CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VÀ TÀI LIỆU THU THẬP

246 264 0
CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VÀ TÀI LIỆU THU THẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỤ LỤC A1 CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VÀ TÀI LIỆU THU THẬP Tên dự án: Điều chỉnh Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 I Các văn pháp lý a Các văn pháp lý Thủ tướng Chính phủ ban hành: Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 Quốc hội khoá 13 Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 Quốc hội khóa 13 Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo số 82/2015/QH13 ngày 25/06/2015 Quốc hội khóa 13 Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Nghị định 130/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 Chính phủ: Quy định chi tiết số nội dung quy hoạch xây dựng 10 Nghị định số 40/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tài nguyên, môi trường biển đảo 11 Quyết định số 1440/QĐ-TTg ngày 06/10/2008, Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung phía Nam đến năm 2020 12 Quyết định số 1296/QĐ-TTg ngày 19/08/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 13 Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 14 Quyết định 798/QĐ-TTg ngày 25/5/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình đầu tư xử lý CTR giai đoạn 2011-2020 15 Quyết định số 170/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý CTR y tế nguy hại đến năm 2025 16 Quyết định số 1216/2012/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầ m nhıǹ đến năm 2030 17 Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 18 Quyết định số 1226/QĐ-TTg ngày 31/7/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội khu kinh tế cửa Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 19 Quyết định số 1626/QĐ-TTg ngày 18/09/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế cửa Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 20 Chỉ thị số 17/2008/CT-TTg ngày 05 tháng 06 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ số giải pháp cấp bách đẩy mạnh công tác xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 Thủ tướng Chính phủ b Các văn pháp lý Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp ban hành: 21 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 20152020; 22 Nghị số 141/NQ-HĐND ngày 29/5/2014 việc thông qua Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 2050 23 Nghị số 191/NQ-HĐND ngày 23/3/2015 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh thông qua “Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 24 Quyết định số 3076/2009/QĐ-UBND ngày 08/10/2009 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh việc Ban hành Quy chế bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh 25 Quyết định số 4252/QĐ-UBND ngày 25/12/2009 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến 2020 26 Quyết định số 3096/QĐ-UBND ngày 23/11/2012 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 27 Quyết định số 1418/QĐ-UBND ngày 04/7/2014 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 28 Quyết định số 1588/QĐ-UBND ngày 28/07/2014 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt “Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 2050” 29 Quyết định số 1796/QĐ-UBND ngày 18/08/2014 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt “Đề án cải thiện môi trường tỉnh Quảng Ninh” 30 Quyết định số 1798/QĐ-UBND ngày 18/08/2014 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt “Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 31 Quyết định số 926/QĐ-UBND ngày 08/4/2015 chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh, Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 32 Quyết định 397/QĐ-UBND ngày 04/02/2016 việc phê duyệt Đề án: Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 c Các văn pháp lý Bộ, Sở, ban ngành ban hành: 33 Quyết định 322/QĐ-BXD ngày 06/4/2012 Bộ Xây dựng “V/v công bố suất vốn đầu tư xây dựng mức chi phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt”; 34 Quyết định số 525/QĐ-BXD ngày 14/05/2014 Bộ trưởng Bộ Xây dựng phê duyệt nhiệm vụ đồ án “Quy hoạch quản lý CTR vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2030” 35 Quyết định 592/QĐ-BXD ngày 30/5/2014 Bộ Xây dựng “V/v công bố định mức dự toán Thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn đô thị”; 36 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-KHCNMT-BXD ban hành ngày 18/02/2001-“Hướng dẫn thực quy định bảo vệ MT lựa chọn địa điểm để xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn” 37 Thông tư 55/2014/TT-BNNPTNT ngày 31/12/2014 Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn việc hướng dẫn triển khai số hoạt động môi trường chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 38 Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại 39 Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 liên Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ y tế Quản lý chất thải y tế; 40 Thông tư số 01/2016/TT-BXD ngày 01/02/2016 Bộ Xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công trình hạ tầng kỹ thuật II Các tài liệu thu thập từ đơn vị a Thành phố Hạ Long Báo cáo phòng Kinh tế hạ tầng công tác quản lý, vận hành hệ thống cấp nước phòng cháy chữa cháy; công tác thu gom xử lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp thành phố Hạ Long; Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hạ Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội thành phố Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Phiếu điều tra trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt chất thải xây dựng thành phố Hạ Long b Thành phố Móng Cái Báo cáo phòng Kinh tế hạ tầng công tác quản lý, vận hành hệ thống cấp nước phòng cháy chữa cháy; công tác thu gom xử lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp thành phố Móng Cái; Quy hoạch chung xây dựng Cửa Móng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Quy hoạch nông thôn thành phố Móng Cái; Báo cáo tình hình triển khai thực nhà máy xử lý chất thải rắn KM26 xã Quảng Nghĩa, TP.Móng Cái; Phiếu điều tra trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt chất thải xây dựng thành phố Móng Cái c Thành phố Cẩm Phả 10 Báo cáo phòng Kinh tế hạ tầng công tác quản lý, vận hành hệ thống cấp nước phòng cháy chữa cháy; công tác thu gom xử lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp thành phố Cẩm Phả; 11 Quy hoạch chung xây dựng thành phố Cẩm Phả đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; 12 Hồ sơ thiết kế thuyết minh dự án ép rác dọn bãi rác KM9 phường Quang Hanh, TP.Cẩm Phả; 13 Bảng tổng hợp kế hoạch sản phẩm dịch vụ công ích năm 2015, thành phố Cẩm Phả; 14 Phiếu điều tra trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt chất thải xây dựng thành phố Cẩm Phả d Thành phố Uông Bí 15 Báo cáo phòng Kinh tế hạ tầng công tác quản lý, vận hành hệ thống cấp nước phòng cháy chữa cháy; công tác thu gom xử lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp thành phố Uông Bí; 16 Quy hoạch chung xây dựng thành phố Uông Bí đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; 17 Hồ sơ quy hoạch thiết kế bãi rác Khe Giang, xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí; 18 Thống kê dân số năm 2015 thành phố Uông Bí e Thị xã Đông Triều 19 Báo cáo phòng Kinh tế hạ tầng công tác quản lý, vận hành hệ thống cấp nước phòng cháy chữa cháy; công tác thu gom xử lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp thị xã Đông Triều; 20 Quy hoạch chung xây dựng thị xã Đông Triều đến năm 2020; 21 Quy hoạch chung xây dựng thị xã Đông Triều đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; 22 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội thị xã Đông Triều đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 23 Thống kê dân số thị xã Đông Triều năm 2014; 24 Quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Đông Triều đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 25 Báo cáo trạng quản lý chất thải rắn địa bàn thị xã Đông Triều Phòng Tài nguyên Môi trường; 26 Quy hoạch điều chỉnh nông thôn thị xã Đông Triều f Thị xã Quảng Yên 27 Báo cáo phòng Kinh tế hạ tầng công tác quản lý, vận hành hệ thống cấp nước phòng cháy chữa cháy; công tác thu gom xử lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp thị xã Quảng Yên; 28 Quy hoạch chung xây dựng thị xã Quảng Yên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; 29 Báo cáo UBND Thị xã Quảng Yên công tác bảo vệ môi trường; 30 Chỉ tiêu kế hoạch thu gom rác thải thị xã Quảng Yên; 31 Quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội thị xã Quảng Yên; 32 Quy hoạch môi trường thị xã Quảng Yên g Huyện Ba Chẽ 33 Báo cáo phòng Kinh tế hạ tầng công tác quản lý, vận hành hệ thống cấp nước phòng cháy chữa cháy; công tác thu gom xử lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp huyện Ba Chẽ; 34 Quy hoạch chung xây dựng huyện Ba Chẽ giai đoạn 2009-2025; 35 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 36 Thực trạng hạ tầng kỹ thuật danh mục dự án có tiềm địa bàn huyện Ba Chẽ; 37 Phiếu điều tra trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt chất thải xây dựng huyện Ba Chẽ h Huyện Tiên Yên 38 Báo cáo phòng Kinh tế hạ tầng công tác quản lý, vận hành hệ thống cấp nước phòng cháy chữa cháy; công tác thu gom xử lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp huyện Tiên Yên; 39 Quy hoạch chung xây dựng huyện Tiên Yên giai đoạn 2009-2020; 40 Quy hoạch nông thôn huyện Tiên Yên; 41 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 42 Phiếu điều tra trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt chất thải xây dựng huyện Tiên Yên i Huyện Bình Liêu 43 Báo cáo phòng Kinh tế hạ tầng công tác quản lý, vận hành hệ thống cấp nước phòng cháy chữa cháy; công tác thu gom xử lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp huyện Bình Liêu; 44 Quy hoạch chung xây dựng huyện Bình Liêu giai đoạn 2010-2025; 45 Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Bình Liêu; 46 Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2015; 47 Phiếu điều tra trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt chất thải xây dựng huyện Bình Liêu j Huyện Hoành Bồ 48 Báo cáo phòng Kinh tế hạ tầng công tác quản lý, vận hành hệ thống cấp nước phòng cháy chữa cháy; công tác thu gom xử lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp huyện Hoành Bồ; 49 Quy hoạch chung xây dựng huyện Hoành Bồ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; 50 Quy hoạch nông thôn huyện Hoành Bồ; 51 Quy hoạch phân khu huyện Hoành Bồ; 52 Quy hoạch công nghiệp huyện Hoành Bồ k Huyện Hải Hà 53 Báo cáo phòng Kinh tế hạ tầng công tác quản lý, vận hành hệ thống cấp nước phòng cháy chữa cháy; công tác thu gom xử lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp huyện Hải Hà; 54 Quy hoạch chung xây dựng vùng huyện Hải Hà đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; 55 Quy hoạch nông thôn huyện Hải Hà; 56 Quy hoạch mở rộng thị trấn Quảng Hà; 57 Phiếu điều tra trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt chất thải xây dựng huyện Hải Hà l Huyện Đầm Hà 58 Báo cáo phòng Kinh tế hạ tầng công tác quản lý, vận hành hệ thống