CƠ SỞ ĐỊNH GIÁ THEO TÀI SẢNGiả định người mua sẽ không trả nhiều hơn cho tài sản mà với mức giá đó họ có thể mua được tài sản tương tự Giá trị tài sản hiện tại của công ty – giá trị hiện
Trang 1Chương 15 ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TRONG
HOẠT ĐỘNG M&A
Trang 2ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TRONG
HOẠT ĐỘNG M&A
Tổng quan về định giá doanh nghiệp
Định giá trong hoạt động M&A
Thương vụ sáp nhập NKD, KIDO vào KDC
Trang 3I TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ
DOANH NGHIỆP
1 Các phương pháp định giá phổ biến.
2 Chuẩn hoá BCTC.
Trang 41 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
PHỔ BIẾN
A Cơ sở định giá dựa trên Thu nhập
B Cơ sở định giá theo thị giá
C Cơ sở định giá theo tài sản
Trang 5A CƠ SỞ ĐỊNH GIÁ DỰA TRÊN THU NHẬP
Phương pháp này giả định giá trị của thương vụ là trị giá của
những khoản lợi nhuận ròng trong tương lai được chiết khấu về
Đây là kỹ thuật định giá được sử dụng phổ biến nhất trong
định giá DN cũng như định giá cho hoạt động M&A
Trang 6B CƠ SỞ ĐỊNH GIÁ THEO THỊ GIÁ
Trang 7C CƠ SỞ ĐỊNH GIÁ THEO TÀI SẢN
Giả định người mua sẽ không trả nhiều hơn cho tài sản mà với mức giá đó họ có thể mua được tài sản tương tự
Giá trị tài sản hiện tại của công ty – (giá trị hiện tại các khoản
nợ + các khoản phải trả khác) = Giá trị hiện tại VCSH
Có 3 mô
hình chủ
yếu
Mô hình giá trị tài sản ròng
Mô hình định giá tài sản vô hình
Mô hình xác định giá trị thanh lý
Trang 84 Chuẩn hóa Báo cáo tài chính
Khoản mục ghi trên BCTC theo các nguyên tắc kế toán, do đó có một số điểm không phù hợp với các nguyên tắc tài chính vì vậy sẽ không chính xác nếu
ta dùng chúng cho mục đích định giá, do đó phải
có những điều chỉnh các khoản mục: Đặc tính của việc sở hữu, những khoản thu nhập/chi phí thu nhập bất thường, các tài sản và Nợ không hoạt động mô hình định giá trở nên khoa học và chính xác hơn
Trang 9II ĐỊNH GIÁ TRONG HOẠT
ĐỘNG M&A
Trang 10ĐỊNH GIÁ TRONG M&A
- Phương pháp định giá cũng tương tự như định giá doanh nghiệp.
Định giá nguyên trạng Giá trị kiểm soát
Giá trị cộng hưởng
Trang 11ĐỊNH GIÁ NGUYÊN TRẠNG
• Là định giá công ty mục tiêu bằng cách ước
lượng giá trị của công ty với những chính sách hiện tại trong đầu tư, tài chính và cổ tức
• Giá trị của công ty phụ thuộc vào dòng tiền từ tài sản hiện tại, tốc độ tăng trưởng kỳ vọng,
chiều dài của thời kỳ định giá và chi phí sử
dụng vốn của công ty
Trang 12GIÁ TRỊ KIỂM SOÁT
• Bên mua sẵn sàng trả một khoản tiền lớn hơn
để nắm được quyền kiểm soát công ty mục
tiêu
• Giá trị của kiểm soát có thể đến từ những thay đổi trong chính sách hiện tại : chính sách tài trợ, cổ tức, đầu tư, thay đổi ban quản lý… có thể làm gia tăng giá trị công ty
Trang 13GIÁ TRỊ KIỂM SOÁT
Giá trị kiểm soát = Giá trị công ty được quản trị tốt nhất – Giá trị công ty được quản trị hiện tại
+ Công ty mục tiêu được quản lý tốt: Giá trị kiểm soát không đáng kể
+ Công ty mục tiêu quản trị yếu kém: giá trị kiểm soát lớn hơn
Trang 14GIÁ TRỊ KIỂM SOÁT
$2,000,000 sau sự thay đổi này.
