Tiểu luận kế toán hành chính sự nghiệp tại trường tiểu học Nguyễn Văn Huyên Tỉnh Bạc Liêu năm 2012. Tiểu luận cuối khóa ngành cao đẳng kế toán ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thì cácđơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN) dưới sự quản lý của Nhà nước cũng từng bước đivào phát triển ổn định và vững chắc góp phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới Kinh
tế - Xã hội của đất nước Các đơn vị HCSN là những đơn vị quản lý hành chính Nhànước như đơn vị sự nghiệp y tế, giáo dục, văn hóa, thông tin, sự nghiệp khoa học côngnghệ, sự nghiệp kinh tế… hoạt động bằng nguồn kinh phí của Nhà nước cấp, hoặc cácnguồn kinh phí khác như thu sự nghiệp, phí, lệ phí, thu từ kết quả hoạt động kinhdoanh hay nhận viện trợ biếu tặng theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp để thựchiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao cho
Trong quá trình hoạt động, các đơn vị HCSN dưới sự quản lý của Đảng và Nhànước phải có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh luật ngân sách Nhà nước, các tiêuchuẩn định mức, các quy định về chế độ kế toán HCSN do Nhà nước ban hành Điềunày nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế - tài chính, tăng cường quản lý kiểm soátchi quỹ ngân sách Nhà nước, quản lý tài sản công, nâng cao chất lượng công tác kếtoán và hiệu quả quản lý các đơn vị HCSN Chính vì vậy, công việc của kế toán trongcác đơn vị HCSN là phải tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểmsoát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng quyết toán kinh phí, tình hình quản lý và sửdụng các loại vật tư, tài sản công, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiện cáctiêu chuẩn định mức của Nhà nước ở đơn vị Đồng thời, kế toán HCSN với chức năngthông tin mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong quá trình chấp hành ngân sách Nhànước tại đơn vị HCSN được Nhà nước sử dụng như là một công cụ sắc bén trong việcquản lý ngân sách Nhà nước, góp phần đắc lực vào việc sử dụng vốn một cách tiếtkiệm và hiệu quả cao
Nhận thức rõ tầm quan trọng của kế toán HCSN trong các đơn vị hành HCSNhoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước nên em quyết tâm học hỏi, nghiên cứu đểnâng cao hiểu biết về vị trí, vai trò của công tác quản lý tài chính – kế toán trong cácđơn vị HCSN Đồng thời, qua đó em có thể củng cố và mở rộng thêm kiến thức mình
đã học ở trường để từ đó gắn lý luận với thực tế công tác của đơn vị Chính vì vậy,trong khóa thực tập tại đơn vị Trường Tiểu học Nguyễn Văn Huyên nằm dưới sự quản
Trang 2chính sự nghiệp tại Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Huyên tỉnh Bạc Liêu năm 2012”làm chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài này được thực hiện nhằm ba mục tiêu sau đây:
Một là, tổng hợp, hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về kế tan hành chính
sự nghiệp trong trường học
Hai là, tìm hiểu đặc điểm của trường học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Từ
đó, đi sâu vào tìm hiểu thực trạng công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại trườngtiểu học Nguyễn Văn Huyên
Ba là, từ những kiến thức đã được học cùng với việc tìm hiểu thực tế đưa ra nhận
xét, đánh giá Trên cơ sở đó, đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác nghiêncứu, công tác kế toán hành chính sự nghiệp nói riêng của trường trong thời gian tới
3 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Để thực hiện được đề tài này em sử dụng hai phương pháp nghiên cứu sau:
3.1 Phương pháp thu thập số liệu gồm:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Dùng để thu thập và xử lý thông tin thứ cấp như nội dung của chuẩn mực, thông
tư hướng dẫn, các chuyên đề, khoá luận …để hệ thống hoá những vấn đề lý luậnchung về kế toán HCSN, đồng thời kế thừa, tiếp tục hoàn thiện những định hướngnghiên cứu của những khoá luận, chuyên đề trước chưa hoàn chỉnh
Phương pháp phỏng vấn trực tiếp:
Đây là phương pháp được sử dụng trong suốt quá trình thực tập Là phương pháphỏi trực tiếp những người liên quan đến vấn đề mà đề tài nghiên cứu để từ đó giải đápđược những thắc mắc của mình và hiểu rõ hơn về công tác kế toán tại trường tiểu học
Trang 3được sử dụng để phân tích cụ thể kế toán hành chính sự nghiệp tại trường tiểu họcNguyễn Văn Huyên.