cấp nước phòng cháy chữa cháy; công tác thu gom xử lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp huyện Đầm Hà; 59 Quy hoạch chung xây dựng vùng huyện Đầm Hà đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; 60 Quy hoạch nông thôn huyện Đầm Hà; 61 Đề cương chương trình phát triển đô thị Đầm Hà; 62 Phiếu điều tra trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt chất thải xây dựng huyện Đầm Hà m Huyện Vân Đồn 63 Báo cáo phòng Kinh tế hạ tầng công tác quản lý, vận hành hệ thống cấp nước phòng cháy chữa cháy; công tác thu gom xử lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp huyện Vân Đồn; 64 Quy hoạch chung xây dựng vùng huyện Đầm Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 65 Quy hoạch phân khu khu đô thị Cái Rồng; 66 Phiếu điều tra trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt chất thải xây dựng huyện Vân Đồn n Huyện Cô Tô 67 Báo cáo phòng Kinh tế hạ tầng công tác quản lý, vận hành hệ thống cấp nước phòng cháy chữa cháy; công tác thu gom xử lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp huyện Cô Tô; 68 Quy hoạch chung xây dựng vùng huyện Cô Tô giai đonạ 2012-2025; 69 Quy hoạch môi trường huyện Cô Tô; 70 Quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội huyện Cô Tô đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 71 Quy hoạch sử dụng đất huyện Cô Tô o Các Sở, Ban ngành 72 Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 2050, tập 1; 73 Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 2050, tập 2; 74 Báo cáo Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường thủy nội địa Quảng Ninh đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; 75 Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 76 Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; 77 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 78 Báo cáo Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 79 Báo cáo Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 80 Báo cáo đề án cải thiện môi trường tỉnh Quảng Ninh; 81 Báo cáo Khảo sát địa chất - Giai đoạn: Lập TKBCTC-DT; 82 Báo cáo thuyết minh tổng hợp Khu kinh tế Vân Đồn; 83 Báo cáo Khảo sát 02 vị trí dự kiến đổ đất nạo vét Công trình nạo vét tu luồng hàng hải Hòn Gai – Cái Lân 2013; 84 Đề xuất dự án “Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Đông Triều Địa điểm: Thôn Trung Lương, xã Tràng Lương, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” 85 Thuyết minh Quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/500 Khu vực phía tây nam nghĩa trang Đèo Sen Địa điểm: Phường Hà Khánh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh PHỤ LỤC A2 DANH SÁCH CÁC CƠ QUAN ĐÃ ĐẾN LÀM VIỆC Khối lượng thu gom: năm 2013, 2014, 2015 thay đổi không đáng kể khoảng 1820 tấn/ngày (số liệu nghiệm thu theo hợp đồng 18.75 ngày) thực tế lên đến 25tấn/ngày - Tại thị trấn tỷ lệ thu gom đạt 100% - 10 xã lại thu gom xã Hạ Long Đông Xá, tỷ lệ thu gom đạt khoảng 60% Số xe thu gom (xe đẩy tay): 80 xe Số xe vận chuyển: xe (1 xe loại m3, xe loại m3), huyện có 01 máy gạt 01 máy xúc Tần suất thu gom: hàng ngày Số chuyến xe vận chuyển: 3-4 chuyến/ngày Thời gian thu gom: +) Sáng: từ 4h-8h30 +) Chiều: từ 14h- 20h Khoảng cách từ điểm xa đến điểm tập trung rác: km Khoảng cách từ điểm xa đến bãi chôn lấp: 23 km Trang thiết bị cho nhân viên thu gom (quần áo BHLĐ, găng tay, ủng, chổi, xẻng : Một công nhân trang bị 02 bao gồm: quần áo bảo hộ lao động, găng tay, ủng, chổi, xẻng Phí tiền trợ cấp thu gom: Mức phí: 10.000 đồng/hộ/tháng (đối với thị trấn), 7.000 đồng/hộ/tháng (đối với xã), 15-20.000 đồng/hộ/tháng (đối với hộ kinh doanh) từ 30-50.000 đồng/tháng (đối với quan, nhà nghỉ) Mức lương cho nhân viên thu gom: 3.000.000 – 3.500.000 triệu/người/tháng Tổng số tiền thu từ phí vệ sinh khoảng 4tỉ/ năm tổng số tiền chi phí cho thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn khoảng 7-8 tỉ/năm Hiện trạng xử lý chôn lấp Việc xử lý rác thải bãi rác Cầu Cao, xã Vạn Yên (diện tích khoảng 3ha đánh giá bãi đổ tạm, không đảm bảo vệ sinh môi trường, hệ thống thu nước mặt, nước rỉ rác khí ga…) thực định kỳ lần/tháng (vào ngày 15, 30) Rác thải xử lý phương pháp chôn lấp, phủ đất, rắc vôi chế phẩm sinh học (EM + bokasi), giá vận chuyển xử lý chất thải rắn 82.000 đồng/tấn Sản xuất công nghiệp khu vực thị trấn Vân Đồn chưa phát triển chủ yếu sở chế biến thủy sản ngành sản xuất quy mô nhỏ Do vậy, khối lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh không nhiều khoảng tấn/ngày Hiện tại, chưa tổ chức việc phân loại nguồn chất thải rắn công nghiệp Chất thải rắn công nghiệp thu gom đổ thải tập trung với chất thải rắn sinh hoạt Hiện chất thải rắn xây dựng huyện không kiểm soát được, CTR xây dựng từ công trình nhà thầu tự thu gom chuyển đến khu vực cần san lấp đổ trộm suối khu vực trũng Khối lượng phái sinh thu gom bùn cặn từ bể phốt không kiểm soát được, trung tâm có 01 xe hút bùn 3m3 sử dụng Trên địa bàn huyện có quan hộ gia đình thực việc hút bể phốt định kỳ, chi gặp cố gọi Công ty đơn vị hút bùn bên đến, việc hút xong xả thải không kiểm soát được, lượng bùn thải bể phốt xả trộm trực tiếp cống sông suối Công tác thu gom quản lý chất thải rắn xã đảo khu vực tổ vệ sinh môi trường xã đảm nhiệm Địa điểm thải chất thải rắn có xã đảo đảo Ngọc Vừng Trong thời gian tới xây dựng lò đốt rác thải Quan Lạn với công suất khoảng 500kg/h Tổng khối lượng chất thải rắn y tế phát sinh khu vực quy hoạch khoảng 36 tấn/năm khối lượng chất thải rắn y tế nguy hại 8,73 tấn/năm chất thải rắn y tế không nguy hại 27,27 tấn/năm Chất thải rắn y tế trung tâm y tế huyện phân loại nguồn Các chất