Giá trị kiểm soát= 5 x 2,000,000 – 5 x 1,500,000 =
$2,500,000
Trang 15GIÁ TRỊ CỘNG HƯỞNG
1 Giá trị cộng hưởng trong hoạt động:
• Tác động của giá trị cộng hưởng trong hoạt động
• Thời gian xuất hiện giá trị cộng hưởng
• Quy trình xác định lợi ích giá trị cộng hưởng
2 Giá trị cộng hưởng trong tài chính:
• Tác động của giá trị cộng hưởng trong hoạt động
• Thời gian xuất hiện giá trị cộng hưởng
• Quy trình xác định lợi ích giá trị cộng hưởng
Trang 16Tác động của giá trị cộng hưởng trong
hoạt động
- Lợi ích cộng hưởng có ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp thông qua việc ảnh hưởng đến một trong bốn nhân tố
Dòng tiền từ TS hiện tại
Tốc độ tăng trưởng cao
Giảm chi phí sử dụng vốn
Kéo dài thời kỳ tăng trưởng cao.
Trang 17Thời gian xuất hiện giá trị cộng hưởng
• Lợi ích cộng hưởng có thể hiển thị ngay lập tức, nhưng chúng hầu như hiển thị sau, hay
phải mất một thời gian nhất định để có thể tạo
Trang 18Quy trình xác định lợi ích giá trị cộng
hưởng
• Bước 1: Xác định giá trị của công ty có liên quan đến
thương vụ sáp nhập khi hoạt động độc lập
• Bước 2: Xác định giá trị của công ty kết hợp mà không
có lợi ích cộng hưởng ( tính tổng giá trị của mỗi công ty trong bước 1)
• Bước 3:Thiết lập sự ảnh hưởng của lợi ích cộng hưởng
vào trong tốc độ tăng trưởng và dòng tiền kỳ vọng rồi định giá công ty kết hợp với lợi ích cộng hưởng
Trang 19Giá trị cộng hưởng
• Giá trị cộng hưởng = giá trị của công ty kết
hợp có lợi ích cộng hưởng – giá trị công ty kết hợp không có lợi ích cộng hưởng
Trang 21LỢI ÍCH THUẾ
• Nếu một trong hai công ty có mức thuế thấp nhưng không sử dụng được vì bị lỗ trong hoạt động, ngược lại công ty khác có thu nhập cao dẫn đến chi trả thuế cao,
sự kết hợp trong hai công ty có thể làm cho lợi ích thuế chia sẻ trong cả hai công ty
• Giá trị của khoản lợi ích cộng hưởng này chính là hiện giá của khoản tiết kiệm thuế có được từ thương vụ sáp nhập hai công ty.
Trang 22KHẢ NĂNG VAY NỢ
• Nếu dòng tiền của công ty thâu tóm và công ty mục tiêu có mối tương quan không hoàn hảo, thì dòng tiền của công ty kết hợp sẽ dao động ít hơn mức dao động của từng công ty riêng lẻ
• Sự sụt giảm trong mức biến động này có thể dẫn đến kết quả gia tăng trong khả năng vay nợ và trong giá trị của công ty
Trang 23CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ PHỔ
BIẾN TRONG M&A
1 Phương pháp chiết khấu dòng tiền
- FCFF
- FCFE
2 Phương pháp vốn hoá thu nhập
3 Phương pháp giá trị tài sản thuần
4 Phương pháp bội số so sánh
Trang 24Phương pháp chiết khấu FCFF
FCFF hay dòng tiền tự do đối với doanh nghiệp được hiểu là dòng tiền còn lại sau khi trừ các khoản chi phí hoạt động và thuế FCFF cũng được hiểu là tổng các
dòng tiền đối với tất cả các nhà đầu tư vào doanh nghiệp bao gồm: cổ đông, trái chủ
Trang 25Phương pháp chiết khấu FCFF
• FCFF = EBIT(1-Thuế suất) + Chi phí khấu hao -
Chi tiêu vốn - Tăng /giảm vốn lưu động.
