1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án chuẩn bị khoáng sản

39 461 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 537,49 KB

Nội dung

Phụ lục 1. MỘT SỐ QUY TẮC CHUNG: 5 1.1. Sự cần thiết của sàng sơ bộ và sàng kiểm tra: 5 1.2. Số lượng máy đập và mức đập ở từng giai đoạn đập: 5 1.3. Phương pháp cộng đường đặc tính độ hạt: 6 1.4. Đường đặc tính mẫu của sản phẩm đập: 6 2. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ: 9 3. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN SƠ ĐỒ ĐỊNH TÍNH: 10 3.1. Đường đặc tính độ hạt quặng đầu: 10 3.2. Phân tích chọn sơ đồ đập sàng: 10 4. CHỌN SƠ ĐỒ ĐỊNH LƯỢNG: 13 4.1. Phân tích lựa chọn sơ đồ đâp: 13 4.1.1. Xác định năng suất của phân xưởng đập thô: 13 4.1.2. Chọn chế độ làm việc của phân xưởng đập trung và đập thô: 13 4.1.3. Xác định mức đập từng giai đoạn đập: 14 4.1.4. Xác định kích thước quy ước hạt lớn nhất của các sản phẩm sau khi đập: 14 4.2. Xác định chiều rộng khe tháo tải của máy đập thô và máy đập trung: 14 4.2.1. Xác định cửa tháo của máy đập thô: 14 4.2.2. Xác định khe tháo của máy đập trung: 15 4.2.3. Chọn kích thước lỗ lưới sàng và hiệu suất ở giai đoạn đập thô, đập trung: 16 4.2.4. Chọn sàng và kích thước khe tháo của giai đoạn đập nhỏ: 16 4.2.5. Tính sơ bộ sơ đồ đập: 17 4.3. Tính chính xác sơ đồ đập: 21 4.3.1. Đường đặc tính độ hạt của vật liệu đầu: 21 4.3.2. Xác định đường đặc tính của sản phẩm 5: 21 4.3.3. Xác định đường đặc tính độ hạt của sản phẩm 9: 24 4.3.4. Xác định đường đặc tính mẫu quy đổi sản phẩm 13: 26 4.3.5. Xác định khối lượng cuả sản phẩm 2,3: 27 4.3.6. Xác định khối lượng sản phẩm 6,7: 28 4.3.7. Xác định khối lượng các sản phẩm 10,12,13: 28 4.3.8. Xác định hệ số chất tải theo kết quả chính xác: 29 4.3.9. Kết quả sau khi tính chính xác: 29 5. TÍNH CHỌN SÀNG: 30 5.1. Sàng sơ bộ trước khâu đập thô: 30 5.2. Sàng sơ bộ trước khâu đập trung: 30 5.3. Sàng sơ bộ trước khâu đập nhỏ: 32 6. TÍNH CHỌN BĂNG TẢI: 34 6.1. Băng tải sau khâu đập thô và trước sàng song: 34 6.2. Băng tải trước khâu sàng III: 35 6.3. Băng tải trước khâu sàng V: 36 6.4. Băng tải sau đập VI và tuần hoàn: 36 6.5. Băng tải vận chuyển sản phẩm 11: 37 7. TÍNH BUNKE: 38 7.1. Tính bunke cấp liệu: 38 7.2. Bunke trung gian: 39

Trang 1

Phụ lục

LỜI NÓI ĐẦU

I Vai trò và ý nghĩa của ngành Tuyển khoáng trong nền kinh tế:

Như chúng ta đã biết ngành Tuyển khoáng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, việc làm giàu khoáng sản có ích là quan trọng không thể thiếu được trong khai thác và sử dụng, nó quyết định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các ngành gia công tiếp theo

- Làm tăng trữ lượng công nghệ của các mỏ và mở ra khả năng khai thác sử dụng quặngnghèo

- Cho phép cơ giới hóa và tự động hóa khai thác khoáng sản làm đơn giản quá trình sản xuất và nâng cao năng suất lao động

- Làm tăng hàm lượng chất quý trong khoáng sản, làm giảm hàm lượng tạp chất có hại cho quá trình luyện kim và hỏa luyện trở nên đơn giản hơn, đạt năng suất lao động cao hơn

