣời dân. Nếu không nhận thức đầy đủ, tính đồng thuận trong xã hội sẽ không đạt đƣợc, do vậy sẽ khó thực hiện.

- Thứ hai, về cách thức tiến hành, so với nền kinh tế truyền thống-“Nền kinh tế nâu”, xây dựng mô hình mới-“Nền Kinh tế Xanh”, thay đổi mô hình tăng trƣởng, cơ cấu lại nền kinh tế có sự khác biệt nhƣ thế nào và bắt đầu từ đâu trong bối cảnh phát triển kinh tế Việt nam hiện nay.

- Thứ ba, nền Kinh tế Xanh gắn với sử dụng năng lƣợng tái tạo, cac bon thấp, tăng trƣởng xanh, đầu tƣ khôi phục hệ sinh thái, giải quyết sinh kế gắn với phục hồi môi trƣờng…. Thực tế công nghệ sản xuất ở Việt nam hiện nay so với thế giới phần lớn là công nghệ cũ, tiêu hao năng lƣợng lớn, việc thay đổi công nghệ mới phù hợp với nền Kinh tế Xanh là thách thức không nhỏ nếu không có trợ giúp của các nƣớc có công nghệ cao trên thế giới. Nhiều vùng nông thôn và khu vực miền núi, sinh kế ngƣời dân còn gặp nhiều khó khăn.

- Thứ tƣ, về huy động nguồn vốn cho thực hiện mục tiêu “Xây dựng nền kinh xanh”, mặc dù Việt nam đã thoát khỏi ngƣỡng của nƣớc nghèo nhƣng tích luỹ quốc gia so với các nƣớc đã phát triển còn quá thấp, điều này ảnh hƣởng không nhỏ tới quá trình triển khai hƣớng tơi “Nền Kinh tế Xanh”.

- Thứ năm, Cơ chế chính sách hƣớng tới thực hiện “Nền Kinh tế Xanh” ở Việt nam hiện nay gần nhƣ chƣa có, trong khi trên thế giới cũng mới đề xuất hƣớng tiếp cận. Việc rà soát lại cơ chế chính sách liên quan và sửa đổi bổ sung cho phù hợp với mô hình phát triển mới theo hƣớng cơ cấu lại ngành kinh tế và hƣớng tới nền “Kinh tế Xanh” là thách thức không nhỏ.

3.3. Định hướng thực hiện nền Kinh tế Xanh ở Việt Nam

Để thực hiện nền “Kinh tế Xanh” ở Việt nam những định hƣớng cơ bản sau đây cần thực hiện.

- Về cơ chế chính sách, trên cơ sở cƣơng lĩnh định hƣớng Chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã Việt nam giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn 2020, Việt nam cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp. Cơ chế chính sách cần tập trung vào tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mới mô hình tăng trƣởng, trọng tâm là cơ cấu lại ngành nghề, ƣu tiên phát triển các ngành có công nghệ cao, công nghệ thân thiện môi trƣờng; Sử dụng tiết kiệm năng lƣợng và tài nguyên; Không gây ô nhiễm môi trƣờng; Phục hồi tài nguyên và hệ sinh thái.

- Về nhận thức, tập trung tuyên truyền, giáo dục định hƣớng thay đổi nhận thức trƣớc đây của xã hội từ nền “Kinh tế Nâu” sang nền “Kinh tế Xanh” để tạo ra một sự đồng thuận cao trong xã hội từ lãnh đạo đến ngƣời dân và doanh nghiệp, từ đó thay đổi quan niệm và nhận thức về một “Nền Kinh tế Xanh”. Trong hệ thống giáo dục chuyên

nghiệp, đổi mới giáo trình, bài giảng theo hƣớng tiếp cận phát triển “Nền Kinh tế Xanh”. Nâng cấp nội dung “Kinh tế môi trƣờng” và “Kinh tế tài nguyên thiên nhiên” truyền thống theo hƣớng giảng dạy “Kinh tế Xanh” .

- Đầu tƣ cho phát triển khoa học công nghệ trong nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu các lĩnh vực ngành nghề trong nội hàm của “Nền Kinh tế Xanh” nhƣ sử dụng năng lƣợng tái tạo, công nghệ sản xuất tiết kiệm tài nguyên, tiêu hao ít năng lƣợng, công nghệ giảm thiểu phát thải khí nhà kính; hạn chế tối đa gây ô nhiễm môi trƣờng; Phục hồi hệ sinh thái tự nhiên.

- Đổi mới quy hoạch sử dụng đất cho phát triển đô thị, phát triển giao thông, khu công nghiệp, khu chế xuất, các công trình phúc lợi xã hội theo hƣớng dành quỹ đất đủ cho phát triển cây xanh, hồ nƣớc và các công trình hạ tầng kỹ thuật môi trƣờng theo quy định tiêu chuẩn quốc tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cải cách lại hệ thống thuế tài nguyên và xem xét lại thuế môi trƣờng hƣớng tới phát triển nền Kinh tế Xanh đƣợc điều chỉnh thông qua công cụ tài chính và thuế khóa nhằm khuyến khích tiết kiệm và sử dụng hiệu quả tài nguyên, nhất là tài nguyên quý hiếm, bảo vệ môi trƣờng.

- Đối với chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cần có sựu đổi mới, xem xét lại và hoàn thiện chỉ tiêu GDP xanh, cải tiến hệ thống SNA phản ánh đủ các chỉ tiêu tính toán môi trƣờng trong hạch toán cân đối tài khoản quốc gia.

- Rà soát, xem xét lại cơ chế chính sách đã có liên quan đến dịch vụ hệ sinh thái và đầu tƣ cho phát triển rừng thời gian vừa qua, gắn phát triển rừng với xóa đói giảm nghèo trên cơ sở phát huy hiệu quả thể chế “Kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN”, những ƣu thế của công cụ kinh tế liên quan đến chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, bổ sung và hoàn thiện công cụ này triển khai trong cả nƣớc.

- Dựa vào tiêu chí quốc tế nhƣ đã dự tính của UNEP, đầu tƣ công toàn cấu 2% GDP cho phát triển Kinh tế Xanh, tổng kết thời gian vừa qua mức độ đầu tƣ cho môi trƣờng ở Việt nam còn thiếu hụt bao nhiêu để tiếp tục bổ sung và hoàn thiện phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.

- Tích cực hợp tác quốc tế trong nỗ lực xây dựng “Nền Kinh tế Xanh” ở Việt nam, huy động các nguồn lực hỗ trợ của quốc tế, nhất là nguồn vốn đầu tƣ 2% GDP toàn cầu cho phát triển Kinh tế Xanh. Các cơ chế tài chính khác cho phát triển rừng nhƣ REDD+; CDM. Kinh nghiệm trƣớc đây cho thấy Việt Nam thƣờng bỏ lỡ nhiều cơ hội đầu tƣ quốc tế cũng nhƣ các thể chế tài chính khác mà Việt nam có ƣu thế nhƣ CDM. Điều này cần học tập kinh nghiệm của Trung Quốc.

Kết luận

Chuyển đổi phƣơng thức phát triển, hƣớng tới phát triển “Nền Kinh tế Xanh” là

Một phần của tài liệu Môi trường thế giới docx (Trang 28 - 33)