Hoặc
• FCFF = Dòng tiền thuần vốn CSH + Chi phí lãi
vay (1 - thuế suất) + thanh toán nợ gốc - phát
hành nợ mới + Cổ tức ưu đãi
Trang 26Phương pháp chiết khấu FCFF
Trang 27MÔ HÌNH FCFF TĂNG TRƯỞNG ĐỀU VĨNH VIỄN
g = Tỷ lệ tăng trưởng FCFF đều vĩnh viễn
g = Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại x ROE
Trang 28MÔ HÌNH FCFF TĂNG TRƯỞNG QUA HAI GIAI ĐOẠN
Các bước thực hiện:
Bước 1: Ước lượng các chi phí sử dụng Nợ và Vốn cổ phần cho
giai đoạn tăng trưởng và ổn định , ước tính chi phí WACC cho từng giai đoạn
Bước 2: Ước lượng tốc độ tăng trưởng kỳ vọng
g = Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại x ROE
Bước 3: Xác định FCFF cho từng năm
Bước 4: Tính gía trị tới hạn
Trang 29PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU FCFE
• FCFE = Lợi nhuận ròng + Khấu hao – Các
khoản chi vốn – Tăng (giảm) vốn lưu động – Các khoản trả nợ gốc + Các khoản nợ mới
• : tăng trưởng đều
• : tăng trưởng qua 2 giai đoạn
•
Trang 30Phương pháp vốn hóa thu nhập (Capitalized
earnings method)
Phương pháp này đề cập đến khoản thu nhập trên
số vốn đầu tư đang được nhà đầu tư mong đợi
BV = CF/r
Trong đó:
BV: là giá trị doanh nghiệp
CF: là thu nhập ròng trong 1 năm, kéo dài mãi mãi hay còn gọi là dòng tiền
r : tỷ suất vốn hóa ( lãi suất một năm của khoản đầu tư phi
rủi ro)
Trang 31Phương pháp giá trị tài sản thuần (Net
Asset Value Method)
Đây là phương pháp cơ sở khi tiến hành định giá một công ty,
phương pháp này xác định giá trị tài sản thực mà công ty nắm
giữ theo giá trị thị trường Giá trị doanh nghiệp ở đây được hiểu
là giá trị của vốn chủ sở hữu hay chính là giá trị tài sản của toàn
công ty sau khi đã loại trừ các khoản nợ phải trả
V= VA - VD
Trong đó:
V : giá trị thị trường của doanh nghiệp ( giá trị thị trường của VCSH)
VA : giá trị thị trường của toàn bộ tài sản
VD : giá trị thị trường của nợ (xác định theo số dư thực tế trên sổ kế toán vào thời điểm thẩm định giá)
Trang 32Phương pháp bội số so sánh (Multiple Based
Valuation Method)
Phương pháp định giá theo bội số là phương pháp xác
định giá trị của một doanh nghiệp trên cơ sở giá cổ phiếu
của những công ty tương tự được niêm yết thông qua một bội số thích hợp Các bội số thường sử dụng có thể là bội
số giá trên thu nhập (P/E), bội số doanh thu (P/S) và bội
số thu nhập trước lãi vay và thuế (EBIT)
Trang 33 Các bước thực hiện:
Bước 1: Nhận diện các công ty có thể so sánh được thông qua các tiêu
chuẩn phân loại ngành như SIC và NAICS Các công ty này có hoạt động tương tự với hoạt động của công ty mục tiêu mà chúng ta đang muốn định giá
Bước 2: Nhận diện các thước đo của các công ty có thể so sánh trong
các báo cáo tài chính như là thu nhập, giá trị sổ sách, doanh thu, dòng tiền
Bước 3: Tính bội số của các thước đo này khi công ty giao dịch.