II Nhiệm vụ của ngành Tuyển khoáng trong nền kinh tế quốc dân:

Trang 2

Khoáng sản khai thác có lẫn đất đá, tạp chất và hàm lượng chất có ích còn thấp không

sử dụng ngay được hoặc đưa vào chế biến phức tạp hơn, chi phí sản xuất cao hơn, không hiệu quả Vì vậy nhiệm vụ của ngành Tuyển khoáng bao gồm:

- Thải đất đá, nâng cao hàm lượng chất có ích

- Tách các tạp chất có hại trong quá trình gia công chế biến tiếp theo

- Tách riêng các phần khoáng sản có ích ra thành các sản phẩm trong đó các sản phẩm chỉ chứa một khoáng vật chính

- Ngoài yêu cầu về hàm lượng của khoáng vật có ích còn yêu cầu về cấp hạt

- Khử nước và làm khô các sản phẩm đạt được theo độ ẩm yêu cầu

=> Tuyển khoáng là sự phối hợp các quá trình các giai đoạn công nghệ để gia công nguyên liệu khoáng sản mục đích để sản xuất ra sản phẩm đáp ứng được yêu cầu nhất định về chất lượng cũng như thành phần độ hạt của sản phẩm

III Nhiệm vụ của khâu chuẩn bị khoáng sản trong xưởng Tuyển khoáng:

- Giải phóng các khoáng vật có ích ra khỏi đất đá tạp Các khoáng vật trong khối vật liệukhoáng sản thường có các dạng hạt khoáng vật khác nhau gắn kết chặt chẽ với nhau Muốn phân tách chúng thì trước hết phải tách rời chúng ra khỏi nhau về mặt cơ học Độ hạt vật liệucần thiết để giải phóng khoáng vật phụ thuộc vào độ xâm nhiễm của các khoáng vật trong khối khoáng sản

- Làm cho nguyên liệu khoáng sản có thành phần độ hạt thích hợp với công nghệ và khâu thiết bị tuyển và phân tách tiếp theo

- Đáp ứng yêu cầu về thành phần độ hạt nguyên liệu khoáng sản của hộ tiêu thụ khoáng sản

IV Mục đích và ý nghĩa của Đồ án Chuẩn bị khoáng sản:

Các khâu công nghệ đập – nghiền , sàng - phân cấp đóng vai trò chủ đạo và được đề cập kỹ trong môn học Chuẩn bị khoáng sản phần lý thuyết chúng em được học từ kỳ trước

Kỳ này việc thực hiện Đồ án Chuẩn bị khoáng sản nhằm giúp em có thêm kiến thức thực tế

tư duy logic và phương pháp làm việc khi ra thực tế

Thông qua Đồ án môn học này giúp cho chúng em hiểu sâu thêm về phần lý thuyết cũng như kiến thức thực tế khi thiết kế phân xưởng đập sàng bao gồm tính toán sơ đồ định tính, định lượng lựa chọn và bố trí thiết bị đập sàng cũng như các thiết bị phụ trợ khác

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 2

Trang 3

Trong quá trình làm Đồ án em rất cảm ơn thầy Phạm Văn Luận đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để em hoàn thành được đồ án này Tuy nhiên trong quá trình làm đồ án không tránh khỏinhững thiếu sót em rất mong nhận được lời đóng góp ý kiến từ thầy cô để đồ án được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Yến Nguyễn Thị Hải Yến

- Khâu đập thô ít khi sử dụng sàng sơ bộ, nếu sử dụng phải có lập luận chặt chẽ

- Khâu đập trung nên sử dụng sàng sơ bộ vì vật liệu đã qua đập một lần Do đó có nhiều cục và hạt có kích thước nhỏ hơn khe tháo tải của máy đập trung, những hạt này cần phải được tách ra trước khi đưa vào máy đập trung để tăng năng suất của máy đập trung Nếu không sử dụng sàng sơ bộ trước khâu đập trung cần phải lập luận chặt chẽ