Phương pháp tổng hợp phân tích:
Từ việc tìm hiểu thực tế công tác kế toán HCSN tại trường Tiểu học Nguyễn VănHuyên, cộng thêm những kiến thức đã được học, em tiến hành phân tích để đưa rađánh giá, nhận xét và có một số giải pháp thiết thực giúp công tác kế toán vận hànhngày càng tốt hơn
4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Không gian nghiên cứu: Do giới hạn về kiến thức và thời gian thực tập, phạm vinghiên cứu của đề tài, em chỉ thực hiện tại trường Tiểu học Nguyễn Văn Huyên
Địa chỉ: ấp Xẻo Gừa, xã Ninh Thạnh Lợi, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu
- Tập trung nghiên cứu kế toán HCSN tại Trường Tiểu học Nguyễn Văn Huyêntrong năm 2012
- Nguồn tài liệu nghiên cứu gồm: hệ thống chứng từ, sổ sách, nguồn tài liệu phântích được thu thập trong năm 2012
Trang 4PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
1.1 Khái quát về kế toán hành chính sự nghiệp
1.1.1 Khái niệm về kế toán hành chính sự nghiệp
Kế toán HCSN là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý
và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán kinh phí, tình hình quản lý
và sử dụng các loại vật tư, tài sản công; tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thựchiện các tiêu chuẩn, định mức thu, chi của Nhà nước ở đơn vị HCSN
1.1.2 Nhiệm vụ và yêu cầu
Nhiệm vụ:
- Thu thập phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí được cấp,được tài trợ, được hình thành từ các nguồn khác và tình hình sử dụng các khoản kinhphí, các khoản thu phát sinh ở đơn vị
- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình dự toán thu, chi, tình hình thực hiện cácchỉ tiêu kinh tế, tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước Kiểm tra việcquản lý, sử dụng các loại vật tư, tài sản công ở đơn vị Kiểm tra tình hình chấp hành kỉluật thu, nộp ngân sách, chấp hành kỉ luật thanh toán và các chế độ chính sách của Nhànước
- Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toán cấpdưới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn vị cấp dưới
- Lập và nộp đúng thời hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấptrên và cơ quan tài chính theo quy định Cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết phục
vụ cho việc xây dựng các định mức chi tiêu Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụngcác nguồn kinh phí, vốn, quỹ của đơn vị
Trang 5- Chỉ tiêu kinh tế phản ánh phải thống nhất với dự toán về nội dung và phươngpháp tính toán.
- Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng dễ hiểu, đảm bảo cho các nhà quản
lý có được những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của đơn vị
- Tổ chức công tác kế toán gọn nhẹ, tiết kiệm và có hiệu quả
1.1.3 Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp
Chế độ kế toán HCSN được Bộ Tài Chính ban hành, theo Quyết định số19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 được áp dụng thống nhất trong phạm vi cảnước, gồm:
- Hệ thống Chứng từ kế toán;
- Hệ thống Tài khoản kế toán;
- Hệ thống Sổ kế toán và hình thức kế toán;
- Hệ thống Báo cáo tài chính
Chế độ kế toán HCSN ban hành theo Quyết định này, áp dụng cho:
- Cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng ngân sách Nhà nước,gồm: Cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ thu, chi ngân sách Nhà nước các cấp; Văn phòngQuốc hội; Văn phòng Chủ tịch nước; Văn phòng Chính phủ; Tòa án nhân dân và ViệnKiểm sát nhân dân các cấp; Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Hộiđồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện; Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xãhội, tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghềnghiệp có sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước; Đơn vị sự nghiệp được ngân sáchNhà nước đảm bảo một phần hoặc toàn bộ kinh phí; Tổ chức quản lý tài sản quốc gia;Ban Quản lý dự án đầu tư có nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước; Các Hội, Liên hiệphội, Tổng hội, các tổ chức khác được ngân sách Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phíhoạt động
- Đơn vị vũ trang nhân dân, kể cả Tòa án quân sự và Viện kiểm sát quân sự (Trừcác doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dân)