Bước 4: Áp dụng các bội số để tính các thước đo tương ứng để tính
giá trị công ty mục tiêu ( có trọng số hay không có trọng số)
Phương pháp bội số so sánh (Multiple Based
Valuation Method)
Trang 34Hệ số Giá/Thu nhập (P/E) là hệ số giữa giá trị thị trường của cổ phiếu so với thu nhập của doanh nghiệp trên mỗi cổ phiếu
Phương pháp bội số so sánh (Multiple Based
Valuation Method)
1 Phương pháp hệ số Giá/Thu nhập (P/E)
Có hai loại:
nhập bốn quý trước đó (gọi là trailing P/E)
P/E trailing= Giá trị thị trường của vốn cổ phần/EPS của 4
quý gần đây
phân tích, bổ sung dự báo thu nhập bốn quý tiếp theo
P/E forward= Giá trị thị trường của vốn cổ phần/Dự báo
EPS trong năm tới
Trang 35Phương pháp bội số so sánh (Multiple Based
Valuation Method)
1 Phương pháp hệ số Giá/Thu nhập (P/E)
Giá trên tử số P/E báo cáo bị ảnh hưởng bởi cổ tức Các cổ tức làm
giảm giá cổ phần vì giá trị được mang ra khỏi công ty Nhưng thu
nhập dưới mẫu số không bị cổ tức tác động Vì thế các tỷ số P/E có
thể khách nhau Để điều chỉnh lại các sai biệt này, tỷ số P/E báo
cáo được tính như sau:
P/E đã điều chỉnh cổ tức = Giá trị thị trường của vốn cổ phần + DPS
hằng năm/ Dự báo EPS trong năm tới
Trang 36Phương pháp bội số so sánh (Multiple Based
Valuation Method)
VÍ DỤ:
Trang 37Phương pháp bội số so sánh (Multiple Based
Valuation Method)
Trang 38Tuy nhiên có sự khác nhau trong đòn bẩy giữa công ty mục tiêu và các công ty so sánh, các tỷ số tính toán phải được loại bỏ yếu tố đòn bẩy Các thước đo không đòn bẩy điển hình là:
2 Bội số thu nhập trước lãi vay và thuế (EBIT)
Phương pháp bội số so sánh (Multiple
Based Valuation Method)
Giá/ EBIT không đòn bẩy = Giá thị trường vốn cổ phần +
nợ ròng/EBIT
Trong đó EBIT là lãi trước thuế và lãi vay
Nợ ròng là tổng nghĩa vụ nợ trừ bất kì chứng khoán chịu lãi mà công
ty đang nắm giữ như là một tài sản Giá trị sổ sách của Nợ ròng được tính xấp xỉ giá thị trường
Tử số trong các tỷ số này là giá thị trường công ty ( EV)
Tỷ số giá trên doanh số hoặc giá bán trên EBIT nên được tính toán như là tỷ số không đòn bẩy bởi vì đòn bẩy không tạo ra doanh số hoặc
Trang 39Phương pháp bội số so sánh (Multiple Based Valuation Method)
3 Bội số thu nhập trước lãi, thuế và khấu hao và chi phí
trừ dần (EBITDA)
- Khi mẫu số của các tỷ số là các số liệu kế toán, các bội số thường được điều chỉnh đối với quan niệm của kế toán mà quan điểm này có thể khác nhau giữa các công ty
- Các số liệu về khấu hao và chi phí trừ dần có thể khác nhau
ở các công ty Tùy theo quan điểm của kế toán nên khấu hao
và chi phí trừ dần không phải là một thước đo tốt trong báo cáo thu nhập Một tỷ số có thể điều chỉnh cho cả đòn bẩy và kế toán đối với các chi phí này là thay thế EBIT bằng EBITDA như sau:
EV/ EBITDA= Gía thị trường cổ phần
+ nợ ròng/EBITDA
EBITDA thu nhập trước lãi, thuế và khấu hao và chi phí trừ dần (EBIT cộng khấu hao và chi phí trừ dần)
Trang 40Phương pháp bội số so sánh (Multiple Based
Valuation Method)
VÍ DỤ Hình 3 cho thấý bội số có thể được bắt nguồn từ các giao dịch lịch sử khác nhau.
Court Company Rotary Company Bay Products Western Manufacturing
Trang 41Phương pháp bội số so sánh (Multiple Based
Trang 42NHỮNG BẤT CẬP CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
Trang 43PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG
TIỀN
1 Thu nhập cổ tức không phản ánh đầy đủ toàn bộ thu
nhập doanh nghiệp tạo ra Do đó, giá trị của doanh nghiệp
sẽ không đúng thực tế đối với những nhà đầu tư muốn có được quyền kiểm soát doanh nghiệp
2 Dòng tiền tương lai và TSSL khó có thể chính xác
3 Dự báo lợi tức cổ phần không phải dễ dàng Nếu dự báo
cổ tức cổ phần không chính xác sẽ làm giá trị định giá
không chính xác, xa rời thực tế Trong khi đó có rất nhiều yếu tố có thể làm thay đổi chính sách phân chia cổ tức :
nhu cầu vốn đầu tư, nhu cầu trả nợ
Trang 44ƯU NHƯỢC
- Đơn giản trong áp dụng, công
thức tính toán rõ ràng, dễ hiểu hơn
phương pháp dòng tiền chiết khấu
-Xác định tỷ suất vốn hóa chính xác khá phức tạp
- Phương pháp này dựa trên những giả định như: thu nhập là vĩnh viễn
và rủi ro của thu nhập có thể có trong tương lai là cố định
- Thiếu cơ sở cho dự báo những khoản thu nhập trong tương lai
Phương pháp vốn hóa thu nhập (capitalized
earnings method)
Trang 45Phương pháp giá trị tài sản thuần (Net Asset
Value Method)
- Đơn giản, dễ thực hiện, Không
đòi hỏi kỹ thuật phức tạp, - Đánh giá công ty ở trạng thái tĩnh => Bỏ qua yếu tố tiềm năng
phát triển của công ty trong tương lai
- Sử dụng cho doanh nghiệp đang
trong giai đoạn thua lỗ có dòng
tiền tương lai âm
Bỏ qua giá trị tài sản vô hình( thương hiệu, bản quyền, )
Mất nhiều thời gian và chi phí vì phải có sự đánh giá từ nhiều chuyên giá định giá cho nhiều loại tài sản khác nhau
Trang 46Phương pháp bội số so sánh (Multiple
Based Valuation Method)
ƯU ĐIỂM:
- Dễ dàng và ít tốn kém nhất so với các phương pháp khác.
