Các vấn đề pháp lý liên quan đến thủ tục phúc thẩm, tái thẩm và giám đốc thẩm

25 82 0
Các vấn đề pháp lý liên quan đến thủ tục phúc thẩm, tái thẩm và giám đốc thẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

12/2/2013 CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN THỦ TỤC PHÚC THẨM, TÁI THẨM GIÁM ĐỐC THẨM NHÓM 4: TRẦN HỮU NGỌC LÊ TUẤN KIỆT NGƠ HỒNG VINH TRẦN XUÂN KIÊN Các thủ tục tố tụng PHÚC THẨM Là việc Toà án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định Tồ án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị (Điều 242, BLTTDS 2004) PHÚC THẨMPhúc thẩm gì? Là tiến hành xét xử lại (tổ chức phiên toà) Ai tổ chức? TA cấp cấp sơ thẩm tiến hành  Điều kiện: Khi án, định TA cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị GIÁM ĐỐC THẨM * Phạm vi giám đốc thẩm: - Hội đồng giám đốc thẩm xem xét lại phần định án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị - Hội đồng giám đốc thẩm có quyền xem xét phần định án, định có hiệu lực pháp luật khơng bị kháng nghị khơng có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị, phần định xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích người thứ ba đương vụ án (Điều 296, BLTTDS 2004) Giám đốc thẩm & Tái thẩm  Cùng thủ tục xét lại án, định có hiệu lực Khơng tổ chức phiên tòa Khi tiến hành? Khác nhau:  Giám đốc thẩm bị kháng nghị phát vi phạm pháp luật giải vụ án  Tái thẩm bị kháng nghị có tình tiết phát GIÁM ĐỐC THẨM Là xét lại án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án (Điều 282, BLTTDS 2004) TÁI THẨM Là xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà Toà án, đương khơng biết Tồ án án, định (Điều 304, BLTTDS 2004) Căn để kháng nghị Theo Giám đốc thẩm:  Kết luận, QĐ khơng phù hợp với tình tiết khách quan Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng PL GIÁM ĐỐC THẨM * Căn để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm: - Bản án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có sau đây: Kết luận án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án; Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật (Điều 283, BLTTDS 2004) Căn để kháng nghị Theo Tái thẩm: Phát tình tiết  Có sở CM kết luận giám định, lời dịch giả mạo chứng  Người tiến hành TT cố ý làm sai lệch hsơ cố ý kết luận trái luật Các chủ yếu để giải vụ án bị hủy bỏ (BA, QĐ, … TA, CQuan nhà nước) TÁI THẨM * Căn để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm: - Bản án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm có sau đây: Mới phát tình tiết quan trọng vụ án mà đương biết q trình giải vụ án; Có sở chứng minh kết luận người giám định, lời dịch người phiên dịch khơng thật có giả mạo chứng cứ; TÁI THẨM * Căn để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm: Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án cố ý kết luận trái pháp luật; Bản án, định hình sự, hành chính, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Toà án định quan nhà nước mà Toà án vào để giải vụ án bị huỷ bỏ (Điều 305, BLTTDS 2004) Quyền Kháng cáo & Thẩm quyền Kháng nghị Các đương có quyền kháng cáo để phúc thẩm Thời hạn: 15 ngày đ/v Bản án, ngày đ/v định Quá hạn?  Khơng có kháng cáo GĐT TThẩm  Đề nghị xem xét kháng nghị  Trong phúc thẩm, Viện trưởng VKS cấp cấp trực tiếp có quyền kháng nghị Điều 250, BLTTDS 2004 Thời hạn: 15 ngày, (30 ngày ), ngày, (10 ngày) PHÚC THẨM * Quyền kháng cáo: Đương sự, người đại diện đương sự, quan, tổ chức khởi kiện có quyền làm đơn kháng cáo án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Tồ án cấp sơ thẩm để yêu cầu Toà án cấp trực tiếp giải lại theo thủ tục phúc thẩm (Điều 243, BLTTDS 2004) * Quyền kháng nghị: Viện trưởng Viện kiểm sát cấp cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Tồ án cấp sơ thẩm để yêu cầu Toà án cấp trực tiếp giải lại theo thủ tục phúc thẩm (Điều 250, BLTTDS 2004) GIÁM ĐỐC THẨM QUYỀN PHÁT HIỆN - Trong thời hạn năm, kể từ ngày án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật, phát vi phạm pháp luật án, định đương có quyền đề nghị văn với người có quyền kháng nghị để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm - Trường hợp Tòa án, Viện kiểm sát cá nhân, quan, tổ chức khác phát có vi phạm pháp luật án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật phải thơng báo văn cho người có quyền kháng nghị (Điều 284, BLTTDS Sửa Đổi, Bổ Sung) PHÚC THẨM Thời hạn kháng cáo * Thời hạn kháng cáo: - Thời hạn kháng cáo án Toà án cấp sơ thẩm 15 ngày, kể từ ngày tun án; đương khơng có mặt phiên tồ thời hạn kháng cáo tính từ ngày án giao cho họ niêm yết - Thời hạn kháng cáo định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm ngày, kể từ ngày người có quyền kháng cáo nhận định - Trong trường hợp đơn kháng cáo gửi qua bưu điện ngày kháng cáo tính vào ngày bưu điện nơi gửi đóng dấu phong bì (Điều 245, BLTTDS 2004) PHÚC THẨM Thời hạn kháng nghị * Thời hạn kháng nghị: - Thời hạn kháng nghị án Toà án cấp sơ thẩm Viện kiểm sát cấp 15 