- Đơn vị sự nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước (Trừcác đơn vị sự nghiệp ngoài công lập), gồm: Đơn vị sự nghiệp tự cân đối thu, chi; các tổchức phi Chính phủ; Hội, Liên hiệp hội, Tổng hội tự cân đối thu, chi; Tổ chức xã hội;
Tổ chức xã hội – nghề nghiệp tự thu, tự chi; Tổ chức khác không sử dụng kinh phí
Trang 61.1.4 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán áp dụng cho các đơn vị HCSN phải thực hiện theo đúng nộidung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật Kế toán và Nghị định số128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ, các văn bản pháp luật khác có liênquan đến chứng từ kế toán và các quy định trong chế độ kế toán HCSN
Đơn vị HCSN có các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đặc thù chưa có mẫu chứng từquy định tại danh mục mẫu chứng từ trong chế độ kế toán thì áp dụng mẫu chứng từquy định tại chế độ kế toán riêng trong các văn bản pháp luật khác hoặc phải được BộTài Chính chấp thuận
Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán áp dụng cho các đơn vị HCSN, gồm:
- Chứng từ kế toán chung cho các đơn vị HCSN, gồm 4 chỉ tiêu: chỉ tiêu lao độngtiền lương; chỉ tiêu vật tư; chỉ tiêu tiền tệ; chỉ tiêu TSCĐ
- Chứng từ kế toán ban hành theo các văn bản pháp luật khác (các mẫu và hướngdẫn phương pháp lập từng chứng từ được áp dụng theo quy định các văn bản pháp luậtkhác)
1.1.5 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các đơn vị HCSN do Bộ Tài Chính quyđịnh thống nhất về loại tài khoản, số lượng tài khoản, ký hiệu, tên gọi và nội dung ghichép của từng tài khoản
Hệ thống tài khoản kế toán HCSN được xây dựng theo nguyên tắc dựa vào bảnchất và nội dung hoạt động của đơn vị HCSN có vận dụng nguyên tắc phân loại và mãhóa của hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp và mã hóa của hệ thống tài khoản kếtoán Nhà nước
Hệ thống tài khoản kế toán HCSN gồm các tài khoản trong Bảng cân đối tàikhoản và các tài khoản ngoài Bảng cân đối tài khoản
Trang 7yêu cầu quản lý Nguyên tắc ghi sổ các tài khoản ngoài Bảng cân đối tài khoản đượcthực hiện theo phương pháp “ghi đơn”.
Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các đơn vị HCSN do Bộ Tài Chính quyđịnh gồm 7 loại, từ Loại 1 đến Loại 6 là các tài khoản trong Bảng cân đối tài khoản vàLoại 0 là các tài khoản ngoài Bảng cân đối tài khoản
1.1.6 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán
Các đơn vị HCSN đều phải mở sổ kế toán, ghi chép, quản lý, bảo quản, lưu trữ sổ
kế toán theo đúng quy định của Luật kế toán, Nghị định số 128/2004/NĐ-CP ngày31/5/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
kế toán áp dụng trong lĩnh vực kế toán Nhà nước và chế độ kế toán HSCN
Mỗi đơn vị kế toán chỉ có một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán năm Tùytheo hình thức kế toán đơn vị áp dụng, đơn vị phải mở đầy đủ các sổ kế toán tổng hợp,
sổ kế toán chi tiết, và thực hiện đầy đủ, đúng các quy định của hình thức kế toán về nộidung, trình tự và phương pháp ghi chép đối với từng mẫu sổ kế toán
Các hình thức kế toán áp dụng cho các đơn vị HCSN, gồm:
- Hình thức kế toán Nhật ký chung;
- Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái;
- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ;
- Hình thức kế toán trên máy vi tính
Đơn vị kế toán được phép lựa chọn một trong bốn hình thức sổ kế toán phù hợp
và nhất thiết phải tuân thủ mọi nguyên tắc cơ bản quy định cho hình thức sổ kế toán đãlựa chọn về: Loại sổ, số lượng, kết cấu các loại sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ, trình
tự và kỹ thuật ghi chép các loại sổ kế toán
1.2 Nội dung công tác kế toán hành chính sự nghiệp
1.2.1 Kế toán vốn bằng tiền
Phản ánh số hiện có và tình hình biến động của các loại vốn bằng tiền của đơn vịgồm: Tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc, chứng chỉ có giá, vàng, bạc, kim khíquý, đá quý
1.2.1.1 Kế toán quỹ tiền mặt
a) Nguyên tắc hạch toán và quản lý quỹ tiền mặt:
Trong các đơn vị HCSN đều có một số tiền mặt nhất định tại quỹ để phục vụ cho
Trang 8Số tiền thường xuyên có tại quỹ được ấn định một mức hợp lý nhất định, mứcnày tùy thuộc vào quy mô, tính chất hoạt động của từng đơn vị và được Ngân hàng,Kho bạc Nhà nước thỏa thuận, đơn vị phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định vềchế độ quản lý tiền mặt hiện hành.
Hàng quý, căn cứ vào nhiệm vụ thực hiện dự toán, nhu cầu chi tiền mặt, đơn vịlập kế hoạch tiền mặt gửi Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước để thỏa thuận số tiền đượcrút hoặc được để lại từ các khoản thu (nếu có) để chi tiêu
Để quản lý và hạch toán chính xác tiền mặt, tiền mặt của đơn vị được tập trungbảo quản tại quỹ của đơn vị, mọi nghiệp vụ có liên quan đến thu, chi tiền mặt do thủquỹ chịu trách nhiệm thực hiện
Thủ quỹ do thủ trưởng đơn vị chỉ định và chịu trách nhiệm giữ quỹ, không đượcnhờ người làm thay mình Nghiêm cấm thủ quỹ trực tiếp mua, bán hàng hóa, vật tưhay kiêm nhiệm tiếp liệu công việc kế toán
Kế toán phải thường xuyên kiểm tra quỹ tiền mặt, các khoản thu, chi tiền mặtphải có chứng từ hợp lệ Cuối ngày căn cứ vào chứng từ thu, chi tiền mặt để ghi vào sổquỹ tiền mặt
Kế toán quỹ tiền mặt phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có, tình hìnhbiến động các loại tiền phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị, luôn đảm bảokhớp đúng giữa giá trị trên sổ kế toán và sổ quỹ tiền mặt Mọi chênh lệch phát sinhphải tìm hiểu, xác định nguyên nhân báo cáo lãnh đạo, kiến nghị biện pháp xử lýchênh lệch
b) Tài khoản kế toán sử dụng
Để phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt, kế toán quỹ tiền mặt sử dụng
tài khoản 111 – Tiền mặt và các tài khoản khác có liên quan Tài khoản này dùng để
phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt của đơn vị, bao gồm tiền Việt Nam (kể
Trang 9c) Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
hoặc thu hộ cấp dưới
Thu sự nghiệp, phí, lệ phí và Chi tiền mặt cho các khoản khác bằng tiền mặt các khoản chi phí
Số thừa quỹ khi kiểm quỹ Trả nợ, nộp thuế phí,
khoản phải nộp theo lương
413
Chênh lệch giảm
do đánh giá ngoại tệ
Trang 10- Giấy thanh toán tạm ứng
- Giấy đề nghị thanh toán
- Biên bản kiểm kê quỹ
e) Ghi sổ kế toán
Sổ tiền gửi kế toán chi tiết gửi Ngân hàng, Kho bạc sử dụng các sổ: Sổ tiền gửi,
sổ theo dõi tiền mặt, sổ tiền gửi bằng ngoại tệ
Sổ kế toán tổng hợp tùy theo hình thức kế toán đơn vị áp dụng mà trình tự vàphương pháp ghi sổ được tiến hành theo một trong ba hình thức: Hình thức kế toánNhật ký – Sổ cái, hình thức Chứng từ ghi sổ và hình thức Nhật ký chung
1.2.1.2 Kế toán tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc
a) Nguyên tắc kế toán tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc
Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc của các đơn vị HCSN bao gồm: Tiền Việt Nam,ngoại tệ, kim khí quý, đá quý
- Kế toán phải tổ chức việc tổ chức thực hiện theo dõi từng loại nghiệp vụ tiềngửi (tiền gửi về kinh phí hoạt động, kinh phí dự án, tiền gửi về vốn đầu tư cơ bản vàcác loại tiền gửi khác theo từng Ngân hàng, Kho bạc) Định kỳ phải kiểm tra đối chiếunhằm đảm bảo số liệu gửi vào, rút ra và tồn cuối kỳ khớp đúng với số liệu của Ngânhàng, Kho bạc quản lý Nếu có chênh lệch phải báo ngay cho Ngân hàng, Kho bạc đểđiều chỉnh kịp thời
- Kế toán tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản
Trang 11- Ủy nhiệm chi
- Giấy báo nợ, báo có
- Bảng kê của Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước
c) Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc sử dụng tài khoản 112 – Tiền gửi Ngânhàng, Kho bạc Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình hiện có, sự biến động của tất
cả các loại tiền của đơn vị gửi tại Ngân hàng, Kho bạc
1.2.2 Kế toán công cụ, dụng cụ
Dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động giá trị các loại công cụ, dụng
cụ trong kho để sử dụng cho các hoạt động của đơn vị HCSN
1.2.2.1 Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn mua hàng
- Bảng kê mua hàng
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Biên bản kiểm kê sản phẩm, vật tư, hàng hóa
- Phiếu báo hỏng, mất công cụ dụng cụ
- Một số chứng từ khác có liên quan
1.2.2.2 Tài khoản sử dụng
Kế toán công cụ, dụng cụ sử dụng tài khoản 153 – Công cụ, dụng cụ Tài khoảnnày dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động giá trị các loại công cụ, dụng cụtrong kho để sử dụng cho các hoạt động của đơn vị HCSN
1.2.2.3 Sơ đồ hạch toán
Trang 12HẠCH TOÁN CÔNG CỤ, DỤNG CỤ
Nhập kho công cụ, dụng cụ Xuất kho công cụ, dụng cụmua ngoài dùng cho hoạt động cho hoạt động của đơn vịHCSN
Trang 131.2.3 Kế toán tài sản cố định hữu hình
Phản ánh số lượng, nguyên giá, giá trị hao mòn và tình hình biến động của TSCĐhữu hình hiện có, công tác đầu tư XDCB và sửa chữa tài sản tại đơn vị
1.2.3.1 Nguyên tắc hạch toán
- Tài sản cố định hữu hình là những tư liệu lao động có hình thái vật chất, có đủtiêu chuẩn của TSCĐ về giá trị và thời gian sử dụng là:
+ Có giá trị (nguyên giá) từ 5.000.000 đồng trở lên
+ Thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên
- Giá trị TSCĐ hữu hình phản ánh trên tài khoản 211 theo nguyên giá Kế toánphải theo dõi chi tiết nguyên giá của TSCĐ Tùy thuộc vào nguồn hình thành, nguyêngiá được xác định như sau:
+ Nguyên giá của TSCĐ hữu hình mua sắm (kể cả TSCĐ mới và đang sử dụng)gồm: Giá mua và các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử,…
+ Nguyên giá của TSCĐ xây dựng mới hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng làgiá trị của công trình bàn giao theo quyết toán công trình đã được duyệt
+ Nguyên giá của TSCĐ hữu hình được cấp là giá trị trong “Biên bản giao nhậnTSCĐ” của đơn vị cấp và chi phí lắp đặt, chạy thử (nếu có)
+ Nguyên giá của TSCĐ nhận biếu tặng, viện trợ là giá do Hội đồng gồm đạidiện các cơ quan có thẩm quyền quyết định giá để làm căn cứ lập thông báo ghi thu,ghi chi ngân sách
+ Nguyên giá TSCĐ hữu hình đánh giá theo quyết định của Nhà nước là giákhôi phục áp dụng trong việc đánh giá lại TSCĐ
- Chỉ được thay đổi nguyên giá TSCĐ hữu hình trong các trường hợp sau:
+ Đánh giá lại TSCĐ theo quy định của Nhà nước
+ Xây lắp, trang bị thêm
+ Cải tạo, nâng cấp làm tăng năng lực và kéo dài thời gian hữu dụng của TSCĐhữu hình
+ Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ
- Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình đều phải lập “Biên bản giao nhậnTSCĐ”, phải thực hiện đúng và đầy đủ các thủ tục theo quy định của Nhà nước Sau
đó phải lập và hoàn chỉnh hồ sơ TSCĐ về mặt kế toán
Trang 14- Tài sản cố định hữu hình phải được theo dõi chi tiết cho từng đối tượng ghiTSCĐ theo từng loại TSCĐ và địa điểm bảo quản, quản lý và sử dụng TSCĐ.
- Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại:
Giá trị TSCĐ còn lại = Nguyên giá TSCĐ – Số hao mòn lũy kế TSCĐ
1.2.3.2 Chứng từ kế toán sử dụng
Kế toán TSCĐ sử dụng các chứng từ chủ yếu sau:
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Biên bản kiểm kê TSCĐ
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
1.2.3.3 Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán TSCĐ hữu hình sử dụng tài khoản 211 – Tài sản cố định hữu hình Tàikhoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động các loại TSCĐ hữuhình của đơn vị theo nguyên giá
Quy định hạch toán vào tài khoản 211:
- Giá trị TSCĐ hữu hình phản ánh trên tài khoản 211 theo nguyên giá Kế toánphải theo dõi chi tiết nguyên giá TSCĐ
- Theo dõi chi tiết cho từng đối tượng ghi TSCĐ, theo từng loại TSCĐ và địađiểm bảo quản, quản lý và sử dụng TSCĐ
Tài khoản 001 - Tài sản thuê ngoài Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị củatất cả các loại tài sản (TSCĐ, công cụ, dụng cụ) mà đơn vị đi thuê của tập thể, cá nhân
ở bên ngoài để sử dụng Giá trị tài sản đi thuê phản ánh vào tài khoản này là giá trị tàisản được hai bên thống nhất trong hợp đồng thuê tài sản
1.2.3.4 Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Trang 15HẠCH TOÁN TĂNG TSCĐ HỮU HÌNH
Trang 16Đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
Trang 17HẠCH TOÁN GIẢM TSCĐ HỮU HÌNH
Ghi giảm TSCĐ sử dụng Số thu về thanh lý
Ghi giảm TSCĐ trong
bộ phận sản xuất kinh doanh
111, 112, 152, 331 631
Chi phí thanh lý Kết chuyển chi phínhượng bán TSCĐ thanh lý, nhượng bán
TSCĐ
Chênh lệch thu lớn hơn chi Chênh lệch thu nhỏ
về thanh lý, nhượng bán TSCĐ hơn chi về thanh lý,
nhượng bán TSCĐ
Trang 181.2.4 Kế toán nguồn kinh phí hoạt động
Nguồn kinh phí hoạt động là nguồn kinh phí nhằm duy trì và bảo đảm sự hoạtđộng theo chức năng của đơn vị HCSN
Nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị HCSN nhằm đảm bảo cho những khoản chithường xuyên và những khoản chi không thường xuyên
Nguồn kinh phí hoạt động được hình thành từ các nguồn:
- Ngân sách Nhà nước cấp (cấp trên cấp) dưới 2 hình thức chủ yếu:
+ Cấp bằng hạn mức: là số kinh phí đơn vị thực tế nhận được trên cơ sở hạnmức được phân phối
+ Cấp phát bằng lệnh chi: là số kinh phí thực tế đơn vị nhận được do cấp trênhoặc ngân sách Nhà nước cấp bằng tiền mặt
- Nhận biếu, tặng, viện trợ, tài trợ trong và ngoài nước
- Thu hội phí và các khoản đóng góp của hội viên
- Bổ sung từ các khoản chi tại đơn vị được phép giữ lại để chi và một phần dongân sách hỗ trợ
- Bổ sung từ các khoản khác theo quy định của chế độ tài chính
Kinh phí hoạt động phải được sử dụng đúng mục đích, nội dung hoạt động, đúngtiêu chuẩn, định mức của Nhà nước và trong phạm vi dự toán đã được duyệt Cuối kỳ,
kế toán đơn vị phải làm thủ tục quyết toán tình hình tiếp nhận và sử dụng nguồn kinhphí hoạt động với cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản và với từng cơ quan, tổ chứccấp phát kinh phí theo chế độ tài chính quy định
1.2.4.1 Chứng từ kế toán sử dụng
Kế toán nguồn kinh phí hoạt động chủ yếu sử dụng các chứng từ sau:
- Thông báo dự toán chi hoạt động được cấp
- Giấy rút dự toán ngân sách kiêm lĩnh tiền mặt
Trang 19- Kinh phí hoạt động phải được sử dụng đúng mục đích, nội dung hoạt động,đúng tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước và trong phạm vi dự toán đã được duyệt.