NHƯỢC ĐIỂM:
- Nhận diện các công ty so sánh với cùng đặc điểm kinh doanh rất khó.
- Sử dụng các bội số khác nhau cho ra các định giá khác nhau.
- Việc thêm vào hay bớt ra số lượng công ty so sánh có thể làm thay đổi đáng
kể giá trị của bội số và do đó ảnh hưởng đến giá trị của doanh nghiệp.
- Các số liệu tính toán sẽ không chính xác nếu như các công ty so sánh bị định giá sai.
- Các mẫu số âm có thể xảy ra Khi công ty so sánh bị lỗ, tỷ số P/E ít có ý
nghĩa
Vì vậy, thông thường các nhà đầu tư chỉ sử dụng phương pháp định giá theo bội số
để tham chiếu hay để hỗ trợ cho phương pháp định giá khác.
Trang 48BÀI HỌC ĐỊNH GIÁ TRONG M&A
* Thương vụ Cionven mua lại chuỗi nhà hát
Odeon Cinemas của Anh(năm 2000)
- Thay vì chỉ nhìn vào những số liệu tổng hợp về DT và CP mà Odeon đã cung cấp, Cinven đã rà soát rất kỹ những số liệu của từng nhà hát nhằm nắm được tính xác thực các bản báo cáo
- Các nhân viên của Cinven đã nghiên cứu các kết quả hoạt động của từng nhà hát và kiểm tra lại các giả định của mô hình kinh doanh Odeon
- Nắm trong tay những số liệu của nghiên cứu này, Cinven đã đàm phán thành công để mua với giá thấp hơn 45 triệu bảng Anh
so với giá chào bán ban đầu
Trang 49BÀI HỌC ĐỊNH GIÁ TRONG M&A
Số tiền bạn phải trả cho vụ mua bán phản ánh chính giá trị thực sự của công
ty chứ không phải là giá trị của công ty sau khi bạn mua nó
Những người bán luôn tìm cách để đánh bóng giá trị của tài sản mình lên, chính
vì vậy trên góc độ của người mua chúng ta cần xác định được giá trị thực của công ty
Các thủ đoạn gian lận tài chính cơ bản :
- Ép các kênh phân phối thổi phồng giá trị doanh số.
- Sử dụng những dự đoán lạc quan quá mức về kỳ vọng doanh số để thổi phồng lợi nhuận kỳ vọng
- Coi những khoản mục chi tiêu thường xuyên như những khoản chi phí bất thường nhằm đưa chúng ra ngoài bảng cân đối kế toán , bảng báo cáo về lỗ lãi
- Khuyến khích đội ngũ bán hàng nâng cao doanh số và che đậy các chi phí
Trang 50III Thương vụ sáp nhập NKD, KIDO vào KDC
Trang 51• 01/09/2001, chính thức đi vào hoạt động
• 15/12/2004, Cổ phiếu của NKD chính thức giao dịch trên TTGDCK Tp.HCM
• Công ty đã qua 8 lần điều chỉnh và tăng vốn đến thời điểm sáp nhập là
151 tỷ đồng.
• Hệ thống phân phối khắp 28 tỉnh TP phía Bắc, trên 50 nhà phân phối kết hợp hơn 15 nghìn điểm bán lẻ và siêu thị => chiếm lĩnh 30% thị phần Miền Bắc