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 30 ngày, kể từ ngày tuyên án Trường hợp Kiểm sát viên khơng tham gia phiên tồ thời hạn kháng nghị tính từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận án - Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Tồ án cấp sơ thẩm ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 10 ngày, kể từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận định (Điều 252, BLTTDS 2004) PHÚC THẨM * Kháng cáo hạn: Được quy định Điều 247, BLTTDS 2004 PHÚC THẨM * Đơn kháng cáo: Phải làm theo mẫu quy định Điều 244, BLTTDS 2004 * Kiểm tra đơn kháng cáo: Được quy định Điều 246, BLTTDS 2004 Thẩm quyền Kháng nghị  Đ285 đ/v GĐT: Chánh án TAND Tối cao, Viện trưởng VKS ND Tối cao Chánh án tòa tỉnh, Viện trưởng VKS tỉnh  cấp  Đ307 đ/v Tái thẩm: Chánh án TAND Tối cao, Viện trưởng VKS ND Tối cao Chánh án tòa tỉnh, Viện trưởng VKS tỉnh  cấp Quyền yêu cầu hỗn THA  chưa THA Quyền định đình THA  THA GIÁM ĐỐC THẨM * Quyền kháng nghị: - Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKS nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án cấp, trừ định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán TAND tối cao - Chánh án TAND cấp tỉnh, Viện trưởng VKS nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật TAND cấp huyện (Điều 285, BLTTDS 2004) TÁI THẨM * Người có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm: -Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKS nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án cấp, trừ định Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao - Chánh án TAND cấp tỉnh, Viện trưởng VKS nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật TAND cấp huyện (Khoản 1, Khoản Điều 307, BLTTDS 2004) TÁI THẨM * Người có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm: - Người kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật có quyền định tạm đình thi hành án, định có định tái thẩm (Khoản 3, Điều 307, BLTTDS 2004) PHÚC THẨM Rút lại KC, KNghị * Rút kháng cáo, kháng nghị: - Trước bắt đầu phiên phiên tồ phúc thẩm, người kháng cáo có quyền rút kháng cáo, Viện kiểm sát định kháng nghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền rút kháng nghị - Tồ án cấp phúc thẩm đình xét xử phúc thẩm phần vụ án mà người kháng cáo rút kháng cáo Viện kiểm sát rút kháng nghị (Khoản 2, Điều 256, BLTTDS 2004) PHÚC THẨM (CHUẨN BỊ XÉT XỬ) * Thụ vụ án để xét xử phúc thẩm: - Ngay sau nhận hồ sơ vụ án, kháng cáo, kháng nghị tài liệu, chứng kèm theo, Toà án cấp phúc thẩm phải vào sổ thụ Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày thụ vụ án, Tòa án phải thơng báo văn cho đương Viện kiểm sát cấp việc Tòa án thụ vụ án - Chánh án Toà án cấp phúc thẩm Chánh Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành lập Hội đồng xét xử phúc thẩm phân công Thẩm phán làm chủ toạ phiên (Điều 257, BLTTDS Sửa Đổi, Bổ Sung) PHÚC THẨM (CHUẨN BỊ XÉT XỬ) * Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm: - Trong thời hạn tháng kể từ ngày thụ vụ án, tuỳ trường hợp, Toà án cấp phúc thẩm định sau đây: a) Tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án; b) Đình xét xử phúc thẩm vụ án; c) Đưa vụ án xét xử phúc thẩm Đối với vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan Chánh án Tồ án cấp phúc thẩm định kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử, không tháng (Khoản 1, Điều 258, BLTTDS 2004) PHÚC THẨM (CHUẨN BỊ XÉT XỬ) * Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm: - Trong thời hạn tháng, kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Toà án phải mở phiên phúc thẩm; trường hợp có đáng thời hạn tháng (Khoản 2, Điều 258, BLTTDS 2004) PHÚC THẨM (THỦ TỤC XÉT XỬ) * Thủ tục xét xử: - Phiên phúc thẩm khai mạc bắt đầu phiên sơ thẩm Về bản, thủ tục phiên tòa phúc thẩm tiến hành giống thủ tục phiên tòa sơ thẩm PHÚC THẨM (THỦ TỤC XÉT XỬ) * Thủ tục xét xử: - Tại phiên phúc thẩm, HĐXX xem xét phần án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị; HĐXX phải xem xét định tố tụng sau: • Tạm đình xét xử phúc thẩm (Điều 259) • Đình xét xử phúc thẩm (Điều 260, LSĐBS) • Hỗn tiếp tục phiên tòa phúc thẩm (Điều 266 , LSĐBS) • Ra án định phúc thẩm (Điều 279, Điều 280) PHÚC THẨM (THỦ TỤC XÉT XỬ) * Thẩm quyền Hội đồng xét xử phúc thẩm: - Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền sau đây: Giữ nguyên án sơ thẩm; Sửa án sơ thẩm; Huỷ án sơ thẩm, hủy phần án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ thẩm giải lại vụ án; Huỷ án sơ thẩm đình giải vụ án (Điều 275, BLTTDS Sửa Đổi, Bổ Sung) THỜI HẠN Thời hạn Phúc thẩm: 15 (30), (10) ngày Thời hạn GĐT: năm Tái thẩm: năm PHÚC THẨM Thời hạn kháng cáo * Thời hạn kháng cáo: - Thời hạn kháng cáo án Toà án cấp sơ thẩm 15 ngày, kể từ ngày tuyên án; đương khơng có mặt phiên tồ thời hạn kháng cáo tính từ ngày án giao cho họ niêm yết - Thời hạn kháng cáo định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm ngày, kể từ ngày người có quyền kháng cáo nhận định - Trong trường hợp đơn kháng cáo gửi qua bưu điện ngày kháng cáo tính vào ngày bưu điện nơi gửi đóng dấu phong bì (Điều 245, BLTTDS 2004) PHÚC THẨM Thời hạn kháng nghị * Thời hạn kháng nghị: - Thời hạn kháng nghị án Toà án cấp sơ thẩm Viện kiểm sát cấp 15 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 30 ngày, kể từ ngày tuyên án Trường hợp Kiểm sát viên khơng tham gia phiên tồ thời hạn kháng nghị tính từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận án - Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 10 ngày, kể từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận định (Điều 252, BLTTDS 2004) GIÁM ĐỐC THẨM * Thời hạn kháng nghị: - Người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm quyền kháng nghị thời hạn năm, kể từ ngày án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp quy định khoản Điều (Khoản 1, Điều 288, BLTTDS Sửa Đổi, Bổ Sung) GIÁM ĐỐC THẨM * Thời hạn kháng nghị: (Khoản 2, Điều 288, BLTTDS Sửa Đổi, Bổ Sung) - Trường hợp hết thời hạn kháng nghị theo quy định khoản Điều có điều kiện sau thời hạn kháng nghị kéo dài thêm năm, kể từ ngày kết thời hạn kháng nghị: a) Đương có đơn đề nghị theo quy định khoản Điều 284 Bộ luật sau hết thời hạn kháng nghị quy định khoản Điều đương tiếp tục có đơn đề nghị; GIÁM ĐỐC THẨM * Thời hạn kháng nghị: b) Bản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật theo quy định Điều 283 Bộ luật này, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, người thứ ba, xâm phạm lợi ích Nhà nước phải kháng nghị để khắc phục sai lầm án, định có hiệu lực pháp luật (Khoản 2, Điều 288, BLTTDS Sửa Đổi, Bổ Sung) Điều 278 Luật TT Hình Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm  Việc kháng nghị theo hướng khơng có lợi cho người bị kết án tiến hành thời hạn năm, kể từ ngày án định có hiệu lực pháp luật  Việc kháng nghị theo hướng có lợi cho người bị kết án tiến hành lúc nào, kể trường hợp người bị kết án chết mà cần minh oan cho họ  Việc kháng nghị dân vụ án hình nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án tiến hành theo quy định pháp luật tố tụng dân TÁI THẨM * Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm: - Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm năm, kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm quy định Điều 305 Bộ luật (Điều 308, BLTTDS 2004) Kết quả/Hậu Kết quả/Hậu Giám đốc thẩm: Hủy  Phục hồi hiệu lực BA, QĐ bị hủy Hủy  Thực lại xét xử Sơ thẩm/Phúc thẩm Hủy  Đình Tái thẩm: Hủy  Thực lại xét xử Sơ thẩm/Phúc thẩm Hủy  Đình PHÚC THẨM * Hậu việc kháng cáo, kháng nghị: - Những phần án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị chưa đưa thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy định cho thi hành - Bản án, định phần án, định sơ thẩm Tồ án khơng bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị (Điều 254, BLTTDS 2004) GIÁM ĐỐC THẨM * Thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm: - Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật; - Hủy án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật giữ nguyên án, định pháp luật Tòa án cấp bị hủy bị sửa; - Hủy phần toàn án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại xét xử phúc thẩm lại; - Hủy án, định Tòa án xét xử vụ án đình giải vụ án (Điều 297, BLTTDS Sửa Đổi, Bổ Sung) TÁI THẨM * Thẩm quyền Hội đồng tái thẩm: - Hội đồng tái thẩm có quyền sau đây: Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật; Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục Bộ luật quy định; Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật đình giải vụ án (Điều 309, BLTTDS 2004) GIÁM ĐỐC THẨM * Thời hạn mở phiên tòa giám đốc thẩm: - Trong thời hạn tháng, kể từ ngày nhận kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án, Tồ án có thẩm quyền giám đốc thẩm phải mở phiên để giám đốc thẩm vụ án (Điều 293, BLTTDS 2004) GIÁM ĐỐC THẨM * Thủ tục phiên tòa giám đốc thẩm: Được quy định Điều 295, BLTTDS 2004 NHẬN XÉT Thủ tục phiên giám đốc thẩm khơng phiên tồ Sự tham gia nguyên đơn, bị đơn dân giám đốc thẩm hạn chế Sự tham gia người bào chữa giám đốc thẩm dân hạn chế NHẬN XÉT Đề xuất cho hình thức phiên giám đốc thẩm Bất cập kháng nghị tái thẩm Về việc rút kháng nghị giám đốc thẩm tái thẩm CẢM ƠN THẦY CÁC ANH CHỊ HỌC VIÊN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE! ... 2004) PHÚC THẨM (THỦ TỤC XÉT XỬ) * Thủ tục xét xử: - Phiên phúc thẩm khai mạc bắt đầu phiên sơ thẩm Về bản, thủ tục phiên tòa phúc thẩm tiến hành giống thủ tục phiên tòa sơ thẩm PHÚC THẨM (THỦ TỤC... có thẩm quyền giám đốc thẩm phải mở phiên để giám đốc thẩm vụ án (Điều 293, BLTTDS 2004) GIÁM ĐỐC THẨM * Thủ tục phiên tòa giám đốc thẩm: Được quy định Điều 295, BLTTDS 2004 NHẬN XÉT Thủ tục. .. liên quan đến vụ án tiến hành theo quy định pháp luật tố tụng dân TÁI THẨM * Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm: - Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm năm, kể từ ngày người có thẩm