- Để theo dõi, quản lý và quyết toán tổng số kinh phí hoạt động trong phạm vitoàn đơn vị, đơn vị cấp trên đồng thời phản ánh vào tài khoản 461 của cấp mình Sốkinh phí được cấp của bản thân đơn vị và kể cả số kinh phí hoạt động mà các đơn vịcấp dưới nhận được (số hạn mức kinh phí cấp dưới) khi báo cáo cấp dưới được duyệt
- Cuối kỳ, kế toán đơn vị phải làm thủ tục quyết toán tình hình tiếp nhận và sửdụng nguồn kinh phí hoạt động với cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản và với từng cơquan, tổ chức cấp phát kinh phí theo chế độ tài chính quy định Số kinh phí sử dụngchưa hết được xử lý theo quyết định của cơ quan tài chính hoặc cơ quan có thẩmquyền Đơn vị chỉ được chuyển sang năm sau số kinh phí chưa sử dụng hết khi được
cơ quan có thẩm quyền cho phép
- Cuối mỗi niên độ kế toán, nếu số chi hoạt động bằng nguồn kinh phí hoạt độngchưa được duyệt y quyết toán, thì kế toán ghi chuyển nguồn kinh phí hoạt động nămnay sang hoạt động năm trước: Nợ TK 4612, Có TK 4611
1.2.4.3 Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán nguồn kinh phí hoạt động sử dụng tài khoản 461 – Nguồn kinh phí hoạt
động Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tiếp nhận, sử dụng và quyết toán
nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị HCSN, theo dõi, quản lý và quyết toán tổng sốkinh phí hoạt động trong phạm vi toàn đơn vị
1.2.4.4 Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Trang 20HẠCH TOÁN NGUỒN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG
Cuối niên độ kế toán đơn vị Kinh phí hoạt động được
nộp lại số kinh phí sử dụng cấp bằng tiền, vật tư, tài sảnkhông kết bằng tiền mặt Thu hội phí, thu đóng góp
hoặc viện trợ, biếu, tặng
Cuối niên độ kế toán đơn vị Nhận kinh phí hoạt động nộp lại số kinh phí sử dụng thanh toán trực tiếp cho không hết bằng tiền gửi người bán
Khi báo cáo quyết toán năm Bổ sung kinh phí hoạt độngđược duyệt, kết chuyển chi từ kết quả hoạt động
hoạt động sự nghiệp vào sự nghiệp
Rút kinh phí hoạt động đểchi sự nghiệp
421
Bổ sung kinh phí hoạt động
từ các khoản chênh lệch thu, chi
341
HMKP thực rút, khoản thu khác
bổ sung kinh phí hoạt động củađơn vị cấp dưới
Trang 211.2.5 Kế toán các khoản thu ngân sách
Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác các khoản thu phí, lệ phí, thu sự nghiệp, thuhội phí, thu hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các khoản thu khác phát sinh tạiđơn vị và nộp kịp thời các khoản thu phải nộp ngân sách cấp trên
1.2.5.1 Nguyên tắc hạch toán
- Các khoản thu phản ánh vào tài khoản này gồm:
+ Các khoản thu về phí và lệ phí theo chức năng và tính chất hoạt động củađơn vị Nhà nước cho phép như lệ phí cầu đường, lệ phí chứng thư, án phí,…
+ Các khoản thu sự nghiệp: Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế (thủy lợi phí,giống cây trồng, thu về hoạt động văn hóa, văn nghệ, phát thanh truyền hình,…)
+ Các khoản thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ như: Kinh doanhthương mại, kinh doanh dịch vụ khoa học kỹ thuật, sản xuất gia công,…
+ Các khoản thu khác như: Thu lãi tiền gửi mua kì phiếu, trái phiếu, thanh lýtài sản,…
- Khi thu tiền các đơn vị phải sử dụng biên lai thu tiền, vé, hóa đơn bán hàng,cung cấp dịch vụ do Bộ Tài Chính phát hành hay được phép của Bộ Tài Chính cho in
và sử dụng Nếu được phép in, trước khi sử dụng phải đăng ký với Bộ Tài Chính hoặc
cơ quan được Bộ Tài Chính ủy quyền
- Tất cả các khoản thu trong đơn vị phải được phản ánh đầy đủ, kịp thời vào bên
Có tài khoản 511 – Các khoản thu
- Kế toán phải mở “Sổ chi tiết theo dõi các khoản thu” của từng hoạt động, từngloại thu
- Riêng đối với các loại sản phẩm, hàng hóa, công cụ cung cấp bên ngoài phảitheo dõi chi tiết số lượng, giá vốn của hàng bán, đơn giá và số tiền thu được của từngthứ, từng loại để làm căn cứ tính chênh lệch thu, chi của cuối kỳ kế toán
1.2.5.2 Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán các khoản thu của hoạt động HCSN sử dụng tài khoản 511 – Các khoảnthu Tài khoản này dùng cho các đơn vị HCSN để phản ánh các khoản thu phí, lệ phí,thu sự nghiệp và các khoản thu khác phát sinh tại đơn vị HCSN và tình hình xử lý cáckhoản thu đó
Trang 22sản xuất, kinh doanh, chi phí bán Thu bán vật liệu, phế liệu
Được phép bổ sung các quỹ từ thu Số tiền các đối Tạm nộp
hoạt động sự nghiệp, phí, lệ phí tượng phải nộp
chính thức
Trang 231.2.6 Kế toán chi hoạt động
Phản ánh tình hình chi phí hoạt động, chi thực hiện chương trình, dự án đượcduyệt và việc thanh, quyết toán các khoản chi đó
Phản ánh chi phí của các hoạt động sản xuất kinh doanh khác, trên cơ sở đó xácđịnh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ
1.2.6.1 Nguyên tắc hạch toán
- Phải mở sổ kế toán chi tiết chi phí hoạt động theo từng nguồn kinh phí, theoniên độ kế toán, niên khóa ngân sách và theo phân loại của mục lục ngân sách Nhànước Riêng các đơn vị thuộc khối Đảng, An ninh Quốc phòng hạch toán theo mục lụccủa khối mình
- Hạch toán chi hoạt động phải đảm bảo thống nhất với công tác lập dự toán vàđảm bảo sự khớp đúng, thống nhất giữa hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết, giữa
sổ kế toán với chứng từ và báo cáo tài chính
- Không hạch toán vào tài khoản này các khoản chi cho sản xuất, kinh doanh,dịch vụ, chi phí đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn đầu tư, các khoản chi thuộc chươngtrình đề tài, dự án
- Hạch toán vào tài khoản này những khoản chi thuộc kinh phí hàng năm của đơn
vị, bao gồm cả những khoản chi thường xuyên và những khoản chi không thườngxuyên
- Đối với các đơn vị dự toán cấp 1, cấp 2, tài khoản 661 – Chi hoạt động, ngoàiviệc tập hợp chi hoạt động của tất cả các đơn vị trực thuộc (trên cơ sở quyết toán đãđược duyệt của các đơn vị này) để báo cáo với cấp trên và cơ quan tài chính
- Hết niên độ kế toán, nếu quyết toán chưa được duyệt thì toàn bộ số chi hoạtđộng trong năm được chuyển từ tài khoản 6612 - Năm nay sang tài khoản 6611 - Nămtrước để theo dõi chi đến khi báo cáo quyết toán được duyệt Riêng đối với chi trướccho năm sau theo dõi ở tài khoản 6613 – Năm sau sang đầu năm được chuyển sang tàikhoản 6612 để tiếp tục tập hợp chi hoạt động trong năm báo cáo
1.2.6.2 Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán chi hoạt động sử dụng tài khoản 661-Chi hoạt động Tài khoản nàydùng để phản ánh các khoản chi mang tính chất hoạt động thường xuyên và khôngthường xuyên theo dự toán chi đã được duyệt
Trang 24- Bảng kê mua hàng
- Hóa đơn mua hàng
- Phiếu chi
- Giấy thanh toán tạm ứng
- Giấy đề nghị thanh toán
- Phiếu xuất kho
- Bảng thanh toán tiền lương
- …
1.2.6.4 Sơ đồ hạch toán
Trang 25HẠCH TOÁN CHI HOẠT ĐỘNG
Khi TSCĐ mua hoàn thành đưa
vào sử dụng đồng thời ghi tăng