- Khâu đập nhỏ bắt buộc phải sử dụng sàng sơ bộ

Sàng kiểm tra

- Sàng kiểm tra nếu được sử dụng thì chỉ được sử dụng ở giai đoạn đập cuối cùng

1.2 Số lượng máy đập và mức đập ở từng giai đoạn đập:

Số lượng máy đập

Trang 4

- Ở khâu đập thô chỉ nên sử dụng 1 máy đập và ưu tiên sử dụng máy đập hàm Nếu phải

sử dụng 2 máy đập hàm mới đáp ứng được năng suất của khâu đập thô thì chuyển sang sử dụng 1 máy đập nón

- Ở khâu đập trung chỉ nên sử dụng tối đa 2 máy đập và ưu tiên sử dụng máy đập nón( có thể sử dụng máy đập hàm)

- Ở khâu đập nhỏ không hạn chế số lượng máy đập và ưu tiên sử dụng máy đập

nón( không sử dụng máy đập hàm, đập trục để đập nhỏ)

Mức đập

chọn mức đập đến 8

bình củ từng giai đoạn đập Thì khi đập 3 giai đoạn các mức đập trên có mối quan hệ như sau:

β− =β− +β+ −

e (2)Trong đó:

e – kích thước khe tháo tải của máy đập, mm

Trang 5

1.4 Đường đặc tính mẫu của sản phẩm đập:

Khi không có số liệu thực tế và trong catalo của các máy đập không cung cấp đường đặc tính độ hạt của sản phẩm đập thì có thể sử dụng các đường đặc tính mẫu sau để tính

toán( xem hình 1,2 và 3)

Trang 6

Đường đặc tính mẫu của máy đạp hàm

Trang 7

Đường đặc tính mẫu của máy đâp trung và nhỏ

phẩm đập của các máy đập như bảng sau:

2 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:

Thiết kế phân xưởng đập- sàng với các số liệu sau:

- Năng suất của xưởng theo quặng đầu: Q= 2,05 tr.t/năm

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 7

Trang 8

- Trọng lượng thể tích của quặng rời:

3 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN SƠ ĐỒ ĐỊNH TÍNH:

3.1 Đường đặc tính độ hạt quặng đầu:

Trang 9

Căn cứ vào mức đập yêu cầu của từng giai đoạn đập:

Căn cứ yêu cầu cung cấp nguyên liệu cho khâu nghiền

Từ 3 điều kiện trên chọn sơ đồ đập ba giai đoạn như sau:

Giai đoạn 1: đập vòng hở có dùng sàng sơ bộ

Giai đoạn 2: đập vòng hở có dùng sàng sơ bộ

Giai đoạn 3: đập vòng kín có dùng sàng sơ bộ và sàng kiểm tra

Giữa khâu đập thô với khâu đập trung và nhỏ có kho trung gian để điều hòa năng suất và trung hòa quặng

Sơ đồ đập như hình sau:

Trang 10

10

12

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 10

5

4 3

Kho trung gian

Dạ

ng

đồ B

Gi

ai đo

ạn II 8

Gi

ai đo

ạn III

Trang 11

11 13……… VI

4 CHỌN SƠ ĐỒ ĐỊNH LƯỢNG:

4.1 Phân tích lựa chọn sơ đồ đâp:

4.1.1 Xác định năng suất của phân xưởng đập thô:

Chế độ làm việc của phân xưởng đập thô nhất thiết phải phù hợp với chế độ vận

chuyển quặng về nhà máy

Ta chọn:

- Năng suất tính theo công thức sau:

4.1.2 Chọn chế độ làm việc của phân xưởng đập trung và đập thô:

Phân xưởng đập trung- đập nhỏ cung cấp quặng trực tiếp cho phân xưởng nghiền – tuyển

Ta chọn:

Trang 12

- Năng suất tính theo công thức sau:

4.1.3 Xác định mức đập từng giai đoạn đập:

Mức đập chung của 3 giai đoạn đập là:

max max

68011

ch

D i d

i i

4.1.4 Xác định kích thước quy ước hạt lớn nhất của các sản phẩm sau khi đập:

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 12

Trang 13

max 5

1 max 9

1 2 max 11

1 2 3

680

2163,15680

i i D

4.2 Xác định chiều rộng khe tháo tải của máy đập thô và máy đập trung:

4.2.1 Xác định cửa tháo của máy đập thô:

Áp dụng công thức:

5

II II

D e z

= Trong đó:

Một số quy tắc chung)

Từ bảng 2.7/20 “Nguyên tắc thiết kế” độ cứng của quặng là 16 => quặng là quặng

127,11,7

z

= Trong đó:

Trang 14

eIV : kích thước cửa tháo của máy đập trung

- Sơ bộ chọn máy đập nón đập trung có ký hiệu là KCD- 2200

- Quặng là quặng cứng f=16

- Kích thước cục quặng lớn nhất trong sản phẩm đập của máy đập trung là 57mm

Từ 3 điều kiện trên theo bảng 2.2 ta được:

4.2.3 Chọn kích thước lỗ lưới sàng và hiệu suất ở giai đoạn đập thô, đập trung:

Theo các tài liệu đã kết thúc từ thực tế thì tỷ số giữa kích thước lỗ sàng và chiều rộng cửa tháo máy đập nên:

Trang 15

4.2.3.1 Giai đoạn đập thô:

Sàng sơ bộ ở giai đoạn đập thô chọn kích thước lỗ lưới sàng (aI) nằm trong khoảng

60 70%÷

Chọn sàng sơ bộ cho khâu đập thô như sau:

130

13065%

4.2.3.2 Giai đoạn đập trung:

Sàng sơ bộ của giai đoạn đập trung và nhỏ chọn sàng chấn động quán tính có hiệu suất E= 80-85%

Chọn sàng cho khâu đập trung như sau:

aIII=

1,8e IV −1,5e IV =1,8.25 1,5.25 45 37,5− = − mm

4.2.4 Chọn sàng và kích thước khe tháo của giai đoạn đập nhỏ:

Trang 16

Dựa vào bảng 2.4 trang 17[1] đối với quặng là quặng cứng và sơ đồ đập có dạng BBA

Ta chọn thu hoạch của các sản phẩm 3,7,12 như sau:

Bảng 1: Yêu cầu để chọn máy đập

Năng suất máy đập được tính theo công thức sau:

Qhc= Qe.ktd.kδ.kd.kw

Trong đó:

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 16

Trang 17

B : Chiều rộng của máy dự định chọn

Trang 18

Bảng 2: Đặc tính kĩ thuật của máy đập dự định lựa chọn theo catalo

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 18

Trang 19

Giai

đoạn

chiều rộng cửa cấp liệu(mm)

khoảngđiều chỉnh khe tháo(mm)

Năng suất theo khe tháo thiết kế

Năng suất sau khi đã hiệu chỉnh(t/h)

289, 24

0,72403,34

650,79

0,732.446,32

4.3.1 Đường đặc tính độ hạt của vật liệu đầu:

Đường đặc tính độ hạt của vật liệu đầu như hình 1.Nếu không có số liệu về đường đặc tính độ hạt của vật liệu đầu thì có thể coi vật liệu đầu có đường đặc tính độ hạt giống với đường đặc tính mẫu sản phẩm của máy đập hàm khi đập quặng cứng trung bình

Trang 20

Từ số liệu trên vẽ được đường đặc tính mẫu của sản phẩm tháo tải máy đập thô.

Hình 2: Đường đặc tính mẫu quy đổi sản phẩm 4

β− =β− +β+ −

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 20

Trang 21

b b b b

b b

Trang 22

dH : kích thước quy ước lớn nhất có trong sản phẩm đập tra bảng 2.2/13 NTTK

d: e)

9 max 9 9 9 9 9

: hàm lượng của cấp hạt +e có trong sản phẩm 5

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 22

Trang 23

b b b b

b b

Trang 24

Hình 8: Đường đặc tính mẫu quy đổi sản phẩm 13

4.3.5 Xác định khối lượng cuả sản phẩm 2,3:

Ta có:

130 1

130 1

Trang 25

1 7 2

2 12 3

3

311,8

0,72432,08

306,55

0,76403,34

682,24

0,762.446, 43

hc

hc

hc

Q k Q Q k Q Q k Q

4.3.9 Kết quả sau khi tính chính xác:

4.3.9.1 Mức đập của từng giai đoạn đập:

2213,4564

680

3,08.3, 45

i i

i

Trang 26

4.3.9.2 Kết quả tính chính xác năng suất yêu cầu đối với từng giai đoạn đập:

4.3.9.3 Đặc tính kỹ thuật của máy đập đã chọn dùng trong phân xưởng đập:

liệu(mm)

Khoảng điều chỉnh khe tháo(mm)

Năng suất theo khe tháo

đã chọn(t/h)

Năng suất sau khi đã hiệu chỉnh(t/h)

5 TÍNH CHỌN SÀNG:

5.1 Sàng sơ bộ trước khâu đập thô:

Sử dụng sàng song để sàng sơ bộ trước khâu đập thô Kiểu sàng này dùng trong các khâu sàng vật liệu cục lớn với hiệu suất sàng cho phép khoảng 60%-70% và sự vỡ vụn không gây ảnh hưởng gì lớn Chính vì thế sàng này được đặt trước khâu đập thô Khoảng cách các chấn song lớn hơn 60 – 70mm

2 1

Trang 27

Q: năng suất của sàng theo cấp liệu(t/h)

a: chiều rộng giữa các chấn song(mm)

Để đảm bảo độ bền của sàng ta chọn kích thước sàng như sau:

5.2 Sàng sơ bộ trước khâu đập trung:

yc

Q F

q k l m n o pδ

=

(m2) Trong đó:

Trang 28

Hàm lượng cấp hạt có kích thước nhỏ hơn nửa kích thước lỗ lưới có trong vật liệu đầu

-Kích thước: Chiều rộng B= 1500mm, chiều dài L= 3000mm

Trang 29

5.3 Sàng sơ bộ trước khâu đập nhỏ:

Giai đoạn đập nhỏ có thể dùng sàng chấn động có kích thước lỗ lưới aV= 11mm, hiệu suất E= 85%

yc

Q F

Trang 31

Vậy số sàng cần dùng là: 2 loại TPA-92

Vậy: Giai đoạn 1 dùng một sàng chấn song

Giai đoạn 2 dùng một sàng chấn động loại nặng

Giai đoạn 3 dùng hai sàng chấn động loại nhẹ

6 TÍNH CHỌN BĂNG TẢI:

6.1 Băng tải sau khâu đập thô và trước sàng song:

Sử dụng bang tải xích cấp liệu cho sàng song Chiều rộng băng tải sau khâu đập thô được áp dụng theo công thức sau:

Q B

Trang 32

=> k= 144.0,9=129,6

Chiều rộng của băng:

390,5

1( )129,6.1,6.1,85

*Kiểm tra băng tải trước sàng song:

Theo chiều rộng của sàng:

B < B( chiều rộng của sàng thô: 1m<1,25m thỏa mãn)

6.2 Băng tải trước khâu sàng III:

Q B

Dmax>150mm nên chọn V= 1,6(m/s)

k: là hệ số phụ thuộc vào độ nghiêng của băng và góc dốc tự nhiên của vật liệu

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 32

Trang 33

Vậy ta chọn chiều rộng của băng tải đã được tiêu chuẩn hóa B=1000mm

*Kiểm tra băng:

Dmax<150mm nên chọn V= 2,2(m/s)

k: là hệ số phụ thuộc vào độ nghiêng của băng và góc dốc tự nhiên của vật liệu

Trang 34

6.4 Băng tải sau đập VI và tuần hoàn:

Q B

Dmax<150mm nên chọn V= 2,2(m/s)

k: là hệ số phụ thuộc vào độ nghiêng của băng và góc dốc tự nhiên của vật liệu

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 34

Trang 35

6.5 Băng tải vận chuyển sản phẩm 11:

Q B

Dmax<150mm nên chọn V= 2,2(m/s)

k: là hệ số phụ thuộc vào độ nghiêng của băng và góc dốc tự nhiên của vật liệu

Trang 37

7.2 Bunke trung gian:

Kho trung gian có độ ẩm cao nên chọn kho chứa có mái che Thể tích của bunke được tính theo công thức:

Q t V

Ngày đăng: 29/07/2017, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w