thải nguy hại đốt lò đốt thủ công, chất thải lại thu gom với chất thải rắn sinh hoạt Hệ thống thu hồi tái chế rác Hiện việc thu hồi tái chế chưa theo hệ thống quy trình cả, người dân tự thu hồi vật dụng tái chế (bán được) hộ gia đình, sau đội ngũ thu gom công ty lần thu hồi CTR tái chế trước chuyển đến nhà máy xử lý rác thành phố Móng Cái Tại có vài người dân đến bới tìm thêm lần Các CTR thu hồi người bán cho đơn vị thu gom đồng nát sau phân loại theo thành phần để bán cho sở tái chế huyện Những vấn đề hệ thống quản lý rác thải địa phương Một số vấn đề cần quan tâm hệ thống quản lý rác thải thị trấn Cô Tô: - Công tác bảo vệ môi trường quan tâm chưa đáp ứng yêu cầu nay: công tác tuyên truyền nâng cao ý thức công công tác bảo vệ môi trường chưa thường xuyên, chưa đạt hiệu quả, tình trạng xả rác lòng đường, vỉa hè, nơi công cộng diễn ra; không đổ rác quy định; việc xử lý rác thải chưa đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật bảo vệ môi trường Địa hình phức tạp (nhiều đảo chia cắt) khó khăn công tác quản lý địa bàn xây dựng kế hoạch phát triển - Công tác vận chuyển, xử lý rác thải địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn Bãi rác tạm thôn Đài Lãng xã Vạn Yên khu vực có tuyến đường vận chuyển xa (trên 20 km), địa hình thung lũng sâu dốc, khó khăn cho việc đổ thải xử lý bãi, ngày mưa 10 - Việc xây dưng đơn giá dịch vụ công ích địa bàn huyện hàng năm chậm, khó khăn việc toán kinh phí hỗ trợ thu gom, xử lý rác thải cho đơn vị thực C Những đề xuất UBND qui hoạch vị trí khu vực xử lý công nghệ xử lý rác thải Hiện UBND tỉnh có chủ trương đồng ý tiếp tục trì hoạt động bãi chôn lấp rác trạng bãi Cầu Cao xã Vạn Yên giao Ủy ban nhân dân huyện Vân Đồn lập đề án trì, mở rộng bãi rác đảm bảo thống theo định hướng quy hoạch chung đồng thời lấy ý kiến Sở ngành tập đoàn SunGroup Sau Ủy ban nhân dân tỉnh chấp thuận, UBND huyện kêu gọi đầu tư thực theo quy định UBND huyện triển khai xây dựng đề án Công ty TNHH Môi trường đô thị Vân Đồn có số đề xuất, kiến nghị sau: - Tăng chi phí thu gom xử lý chất thải rắn - Cải tạo, nâng cấp khu xử lý để đảm bảo vệ sinh môi trường Cán khảo sát thu thập thông tin 11 Tên dự án: Điều chỉnh Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Cán khảo sát viết báo cáo: Đỗ Đăng Quân Thời gian khảo sát: 4/1/2016 – 29/1/2016 Địa điểm khảo sát: Huyện Cô Tô A Mô tả chung huyện Cô Tô Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: Huyện Cô Tô nằm phía Đông tỉnh Quảng Ninh, có diện tích 47,5 km2, phạm vi địa lý: từ 20055’ đến 21015’7’’ vĩ độ Bắc từ 107035’ đến 108020’ kinh độ Đông - Phía Bắc: Giáp đảo Cái Chiên (huyện Hải Hà) đảo Vĩnh Thực (Thành phố Móng Cái) Phía Nam: Giáp vùng biển Bạch Long Vĩ (TP Hải Phòng) Phía Tây: Giáp huyện đảo Vân Đồn Phía Đông giáp đường phân định vịnh Bắc Bộ với chiều dài gần 200 Km từ khơi đảo Trần đến Bạch Long Vĩ Vùng biển đảo Cô Tô gồm 40 đảo lớn nhỏ quần đảo Cô Tô phân bố vùng biển rộng gần 400 km2, có đảo lớn Cô Tô lớn (đảo Cô Tô), đảo Thanh Lân đảo Trần với tổng diện tích đảo khoảng 4750,75 Đảo Cô Tô cách đất liền 60 hải lý, gần ngư trường khai thác hải sản lớn nước, đảo Trần nằm vị trí Đông Bắc huyện, cách Móng Cái khoảng 35 km, cách đường hàng hải Quốc tế Hải Phòng –Bắc Hải 30 km Với vị trí địa lý nêu trên, cho thấy Cô Tô huyện đảo nằm vị trí có nhiều tiềm phát triển kinh tế biển, du lịch, giao lưu kinh tế với nhân dân Trung Quốc Quần đảo Cô Tô có vị trí chiến lược, đặc biệt quan trọng an ninh, quốc phòng để làm sở vạch đường hoạch định đường biên giới biển nước ta Có vị trí thuận lợi để phát triển dịch vụ cứu hộ cứu nạn biển Đặc điểm tự nhiên: Địa hình:Cô Tô huyện đảo xung quanh biển bao bọc, có địa hình đồi thấp, bị chia cắt mạnh Căn vào địa hình chia đảo thành vùng vùng đồi núi thấp vùng đất bằng: - Vùng đồi núi thấp: Chiếm 51% diện tích tự nhiên Gồm xã Thanh Lân, Đồng Tiến, thị trấn Cô Tô có độ cao trung bình từ 80 - 100m, đỉnh cao đảo Thanh Lân 199m Phần lớn dãy núi cao 100m 199m, chạy suốt chiều dài đảo từ điểm cực Đông Bắc đến điểm cực Tây Nam, sườn núi dốc có rừng rậm, chi phối hình thành yếu tố tự nhiên vùng - - - - - - - - Vùng đất bằng: Chiếm 49% diện tích tự nhiên Đất không tập trung thành khu vực lớn mà xen kẽ đồi núi thấp Cao độ trung bình vùng ruộng 2,5m – 3,0m, vùng dân cư 3,5m – 5,5m Khí hậu, thời tiết: Quần đảo Cô Tô có chế độ nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh mang tính chất khí hậu hải dương Do chịu ảnh hưởng tác động biển tạo tiểu vùng sinh thái hỗn hợp miền núi ven biển Nhiệt độ không khí: trung bình năm 22,70C, dao động từ 170 - 280C, nhiệt độ trung bình cao từ 270- 300C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối 36,20C Về mùa đông, nhiệt độ trung bình thấp từ 13,50C- 15,80C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 4,40C Độ ẩm không khí: trung bình hàng năm 84%, tương đương mức trung bình huyện thị xã tỉnh Độ ẩm không khí thường thay đổi theo mùa tháng năm, tháng có độ ẩm cao tới 90%, thấp vào tháng 10 11 77 - 78% Mưa: Cô Tô huyện nằm vùng Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh, nơi có mưa lớn Lượng mưa tương đối cao so với toàn tỉnh, trung bình năm 1.708 mm, năm cao 2.562 mm, thấp khoảng 908 mm Tuy vậy, lượng mưa phân bố không năm phân làm mùa rõ rệt Mùa mưa nhiều kéo dài tháng, thường từ tháng đến tháng 9, lượng mưa chiếm 78 - 80% tổng lượng mưa năm Mùa mưa từ tháng 10 đến tháng năm sau, lượng mưa chiếm 20 - 225 mm tổng lượng mưa năm Gió: Trên địa bàn huyện Cô Tô thường thịnh hành loại gió gió mùa Đông Bắc gió mùa Đông Nam Gió mùa Đông Nam xuất vào mùa mưa, thổi từ biển vào mang theo nước gây mưa lớn, có giông thường tạo vùng gió xoáy làm ảnh hưởng xấu đến phương tiện hoạt động biển.Gió mùa Đông Bắc xuất vào mùa khô, tốc độ gió trung bình từ - m/s mang theo giá rét, thời tiết khô hanh, thường ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, gia súc, gia cầm Bão: Quần đảo Cô Tô nơi chịu ảnh hưởng bão nhiều nước ta, bão thường xuất vào thời kỳ từ tháng đến tháng 11, nhiều tháng tháng 8, ảnh hưởng bão vùng lớn, bão thường gây gió mạnh từ 40 - 50 m/s mưa lớn từ 300 - 400 mm/ ngày Thuỷ văn hải văn: chế độ thuỷ văn huyện Cô Tô phân bố không theo hai mùa, hệ thống sông suối đảo ngắn, dốc, hay bị khô hạn mùa đông Chế độ hải văn điển hình cho vùng vịnh Bắc Bộ, phụ thuộc vào gió mùa Vào thời điểm có gió mùa Đông Bắc, sóng biển thống trị có hướng Đông Bắc - Tây Nam, biên độ lớn tương đối ổn định Mùa hè sóng hướng nam có biên độ nhỏ sóng hướng Đông Bắc Mùa mưa bão sóng đạt tới 6m Thuỷ triều dao động lớn từ 3,95 - 4,95m Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất: Bảng Hiện trạng sử dụng đất huyện Cô Tô năm 2014 Loại đất TT TỔNG DTTN Diện tích (ha) 4.750,75 Đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp 2.089,71 Đất chuyên dùng 1.099,75 Đất 238,98 45,16 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2014 Tài nguyên rừng: Tài nguyên rừng huyện đảo Cô Tô đánh giá theo diện tích giá trị thảm thực vật Hiện huyện Cô Tô có khoảng 2.328,45 rừng, chiếm 49,2% diện tích tự nhiên huyện, rừng tự nhiên 817,85 35,12% diện tích có rừng, rừng trồng 1.435,17 61,64% diện tích rừng Giá trị tài nguyên thảm thực vật: rừng đảo đa số rừng non phục hồi sau giai đoạn bị chặt phá trước năm 1979 Rừng huyện Cô Tô có nhiều loại gỗ thuộc họ trầm, họ bứa, họ thân dầu, họ đậu, long não, lim, giao, bồ hòn, thông, keo Ngoài thân gỗ có nhiều loại dược liệu hương nhu, sâm đất, thầu dầu tía đảo Cây rừng có độ cao 10 - 12 m, có nhiều loại xanh quanh năm, có loài “ ngạch “ loại rụng vào mùa đông Rừng Cô Tô thuộc loại rừng tầng Dưới tán rừng tầng bụi với họ sim, mua, xoài muối, sơn rừng, ngũ gia bì, chân chim Dưới tầng bụi tầng cỏ với họ ráy, cau, cỏ dương, thài lài, xạ can, rẻ quạt Ngoài đảo có bụi, trảng cỏ cồn cát với loài họ phong bai, dừa cạn, xương rồng, rau muống biển; Rừng trồng với loài như: Thông, phi lao, bạch đàn Tài nguyên nước: Nguồn nước ngầm: Trữ lượng nước ngầm tính cho toàn quần đảo vào khoảng 10,65 triệu m3 Mực nước ngầm có độ cao lớn 4,5 m thấp 2m Chất lượng nước ngầm từ trung bình đến kém, độ pH cao, khai thác nước ngầm từ quy mô nhỏ đến quy mô trung bình tầng chứa nước nguồn gốc biển tầng chứa nước khe nứt trầm tích, chất lượng nước nhìn chung tốt, có độ khoáng nhỏ, nước dùng cho sinh hoạt nhân dân nhu cầu sử dụng khác Có thể sử dụng giếng khoan đào giếng với độ sâu 8-20 m để cung cấp nước Thực tế cho thấy nơi sát biển hay bị nhiễm mặn Tuy đến chưa có đánh giá khả khai thác nước ngầm Vì năm tới cần khảo sát điều tra để làm rõ trữ lượng khả khai thác Bên cạnh để giữ nguồn nước ngầm cần bảo vệ diện tích rừng có tăng cường trồng rừng Nguồn nước mặt: Khả sinh thuỷ toàn huyện lớn, vào khoảng 48 triệu m3/năm, khả giữ nước lai kém; Bởi xung quanh huyện đảo biển bao bọc, địa bàn lại bị chia cắt thành đảo nhỏ, sông suối ít, độ dốc lớn, nên lượng nước mặt bị thoát nhanh hoàn toàn phụ thuộc vào mùa mưa Trên địa bàn huyện hồ lớn, có 14 hồ nhỏ để chứa nước với tổng diện tích khoảng 92,4 ha, trữ lượng dòng chảy nhỏ nên mùa khô thường thiếu nước Toàn huyện có 13 suối có chiều dài km trở lên, đảo Thanh Lân có 9, đảo Cô Tô lớn có đảo Cô Tô có suối Riêng đảo Thanh Lân có suối có lưu vực lớn suối Ngọc Mai dài 0,7 km, lưu vực 0,88 km2; suối Cáp Chán dài 1,9 km có lưu vực 1,03 km2 suối Bắc Vân Xín dài 1,5 km với lưu vực 1,63 km2 Hệ thống sông suối hoạt động vào mùa mưa Tình trạng gây nhiều khó khăn việc cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp phục vụ đời sống dân sinh Cơ sở hạ tầng Cấp điện: Trung tâm huyện đầu tư máy phát điện điêzen công suất: Trạm I: 450 kW + 250 kW + 135 kW; Trạm II: 250 kW + 135 kW đáp ứng thời gian dùng điện từ 6h sáng đến 23h đêm người dân Các xã Đồng Tiến Thanh Lân dùng máy phát điện điêzen có công suất nhỏ để phục vụ cho nhân dân khu vực, khả cung cấp điện tối đến 11h Cấp nước: Khu trung tâm huyện lỵ Cô Tô có hệ thống cấp nước, nước cấp lấy từ hồ C4 với trữ lượng: 10.000 m3 bơm khu xử lý nước đồi phía Đông Bắc trụ sở UBND huyện Cô Tô, tự chảy theo mạng đường ống hộ tiêu thụ, trạng có trạm bơm cấp I, khu xử lý nước, bể chứa 400 m3/ngđ, hệ thống đường ống D200 = 490m, D100 = 1479m, D75 = 145m, D50 = 1137m Khu dân cư xã Đồng Tiến Thanh Lân hộ tự cung cấp chỗ hệ thống bể chứa nước mưa giếng đào lấy nước mạch ngầm Hệ thống nước tưới tiêu phục vụ nông nghiệp lấy từ hồ chứa rải rác khe suối có lưu vực sinh thủy theo hệ thống kênh mương khu đồng ruộng, nước chủ yếu đắp đập trữ nước mùa khô nước bổ sung Giao thông: Giao thông đường thuỷ: Là hệ thống giao thông đối ngoại quan trọng huyện đảo Hiện trạng mạng lưới giao thông đường thuỷ huyện có cảng quân Bắc Vàn, cảng dân Cảng Cô Tô vận tải chuyên chở hàng hóa người với đất liền; Cảng nội địa gồm có cảng, Cảng từ đảo Cô Tô lớn sang cảng Thanh Lân Cảng đảo Thanh Lân Cảng có quy mô nhỏ chở khách phục vụ nhân dân đảo, bến cảng có vị trí quan trọng việc phát triển kinh tế, giao lưu kinh tế với bên phục vụ quốc phòng Doanh thu từ hoạt động vận tải tăng dần, năm 2005 đạt 2.837 triệu đồng, năm 2006 đạt 3.200 triệu đồng; Lưu lượng vận chuyển khách: Trung bình có chuyến ngày vào đất liền, có chuyến tàu cao tốc Hệ thống giao thông đường bộ: Thị trấn Cô Tô: Hệ thống đường giao thông bước đầu tư tương đối tốt, hệ thống đường nội thị có trục đường trung tâm từ cảng đến UBND huyện với chiều dài km mặt cắt + 10,5 +5 = 20,5 m, đoạn trục đường đôi từ UBND huyện đến khu di tích tượng đài Bác Hồ, có mặt cắt 5+5,5+5+5,5+5 = 26,0m, có chiều dài 290 m, trục đường từ trung tâm thị trấn bến cảng sang xã Thanh Lân có mặt cắt 6+7,5+6 = 19,5m, có chiều dài 1,2 km, trục đường từ trung tâm huyện xã Đồng Tiến đến cảng Bắc Vàn có bề rộng mặt đường 5,5 m rải nhựa 4,0 m, chiều dài 1,1 km, hệ thống đường đến khu dân cư khu chức khác BT hoá với bề rộng mặt cắt đường từ 3,0 – 3,5 m; - Tổng chiều dài tuyến đường trạng 8,17 km; Chiều dài bến cảng Cô Tô 0,38 km; Xã Đồng Tiến: Hệ thống giao thông xã Đồng Tiến nối liền với trung tâm thị trấn Cô Tô tuyến đường đến cảng quân BắcVàn có bề rộng mặt đường m rải nhựa, có tổng chiều dài km, trục đường vào thôn khu dân cư bê tông hoá với bề rộng mặt đường 3,0 m, có tổng chiều dài 5,93 km, tuyến đường ven biển khu bãi tắm Hồng Vàn có mặt cắt B = m, chiều dài tuyến 3,2 km Xã Thanh Lân: Hệ thống giao thông xã Thanh Lân đầu tư xây dựng theo chương trình quốc phòng, tuyến đường xuyên đảo nối với khu vực quân sự, khu dân cư thôn tương đối hoàn chỉnh, có bề rộng đường 5m, bê tông hoá với mặt cắt B = 4,0 m, có tổng chiều dài 17,9 km Bến cảng Thanh Lân có chiều dài 120 m Thông tin liên lạc Hệ thống bưu viễn thông, thông tin liên lạc tốt, nhìn chung đáp ứng nhu cầu văn hóa, thông tin liên lạc địa phương với bưu điện huyện Hệ thống thông tin liên lạc vi ba, sóng Mobifone Viettel sử dụng Mặc dù huyện đảo Cô Tô cách xa đất liền, song việc đưa thông tin đến với đảo quan chức huyện quan tâm đầu tư phát triển Huyện chuẩn bị tốt sở, trang thiết bị sóng kênh truyền hình, truyền hình trực tiếp phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế đời sống nhân dân đảo Công tác báo chí, chuyển công văn thực trì thường xuyên, xã có bưu điện văn hóa xã, thông tin văn hóa, xã hội, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, nghị tình địa phương tới người dân cách đầy đủ kịp thời Điều kiện kinh tế-xã hội Dân số: Dân số toàn huyện năm 2015 5.800 người Trong đó, dân số thành thị 2.517 người, chiếm 43,4%, dân số nông thôn 3.283 người (chiếm 56,6%) Thị trấn Cô Tô phê duyệt đô thị loại V năm 2012, với đơn vị hành chính, bao gồm thị trấn xã Bảng Sự biến động dân số huyện Cô Tô từ 2010 - 2015 Đơn vị : nghìn người Năm 2010 Dân số (nghìn người) 5,1 Mật độ dân số (người/ km2) 107,37 2011 2012 5,2 109,47 5,3 111,58 2013 5,5 115,79 2014 5,6 117,89 2015 5,8 122,11 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2014 Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: Hiện địa bàn huyện Cô Tô sở hay cụm, khu công nghiệp hoạt động Các sở tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện chủ yếu sở hộ gia đình sản xuất, chế biến thủy hải sản quy mô nhỏ lẻ chế biến cá, mực, sản xuất mắm, làm muối Nông nghiệp - thủy sản Ngư nghiệp: Đây ngành kinh tế mũi nhọn huyện với ngư trường khai thác 300 km2 Trong năm 2015, tổng sản lượng thủy sản năm đạt 5.187 (khai thác 5.020 tấn, nuôi trồng 167 tấn) Trong đó: cá 1.855 tấn, tôm 90 tấn, mực 325 tấn, hải sản khác 2.917 Trồng trọt: Trong năm 2015, tổng diện tích gieo trồng toàn huyện đạt 208,5 diện tích lúa 162,5 ha, diện tích rau màu đạt 46 Tổng sản lượng lương thực năm đạt 484,5 Chăn nuôi: Tổng đàn gia súc, gia cầm có địa bàn: 64.424 con, đó: đàn trâu 2.061 con, đàn bò 728 con, đàn lợn 9.835 con, gia cầm loại 51.800 Thương mại - dịch vụ - du lịch Số chợ, trung tâm thương mại: 01 (đang xây dựng 01 chợ trung tâm khác thay chợ trung tâm thị trấn Cô Tô có) Các điểm thu hút khách du lịch, lễ hội, thắng cảnh: Khu di tích Tượng đài Bác Hồ, nhà lưu niệm Bác Hồ, trạm Hải Đăng, đường Tình yêu, bãi biển Nam Hải, bãi biển Nam Hà, bãi biển Hồng Vàn, bãi đá Cầu Thủy Mỵ Nhiệm vụ quyền hạn UBND Theo phân cấp hệ thống trị quốc gia Định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện đến năm 2030 Khai thác phát huy triệt để tiềm năng, lợi sẵn có, đặc biệt lợi vị trí địa kinh tế, địa trị vùng biển đảo Cô Tô; tận dụng tối đa quan tâm hỗ trợ Nhà nước, đồng thời nắm bắt hội phát triển khu vực để thu hút đầu tư phát triển nhanh, tạo bứt phá tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế; bước xây dựng khu vực Cô Tô thành vùng đảo có kinh tế phát triển, vững để đảm bảo an ninh quốc phòng bảo vệ vững chủ quyền quốc gia vùng biển đảo Đông Bắc Tổ quốc Đây quan điểm chủ đạo, có tính chiến lược lâu dài phát triển vùng biển đảo Cô Tô Xây dựng phát triển vùng biển đảo Cô Tô phù hợp với Nghị Hội nghị Trung ương (Khóa X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 đặt tổng thể phát triển chung tỉnh Quảng Ninh Gắn kết chặt chẽ phát triển vùng biển đảo Cô Tô với phát triển khu vực, thành phố Hạ Long, Khu kinh tế Vân Đồn, Khu công nghiệp – cảng biển Hải Hà, thành phố cửa quốc tế Móng Cái Vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ Phát triển vùng biển đảo Cô Tô theo hướng mở cửa, hội nhập mạnh với khu vực giới, đồng thời phải quan điểm tổng hợp, có tầm nhìn dài hạn bước thích hợp, bảo đảm phát triển nhanh, hiệu bền vững Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm để phát triển ngành có lợi thủy sản, du lịch, dịch vụ biển, hình thành số sản phẩm chủ lực, làm tảng thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế vùng Tập trung xây dựng đồng hệ thống kết cấu hạ tầng; thực chế sách ưu đãi thông thoáng để thu hút dân cư nhà đầu tư sinh sống phát triển sản xuất kinh doanh vùng đảo Phát triển vùng biển đảo Cô Tô cần đặc biệt coi trọng việc tăng cường, củng cố tiềm lực quốc phòng an ninh xứng đáng với vị trí tiền tiêu vùng đảo nhằm giữ vững ổn định trị chủ quyền quốc gia vùng biển Đông Bắc Tổ quốc Lấy phát triển kinh tế làm sở để tăng cường củng cố quốc phòng an ninh, đồng thời lấy bảo đảm quốc phòng an ninh làm tiền đề số để phát triển kinh tế Coi trọng phát triển kinh tế với giải tốt vấn đề xã hội, ổn định dân cư phù hợp với sức chứa đảo; không ngừng nâng cao dân trí đời sống nhân dân đảo Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ, tái tạo tài nguyên bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm phát triển bền vững khu vực B Nghiên cứu phân tích thực trạng quản lý chất thải rắn Nguồn phát sinh chất thải rắn - - - - - - Từ khu dân cư: Bao gồm khu dân cư tập trung, hộ dân cư tách rời Nguồn rác thải chủ yếu là: thực phẩm dư thừa, thuỷ tinh, gỗ, nhựa, cao su, có số chất thải nguy hại Từ hoạt động thương mại: Quầy hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng quan, khách sạn, hoạt động buôn bán cầu cảng Các quan, công sở: Trường học, bệnh viện, quan hành chính: lượng rác thải tương tự rác thải dân cư hoạt động thương mại khối lượng Từ xây dựng: Xây dựng nhà cửa, cầu cống, sửa chữa đường xá, dỡ bỏ công trình cũ Chất thải mang đặc trưng riêng xây dựng: sắt thép vụn, gạch vỡ, sỏi, bê tông, vôi vữa, xi măng, đồ dùng cũ không dùng Dịch vụ công cộng đô thị: Vệ sinh đường xá, phát quan, chỉnh tu công viên, bãi biển hoạt động khác Rác thải bao gồm cỏ rác, rác thải từ việc trang trí đường phố Các trình xử lý nước thải: Từ trình xử lý nước thải, nước rác, trình xử lý công nghiệp Nguồn thải bùn, làm phân compost Từ hoạt động sản xuất công nghiệp: Bao gồm chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp tiểu thủ công, trình đốt nhiên liệu, bao bì đóng gói sản phẩm Nguồn chất thải bao gồm phần từ sinh hoạt nhân viên làm việc Từ hoạt động đánh bắt, chế biến thủy sản: Phát sinh từ tàu thuyền hoạt động địa bàn, khách du lịch hộ sống ven bờ thải qua trình trôi dạt, sóng biển mang chúng vào bờ Thành phần chất thải rắn - Chất thải rắn sinh hoạt: Thành phần chủ yếu chất hữu cơ, nilon, giấy, tải Tuy nhiên, khu vực có nét đặc trưng riêng, tùy thuộc vào tính chất khác nguồn thải - Nguồn thải từ hoạt động xây dựng sở hạ tầng: Thành phần chủ yếu vật liệu xây dựng thải gạch, ngói, bê tông (95%), lại giấy tải chất khác (5%) - Nguồn thải từ chợ: Thành phần rác thải từ chợ thay đổi theo mùa, theo loại hình kinh doanh Nhìn chung, sản phẩm hàng hóa chợ chủ yếu thực phẩm nên tỷ lệ rác thực phẩm nhiều (chiếm 80%) Thành phần rác chiếm tỉ lệ cao thứ túi nilon người dân quen dùng để mang đựng thực phẩm, lượng nhỏ giấy hộp catton - Nguồn thải từ hộ kinh doanh du lịch, nhà nghỉ: Thành phần chủ yếu chất hữu dư thừa, vỏ hoa chiếm 75% khối lượng Các loại khác giấy ăn, giấy vệ sinh, nilon, lon bia, nước thành phần rác đặc trưng nhà hàng, quán ăn, nhà nghỉ chiếm 10-20% - Nguồn thải trung tâm y tế, trạm y tế: Các chất thải nguy hại bơm, kim tiêm, băng, nilon từ trung tâm y tế xử lý lò đốt đặt trung tâm y tế, trạm, phân trạm y tế xử lý hóa chất trước đưa lò đốt trung tâm y tế huyện Lượng rác thải thông thường nilon, thùng giấy trung tâm y tế hợp đồng với Trung tâm thủy lợi thu gom, vận chuyển đến bãi rác tập trung, trạm y tế xã, thị trấn tự thu gom đốt lò đốt chất thải thông thường trạm - Nguồn thải từ hoạt động đánh bắt, chế biến thủy sản: Theo khảo sát, thành phần chất thải rắn khu vực bãi biển chủ yếu túi nilon, chai nhựa, dẻ, gỗ, xốp, vỏ hộp sữa, vỏ ốc, ngao chủ tàu thuyền, khách du lịch hộ sống ven bờ thải qua trình trôi dạt, sóng biển mang chúng vào bờ - Ngoài ra, chất thải rắn phát sinh từ nguồn khác trường học, hoạt động buôn bán cầu cảng, khách du lịch địa bàn huyện Rác thải phát sinh huyện Cô Tô bao gồm thành phần khoảng 53,3% chất thải hữu cơ, 3,8% plastic, 3,2% giấy, 3,2% kim loại, thủy tinh 4,6%, 28,9% chất trơ, 2,0% chất khó phân hủy, 1,0% chất cháy Xem xét xu hướng tình hình thành phố lớn thấy thành phần chất thải không thay đổi nhiều năm gần Hiện trạng thu gom vận chuyển rác thải Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom: năm 2013, 2014, 2015 thay đổi không đáng kể khoảng tấn/ngđ Rác thải rắn thu gom tất thôn, chưa triệt để Hiện nay, dự án đầu tư thùng rác hợp vệ sinh tuyến đường thực tháng 10 năm 2013, nhiên số lượng thùng rác công cộng chưa đáp ứng cho toàn huyện, số hộ dân sử dụng thau chậu, sọt nắp đậy để chứa rác gây ô nhiễm mùi số nơi Rác thải bãi biển chưa thu gom, xử lý triệt để Bãi tắm thị trấn Cô Tô tiếp nhận lượng rác thải nhiều nhất, nguyên nhân bãi tắm nằm gần cảng nơi thường xuyên có hoạt động qua lại tàu thuyền, rác thải sinh hoạt cư dân tàu, thuyền trôi dạt vào, thêm vào lượng rác thải từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ, du lịch, nhà hàng bờ chưa thu gom triệt để đổ xuống Mặc dù, bãi biển có đơn vị chuyên trách công tác vệ sinh bãi biển, hiệu chưa cao Đáng ý đường Thanh Niên ven bãi tắm thị trấn, hai bên đường rác thải chưa thu gom, thành phần rác thải chủ yếu bao gồm xốp, vỏ chai lọ, túi nilon Trong thời gian tới, cần thiết phải có biện pháp xử lý thu gom triệt để đường kết hợp với bãi tắm dài ven biển địa điểm du lịch hấp dẫn thị trấn Khối lượng rác bãi biển (ngoài biển dạt vào) thu gom tháng lần 2-3 ngày lượng rác sinh hoạt tháng Khối lượng rác thải sinh hoạt du khách phát sinh ước tính sơ năm 180.000x0,8x2 = 288.000kg = 288 Khối lượng phế thải xây dựng thu gom: không kiểm soát được, người dân tự đổ - Hiện trạng thu gom vận chuyển Đơn vị thu gom: Công ty TNHH Thương mại Sản xuất thiết bị môi trường Thành An Số nhân viên thu gom: 37 người Phương thức thu gom: Công nhân công ty TNHH Thương mại Sản xuất thiết bị môi trường Thành An thực việc quét hè, quét đường đồng thời thu gom rác hộ gia đình, cá nhân tập kết dọc theo tuyến đường; thu gom xe đẩy tay, di chuyển xe đến vị trí tập kết quy định để đưa lên xe ép chuyên dụng vận chuyển đến bãi chôn lấp để xử lý Thời gian thu gom: ÷ h 17 ÷ 18h Số xe thu gom: 82 xe đẩy tay dung tích 400 lít Số xe vận chuyển: 01 xe m3 chuyên dụng 01 xe tự chế Tình trạng xe: Tần suất thu gom: hàng ngày Số chuyến xe vận chuyển: ÷ chuyến/ngày Khoảng cách từ điểm xa đến điểm tập trung rác: 300 m Khoảng cách từ điểm xa đến bãi chôn lấp: km Trang thiết bị cho nhân viên thu gom (quần áo BHLĐ, găng tay, ủng, chổi, xẻng ): Một công nhân trang bị 02 bao gồm: quần áo bảo hộ lao động, găng tay, ủng, chổi, xẻng Phí tiền trợ cấp thu gom: Mức phí: 7.000 đồng/hộ/tháng Đơn giá xử lý chôn lấp: 47.000 đ/tấn (đơn giá cũ) 42.000đ/tấn(đơn giá mới) Đơn giá vận chuyển: 160.000 đ/tấn Mức lương cho nhân viên thu gom: 3.500.000 triệu/người/tháng Hiện trạng xử lý chôn lấp 10 Hiện rác thải địa bàn đảo Cô Tô lớn (bao gồm thị trấn Cô Tô xã Đồng Tiến) tập kết xử lý phương pháp chôn lấp bãi rác Voòng Xi, khu thị trấn Cô Tô Bãi rác Voòng Xi vào hoạt động từ năm 2007 có diện tích khoảng 700 m2, dung tích khoảng 1050 m3, công suất 1,3 tấn/ngày Hiện bãi rác Voòng Xi gần hết công suất sử dụng Rác thải tập kết bãi rác rắc vôi phun thuốc khử ruồi, muỗi trước tiến hành chôn lấp Tuy nhiên việc chôn lấp rác thải chưa đảm bảo yêu cầu môi trường bãi rác Voòng Xi không đảm bảo yêu cầu bãi rác chôn lấp Trong năm 2015, huyện đầu tư xây dựng khu xử lý rác thải tập trung khu vực thôn Trường Xuân, xã Đồng Tiến để xử lý rác thải phương pháp đốt phương pháp chôn lấp rác thải khu vực thị trấn Cô Tô xã Đồng Tiến Hiện huyện Cô Tô hoàn thiện hạng mục cuối để đưa khu xử lý rác thải thôn Trường Xuân, xã Đồng Tiến vào hoạt động năm 2016 Khu xử lý chất thải rắn xã Thanh Lân, huyện Cô Tô nằm vị trí có tọa độ: X: 507150.354, Y: 2325383.002 Công nghệ xử lý có chôn lấp với cồng suất tấn/ngđ Hiện chất thải rắn xây dựng huyện không kiểm soát được, CTR xây dựng từ công trình nhà thầu tự thu gom chuyển đến khu vực cần san lấp đổ trộm suối khu vực trũng Khối lượng phái sinh thu gom bùn cặn từ bể phốt không kiểm soát được, chưa có xe hút bùn Trên địa bàn huyện có quan hộ gia đình thực việc hút bể phốt định kỳ, chi gặp cố người dân tự sửa chữa vét thủ công Hệ thống thu hồi tái chế rác Hiện việc thu hồi tái chế chưa theo hệ thống quy trình cả, người dân tự thu hồi vật dụng tái chế (bán được) hộ gia đình, sau đội ngũ thu gom công ty lần thu hồi CTR tái chế trước chuyển đến khu chôn lấp Các CTR thu hồi người bán cho đơn vị thu gom đồng nát sau phân loại theo thành phần để bán cho sở tái chế đất liền Việc thu hồi tái chế thường không quan tâm nhiều chi phí chuyển vào đất liền cao làm cho việc thu hồi có giá trị thấp kinh tế người dân Những vấn đề hệ thống quản lý rác thải địa phương Một số vấn đề cần quan tâm hệ thống quản lý rác thải thị trấn Cô Tô: - Rác thải rắn chưa thu gom, xử lý triệt để, đặc biệt lượng rác thải khu vực cảng biển, ven biển, khu vực nông thôn - Cần tiến hành phân loại rác nguồn, bố trí thêm thùng đựng rác thải khu vực công cộng, khu vui chơi giải trí, khu vực tàu chở khách Có chế tài quản lý chặt chẽ việc phát thải rác thải khu vực cầu cảng Cô Tô tàu thuyền neo đậu cảng Cô Tô khu dịch vụ hậu cần nghề cá Bắc Vịnh Bắc Bộ 11 - Đưa khu xử lý rác thải sinh hoạt thôn Trường Xuân, xã Đồng Tiến vào hoạt động quý I năm 2016 Đồng thời đóng cửa bãi rác Voòng Xi thuộc khu thị trấn Cô Tô - Thực ký cam kết nhà nghỉ, sở du lịch, dịch vụ du lịch việc tập kết rác thải nơi quy định Giao tuyến đường cụ thể cho tổ chức, quan, đoàn thể quản lý, giám sát việc thu gom vận chuyển, xử lý rác thải - Thực tuyên truyền giảm thiểu sử dụng túi nilon, bảo vệ môi trường C Những đề xuất UBND qui hoạch vị trí khu vực xử lý công nghệ xử lý rác thải Nhằm đảm bảo tốt công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải địa bàn, Ủy ban nhân dân huyện Cô Tô đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Xây dựng số nội dung sau: - Bố trí thêm nguồn kinh phí thực thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt rác thải khu vực bãi biển - Tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt tất khu dân cư, vận chuyển đến khu tập trung để xử lý ngày công nghệ đốt thay cho việc chôn lấp để tiết kiệm diện tích đất đảo, nhằm thực xử lý rác thải hợp vệ sinh - Đầu tư xây dựng khu xử lý rác thải theo quy hoạch, đảm bảo phù hợp với cảnh quan không gian hợp vệ sinh môi trường; đưa lò đốt rác vào hoạt động, áp dụng công nghệ đốt rác Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt - Hỗ trợ kinh phí thực dự án tuyên truyền bảo vệ môi trường, hạn chế sử dụng túi nilon, bố trí thùng đựng rác thải ngăn - Ban hành đơn giá xử lý rác thải phương pháp đốt - Cần có công tác phân loại rác - Bố trí thêm thùng đựng rác Cán khảo sát thu thập thông tin 12 ...Tên dự án: Điều chỉnh Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 I Các văn pháp lý a Các văn pháp lý Thủ tướng Chính phủ ban hành: Luật Quy hoạch... dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thu t quốc gia công trình hạ tầng kỹ thu t II Các tài liệu thu thập từ đơn vị a Thành phố Hạ Long Báo cáo phòng Kinh tế hạ tầng công tác quản lý, vận hành hệ thống cấp... phủ số giải pháp cấp bách đẩy mạnh công tác xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 Thủ tướng Chính phủ b Các văn pháp lý Ủy ban nhân

Ngày đăng: 30/07/2017, 12:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan