Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
426,39 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NINH THỊ KHÁNH TÂN GI¸M §èC THÈM, T¸I THÈM TRONG GI¶I QUYÕT TRANH CHÊP §ÊT §AI T¹I TßA ¸N LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NINH THỊ KHÁNH TÂN GI¸M §èC THÈM, T¸I THÈM TRONG GI¶I QUYÕT TRANH CHÊP §ÊT §AI T¹I TßA ¸N Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG QUANG PHƢƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Ninh Thị Khánh Tân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, bảng phụ lục Danh mục biểu đồ phụ lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ .7 1.1 Khái niệm giám đốc thẩm, tái thẩm dân 1.1.1 Sự cần thiết thủ tục giám đốc thẩm, tái tẩm 1.1.2 Khái niệm giám đốc thẩm dân 1.1.3 Khái niệm tái thẩm dân Error! Bookmark not defined 1.1.4 Tính chất, đặc điểm giám đốc thẩm tái thẩm dân sựError! Bookmark not defin 1.2 Vai trò, chức ý nghĩa giám đốc thẩm, tái thẩm dân sựError! Bookmark 1.2.1 Vai trò, chức giám đốc thẩm, tái thẩm dân sựError! Bookmark not defined 1.2.2 Ý nghĩa giám đốc thẩm, tái thẩm dân sựError! Bookmark not defined 1.3 Quy định Bộ luật tố tụng dân giám đốc thẩm, tái thẩmError! Bookmark 1.3.1 Những điểm giám đốc thẩm, tái thẩm Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự.Error! Bookmark not defined 1.3.2 Quy định Bộ luật Tố tụng dân giám đốc thẩm, tái thẩmError! Bookmark no Chƣơng 2: THỰC TIỄN GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM CÁC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN Đà CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAIError! Bookmark not de 2.1 Các tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân Error! Bookmark not defined 2.2 Kết giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật giải tranh chấp đất đaiError! Bookmark n 2.3 Những vi phạm, sai lầm giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tòa án có hiệu lực tranh chấp đất đaiError! Bookmark n 2.3.1 Chất lượng kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm giải tranh chấp đất đai chưa đảm bảo Error! Bookmark not defined 2.3.2 Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm chưa thực Tòa án cấp tôn trọng tồn tình trạng xét xử nhiều lần điểm dừng Error! Bookmark not defined 2.4 Nguyên nhân vi phạm, sai lầm giám đốc thẩm, tái thẩm giải tranh chấp đất đaiError! Bookmark not defined 2.4.1 Quy định pháp luật tố tụng chưa đầy đủ cụ thểError! Bookmark not defined 2.4.2 Quy định pháp luật đất đai, giải tranh chấp đất đai chưa đồng bộ, cụ thể Error! Bookmark not defined 2.4.3 Trách nhiệm trình độ người có thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm Error! Bookmark not defined 2.4.4 Công tác tổng hợp, văn hướng dẫn áp dụng thống pháp luật chưa thường xuyên, kịp thời Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI TÒA ÁNError! Bookmark not defined 3.1 Các yêu cầu nâng cao chất lƣợng giám đốc thẩm, tái thẩmError! Bookmark not d 3.2 Các giải pháp nâng chất lƣợng giám đốc thẩm, tái thẩm giải tranh chấp đất đai Toà án Error! Bookmark not defined 3.2.1 Hoàn thiện quy định việc xử lý đơn thư, khiếu nạiError! Bookmark not defined 3.2.2 Hoàn thiện quy định kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩmError! Bookmark 3.2.3 Hoàn thiện quy định thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩmError! Bookmark 3.2.4 Hoàn thiện quy định thẩm quyền quyền hạn xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Error! Bookmark not defined 3.2.5 Hoàn thiện quy định rút định kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Error! Bookmark not defined 3.2.6 Tăng cường công tác giám đốc việc xét xử xây dựng án lệError! Bookmark not de 3.2.7 Tăng cường lực cho người làm công tác giám đốc xét xửError! Bookmark no 3.2.8 Thường xuyên tổ chức chương trình trao đổi nghiệp vụ, giải đáp vướng mắc trình giải loại án, đặc biệt án tranh chấp đất đai Error! Bookmark not defined 3.2.9 Nâng cao nhận thức pháp luật nhân dân giám đốc thẩm, tái thẩm, nâng cao kiến thức pháp luật nhân dânError! Bookmark not defined 3.2.10 Giải pháp khác Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS: Bộ luật Tố tụng dân CHXHCNVN: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam GCNQSDD: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐTP: Hội đồng thẩm phán HĐXX: Hội đồng xét xử PLTTGQCVADS: Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân QSDD: Quyền sử dụng đất TAND: Toà án nhân dân TANDTC: Toà án nhân dân tối cao TTDS: Tố tụng dân ThS: Thạc sĩ UBND: Ủy ban nhân dân VKSND: Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, DANH MỤC BẢNG PHỤ LỤC Tên bảng Số hiệu bảng Bảng 2.1: Tình hình giải quyết, thụ lý đơn khiếu nại giám đốc thẩm, tái thẩm TAND Trang Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Tình hình giải quyết, thụ lý đơn khiếu nại giám đốc Error! thẩm, tái thẩm Tòa dân TANDTC Bookmark not defined Bảng 2.3: Tình hình xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án dân Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Số vụ tranh chấp đất đai giải theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Error! Bookmark not defined Số hiệu bảng Bảng 1.1: Tên bảng phụ lục Trang Điểm BLTTDS thủ tục giám đốc thẩm, Error! tái thẩm so với PLTTGQCVADS Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHỤ LỤC Số hiệu biểu Tên biểu đồ Trang đồ Biểu đồ 2.1: Số liệu giải Giám đốc thẩm loại vụ án ngành Tòa án qua năm Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.2: số liệu giải Giám đốc thẩm vụ án Dân ngành Tòa án qua năm Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) ban hành năm 2004, sau năm thi hành thể số bất cập, mâu thuẫn gây khó khăn, vướng mắc trình thực Tại kỳ họp thứ ngày 29/3/2011, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN) khóa XII thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS Với mục đích tối thượng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, với hệ thống nguyên tắc hoạt động tố tụng: trình tự, thủ tục khởi kiện, xét xử, tham gia tố tụng dân chủ thể BLTTDS quy định nhằm mục đích giải tranh chấp dân xác, công pháp luật Tòa án quan có chức xét xử hệ thống quan tư pháp nước ta Các tranh chấp dân năm ngành Tòa án phải thụ lý giải vô lớn, tranh chấp đất đai mảng quan trọng, loại tranh chấp phổ biến, phức tạp Đất đai loại tài nguyên đặc biệt, có giá trị lớn, với phát triển xã hội kinh tế, đất đai ngày chứng minh ý nghĩa quan trọng người, giá đất ngày đắt đỏ, thị trường bất động sản ngày nóng, quyền sử dụng đất trở thành loại tài sản có giá trị lớn, đưa vào góp vốn đầu tư kinh doanh Tranh chấp đất đai mà diễn ngày nhiều, gay gắt đề tài nóng bỏng nhiều địa phương nước, đương tranh chấp thường khiếu kiện liệt, gay gắt, kéo dài… Có thể liệt kê nhiều nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai như: Việc quản lý đất đai nhiều thiếu sót, sơ hở; việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tiến hành chậm; việc lấn chiếm đất đai diễn ngày phổ biến không ngăn chặn xử lý kịp thời; đất đai từ chỗ chưa thừa nhận có giá trị trở thành tài sản có giá trị cao, chí nhiều nơi, nhiều lúc giá đất tăng đột biến Nhà nước ta quy định nhiều phương thức giải thuộc thẩm quyền quan khác nhau, đó, Tòa án nhân dân (TAND) quan giải tranh chấp đất đai với chế hữu hiệu trình tự tố tụng riêng biệt Trong năm qua, ngành Tòa án thụ lý giải nhiều vụ tranh chấp đất đai, nhìn chung Tòa án đã, cố gắng giải tốt nhất, đắn tranh chấp đất đai theo quy định pháp luật Tuy nhiên hoạt động xét xử hoạt động người cụ thể nên tránh khỏi sai sót, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, trình đổi kinh tế, vấn đề cũ chưa giải xong vấn đề lại nảy sinh đan xen lẫn nhau, tạo mâu thuẫn nội Các văn pháp luật hướng dẫn giải tranh chấp đất đai thời kỳ lịch sử nhiều khác nhau; nhiều quy định nêu chung chung, nhiều quy định lại chồng chéo không quán, việc giải thích hướng dẫn quan có thẩm quyền chưa đầy đủ, kịp thời Vì nguyên nhân đó, dẫn đến trạng có phán Tòa án không với thật khách quan trái pháp luật Do vậy, cần có chế xét lại án, định Tòa án để đảm bảo tính hợp pháp, tính đắn án, định đảm bảo cho hoạt động Tòa án giải tranh chấp pháp luật Thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm tố tụng dân đời nhằm khắc phục sai lầm, thiếu sót trình xử lý vụ án dân nói chung tranh chấp đất đai nói riêng Thủ tục thực sở nguyên tắc tố tụng bản, nguyên tắc Toà án cấp giám đốc việc xét xử Toà án cấp dưới, Toà án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử Toà án cấp để bảo đảm việc áp dụng pháp luật nghiêm chỉnh thống [24] Trong thực tiễn thi hành BLTTDS thực thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Tòa án có tiến bộ, ngày chứng minh vai trò quan trọng hoạt động tố tụng tòa án, nhiên tồn nhiều hạn chế, chất lượng xét xử vụ án dân nói chung vụ án tranh chấp đất đai nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việc áp dụng quy định pháp luật thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án số quy định thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm chưa đáp ứng nhu cầu thực tế như: vấn đề khiếu nại, phát án, định có hiệu lực mà có sai sót; thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm; quyền hạn Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm … Chính quy định chưa rõ ràng đầy đủ BLTTDS gây vướng mắc giảm hiệu công tác xét lại án, định có hiệu lực pháp luật ngành Toà án Do vậy, cần phải hoàn thiện quy định giám đốc thẩm, tái thẩm nhằm nâng cao hiệu hoạt động Tòa án, đảm bảo phán pháp luật, khách quan, công bằng, đảm bảo cho lợi ích nhà nước, lợi ích nhân dân Trước thực trạng yêu cầu trên, tác giả chọn đề tài: “Giám đốc thẩm, tái thẩm giải tranh chấp đất đại tòa án” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có số công trình nghiên cứu thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm như: Luận văn Thạc sĩ luật học Ngô Anh Dũng đề tài “Thủ tục xét lại án, định dân có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam” (năm 1996) Luận văn Thạc sĩ luật học Dương Thị Thanh Mai "Những vấn đề trình tự thủ tục giám đốc thẩm dân sự" (năm 1997) Đề tài khoa học cấp Viện khoa học kiểm sát- Viện kiểm sát nhân dân tối cao “Thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân Việt Nam” (năm 2003) Tiến sĩ Trần Văn Trung làm chủ nhiệm đề tài Sách chuyên khảo Dương Thị Thanh Mai “Tìm hiểu quy định pháp luật thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân sự” (Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2000) Nội dung nghiên cứu luận văn công trình nói bị giới hạn phạm vi pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân (PLTTGQCVADS) vào thời điểm BLTTDS chưa ban hành Luận án Tiến sĩ luật học Đào Xuân Tiến “Thủ tục xét lại án, định Toà án có hiệu lực pháp luật tố tụng kinh tế, dân Việt Nam”(năm 2009) Luận án Tiến sĩ luật học Mai Ngọc Dương, “Giám đốc thẩm dân sự- Một số vấn đề lý luận thực tiễn” (năm 2010) Ngoài có công trình nghiên cứu, viết đăng tạp chí tác giả như: Nguyễn Quang Lộc, Nguyễn Quang Tiến, Trần Anh Tuấn, Đinh Văn Quế… đăng tạp chí Toà án nhân dân, tạp chí Nhà nước pháp luật, tạp chí Luật học Tuy nhiên, công trình, viết nói chưa đưa giải pháp mang tính tổng thể mà chủ yếu đưa vào số kiến nghị mang tính tổ chức, thủ tục công tác giám đốc tái thẩm dân nói chung Chưa có công trình khoa học nghiên cứu giám đốc thẩm, tái thẩm giải tranh chấp đất đai Do luận văn học viên sâu phân tích thực trạng nguyên nhân khó khăn vướng mắc tiến hành hoạt động giám đốc thẩm, tái thẩm giải tranh chấp đất đai Tòa án, từ đưa kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao chất lượng giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Toà án có hiệu lực pháp luật tranh chấp đất đai Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Luận văn góp phần vào việc làm rõ trọng tâm vấn đề giám đốc thẩm, tái thẩm dân giám đốc thẩm, tái thẩm giải tranh chấp đất đai Từ luận văn nêu số yêu cầu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giám đốc thẩm, tái thẩm nói chung tranh chấp đất đai nói riêng 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ luận văn bao gồm: - Nghiên cứu sở lý luận giám đốc thẩm, tái thẩm hoạt động giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân - Phân tích thực tiễn việc áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp đất đai Tòa án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm - Đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục vấn đề tồn nâng cao chất lượng giải tranh chấp đất đai theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm quy định BLTTDS nước ta Trong đó, tập trung nghiên cứu quy trình thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm làm bật tính chất đặc biệt thủ tục so với thủ tục xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Đồng thời, luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định giải tranh chấp đất đai Tòa án có hiệu lực pháp luật có sai lầm, có tình tiết bị kháng nghị 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trên sở lý luận, luận văn sâu nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng dân có liên quan đến giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân theo chuyên ngành Luật Kinh tế Trên sở quy định pháp luật thực định tố tụng dân sự, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề thuộc phạm vi thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm tố tụng dân quy định Phần thứ tư BLTTDS thực tiễn thi hành từ năm 2010 đến năm 2014 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở nhận thức phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp Bằng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, kết hợp với khảo sát thực tiễn trình công tác tư pháp tố tụng dân giải tranh chấp đất đai Toà án để hoàn thành luận văn Ý nghĩa luận văn Luận văn góp phần làm rõ chất giám đốc thẩm, tái thẩm tố tụng dân sự, có vấn đề như: khái niệm, đặc điểm pháp lý, ý nghĩa pháp lý Trong luận văn, đưa khái niệm giám đốc thẩm dân sự, tái thẩm dân Luận văn giúp người đọc hình dung thực tiễn công tác giám đốc thẩm, tái thẩm giải tranh chấp đất đai ngành Toà án năm qua, mặt tồn tại, nguyên nhân đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giám đốc thẩm, tái thẩm Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương 1: Những vấn đề chung giám đốc thẩm, tái thẩm Tố tụng dân Chương 2: Thực tiễn giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tòa án có hiệu lực giải tranh chấp đất đai Chương 3: Các yêu cầu giải pháp nâng cao chất lượng giám đốc thẩm, tái thẩm giải tranh chấp đất đai Tòa án Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm giám đốc thẩm, tái thẩm dân 1.1.1 Sự cần thiết thủ tục giám đốc thẩm, tái tẩm Trong hệ thống trị, Toà án có chức xét xử thực quyền tư pháp Khi thực chức trách mình, nhiệm vụ hàng đầu Tòa án bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định: TAND quan xét xử nước CHXHCNVN, thực quyền tư pháp; TAND có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân [36] Tòa án quan có chức xét xử, nơi biểu tập trung quyền lực tư pháp, nhân danh quyền lực Nhà nước xem xét cách công khai, đầy đủ, khách quan toàn diện tài liệu, chứng thu thập trình tố tụng kết hoạt động điều tra, truy tố, bào chữa thông qua thủ tục tố tụng luật định để đưa phán tính hợp pháp tính đắn hành vi pháp luật hay đưa định pháp luật có tranh chấp mâu thuẫn bên có quyền lợi ích đối lập [62, tr.264] Khi chức mình, hoạt động xét xử Tòa án phải tuân theo quy định pháp luật luật nội dung luật tố tụng để đưa phán vô tư, khách quan, công minh pháp luật Các phán Tòa án thể án định Tòa án Các án định Toà án tuyên nhân danh Nhà nước, mang tính quyền lực nhà nước, thể trực tiếp thái độ Nhà nước vụ án, định vấn đề có liên quan trực tiếp đến quyền lợi, nghĩa vụ công dân chủ thể khác Bản án, định Tòa án phải đảm bảo tính hợp pháp tính có Tuy nhiên, thực tế có án tuyên không với chất việc, không pháp luật nhiều nguyên nhân khác nhau; vậy, việc xem xét lại án, định điều cần thiết Để đảm bảo tính xác hoạt động xét xử, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân, ổn định trật tự xã hội, nước ta nước Châu Âu lục địa mà điển hình Pháp theo mô hình tố tụng thẩm xét đặt nguyên tắc đặc trưng nguyên tắc hai cấp xét xử [6] Theo nguyên tắc này, án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật chưa đưa thi hành bên đương có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát có quyền kháng nghị để xem xét lại theo thủ tục phúc thẩm Toà án cấp có thẩm quyền phúc thẩm vụ án xét xử tố tụng nội dung vụ án đồng thời xem xét tính hợp pháp tính có án, định sơ thẩm đảm bảo cho định Tòa án pháp luật, khắc phục sai lầm xét xử sơ thẩm Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy, tất án, định Tòa án dù qua hai cấp xét xử đảm bảo công bằng, pháp luật, với thực tế khách quan Những án, định có hiệu lực pháp luật không với chất việc pháp luật đem thi hành không đảm bảo quyền, lợi ích đắn cho đương Do đó, pháp luật đặt chế định giám đốc thẩm tái thẩm để xét lại án, định có hiệu lực pháp luật không chất không pháp luật, giải pháp pháp luật nhằm đảm bảo tính hợp pháp tính khả thi án, định có hiệu lực pháp luật Để cho chắn việc áp dụng pháp luật, nhiều quốc gia đặt thêm tòa án Tòa thượng thẩm để xét lại việc áp dụng pháp luật Tòa án cấp Tòa xem xét định án Tòa án cấp xử hay sai; sai Tòa giám đốc tuyên hủy án xử cho xử lại y án Chính mà Tòa giám đốc thẩm gọi Tòa phá án Nhờ thẩm quyền giám đốc thẩm, Tòa phá án trì áp dụng pháp luật thống toàn quốc [9, tr.269] Ở Việt Nam, thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án lần đầu quy định Luật tổ chức TAND năm 1960, gọi thủ tục giám đốc thẩm có Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) có thẩm quyền giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp Kể từ Luật tổ chức TAND năm 1981 ban hành đến nay, thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật tách thành hai thủ tục giám đốc thẩm dân tái thẩm dân Mặt khác, TANDTC Tòa án cấp tỉnh có thẩm quyền giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp bị kháng nghị Hiện nay, Luật tổ chức TAND năm 2014 có quy định thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm cho TAND cấp cao TANDTC, bỏ thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm TAND cấp tỉnh [63, tr.302] Tranh chấp đất đai xuất tranh chấp dân Bộ luật Tố tụng dân tranh chấp lĩnh vực hành tranh chấp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tranh chấp thu hồi đất, giải phóng mặt Luật Tố tụng hành điều chỉnh Theo đó, thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm tranh chấp đất đai áp dụng hai lĩnh vực nói Tuy nhiên phạm vi luận văn này, tác giả nghiên cứu thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm tranh chấp đất đai Bộ luật Tố tụng dân điều chỉnh Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm tranh chấp đất đai áp dụng theo Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chínhng dân quy định cụ thể Chương XVIII, XIX BLTTDS 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) 1.1.2 Khái niệm giám đốc thẩm dân Từ góc độ ngôn ngữ học, có nhiều quan niệm “giám đốc thẩm”: theo từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học cụm từ “giám đốc thẩm” mà giải nghĩa từ “giám đốc” “đôn đốc giám sát” “thẩm” “xét kỹ” [71] Theo Từ điển Pháp - Việt danh từ “cassation” có nghĩa “sự phá án” [69]; từ điển Anh - Việt lại giải nghĩa danh từ “cassation” có nghĩa “sự huỷ bỏ” [70] Từ góc độ khoa học pháp lý, Việt Nam qua thời kỳ có nhiều quan niệm khác giám đốc thẩm: Theo đó, quan điểm thứ thể Thuật ngữ pháp lý phổ thông xuất năm 1987: “Giám đốc thẩm dân giai đoạn tố tụng có mục đích kiểm tra tính hợp pháp tính có án định có hiệu lực pháp luật” [17, tr.88] Theo quan điểm hiểu rằng, giám đốc thẩm giai đoạn tố tụng giai đoạn tố tụng đặc biệt Việc án, định Tòa án bị kiểm tra, xem xét không đề cập đến Quan điểm thứ hai nêu Từ điển luật học Nhà xuất Từ điển bách khoa phát hành năm 1999 “giám đốc thẩm” hiểu là: “Xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật việc xử lí vụ án” [60, tr.172] Quan điểm không nêu rõ giám đốc thẩm giai đoạn tố tụng nhận định kháng nghị giám đốc thẩm có vi phạm pháp luật mà không cho sai lầm trình giải vụ án kháng nghị Quan điểm thứ ba Ts Trần Anh Tuấn: “Giám đốc thẩm việc xét lại án, định Toà án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có sai lầm Toà án nhận định tình tiết, kiện vụ án có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án” [64] Quan điểm cho rằng, kháng nghị giám đốc thẩm có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án sai lầm Toà án nhận định tình tiết, kiện vụ án Quan điểm thứ tư: “Thủ tục giám đốc thẩm trình tự đặc biệt tố tụng tư pháp nhằm xét lại án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có vi phạm mức độ nghiêm trọng việc giải vụ án” [18] Quan điểm cho giám đốc thẩm trình tự tố tụng tư pháp giám đốc thẩm kháng nghị người có thẩm quyền Tuy nhiên, số nước giới Cộng hòa Pháp, Nhật Bản hay Trung Quốc cho việc kháng nghị mặt hình thức, thủ tục mà họ quy định kháng cáo đương để phát sinh thủ tục giám đốc thẩm [22] Quan điểm thứ năm: Theo Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trương Hòa Bình (2009), “Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (2+3) Bộ Chính trị (2002), Nghị 08 – NQ/TƯ ngày 02/-1/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị 48 – TQ/TƯ ngày 24/5/2005 “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị 49 – NQ/TƯ ngày 02/6/2005 “Chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội Nguyễn Thị Chinh (2012), Tham luận hội thảo xét xử án dân Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa Tống Công Cường (2006), “Quan niệm nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng dân nước ta”, Tạp chí Khoa học pháp lý (6) Dự án VIE/95/017 (2000), Tăng cường lực xét xử Việt Nam pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội Ngô Anh Dũng (1996), Thủ tục xét lại án, định dân có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2001), Luật Hiến pháp đối chiếu, tr.269, NXB TP Hồ Chí Minh 10 Mai Ngọc Dương (2005), “Bàn thêm giám đốc thẩm theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (6) 11 Mai Ngọc Dương (2009), “Vai trò chế định giám đốc thẩm tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (7) 12 Mai Ngọc Dương (2010), Giám đốc thẩm dân sự, số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 11 13 Hội đồng thẩm phán TANDTC (2013), “Quyết định Giám đốc thẩm số 03/2012/DS-GĐT, ngày 22/01/2012 Hội đồng thẩm phán TANDTC tranh chấp đất đai”, Tạp chí Toà án nhân dân (08), Hà Nội 14 Hội đồng thẩm phán TANDTC (2013), “Quyết định Giám đốc thẩm số 68/2012/DS-GĐT, ngày 21/10/2012 Hội đồng thẩm phán TANDTC tranh chấp đất đai”, Tạp chí Toà án nhân dân (02), Hà Nội 15 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (2012), Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Tòa cấp phúc thẩm” BLTTDS sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Huy (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn giám đốc việc xét xử Tòa án nhân dân, Luận văn thạc sỹ Luật học, khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội 17 I A Zovkin tập thể tác giả, dịch tiếng Việt Nguyễn Quốc Việt, Đinh Thế Công, Nguyễn Bình (1987), Thuật ngữ pháp lý phổ thông, Tập 2, Nxb Pháp lý, Hà Nội 18 Khuất Văn Nga (2003), “Thủ tục giám đốc thẩm Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Kiểm sát (12) 19 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1999), Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hoà Pháp, dịch Tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nhà pháp luật Việt Pháp (1998), Tài liệu hội thảo pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội 21 Nhà pháp luật Việt Pháp (1999), Tài liệu hội thảo pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội 22 Nhà pháp luật Việt Pháp (2004), Tài liệu hội thảo pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội 23 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 24 Đinh Văn Quế (1997), Giám đốc, tái thẩm hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Quốc Hội (1959), Hiến pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Quốc Hội (1960), Luật tổ chức Toà án nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 28 Quốc Hội (1980), Hiến pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Quốc Hội (1981), Luật tổ chức Toà án nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Quốc Hội (1992), Hiến pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Quốc Hội (1992), Luật tổ chức Toà án nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Quốc Hội (2002), Luật tổ chức Toà án nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Quốc Hội (2003), Luật Đất đai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Quốc Hội (2011), Bộ luật Tố tụng dân, (sửa đổi bổ sung năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội (2012), Nghị 02/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn nghị số 60/2011/QH12 thi hành Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 36 Quốc Hội (2013), Hiến pháp, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 37 Quốc Hội (2013), Luật Đất đai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Quốc Hội (2014), Luật tổ chức Toà án nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội (2014), Nghị số 81/QH13 ngày 24/11/2014 việc thi hành Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 40 Phan Hữu Thư (2000), “Nhận thức lý luận việc ban hành Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (11) 41 Đào Xuân Tiến (2009), Thủ tục xét lại án, định Toà án có hiệu lực pháp luật tố tụng kinh tế, dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật, học, Viện Nhà nước pháp luật 42 Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 03/2013/TTLT – TANDTC – VKSNDTC ngày 15/10/2013 hướng dẫn thi hành số quy định thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thủ tục xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội 13 43 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Công văn số 116/2004/KHXX ngày 22/07/2004 việc thực thẩm quyền tòa án nhân dân theo quy định Luật đất đai năm 2003, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Công văn số 218/2005/KHXX ngày 29-9-2005 việc giám đốc định giải việc dân sự, Hà Nội 45 Toà án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết năm thi hành Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 46 Toà án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác ngành phương hướng nhiệm vụ công tác ngành Toà án năm 2011, Hà Nội 47 Toà án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác ngành phương hướng nhiệm vụ công tác ngành Toà án năm 2012, Hà Nội 48 Toà án nhân dân tối cao (2013), “Quyết định Giám đốc thẩm dân sự, hành chính, kinh tế Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao năm 2010 – 2011”, Đặc san ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 49 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo chánh án Tòa án nhân dân tối cao công tác Tòa án kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII (bản tóm tắt) ngày 25/10/2013, Hà Nội 50 Toà án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác ngành phương hướng nhiệm vụ công tác ngành Toà án năm 2013, Hà Nội 51 Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo chánh án Tòa án nhân dân tối cao công tác Tòa án kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII ngày 03/9/2014, Hà Nội 52 Toà án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết công tác ngành phương hướng nhiệm vụ công tác ngành Toà án năm 2014, Hà Nội 53 Toà án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết công tác ngành phương hướng nhiệm vụ công tác ngành Toà án năm 2015, Hà Nội 54 Tòa Dân Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết ngành tòa án năm 2009, Tp Hồ Chí Mình 55 Tòa Dân Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010; phương hướng công tác năm 2011, Hà Nội 14 56 Tòa Dân Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011; phương hướng công tác năm 2012, Hà Nội 57 Tòa Dân Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012; phương hướng công tác năm 2013, Hà Nội 58 Tòa Dân Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013; phương hướng công tác năm 2014, Hà Nội 59 Tòa Dân Tòa án nhân dân tối cao (2015, Báo cáo tổng kết công tác năm 2013; phương hướng công tác năm 2015, Hà Nội 60 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển thuật ngữ luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 61 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 62 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, tr.264, Nxb Tư pháp, Hà Nội 63 Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 64 Trần Anh Tuấn (2004), “Chế định giám đốc thẩm , tái thẩm vấn đề đặt cho việc thi hành”, Tạp chí Luật học (đặc san), Trường Đại học Luật Hà Nội 65 Trần Anh Tuấn (2009), “Tố tụng dân Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 66 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp quyền nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Đào Trí Úc (2003), “Cải cách tư pháp: ý nghĩa, mục đích trọng tâm”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (2) 68 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Nxb Chính trị quốc gia 69 Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển Pháp- Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Viện ngôn ngữ học (1998), Từ điển Anh - Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Viện ngôn ngữ học (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, TP Đà Nẵng 15 II Tài liệu tiếng Anh 72 Jack I.H Jacob (1987), The Fabric of English Civil Justice, Nxb Steven & Son Press III Tài liệu trang Web 73 http://dangquocvinh-law.blogspot.com/2012/11/thu-tuc-tai-tham-trong-to- tung-dan-su.html) 74 http://congly.com.vn/phap-dinh/nghiep-vu/phuong-huong-doi-moi-thu-tucgiam-doc-tham-tai-tham-theo-tinh-than-cai-cach-tu-phap-41759.html 75 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/02/12/4458-2/ 76 http://baohaugiang.com.vn/newsdetails/1D3FE180018/Vuong_mac_trong_ cong_tac_giam_doc_tham.aspx 16