Ngày đăng: 25/03/2019, 15:39

Mục lục

  • THỦ TỤC PHÚC THẨM,

  • TÁI THẨM VÀ GIÁM ĐỐC THẨM

  • Các thủ tục tố tụng

  • GIÁM ĐỐC THẨM

    • Phạm vi giám đốc thẩm:

    • Khi nào tiến hành? Khác nhau:

    • TÁI THẨM

      • Căn cứ để kháng nghị

        •  Kết luận, QĐ không phù hợp với tình tiết khách quan

        • Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng PL

        • GIÁM ĐỐC THẨM

          • Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm:

          • Căn cứ để kháng nghị

            • Theo Tái thẩm:

            • TÁI THẨM

              • Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm:

              • TÁI THẨM

                • Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm:

                • & Thẩm quyền Kháng nghị

                • PHÚC THẨM

                  • Quyền kháng cáo:

                  • PHÚC THẨM Thời hạn kháng cáo

                    • Thời hạn kháng cáo:

                    • Thời hạn kháng nghị

                      • Thời hạn kháng nghị:

                      • PHÚC THẨM

                        • Kháng cáo quá hạn:

                        • PHÚC THẨM

                          • Đơn kháng cáo:

                          • Kiểm tra đơn kháng cáo:

                          • Thẩm quyền Kháng nghị

                          • GIÁM ĐỐC THẨM

                            • Quyền kháng nghị:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan