1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiện trạng môi trường khu công nghiệp khánh phú, xã khánh phú, huyện yên khánh, tỉnh ninh bình

104 464 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạoKhoa Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trìnhhọc tập, thực hiện đề t

Trang 1

H C VI N NÔNG NGHI P VI T NAM Ọ Ệ Ệ Ệ

NGUYỄN THỊ THANH XUÂN

Ng ườ ướ i h ng d n khoa h c: ẫ ọ TS Nguy n Th H ng Linh ễ ị ồ

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiêncứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo

vệ lấy bất kỳ học vị nào

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám

ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thanh Xuân

Trang 3

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạoKhoa Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trìnhhọc tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức các cán công tác tạiChi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Ninh Bình, cán bộ của Ban Quản lý các Khu côngnghiệp tỉnh Ninh Bình và các cán bộ, công nhân viên làm việc tại các doanh nghiệp trongKhu công nghiệp Khánh Phú, huyện Yên Khánh đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trongsuốt quá trình thực hiện đề tài

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điềukiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận văn./

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thanh Xuân

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC HÌNH vi

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x

THESIS ABSTRACT xi

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

2.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KCN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 3

2.1.1 Tình hình phát triển các KCN trên thế giới 3

2.1.2 Tình hình phát triển các KCN ở Việt Nam 5

2.2 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KCN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 10

2.2.1 Tác động tích cực 11

2.2.2 Tác động tiêu cực 12

2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CÁC KCN VIỆT NAM 13

2.3.1 Nước thải KCN 14

.3.2 Khí thải KCN 18

2.3.3 Chất thải rắn KCN 20

2.4 CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN TẠI VIỆT NAM 22

2.4.1 Quy định về quản lý môi trường và bảo vệ môi trường KCN 22

2.4.2 Áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong bảo vệ môi trường KCN 24

2.4.3 Tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý bảo vệ môi trường trong KCN 25

2.5 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KCN TỈNH NINH BÌNH 26

2.5.1 Về công tác quy hoạch 26

2.5.2 Công tác xây dựng hạ tầng các KCN 26

2.5.3 Công tác thu hút đầu tư 27

2.5.4 Hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp KCN 28

2.5.5 Thu hút lao động và thực hiện chính sách cho người lao động 29

2.5.6 Công tác đảm bảo an ninh trật tự và phòng chống cháy nổ 30

2.5.7 Khó khăn, hạn chế 30

Trang 5

2.5.8 Ô nhiễm môi trường tại các KCN 30

PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32

3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 32

3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 32

3.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32

3.4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 32

3.4.1.Tổng quan về KCN Khánh Phú, xã Khánh Phú, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 32

3.4.2.Thực trạng chất lượng môi trường KCN Khánh Phú 32

3.4.3.Tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường của KCN 33

3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33

3.5.1 Thu thập số liệu thứ cấp 33

3.5.2 Thu thập số liệu sơ cấp 33

3.5.3 Phương pháp xử lý số lıệu 38

PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40

4.1 TỔNG QUAN VỀ KCN KHÁNH PHÚ, XÃ KHÁNH PHÚ, HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH 40

4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của KCN Khánh Phú 40

4.1.2 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của KCN Khánh Phú 41

4.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của KCN Khánh Phú 46

4.1.4 Đóng góp của KCN trong nền kinh tế - xã hội của tỉnh 49

4.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KCN KHÁNH PHÚ 50

4.2.1 Các nguồn phát sınh chất thảı trong KCN Khánh Phú 50

4.2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí KCN Khánh Phú 52

4.2.3 Hiện trạng chất lượng môi trường nước 60

4.2.4 Hiện trạng chất thải rắn 70

4.3 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA KCN 72

4.3.1 Tổ chức quản lý môi trường tại KCN Khánh Phú 72

4.3.2 Tình hình triển khai các văn bản pháp luật, thanh tra, kiểm tra 74

4.3.3 Kế hoạch bảo vệ môi trường 77

4.3.4 Những tồn tại, khó khăn 80

PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

PHỤ LỤC 86

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt

Bộ KHCN&MT : Bộ Khoa học công nghệ và môi trường

KT-XH : Kinh tế - xã hội

Bộ TN&MT : Bộ Tài nguyên và Môi trường

BOD5 : Biological Oxygen Demand (nhu cầu oxy

Trang 7

CTCP : Công ty Cổ phần

KPH : Không phát hiện

XLNT : Xử lý nước thải

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Thành phần nước thải một số ngành công nghiệp trước xử lý 15

Bảng 2.2 Phân loại từng nhóm ngành sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm không khí 18

Bảng 2.3 Ước tính thải lượng các chất ô nhiễm không khí từ các KCN thuộc các tỉnh của 4 vùng KTTĐ năm 2009 19

Bảng 2.4 Thành phần trung bình của các chất thải rắn của một số KCN phía Nam 20

Bảng 3.1 Vị trí lấy mẫu quan trắc chất lượng môi trường không khí và môi trường nước KCN Khánh Phú 35

Bảng 4.1 Danh mục 27 cơ sở, dự án đã đăng kí hoạt động tại KCN 46

Bảng 4.2 Đặc trưng chất thải các nhóm ngành chính trong KCN 48

Bảng 4.3 Đặc trưng các nguồn phát sinh khí thải KCN Khánh Phú 50

Bảng 4.4 Đặc trưng các nguồn phát sinh nước thải KCN Khánh Phú 51

Trang 8

Bảng 4.5 Đặc trưng các nguồn gây phát sinh chất thải rắn KCN Khánh Phú 52

Bảng 4.6 Chất lượng môi trường không khí xung quanh KCN thời điểm tháng 6/2016 53

Bảng 4.7 Chất lượng môi trường không khí xung quanh KK1 từ năm 2012 đến năm 2016 54

Bảng 4.8 Chất lượng môi trường không khí xung quanh KK2 từ năm 2012 đến năm 2016 54

Bảng 4.9 Chất lượng môi trường không khí xung quanh KK3 từ năm 2012 đến năm 2016 55

Bảng 4.10 Chất lượng môi trường không khí xung quanh KK4 từ năm 2012 đến năm 2016 56

Bảng 4.11 Chất lượng môi trường nước thải sau xử lý thời điểm tháng 6/2016 61

Bảng 4.12 Chất lượng môi trường nước thải sau xử lý tại NT1 giai đoạn 2012 đến 2016 62

Bảng 4.13 Chất lượng môi trường nước thải sau xử lý tại NT2 giai đoạn 2012 đến 2016 63

Bảng 4.14 Chất lượng môi trường nước thải sau xử lý tại NT3 giai đoạn 2012 đến 2016 64

Bảng 4.15 Chất lượng môi trường nước thải sau xử lý tại NT4 giai đoạn 2012 đến 2016 65

Bảng 4.17 Hiện trạng quản lý và xử lý CTR một số cơ sở sản xuất trong KCN Khánh Phú 70

Bảng 4.18 Tình hình chấp hành thủ tục pháp lý về môi trường của các doanh nghiệp trong KCN Khánh Phú 74

Bảng kết quả điều tra với đối tượng là cán bộ, công nhân viên tại các doanh nghiệp trong KCN Khánh Phú 87

Bảng kết quả điều tra với đối tượng là dân cư thôn Phú Thịnh, Phú Hào – xã Khánh Phú 88

Một số hình ảnh công trình xử lý nước thải tạı KCN Khánh Phú 88

DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC HÌNH vi

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x

THESIS ABSTRACT xi

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

2.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KCN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 3

2.1.1 Tình hình phát triển các KCN trên thế giới 3

2.1.2 Tình hình phát triển các KCN ở Việt Nam 5

2.2 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KCN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 10

Trang 9

2.2.1 Tác động tích cực 11

2.2.2 Tác động tiêu cực 12

2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CÁC KCN VIỆT NAM 13

2.3.1 Nước thải KCN 14

Bảng 2.1 Thành phần nước thải một số ngành công nghiệp trước xử lý 15

.3.2 Khí thải KCN 18

Bảng 2.2 Phân loại từng nhóm ngành sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm không khí 18

Bảng 2.3 Ước tính thải lượng các chất ô nhiễm không khí từ các KCN thuộc các tỉnh của 4 vùng KTTĐ năm 2009 19

2.3.3 Chất thải rắn KCN 20

Bảng 2.4 Thành phần trung bình của các chất thải rắn của một số KCN phía Nam 20 2.4 CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN TẠI VIỆT NAM 22

2.4.1 Quy định về quản lý môi trường và bảo vệ môi trường KCN 22

2.4.2 Áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong bảo vệ môi trường KCN 24

2.4.3 Tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý bảo vệ môi trường trong KCN 25

2.5 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KCN TỈNH NINH BÌNH 26

2.5.1 Về công tác quy hoạch 26

2.5.2 Công tác xây dựng hạ tầng các KCN 26

2.5.3 Công tác thu hút đầu tư 27

2.5.4 Hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp KCN 28

2.5.5 Thu hút lao động và thực hiện chính sách cho người lao động 29

2.5.6 Công tác đảm bảo an ninh trật tự và phòng chống cháy nổ 30

2.5.7 Khó khăn, hạn chế 30

2.5.8 Ô nhiễm môi trường tại các KCN 30

PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32

3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 32

3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 32

3.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32

3.4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 32

3.4.1.Tổng quan về KCN Khánh Phú, xã Khánh Phú, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 32

3.4.2.Thực trạng chất lượng môi trường KCN Khánh Phú 32

3.4.2.1 Các nguồn phát sinh chất thải trong KCN Khánh Phú 32

Trang 10

3.4.2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường KCN 32

3.4.3.Tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường của KCN 33

3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33

3.5.1 Thu thập số liệu thứ cấp 33

3.5.2 Thu thập số liệu sơ cấp 33

3.5.2.1 Điều tra, khảo sát thực địa 33

3.5.2.2 Điều tra, phỏng vấn bằng phiếu điều tra 33

Bảng 3.1 Vị trí lấy mẫu quan trắc chất lượng môi trường không khí và môi trường nước KCN Khánh Phú 35

Bảng 3.2 Các phương pháp và thiết bị lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu môi trường không khí 36

3.5.3 Phương pháp xử lý số lıệu 38

PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40

4.1 TỔNG QUAN VỀ KCN KHÁNH PHÚ, XÃ KHÁNH PHÚ, HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH 40

4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của KCN Khánh Phú 40

4.1.2 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của KCN Khánh Phú 41

4.1.2.1 Điều kiện tự nhiên của KCN 41

4.1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 42

4.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của KCN Khánh Phú 46

Bảng 4.1 Danh mục 27 cơ sở, dự án đã đăng kí hoạt động tại KCN 46

Bảng 4.2 Đặc trưng chất thải các nhóm ngành chính trong KCN 48

4.1.4 Đóng góp của KCN trong nền kinh tế - xã hội của tỉnh 49

4.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KCN KHÁNH PHÚ 50

4.2.1 Các nguồn phát sınh chất thảı trong KCN Khánh Phú 50

4.2.1.1 Nguồn phát sinh khí thải và bụi 50

Bảng 4.3 Đặc trưng các nguồn phát sinh khí thải KCN Khánh Phú 50

4.2.1.2 Nguồn phát sinh nước thải 51

Bảng 4.4 Đặc trưng các nguồn phát sinh nước thải KCN Khánh Phú 51

4.2.1.3 Nguồn phát sinh chất thải rắn 51

Bảng 4.5 Đặc trưng các nguồn gây phát sinh chất thải rắn KCN Khánh Phú 52

4.2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí KCN Khánh Phú 52

Bảng 4.6 Chất lượng môi trường không khí xung quanh KCN thời điểm tháng 6/2016 53

Trang 11

Bảng 4.7 Chất lượng môi trường không khí xung quanh KK1 từ năm 2012 đến năm

2016 54

Bảng 4.8 Chất lượng môi trường không khí xung quanh KK2 từ năm 2012 đến năm 2016 54

Bảng 4.9 Chất lượng môi trường không khí xung quanh KK3 từ năm 2012 đến năm 2016 55

Bảng 4.10 Chất lượng môi trường không khí xung quanh KK4 từ năm 2012 đến năm 2016 56

4.2.3 Hiện trạng chất lượng môi trường nước 60

4.2.3.1 Hiện trạng môi trường nước thải 60

Bảng 4.11 Chất lượng môi trường nước thải sau xử lý thời điểm tháng 6/2016 61

Bảng 4.12 Chất lượng môi trường nước thải sau xử lý tại NT1 giai đoạn 2012 đến 2016 62

Bảng 4.13 Chất lượng môi trường nước thải sau xử lý tại NT2 giai đoạn 2012 đến 2016 63

Bảng 4.14 Chất lượng môi trường nước thải sau xử lý tại NT3 giai đoạn 2012 đến 2016 64

Bảng 4.15 Chất lượng môi trường nước thải sau xử lý tại NT4 giai đoạn 2012 đến 2016 65

4.3.2.2 Hiện trạng môi trường nước mặt 68

4.2.4 Hiện trạng chất thải rắn 70

Bảng 4.17 Hiện trạng quản lý và xử lý CTR một số cơ sở sản xuất trong KCN Khánh Phú 70

4.3 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA KCN 72

4.3.1 Tổ chức quản lý môi trường tại KCN Khánh Phú 72

4.3.2 Tình hình triển khai các văn bản pháp luật, thanh tra, kiểm tra 74

Bảng 4.18 Tình hình chấp hành thủ tục pháp lý về môi trường của các doanh nghiệp trong KCN Khánh Phú 74

4.3.3 Kế hoạch bảo vệ môi trường 77

4.3.3.1 Môi trường không khí 77

4.3.3.2 Môi trường nước trong KCN Khánh Phú 77

4.3.3.3 Chất thải rắn và chất thải nguy hại 80

4.3.4 Những tồn tại, khó khăn 80

PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

Trang 12

PHỤ LỤC 86

Bảng kết quả điều tra với đối tượng là cán bộ, công nhân viên tại các doanh nghiệp trong KCN Khánh Phú 87 Bảng kết quả điều tra với đối tượng là dân cư thôn Phú Thịnh, Phú Hào – xã Khánh Phú 88 Một số hình ảnh công trình xử lý nước thải tạı KCN Khánh Phú 88

Trang 13

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

Tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Xuân

Tên Luận văn: Hiện trạng môi trường khu công nghiệp Khánh Phú, xã Khánh Phú,

huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình

chất lượng môi trường không khí và môi trường nước của KCN

Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài: điều tra thu thập số liệu quantrắc định kỳ KCN giai đoạn 2012 đến 2015; lấy mẫu đại diện phân tích chất lượng môitrường không khí và nước thải, nước mặt KCN, khảo sát điều tra khối lượng chất thảirắn và phỏng vấn các cán bộ, nhân viên của một số doanh nghiệp trong KCN bằngphiếu điều tra để đánh giá tổng quan hiện trạng chất lượng môi trường của KCN

Kết quả chính và kết luận

Kết quả nghiên cứu của luận văn đã chỉ ra hiện trạng chất lượng môi trườngkhông khí đã có dấu hiệu ô nhiễm nhẹ khi một số kết quả quan trắc có nồng độ bụi lơlửng và tiếng ồn vượt quá QCVN Môi trường nước thải quan trắc năm 2016 có các chỉtiêu nằm trong ngưỡng cho phép theo QCVN Môi trường nước mặt có một số chỉ tiêuvượt quá quy chuẩn như COD, TSS, NH4+, E.coli, Coliform

Đề tài có đề xuất các biện pháp về quản lý, tổ chức hành chính cũng như xâydựng cơ sở hạ tầng và tuyên truyền nâng cao ý thức mọi người nhằm nâng cao hiệu quảbảo vệ môi trường, cải thiện chất lượng môi trường KCN

Trang 14

THESIS ABSTRACT

Master candidate: Nguyen Thi Thanh Xuan

Name of the thesis: Current environment of Khanh Phu industrial zone, Khanh Phu

commune, Yen Khanh District, Ninh Binh province

Field: Environment Code: 60 44 03 01

Name of training unit: Vietnam national university of Agriculture

Research Objectives

The thesis “Current environment of Khanh Phu industrial zone, Khanh Phu commune, Yen Khanh District, Ninh Binh province” is implemented for evaluating

current air and water environment of industrial zone

Materials and Methods

Research methods used in this thesis include the investigation and periodicalsurvey at the industrial zone from 2012 to 2015 Data was collected and analyzed forair, waste water, surface water and solid samples taken at the industrial zone interviewstaffs and employees of some companies in industrial zone by surveying documents inorder to evaluate overall current environment quality of industrial zone

Main findings and conclusions

The results showed that current quality of water, air and solid waste environment

of industrial zone in 2016 did not exceed the limits of related Vietnam standards.However, some air environmental parameters such as suspended dust concentration andnoise were slightly exceeded Vietnam’s standards All analyzed parameters of wastewater samples in 2016 stayed within the limits of Vietnam’s standards while surfacewater samples had COD, TSS, NH4+, E.coli, Coliform exceeded the limits

The thesis proposes some management solutions, including enhancing awareness

of people involving in protecting the environment, improving environment quality ofindustrial zone

Trang 15

PHẦN 1 MỞ ĐẦU

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Kinh nghiệm phát triển của các nước trên thế giới và thực tiễn quá trìnhphát triển của Việt Nam cho thấy, tổ chức sản xuất công nghiệp tập trung tại cáckhu công nghiệp (KCN) đã thật sự mang lại nhiều hiệu quả to lớn không chỉriêng cho sự phát triển của ngành công nghiệp, mà còn đổi mới cả nền kinh tế -

xã hội ở một quốc gia, nhất là đối với các nước đang phát triển như nước ta.Trong gần hai thập niên qua, các KCN là một trong những biểu tượng cho tiếntrình công nghiệp hóa của Việt Nam Nếu tính về giá trị sản xuất công nghiệp,các KCN hiện nay đã đóng góp hơn 30% giá trị công nghiệp của cả nước, tạoviệc làm cho hơn 1,5 triệu lao động trực tiếp và hàng vạn lao động gián tiếp.Những chuyển biến, khởi sắc và thành công của nền kinh tế - xã hội nước tatrong công cuộc đổi mới mang dấu ấn đậm nét của việc hình thành, phát triển cácKCN Không khó để nhận thấy những vai trò quan trọng của KCN trong pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước: đó là thúc đẩy sản xuất công nghiệp, xuấtnhập khẩu; thu hút vốn đầu tư; nộp ngân sách Nhà nước; tạo công ăn việc làmcho người lao động; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế; nâng trình độ côngnghệ sản xuất; tạo sản phẩm có sức cạnh tranh…

Sự phát triển mạnh mẽ và những đóng góp to lớn của các KCN là khôngthể phủ nhận Tuy nhiên, quá trình phát triển các KCN Việt Nam trong thời gianqua còn tồn tại không ít những thách thức, bất cập Một trong những thách thứchàng đầu đó là vấn đề chất lượng môi trường KCN Công tác bảo vệ môi trườngtrong các KCN chưa được cải thiện và nhiều KCN chưa đáp ứng được những tiêuchuẩn môi trường theo quy định Vấn đề môi trường KCN đang đặt ra một tháchthức lớn trong việc tìm ra các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng môi trườngcũng như giảm thiểu ô nhiễm tại đây

KCN Khánh Phú nằm trên địa bàn xã Khánh Phú, huyện Yên Khánh, tỉnhNinh Bình Cách trung tâm thành phố Ninh Bình 6km, cách trung tâm huyện YênKhánh 7km KCN có diện tích 351,07 ha với các loại hình thu hút đầu tư đangành, bao gồm cơ khí sửa chữa, lắp ráp, đóng tàu, nhà máy thép, sản xuất vậtliệu cao cấp, nhà máy phân đạm, kho tàng và dịch vụ hậu cần cảng, gia công maymặc Hiện KCN đã thu hút 27 dự án đầu tư, diện tích đất cho thuê237,11ha/248,59 ha đất xây dựng nhà máy, đạt 95,4% Với tính chất và quy mô

Trang 16

như vậy, KCN Khánh Phú có vai trò quan trọng và chủ đạo trong phát triển kinh

tế - xã hội của cả tỉnh Chính vì vậy vấn đề hiện trạng chất lượng môi trường củaKCN Khánh Phú rất đáng được quan tâm, nghiên cứu để làm cơ sở chính xác chocông tác định hướng quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh

Xuất phát từ những lý do trên, tôi thực hiện nghiên cứu đề tài “Hiện trạng

môi trường KCN Khánh Phú, xã Khánh Phú, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình”.

1.2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

KCN Khánh Phú là KCN đầu tiên được thành lập của tỉnh Ninh Bình, làKCN trọng điểm có đóng góp quan trọng trong sự phát triển KT-XH của tỉnh.Trải qua hơn mười năm xây dựng và hoạt động, hiện có 17 doanh nghiệp đanghoạt động sản xuất với nhiều ngành nghề đa dạng như cơ khí, xây dựng, hoáchất, dệt may Chất thải của các nghành nghề này có nguy cơ gây ô nhiễm môitrường (ONMT) rất cao, do vậy hoạt động của KCN có thể đã gây tác động tiêucực đến chất lượng môi trường KCN

1.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

- Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường KCN Khánh Phú, xã Khánh

Phú, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình

Trang 17

PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KCN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

2.1.1 Tình hình phát triển các KCN trên thế giới

Sau chiến tranh thế giới lần thứ II vào những năm của thập kỷ 60, từnhững thay đổi trong môi trường kinh tế, kỹ thuật của nền kinh tế toàn cầu, xuhướng toàn cầu hóa diễn ra với quy mô và tốc độ ngày càng lớn đã thúc đẩymạnh mẽ quá trình tự do hóa thương mại và đầu tư Với mục đích chuyển mạnhnền kinh tế theo định hướng xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, tạo công ănviệc làm, tiếp thu công nghệ - kỹ thuật tiên tiến và kinh nghiệm quản lý tại cácnước đang phát triển; mô hình KCX được thành lập nhằm tạo ra một khu vựcchuyên sản xuất hàng xuất khẩu, đứng ngoài chế độ mậu dịch và thuế quan củanước sở tại Tuy nhiên, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, không phải tất

cả các KCX tại các nước đều hoạt động thành công Nhận thức được những hạnchế của mô hình khu chế xuất và để khắc phục, nhiều nước đã chuyển sang xâydựng một loại hình khác năng động và uyển chuyển hơn - đó là KCN Với môhình này, thị trường trong nước được tính đến như là một yếu tố hấp dẫn; đây làyếu tố kích thích cạnh tranh, nâng cao khả năng sản xuất, cùng với những điềukiện kinh doanh dễ dàng hơn nên mô hình kinh tế KCN cũng được các nhà đầu

tư trong nước đặc biệt quan tâm

Vào giữa thế kỷ 16, hoạt động giao thương giữa một số nước trên thế giớibắt đầu phát triển Sự giao lưu trao đổi hàng hoá giữa các nước ban đầu chủ yếu

là hương liệu, mặt hàng gia dụng, sành sứ, tơ lụa và gấm vóc cho những tầng lớpquý tộc Dần dần sự giao thương đã trở nên thường xuyên hơn, hàng hoá trao đổicũng ngày càng nhiều hơn Từ đó, các quốc gia nằm dọc theo hai bên bờ TháiBình Dương và Đại Tây Dương hình thành nên những cảng tự do (Free Port)như: ở Ý có cảng tự do đầu tiên Genoa, Leghoan, ở Pháp cũng có cảng tự doMarseilee, Bayonne,…để nhận hàng hoá từ nước ngoài vào hoặc từ cảng xuấthàng ra các nước theo quy chế ngoại giao Các cảng tự do này, lúc đầu xuất hiện

ở Châu Âu, rồi lan toả sang Châu Á, Châu Mỹ và các châu lục khác

Cũng đồng thời hình thành các cảng tự do dọc theo bờ biển, thì trong đấtliền vào thời bây giờ cũng bắt đầu xuất hiện những công trường thủ công và các

Trang 18

xưởng rộng lớn chiếm hàng chục hecta đất, tập trung hàng nghìn lao động, tiếnhành tổ chức sản xuất các mặt hàng thủ công để tiêu dùng trong nước và xuấtkhẩu Theo thời gian với sự phát triển của lực lượng sản xuất và tiến bộ kỹ thuật,

đã hình thành những loại mô hình sản xuất mới như khu thương mại tự do (FreeTrade Zone), khu kho ngoại quan (Blonded Warehouse), khu chế xuất(Precessing Zone)…

Anh là nước công nghiệp đầu tiên và là nước có KCN đầu tiên được thànhlập năm 1896 ở Manchester và sau đó là vùng công nghiệp Chicago (Mỹ), KCNNapoli (Ý) vào những năm đầu tiên của thế kỷ trước Đến những năm 50, 60 củathế kỷ XX, các vùng công nghiệp và KCN phát triển nhanh chóng và rộng khắpcác nước công nghiệp như là một hiện tượng lan toả, tác động và ảnh hưởng Vàothời kỳ này, Mỹ có 452 vùng công nghiệp và gần 1000 KCN, Pháp có 230 vùngcông nghiệp, Canada có 21 vùng công nghiệp Tiếp theo các nước công nghiệp đitrước, vào năm 60, 70 của thế kỷ trước, hàng loạt các KCN và KCX hình thành

và phát triển nhanh chóng ở các nước công nghiệp hoá thế hệ sau như Hàn Quốc,Đài Loan, Singapore, Malaysia, Thái Lan… Cũng trong thời kỳ này, các nước Xãhội chủ nghĩa trước đây như Liên Xô, Tiệp Khắc, Đức đang tiến hành xây dựngcác xí nghiệp liên hợp, các cụm công nghiệp lớn, các trung tâm công nghiệp tậptrung Mặc dù có thể dưới những tên gọi khác nhau gắn với đặc tính đặc thù củangành sản xuất, nhưng chúng đều có những tính chất, đặc trưng chung của KCN.(Đặng Văn Thắng, 2012)

Trong những năm mới phát triển, KCN được xem là một mô hình quyhoạch công nghiệp KCN được sử dụng như một công cụ phát triển kinh tế vàmục đích kinh tế này ngày càng được chú trọng, đặc biệt là các nước đang pháttriển Vì vậy ngay từ rất sớm, một số nước đang phát triển ở Đông Nam Á cũng

đã có số lượng KCN tăng lên đáng kể nhằm tạo bước đột phá trong nền kinh tếcủa họ Hoạt động của các KCN một mặt mang lại lợi ích kinh tế, mặt khác lạiphát sinh tác hại môi trường do hoạt động công nghiệp đã không được quan tâmđúng mức trong một thời gian dài

Tại Thái Lan, KCN đầu tiên được thành lập năm 1972 – KCN Bangchanrộng khoảng 108 ha ở huyện Min Buri của Bangkok Cùng năm, Ban quản lý cácKCN Thái Lan (IEAT) được thành lập Hiện nay, IEAT đang quản lý hoặc cùngquản lý 38 KCN đang hoạt động phân bố ở Bangkok và 14 tỉnh khác, với

Trang 19

400.000 lao động trong 3300 doanh nghiệp Ngoài ra, còn có khác KCN do chínhquyền địa phương và tư nhân tự phát triển.

Tại Malaysia, ở các vùng phát triển, con số các KCN đã tăng từ con số 8năm 1970 lên 188 năm 2002 và hầu như các KCN được đặt tại các trung tâm tăngtrưởng quan trọng

Tại Indonesia, tính đến tháng 11 năm 2007 có 225 KCN đang hoạt độngvới tổng diện tích 74.457 ha, hầu hết trên đảo Java Số lượng các KCN ởIndonesia tăng mạnh tùa năm 1990 đến khi khủng hoảng 1997 nổ ra Từ năm

2003, khi Hiệp định Thương mại tự do Asian có hiệu lực, các KCN phát triểnkhá mạnh trở lại, tuy nhiên tỷ lệ lấp đầy khá thấp, bình quân vào khoảng 42%năm 2006

Vào đầu những năm 1990, các KCN đã được xây dựng tràn lan tại TrungQuốc Đến cuối năm 1991, Trung Quốc chỉ có 117 KCN Tuy nhiên con số này

đã lên đến 2700 vào cuối năm 1992 và các khu này được phê duyệt từ các cấpkhác nhau, từ cấp chính quyền Trung ương, cấp tỉnh, thành phố, thị trấn chođến cấp quận Nhiều KCN tập chí không có cấp chính quyền nào phê chuẩn.Trong những năm gần đây, trước chiến lược mới của Trung Quốc nhằm pháttriển miền Tây nước này, nhiều KCN mới chính thức được chính quyền Trungương phê duyệt Do vậy số lượng các KCN lại có cơ hội bùng nổ lần nữa.Theo Bộ Tài nguyên và đất đai, trong số 3.873 KCN chỉ có 6% được phêduyệt bởi Quốc vụ viện và 26.6% được phê duyệt bởi chính quyền cấp tỉnh.(Nguyễn Bình Giang, 2012)

Như vậy, tiền thân của KCN hiện đại ngày nay chính là những cảng tự

do và những công trường thủ công được hình thành từ thế kỷ 16, 17 trước đây.Cũng trong quá trình này, ở từng nước khác nhau dựa vào những đặc trưngphát triển, mà thuật ngữ KCN được gọi theo nhiều cách khác nhau (HuỳnhThanh Nhã, 2008)

2.1.2 Tình hình phát triển các KCN ở Việt Nam

Đối với Việt Nam, chủ trương xây dựng và phát triển KCN, KCX đã đượcĐảng và Nhà nước ta đề ra trên cơ sở nghiên cứu, vận dụng lý luận chung, kinhnghiệm của các nước trong khu vực và xuất phát từ thực tiễn nước ta Trongnhững năm qua, Đảng và Nhà nước đã tích cực thực hiện các đường lối đổi mới,

Trang 20

mở của, hội nhập quốc tế thông qua việc ban hành luật và chính sách thu hút đầu

tư trực tiếp từ nước ngoài với nhiều ưu đãi, khuyến khích Cùng với thu hút đầu

tư trực tiếp nước ngoài là các chính sách khuyến khích đầu tư trong nước, nhằmtạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư về tiếp cận mặt bằng sản xuất kinhdoanh, thủ tục hành chính… Thông qua đó, các KCN đã được thành lập trên hầuhết các tỉnh, thành phố trên cả nước

Năm 1991, KCX Tân Thuận được thành lập “khai sinh”ra mô hình cácKCN trong chiến lược xây dựng phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam

Hình 2.1 KCX Tân Thuận (TP Hồ Chí Minh) – KCN đầu tiên của Việt Nam

Nguồn: http://ttc-vn.com (2014)

Từ đó đến nay với nhiều cơ chế, chính sách liên quan đến việc thành lập,hoạt động của các KCN được ban hành, điều chỉnh đã tạo ra hành lang pháp lýcho sự ra đời và phát triển các KCN trên địa bàn cả nước Tính đến hết tháng

7 năm 2015, trên cả nước có 295 KCN với tổng diện tích đất tự nhiên gần84.000 ha đất, trong đó diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê đạt 56 nghìn

ha, chiếm khoảng 66% tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó 212 KCN đã đivào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 60 nghìn ha và 83 KCN đangtrong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản với tổng diện

Trang 21

tích đất tự nhiên 24 nghìn ha Tổng diện tích đất công nghiệp đã cho thuê đạttrên 26 nghìn ha, tỷ lệ lấp đầy 48%

Hình 2.2 Tình hình phát triển công nghiệp tại Việt Nam

Nguồn: khucongnghiep.com.vn (2015)

Các KCN chủ yếu được thành lập ở ba vùng kinh tế trọng điểm (vùng kinh tếtrọng điểm phía bắc; vùng kinh tế trọng điểm phía nam; vùng kinh tế trọng điểmmiền trung) Các KCN được phân bố trên cơ sở phát huy lơi thế địa kinh tế, tiềmnăng các vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời phân bố ở mức độ hợp lý một sốKCN ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hơn nhằm tạo điều kiệncho ngành công nghiệp địa phương từng bước phát triển Quy mô các KCN,KCX đa dạng và phù hợp với điều kiện, trình độ phát triển cụ thể của mỗi địaphương Cho đến nay cả nước có 58 tỉnh, thành phố có KCN được thành lập.Không thể phủ nhận vai trò quan trọng của các KCN, khu kinh tế, cụm côngnghiệp trong thu hút vốn đầu tư, tạo công ăn việc làm, góp phần tăng trưởng kinh

tế (Phạm Thanh Hà, 2011)

Trang 22

Hình 2.3 Phân bố các KCN – KCX ở Việt Nam theo diện tích (ha)

Nguồn: Tạp chí KCN (2015)

Tỷ lệ lấp đầy của các KCN khá đồng đều giữa các vùng trên cả nước Tỷ

lệ lấp đầy tính chung cho các KCN đã vận hành và đang xây dựng cơ bản của cácvùng dao động trong khoảng 50-60%, nếu tính riêng các KCN đã vận hành thì ởmức 65-75% Một số vùng phát triển KCN từ lâu như Đông Nam Bộ, đồng bằngsông Cửu Long có tỷ lệ lấp đầy của các KCN đã vận hành ở mức cao Tính trungbình: Đông Nam Bộ (bao gồm cả Long An) là 73%, đồng bằng sông Hồng 73%,đồng bằng sông Cửu Long 89% (Báo cáo Bộ Tài nguyên & Môi trường, 2009)

Công tác phát triển các KCN trong những năm qua đã thu được thành quảnhất định

- Trong hơn 20 năm xây dựng và hình thành các KCN, khu chế xuất, quy

mô phát triển công nghiệp được bố trí tập trung có bước phát triển vượt bậc

- Trong số các KCN được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và ra quyếtđịnh thành lập, nhiều KCN rất thành công và mang lại hiệu quả kinh tế - xãhội cao

- Nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã rất thành công trongphát triển các KCN

Nguyên nhân của những thành công có thể kể đến ở trên là:

Trang 23

- Đường lối, chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong việc pháttriển KCN để tạo tiền đề cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước;chủ trương đổi mới, mở cửa nền kinh tế, mở rộng hợp tác quốc tế và phát huy nộilực để tăng trưởng kinh tế đã được quán triệt rộng rãi từ Trung ương đến địaphương và các thành phần kinh tế.

- Hệ thống chính sách phát triển KCN bước đầu đã tạo được hành langpháp lý cho việc vận hành các KCN Đây là vấn đề cần được tiếp tục hoàn thiệntrên cơ sở tổng kết kinh nghiệm thực tế của công tác phát triển KCN

- Sự quan tâm chỉ đạo của các Bộ, ngành trong công tác quản lý phát triểnKCN Bằng cơ chế uỷ quyền, các Bộ, ngành đã tạo điều kiện cho các Ban quản lýKCN phát huy tốt cơ chế quản lý một cửa, tại chỗ, thực hiện các giám sát vềchuyên môn để đảm bảo sao cho các vướng mắc của doanh nghiệp được giảiquyết nhanh và đúng pháp luật

- Ý chí quyết tâm và sự quan tâm của Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Uỷban nhân dân các cấp ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đối với việcphát triển KCN trên địa bàn là nhân tố quan trọng để phát huy lợi thế của địaphương, của vùng Bài học ở các địa phương có KCN phát triển cho thấy, sựthống nhất ý chí của các cấp ở địa phương là yếu tố quyết định đối với sự pháttriển của KCN, đưa các chủ trương, chính sách về phát triển KCN của Đảng vàNhà nước đi vào cuộc sống

- Tinh thần quyết tâm khắc phục khó khăn, chủ động tìm kiếm giải pháphiệu quả để xây dựng, phát triển KCN của các Ban quản lý KCN, các doanhnghiệp phát triển hạ tầng, các doanh nghiệp KCN được coi là một trong các yếu

tố quan trọng nhất đảm bảo sự thành công của việc phát triển các KCN

Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế trong quá trình phát triển cácKCN tập trung trong giai đoạn vừa qua:

- Khả năng thu hút đầu tư của một số KCN còn thấp, dẫn đến không pháthuy được hiệu quả vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN

- Đầu tư phát triển các KCN chưa tính hết các điều kiện về cơ sở hạ tầng kỹthuật và hạ tầng xã hội ngoài hàng rào, trong đó có việc xây dựng nhà ở cho ngườilao động ngoại tỉnh làm việc tại các KCN, bảo đảm hoạt động của các KCN

- Có những giai đoạn các KCN được hình thành quá nhiều và quá nhanh,làm giảm sức hấp dẫn và khả năng thu hút đầu tư của các KCN đã được thành lập trước

Trang 24

- Nhiều nơi, nhiều địa phương do mong muốn đẩy nhanh tốc độ phát triểncông nghiệp, thu hút đầu tư nên đã hình thành các KCN theo nhiều cách khácnhau, thiếu đồng bộ dẫn đến gặp phải nhiều vấn đề trong quá trình phát triển (vềbảo vệ môi trường, về đảm bảo hạ tầng)

- Do mong muốn có được sự phát triển nhanh các KCN tập trung nên chưatính đến mục tiêu phát triển dài hạn về cơ cấu ngành nghề, cơ cấu công nghệ

- Các chính sách, biện pháp tổ chức quản lý phát triển các KCN trong thờigian qua còn bất cập

+ Bộ máy quản lý nhà nước về phát triển các KCN, khu chế xuất trongthời gian qua còn chậm được kiện toàn;

+ Quy chế KCN, khu chế xuất chậm được sửa đổi và ban hành;

Nguyên nhân của những hạn chế trong phát triển KCN:

- Quy hoạch phát triển KCN chưa thực sự gắn với quy hoạch phát triểnkinh tế - xã hội của ngành, của vùng lãnh thổ;

- Công tác vận động xúc tiến đầu tư gặp nhiều khó khăn;

- Trong quy hoạch và triển khai thực hiện quy hoạch cũng như trong côngtác quản lý chưa có sự phân loại các KCN;

- Trong quá trình phát triển các KCN, việc phát hiện và điều chỉnh cácchính sách liên quan đến quản lý phát triển chưa kịp thời;

- Do quá chú trọng vào phát triển các KCN tập trung quy mô lớn, nhưngthực tế đòi hỏi phải phát triển các KCN ở các cấp trình độ và quy mô (Bộ Kếhoạch và Đầu tư)

2.2 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KCN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG

Hoạt động của các KCN nói chung luôn đóng góp một vai trò hết sức quantrọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Các KCN tácđộng đến sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh củacác doanh nghiệp trên địa bàn Đồng thời cũng tác động đến việc phát triểnnguồn nhân lực, tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu, góp phần quan trọng vàotăng trưởng kinh tế Ngoài ra hoạt động của các KCN còn mang tác động tích cực

và cả tiêu cực đến môi trường

Trang 25

2.2.1 Tác động tích cực

Trên phương diện nước ta, có thể rõ ràng nhận thấy các KCN trên cả nướcđóng góp quan trọng vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước;chuyển dịch cơ cấu kinh tế; đưa nước ta từ nước nghèo, kém phát triển trở thànhnước có thu nhập trung bình thấp của thế giới Cụ thể:

- Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động

- Sản xuất nhiều hàng hoá tiêu dùng nội địa và sản phẩm xuất khẩu có tínhcạnh tranh cao

- Là địa bàn để tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại và phương phápquản lý tiên tiến của các nước phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu theohướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý ô

nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường sinh thái cho phát triển bền vững

- Tạo điều kiện để thu hút một khối lượng lớn vốn đầu tư cho phát triển

công nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nói chung KCN là một địa điểm quan

trọng để thu hút vốn đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài, tập trung các doanhnghiệp công nghiệp vào một khu vực địa lý

Theo số liệu báo cáo về tình hình phát triển KCN nước ta 7 tháng đầu năm 2015 Về thu hút đầu tư nước ngoài: có 329 dự án đầu tư nước ngoài được

cấp Giấy chứng nhận đầu tư, với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt trên 3.101 triệuUSD và 253 dự án điều chỉnh tăng vốn, với tổng số vốn đầu tư tăng thêm là hơn1.269 triệu USD Tính chung 7 tháng đầu năm, tổng số vốn đầu tư nước ngoàivào các KCN trên cả nước đạt 4.370 triệu USD (bằng 67% so với cùng kỳ năm2014), chiếm 58% tổng số lượt dự án và chiếm hơn 80% tổng số vốn đầu tư nướcngoài và tăng thêm trong 7 tháng đầu năm của cả nước, bằng 40% so với kếhoạch năm 2015

Lũy kế đến cuối tháng 7/2015 các KCN trong cả nước đã thu hút được5.857 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký 90.700 triệu USD,tổng vốn đầu tư đã thực hiện đạt hơn 53.095 triệu USD, bằng 59% tổng vốn đầu

tư đăng ký

Thu hút đầu tư trong nước: Trong 7 tháng đầu năm 2015, các KCN, KKT

đã thu hút được 297 dự án với tổng vốn đăng ký 42.306 tỷ đồng và điều chỉnhtăng vốn cho 95 dự án với tổng vốn tăng thêm 9.063 tỷ đồng Như vậy, tổng vốnđầu tư trong nước thu hút được đạt hơn 51.369 tỷ đồng, tăng 62% số lượt đăng

Trang 26

ký dự án và giảm 14% tổng vốn đăng ký tăng thêm so với cùng kỳ năm 2014,bằng 60% so với kế hoạch năm 2015 (Võ Mai, 2015).

Xét về mặt môi trường, việc tập trung các cơ sở sản xuất trong KCN lànhằm mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên và năng lượng, khoanh vùng sản xuấtcông nghiệp vào một khu vực nhất định, tập trung nguồn thải, nâng cao hiệuquả sử dụng tài nguyên thiên nhiên và năng lượng, hiệu quả xử lý nguồn thải ônhiễm và giảm thiểu tối đa ảnh hưởng ô nhiễm môi trường do các hoạt động sảnxuất đối với cộng đồng sinh sống trong các khu dân cư xung quanh Việc tậptrung các cơ sở sản xuất trong các KCN góp phần nâng cao hiệu quả xử lý nướcthải, chất thải rắn đồng thời, giảm chi phí đầu tư cho hệ thống xử lý, giảm chiphí xử lý môi trường trên một đơn vị chất thải Ngoài ra, công tác quản lý môitrường đối với các cơ sở sản xuất trong KCN cũng được thuận lợi hơn (Lê ThịThanh Hà, 2012)

2.2.2 Tác động tiêu cực

Tuy có đóng góp không nhỏ đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của quốcgia song trên thực tế, quá trình phát triển của các KCN đã làm phát sinh một sốvấn đề xã hội đáng quan tâm:

- Chuyển đổi đất nông nghiệp và những ảnh hưởng đến người dân Tạinhiều địa phương nước ta, đặc biệt là vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằngsông Cửu Long, nhiều đất phục vụ sản xuất nông nghiệp đã được sử dụng chophát triển KCN Theo thống kê sơ bộ, có đến 20% diện tích đất thu hồi xây dựngKCN là đất nông nghiệp (khoảng trên 10.000 ha) Tổng diện tích đất trồng lúađược chuyển đổi để phát triển các KCN đến năm 2015 từ 18.000 đến 20.000 ha,chiếm 0,5% tổng diện tích đất trồng lúa trên cả nước Việc thu hồi đất nôngnghiệp để xây dựng các KCN đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của các

hộ nông nghiệp

- Đời sống vật chất của người dân lao động còn nhiều khó khăn: Sự pháttriển các KCN đã hình thành dòng di chuyển lao động khá mạnh từ khu vực nôngthôn ra thành thị và từ miền Bắc, miền Trung vào miền Nam (nơi có nhiều KCN).Năm 2006, có đến 70% lao động trong các KCN là lao động nhập cư và 60% làlao động nữ Chính vì vậy nhu cầu về nhà ở của người lao động rất lớn Trongkhi đó, hầu hết KCN đều chưa chú ý đến vấn đề nhà ở cho người lao động Tạicác KCN mới có khoảng 30% số lao động có chỗ ở ổn định, còn lại phải tự thu

Trang 27

xếp, thuê nhà trọ rải rác trong các khu dân cư xung quanh KCN với điều kiệnsống tạm bợ, khó khăn.

- Quyền lợi của người lao động chưa được tôn trọng và bảo đảm: Nhìnchung, còn nhiều doanh nghiệp chưa tuân thủ nghiêm túc các quy định của phápluật về lao động, không đảm bảo quyền lợi của người lao động Điển hình như viphạm thời gian ký kết hợp đồng, vi phạm về thẩm quyền và nội dung hợp đồng,

cố tình không đóng hoặc chậm đóng bảo hiểm xã hội của người lao động Côngtác an toàn vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nổ trong doanh nghiệp chưađược quan tâm và chú ý đúng mức

- Các vấn đề xã hội khác: Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe và ăn uống củacông nhân cũng chưa được doanh nghiệp quan tâm chu đáo Điều kiện sinh hoạt,môi trường sống không đảm bảo, thiếu các hoạt động sinh hoạt văn hóa, tinh thần

là nguyên nhân phát sinh nhiều tệ nạn xã hội như trộm cắp, trấn lột, đánh lộn,mại dâm, nghiện hút…

Bên cạnh những một số tác động về mặt xã hội, KCN khi được xây dựng

và đi vào hoạt động đã bộc lộ những thách thức không nhỏ đối với môi trường.Nguồn thải từ KCN mặc dù tập trung nhưng lượng thải rất lớn, trong khi đó côngtác quản lý cũng như xử lý chất thải KCN còn nhiều hạn chế, do đó phạm vi ảnhhưởng tiêu cực của nguồn thải từ KCN là rất lớn Quá trình đẩy nhanh sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển các KCN, ô nhiễm môi trường sẽ ngàycàng trầm trọng nếu không được kiểm soát một cách chặt chẽ Bảo vệ môi trường

ở các KCN vừa là điều kiện vừa là mục tiêu phát triển sản xuất, kinh doanh, nângcao hiệu quả kinh tế và khả năng cạnh tranh Bởi vậy, bảo vệ môi trường và giảmthiểu các tác động tiêu cực về mặt xã hội là điều kiện tiên quyết bảo đảm cho sựthắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Bộ Kế hoạch vàĐầu tư, 2014)

2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CÁC KCN VIỆT NAM

Xét về hiện trạng chung trên quy mô rộng, kết quả của quá trình côngnghiệp hóa ở các quốc gia đã không ngừng làm tăng quy mô và tốc độ phát triểncông nghiệp trên phạm vi toàn cầu Tuy nhiên chính quy mô và tốc độ phát triểncông nghiệp là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến những tác độngbất lợi đối với các yếu tố của môi trường sinh thái như suy giảm các nguồn tàinguyên, ô nhiễm khói bụi, nước…gây ra những thảm họa về môi trường, tàn phá

Trang 28

cảnh quan Một số ngành gây ra ô nhiễm lớn như: khai khoáng công nghiệp, chếbiến hợp kim, sử dụng năng lượng phóng xạ…gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinhthái nhất là khi chất thải phát sinh không được xử lý mà xả thẳng ra môi trường

Ở Việt Nam, việc xây dựng chưa thực sự đồng bộ cũng như phát triểnmạnh mẽ các KCN trên địa bàn cả nước mà chưa có sự đầu tư thích đáng trongbảo vệ và xử lý môi trường tại đây đã gây nên những hệ lụy về ô nhiễm chất thảirắn, kim loại, chất thải hóa chất và đặc biệt là nguồn nước khá nghiêm trọng Ônhiễm môi trường ở các KCN ở nước ta hiện nay chủ yếu là do sự ô nhiễm từmôi trường nước, không khí, từ chất thải rắn là chủ yếu

2.3.1 Nước thải KCN

Sự gia tăng nước thải từ các KCN trong những năm gần đây là rất lớn Tốc

độ gia tăng này cao hơn nhiều so với sự gia tăng tổng lượng nước thải từ các lĩnhvực khác trên toàn quốc

Hình 2.4 Tỷ lệ gia tăng lượng nước thải từ các KCN và tỷ lệ gia tăng tổng

lượng nước thải từ các lĩnh vực trong toàn quốc.

Nguồn: Báo cáo MT Quốc gia (2009)

Lượng nước thải từ các KCN phát sinh lớn nhất ở khu vực Đông Nam Bộ,chiếm 49% tổng lượng nước thải tại các KCN và thấp nhất ở khu vực TâyNguyên – 2%

Trang 29

Hình 2.5 Ước tính tỷ lệ tổng lượng nước thải KCN của 6 vùng kinh tế

Nguồn: Tạp chí KCN (2009)

Thành phần nước thải của các KCN chủ yếu bao gồm các chất lơ lửng (SS),chất hữu cơ (thể hiện qua hàm lượng BOD5, COD), các chất dinh dưỡng (biểuhiện bằng chỉ tiêu tổng Nito và tổng Photpho) và kim loại nặng

Bảng 2.1 Thành phần nước thải một số ngành công nghiệp trước xử lý Ngành công nghiệp Các chất ô nhiễm chính Chất ô nhiễm phụ

Chế biến đồ hộp, thủy sản,

Chế biến nước uống có cồn,

Sản xuất bột ngọt BOD5, SS, pH, NH4+ Độ đục, NO3-, PO43-,

+, dầu

Phân hóa học pH, độ axit, F-, kim loại nặng Màu, SS, dầu mỡ, N, P

Sản xuất hóa chất hữu cơ, vô

-, SO4

2-COD, phenol, F-, Silicat,kim loại nặng

Sản xuất giấy SS, BOD5, COD, phenol, lignin, tanin pH, độ đục, màu

Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009)

Trang 30

Tính đến nửa đầu năm 2015, trong số 295 KCN đã được thành lập có 187KCN đã có hệ thống xử lý nước thải (XLNT) tập trung hoàn chỉnh và đi vào vậnhành, chiếm 63% tổng số KCN đã được thành lập, và hơn 88% tổng số KCNđang hoạt động Nhiều KCN đã đi vào hoạt động mà hoàn toàn chưa triển khaixây dựng hệ thống xử lý nước thải cục bộ hoặc có nhưng không vận hành, hayvận hành không hiệu quả hoặc xuống cấp.

Tổng công suất XLNT của các nhà máy hiện có là 795.947 m3/ngày đêm,công suất trung bình mỗi nhà máy đạt 4.256 m3/ngày đêm, công suất XLNT nhỏnhất là 600 m3/ngày đêm (KCN Cát Lái - Thành phố Hồ Chí Minh), công suấtlớn nhất là trên 10.000 m3/ngày đêm (KCX Tân Thuận - Thành phố Hồ ChíMinh, KCN Nomura - thành phố Hải Phòng, KCN Dệt may Phố Nối - tỉnh HưngYên, KCN Minh Hưng III - tỉnh Bình Phước, KCN Khánh Phú - tỉnh Khánh Hoà,KCN Bình Xuyên II và Bá Thiện II - tỉnh Vĩnh Phúc) (Vũ Minh, 2015)

Cùng với nước thải sinh hoạt, nước thải từ các KCN đã góp phần làm tìnhtrạng ô nhiễm môi trường tại các sông, hồ, kênh, rạch trở nên trầm trọng hơn.Những nơi tiếp nhận nước thải của các KCN đã bị ô nhiễm nặng nề, nhiều nơinguồn nước không thể sử dụng cho bất kỳ mục đích nào Tình trạng ô nhiễmkhông chỉ dừng lịa ở các hạ lưu các con sông mà lan lên tới cả phần thượng lưutheo sự phát triển của các KCN Kết quả quan trắc chất lượng nước cả 3 lưu vựcsông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy và sông Cầu đều cho thấy bên cạnh nguyên nhân

do tiếp nhận nước thải sinh hoạt từ các đô thị trong lưu vực, những khu vực chịutác động của nước thải KCN có chất lượng nước sông bị suy giảm mạnh, nhiều chỉtiêu như BOD5, COD, NH4+, tổng N, tổng P đều cao hơn QCVN nhiều lần

Điển hình về tác động tiêu cực tới nước mặt của KCN ở miền Nam là lưuvực sông Đồng Nai (bao gồm các sông chính là Đồng Nai, sông Bé, Sài Gòn,Vàm Cỏ và Thị Vải) đang ở mức báo động đỏ Đặc biệt là phần hạ lưu của nhiềusông trong lưu vực đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, trong đó có đoạn sông Thị Vải từsau khu vực hợp lưu Suối Cả – sông Thị Vải đến KCN Mỹ Xuân dài hơn 10km

đã trở thành “sông chết”, là đoạn sông bị ô nhiễm nhất trong lưu vực Hàng chụcnghìn người dân nơi đây đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng Các bệnh về mắt, đường

hô hấp của một số người cao tuổi tăng lên rõ rệt, số lượng người bệnh ngày càngtăng Đây cũng là một ví dụ rõ nét về tác động tiêu cực đến môi trường và sứckhỏe cộng đồng của các KCN

Trang 31

Hình 2.6 Tần suất số lần đo vượt TCVN của một số thông số tại sông Đồng

Nai đoạn qua TP Biên Hoà

Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia (2009)

Điển hình về ô nhiễm môi trường do KCN gây ra ở miền Bắc là lưu vựcsông Nhuệ - Đáy, nơi tập trung 19 KCN và hàng loạt các cụm công nghiệp kháccủa địa phương Theo ước tính, lượng nước thải từ các KCN chiếm khoảng 35%tổng lượng nước thải công nghiệp đổ vào lưu vực sông Nhuệ - Đáy Đây là mộttrong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm cho lưu vực sông này, ảnh hưởngtới môi trường xung quanh (Bộ Tài nguyên Môi Trường, 2009)

Hình 2.7 Diễn biến nước sông Nhuệ đoạn qua Hà Đông

Nguồn: Tạp chí Môi trường (2009)

Trang 32

.3.2 Khí thải KCN

Theo số liệu báo cáo của các địa phương và khảo sát thực tế thì hiện naynhiều cơ sở sản xuất trong các KCN đã lắp đặt hệ thống xử lý ô nhiễm khí thảitrước khi xả ra môi trường, mặt khác do diện tích xây dựng nhà xưởng tương đốirộng, nằm trong KCN, phần nhiều tách biệt khu dân cư nên tình trạng khiếu kiện

về gây ô nhiễm môi trường do khí thải tại các KCN chưa bức xúc như đối vớivấn đề nước thải và chất thải rắn

Bảng 2.2 Phân loại từng nhóm ngành sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm

không khí Loại hình sản xuất công nghiệp Thành phần khí thải

Tất cả các ngành có lò hơi, lò sấy hay máy phát điện

đốt nhiên liệu nhằm cung cấp hơi, hiện, nhiệt cho

quá trình sản xuất

Bụi, CO, SO2, NO2, SO2, muội khói, …

Nhóm ngành may mặc: Phát sinh từ công đoạn cắt

Nhóm ngành sản xuất thực phẩm và đồ uống Bụi, H2S

Nhóm ngành sản xuất các sản phẩm từ kim loại

Bụi kim loại đặc thù, bụi Pb trongcông đoạn hàn chì, hơi hóa chất đặc thù,hơi dung môi hữu cơ đặc thù, SO2, NO2

Nhóm ngành sản xuất các sản phẩm nhựa, cao su SO2, hơi hữu cơ, hơi dung môi cồn.Chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, dinh dưỡng động

Nhóm ngành sản xuất hóa chất Bụi, H2S, NH3, hơi hữu cơ, hơi hóa chất

đặc thùNgành sản xuất sơn hoặc có sử dụng sơn Dung môi hữu cơ bay hơi, bụi sơnNgành cơ khí (công đoạn làm sạch bề mặt

kim loại)

Hơi axitNgành sản xuất hóa nông dược, hóa chất

bảo vệ thực vật, sản xuất phân bón H2S, NH3, lân hữu cơ, clo hữu cơ

Các phương tiện vận tải ra vào các công ty trong các

Nguồn: Tạp chí Môi trường (2009)

Các khí thải ô nhiễm phát sinh từ các nhà máy, xí nghiệp chủ yếu là do hainguồn: quá trình đốt nhiên liệu tạo năng lượng cho hoạt động sản xuất (nguồn

Trang 33

điểm) và sự rò rỉ chất ô nhiễm từ quá trình sản xuất (nguồn diện) Tuy nhiên, hiệnnay các cơ sở sản xuất chủ yếu mới khống chế được các khí thải từ nguồn điểm.

Ô nhiễm không khí do nguồn diện và tác động gián tiếp từ khí thải, hầu như vẫnkhông được kiểm soát, lan truyền ra ngoài khu vực sản xuất, có thể gây tác độngđến sức khỏe người dân sống gần khu vực

Bảng 2.3 Ước tính thải lượng các chất ô nhiễm không khí từ các KCN

thuộc các tỉnh của 4 vùng KTTĐ năm 2009

(*) Không bao gồm tỉnh Kiên Giang, An Giang (năm 2009 chưa có KCN nào đi vào hoạt động)

(**) Số liệu ước tính lượng thải dụa vào hệ số phát thải theo diện tích đất đã sử dụng của KCN.

Trang 34

Ô nhiễm môi trường không khí thường chủ yếu tập trung tại các KCN cũ,

do các KCN này đang sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu hoặc chưa được đầu tư

hệ thống xử lý khí thải trước khi thải ra môi trường Ô nhiễm không khí tại cácKCN chủ yếu là bụi, một số KCN có biểu hiện ô nhiễm CO2, SO2 và tiếng ồn.Trong khi đó tại các KCN mới, do được đầu tư công nghệ hiện đại, hệ thống xử

lý khí thải đồng bộ trước khi xả thải ra môi trường, dẫn đến tình trạng ô nhiễmmôi trường không khí tại các KCN này đã được cải thiện một cách rõ rệt

2.3.3 Chất thải rắn KCN

Qua khảo sát một số KCN cho thấy, trong thành phần chất thải rắn của cácKCN, tỷ lệ chất thải nguy hại thường chiếm dưới 20% nếu được phân loại tốt,trong đó tỷ lệ các chất có thể tái chế hay tái sử dụng cũng khá cao (kim loại, hóachất ) và những thành phần có nhiệt trị cao không nhiều (sơn, cao su ) Tuynhiên trên thực tế cũng cần lưu ý vì có nhiều KCN mới (nhất là ngành điện tử), tỷ

lệ chất thải nguy hại có thể vượt con số 20%

Bảng 2.4 Thành phần trung bình của các chất thải rắn

của một số KCN phía Nam

Trang 35

Thành phần chất thải rắn của các KCN không chỉ thay đổi theo loại hìnhsản xuất mà còn thay đổi theo giai đoạn phát triển của KCN Trong giai đoạn xâydựng KCN, chất thải rắn chủ yếu là phế thải xây dựng Thành phần chính là đất,

đá, gạch, xi măng, sắt thép hư hỏng, bao bì và phế thải xây dựng Trong giai đoạnKCN đã đi vào hoạt động, phế thải xây dựng, mặc dù phát sinh không nhiều, vẫnđược thu gom lẫn với chất thải công nghiệp

Theo số liệu tính toán, chất thải rắn phát sinh từ các KCN phía Nam chiếm

tỷ trọng lớn nhất so với các vùng khác trong toàn quốc, lên tới gần 3.000tấn/ngày Lượng chất thải nguy hại phát sinh ở vùng KTTĐ phía Nam nhiều gấp

3 lần lượng chất thải nguy hại phát sinh ở vùng KTTĐ Bắc Bộ và nhiều gấpkhoảng 20 lần lượng chất thải nguy hại phát sinh ở vùng KTTĐ miền Trung Mỗingày các KCN nước ta thải ra khoảng 8000 tấn chất thải rắn, tương đươngkhoảng ba triệu tấn một năm Một con số khổng lồ nếu tính trên tổng số diện tích

và con người sinh sống quanh các KCN Tuy nhiên, điều quan trọng nhất chính

là, lượng chất thải rắn đang tăng lên cùng với việc gia tăng tỷ lệ lấp đầy cácKCN Nghĩa là, càng về sau, những khu đất trống dùng để xử lý, chôn lấp chấtthải khan hiếm đi, trong khi số lượng lại tăng lên mới là điều khiến người ta longại Tính trung bình cả nước, năm 2008 – 2009, một ha diện tích đất cho thuêphát sinh chất thải rắn là 204 tấn/năm (tăng 50% so với giai đoạn 2005-2006).Riêng những năm gần đây, con số này chắc chắn đã tăng lên gấp nhiều lần và đóchính là mối nguy hại lớn cho môi trường sống xung quanh

Ngoài ra, có một sự lo ngại là khác nữa là trong khi các ngành nghề sảnxuất ở các KCN đang có những sự dịch chuyển nhất định để đáp ứng nhu cầu củacuộc sống thì số lượng chất thải mà các KCN này thải ra cũng thay đổi theo Rấtnhiều chất thải là hóa chất, chất độc hại đã được tạo ra khi ngành nghề sản xuấtthay đổi trong khi quy trình xử lý chất thải vẫn giữ nguyên như cũ Điều nàyđồng nghĩa với việc những hóa chất mới này hầu như không được xử lý hoặc saukhi xử lý, chúng vẫn giữ nguyên yếu tố độc hại và việc thải ra môi trường là vôcùng nguy hiểm

Do hầu hết các KCN chưa có điểm tập trung thu gom chất thải rắn nên cácdoanh nghiệp trong KCN thường hợp đồng với các Công ty môi trường đô thị tạiđịa phương, hoặc một số doanh nghiệp có giấy phép hành nghề để thu gom và xử

lý chất thải rắn Việc đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại cũng do cácdoanh nghiệp chủ động đăng ký với Sở TN&MT cấp tỉnh (Đoàn Đại Trí, 2014)

Trang 36

2.4 CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN TẠI VIỆT NAM

2.4.1 Quy định về quản lý môi trường và bảo vệ môi trường KCN

Theo Luật BVMT và các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật, liên quanđến quản lý môi trường KCN có các đơn vị sau: Bộ TN&MT (đối với các KCN

và các dự án trong KCN có quy mô lớn); UBND tỉnh (đối với KCN và các dự ántrong KCN có quy mô thuộc thẩm quyền phê duyệt của tỉnh), UBND huyện (đốivới một số dự án quy mô nhỏ) và một số bộ ngành khác (đối với một số dự án cótính đặc thù)

Bên cạnh đó, cũng theo Luật BVMT và các Nghị định của Chính phủ, liênquan đến BVMT và quản lý môi trường của các KCN còn có: Ban quản lý KCN,chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN, các cơ sở sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ trong KCN Thông tư 35/2015/TT-BTNMT của BộTN&MT tập trung vào việc quy định về bảo vệ môi trường khu kinh tế, KCN,khu chế xuất, khu công nghệ cao của các đơn vị và các vấn đề liên quan đến quản

lý và BVMT của các KCN, trong đó đặc biệt nâng cao trách nhiệm của BQL cácKCN Theo đó, BQL các KCN chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý công tácBVMT tại KCN Để thực hiện nhiệm vụ này BQL các KCN phải có bộ phậnchuyên trách về bảo vệ môi trường để thực hiện công tác bảo vệ môi trường khukinh tế, KCN theo quy định của pháp luật Người giữ vị trí phụ trách bộ phậnchuyên trách về bảo vệ môi trường phải có trình độ đại học trở lên thuộc cácchuyên ngành về quản lý môi trường, khoa học, kỹ thuật môi trường, hóa học,sinh học và có tối thiểu 3 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực môi trường.Xây dựng quy chế phối hợp bảo vệ môi trường giữa BQL với sở Tài nguyên vàMôi trường, ủy ban nhân dân huyện, thành phố trực thuộc trình Ủy ban nhân dântỉnh phê duyệt Có trách nhiệm hướng dẫn chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN,các cơ sở sản xuất kinh, dịch vụ trong KCN thực hiện quản lý môi trường, kịpthời báo cáo với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để giải quyết các hành

vi vi phạm về môi trường, huy động lực lượng ứng phó, khắc phục khi xảy ra sự

cố môi trường tại các KCN Định kỳ báo cáo công tác bảo vệ môi trường KCNgửi về Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ tài nguyên và môi trường

Trang 37

Hình 2.8 Sơ đồ nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lý

môi trường KCN.

Nguồn: Báo cáo Môi trường quốc gia (2009)

Tuy nhiên công tác quản lý môi trường (QLMT) trong sản xuất côngnghiệp và tiểu thủ công nghiệp gặp khó khăn ngoài nguyên nhân chủ yếu là docông nghệ sản xuất lạc hậu thì yếu kém trong công tác quản lý môi trường cũng

là một nguyên nhân không kém phần quan trọng Công tác QLMT vẫn còn nhiềubất cập, đội ngũ cán bộ quản lý còn thiếu quá nhiều không đủ để có thể giám sát

và kiểm tra được đầy đủ các hoạt động của các cơ sở sản xuất đang hoạt động.Bên cạnh đó, do hạn chế về trình độ hiểu biết và kỹ năng thực hành của đội ngũ

kỹ sư, cán bộ kỹ thuật và công nhân vận hành yếu kém nên hiệu suất sử dụng cácloại máy móc thiết bị thực tế trong các cơ sở sản xuất công nghiệp chỉ đạt tối đa70-80% công suất, nhiều dây chuyền thiết bị đã qua sử dụng có ứng dụng côngnghệ tự động điều khiển cũng chỉ đạt hiệu suất sử dụng 50 – 60%

Hiện nay, nước ta đã có chính sách phát triển công nghiệp gắn liền với bảo

vệ môi trường Các văn bản pháp luật, pháp quy có liên quan về quản lý môi

Trang 38

trường, QLMT trong và ngoài KCN đã được ban hành, có sự phân cấp quản lýnhà nước về bảo vệ môi trường trong KCN Một số công cụ kinh tế đã được ápdụng như: thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, chất thải rắn, thuế tàinguyên và thuế môi trường; thực hiện việc thanh kiểm tra, giám sát chất lượngmôi trường theo định kỳ trong năm.

2.4.2 Áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong bảo vệ môi trường KCN

Theo quy định, Chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹthuật KCN có trách nhiệm xây dựng và vận hành hệ thống xử lý nước thải tậptrung Thực tế hiện nay công tác này chưa được thực hiện nghiêm túc tại nhiềuKCN Các KCN đã triển khai xây dựng và vận hành hệ thống xử lý nước thải tậptrung tại các KCN, tuy nhiên tỷ lệ còn thấp và hiệu quả chưa cao Nhiều KCNhiện còn tìm cách trì hoãn việc đầu tư cơ sở hạ tầng về bảo vệ môi trường nóichung và hệ thống xử lý nước thải tập trung nói riêng Tại các KCN đã xây dựng

hệ thống xử lý nước thải tập trung cũng xuất hiện nhiều vấn đề dẫn đến việc vậnhành hệ thống này không hiệu quả Một số nơi hệ thống không đáp ứng đượctổng lượng nước thải mà các doanh nghiệp trong KCN thải ra, do thiết kế côngsuất không tương xứng hoặc do lượng xả thải của các doanh nghiệp vượt quámức cam kết Nhiều doanh nghiệp không tuân thủ quy định xử lý nước thải cục

bộ, một số KCN lại không có đủ nước thải để hệ thống hoạt động do nhiều doanhnghiệp trong KCN không chịu đấu nối nước thải vào hệ thống Điển hình nhưKCN Phố Nối B, Hải Dương, chỉ có lượng nước thải khoảng 500m3/ngày, trongkhi công suất xử lý của hệ thống là 10.800m3/ngày

Việc áp dụng sản xuất sạch hơn và công nghệ thân thiện môi trường tạicác doanh nghiệp trong KCN còn chưa được chú trọng Các cơ sở áp dụng sảnxuất sạch hơn, tuỳ loại hình sản xuất, tình trạng thiết bị, quản lý đã giảm tiêu thụnhiên liệu 5-15%, giảm tiêu thụ nước 5-35%, giảm tiêu thụ năng lượng 10-35%,giảm lượng nước thải 5-40% và giảm lượng khí thải 10-30% Nếu tiếp tục cảitiến phương thức quản lý và thay đổi cách sử dụng hợp lý trang thiết bị trong sảnxuất, sinh hoạt thì các cơ sở sản xuất ở Việt Nam còn có thể tiết kiệm thêm 5-15% năng lượng tiêu thụ Hiện nay cùng với một số công nghệ thân thiện vớimôi trường được đầu tư, ứng dụng vào nhiều KCN, vẫn còn nhiều KCN và doanhnghiệp chưa quan tâm đúng mức đến việc đầu tư này, không ít doanh nghiệptrong KCN còn sử dụng công nghệ lạc hậu trong sản xuất, có nguy cơ gây ônhiễm môi trường cao

Trang 39

2.4.3 Tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý bảo vệ môi trường trong KCN

Công tác thanh tra kiểm tra, giám sát môi trường KCN Các đợt thanh tra,kiểm tra của Bộ TNMT và các Sở TNMT địa phương đã tăng lên nhưng còn chưanhiều và còn hạn chế trong việc làm rõ hành vi gây ô nhiễm, mức độ gây ô nhiễmcủa các doanh nghiệp, các KCN Từ đó dẫn đến tiến hành xử phạt chưa đủ sứcrăn đe đối với các chủ nguồn thải Công tác giảm sát nguồn thải từ các KCN hầunhư chưa được triển khai Đa số các doanh nghiệp không tuân thủ việc quan trắcđịnh kỳ chất lượng nước thải theo báo cáo ĐTM hoặc bản cam kết đạt tiêu chuẩnmôi trường

Công cụ kinh tế Với nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”, Chínhphủ đã ban hành các quy định về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải Việctriển khai thu phí đã thu được một số kết quả bước đầu, nhưng còn gặp nhiều khókhăn Nguyên nhân chủ yếu là do phương thức thu phí chưa phù hợp Mức phíbảo vệ môi trường còn thấp hơn nhiều so với chi phí thu gom và xử lý chất thải.Bên cạnh đó, tính tự giác, ý thức trách nhiệm của các doanh nghiệp trong việc kêkhai và nộp phí chưa cao

Ngoài các công cụ kinh tế, Nhà nước còn có các chế tài xử phạt, cưỡngchế các đối tượng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường Trong thời gian gầnđây, việc xử phạt hành chính được đẩy mạnh đã có tác dụng nhất định trong việctăng cường ý thức của các doanh nghiệp

Công cụ thông tin Đối tượng của công cụ thông tin trong quản lý và bảo

vệ môi trường KCN là người gây ô nhiễm và người chịu tác động của ô nhiễm.Công cụ thông tin một mặt cung cấp thông tin phù hợp cho từng loại đối tượng,một mặt là công cụ để cộng đồng tạo áp lực để các doanh nghiệp thực hiện cácquy định về bảo vệ môi trường Hiện nay việc phổ biến thông tin về các vấn đềmôi trường KCN cho cộng đồng còn chư được chú trọng hoặc chưa kịp thời nên

sự tham gia của cộng đồng vào công tác bảo vệ môi trường KCN còn hạn chế.Ngoài ra công cụ thông tin cũng chưa được đầu tư đúng mức về hình thức,phương tiện cũng như nội dung thông tin Các quy định trong lĩnh vực này cònquá chung chung, chưa đủ cơ sở để triển khai thực tế

Các công cụ khác Một số công cụ khác như các hình thức khuyến khích,khen thưởng, quảng bá thương mại, phát triển thị trường mua bán hạn ngạch xả

Trang 40

thải…là những công cụ đắc lực cho bảo vệ môi trường Thời gian qua, một sốdoanh nghiệp đã có chú ý việc quảng bá thương hiệu, phát triển sản phẩm thânthiện môi trường Tuy nhiên, trên phạm vi của một KCN hoặc quy mô quản lýcấp tỉnh thì các công cụ này vẫn chưa được phát triển và cần được chú trọng hơn.

2.5 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KCN TỈNH NINH BÌNH

Năm 2003, KCN Khánh Phú là KCN đầu tiên của tỉnh Ninh Bình đượcthành lập Đến nay, sau hơn 10 năm xây dựng và phát triển, tỉnh Ninh Bình đã có

05 KCN được thành lập và đi vào hoạt động là KCN Khánh Phú (351ha), KCNGián Khẩu (162,1 ha), KCN Tam Điệp (76ha), KCN Phúc Sơn (114ha) và KCNKhánh Cư (52ha) Tổng diện tích đất theo quy hoạch của 5 KCN là 755,1 ha; đấtcông nghiệp có thể cho thuê 611,4ha; đã có 70 dự án được cấp Giấy chứng nhậnđầu tư còn hiệu lực, đất công nghiệp đã cho thuê 520,22ha; tổng số vốn đăng kýđạt trên 41.000 tỷ đồng, tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện trên vốn đăng ký khá cao(khoảng 70%); các KCN đã cơ bản lấp đầy

Hàng năm, các doanh nghiệp KCN tạo ra giá trị sản xuất công nghiệp từ10.000 - 12.000 tỷ đồng/năm; đóng góp vào ngân sách nhà nước từ 600 - 800 tỷđồng; giải quyết việc làm cho hơn 2 vạn lao động địa phương; môi trường đầu tưtrong KCN luôn ổn định, an ninh trật tự được đảm bảo; công tác quản lý môitrường, quản lý lao động, phòng chống cháy nổ có hiệu quả; đời sống công nhânlao động được duy trì ở mức khá

2.5.1 Về công tác quy hoạch

Theo Đề án điều chỉnh quy hoạch tổng thể các KCN tỉnh Ninh Bình đếnnăm 2020 mà UBND tỉnh Ninh Bình đã trình Chính phủ, các KCN tỉnh NinhBình sẽ bao gồm các KCN hiện tại đã xây dựng là: KCN Khánh Phú, KCN GiánKhẩu, KCN Tam Điệp giai đoạn I hiện hữu (76ha), KCN Phúc Sơn, KCN Khánh

Cư (điều chỉnh giảm diện tích còn 52,11ha) và 02 KCN quy hoạch mới tại vùngven biển Kim Sơn và thị xã Tam Điệp (giai đoạn II) với quy mô mỗi khu khoảng

300 đến 500 ha (Nguyễn Văn Bình, 2014)

2.5.2 Công tác xây dựng hạ tầng các KCN

Thứ nhất, công tác thu hồi đất, bồi thường giải phóng mặt bằng (GPMB)

đã được UBND các huyện, thị xã, thành phố tổ chức thực hiện theo đúng quytrình, quy định, bồi thường GPMB nhanh, đáp ứng yêu cầu, không để xảy ra thắcmắc, khiếu kiện phức tạp, kéo dài, vượt cấp Kinh nghiệm GPMB tại KCN

Ngày đăng: 29/07/2017, 10:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban quản lý KCN tỉnh Ninh Bình (2013). Đề án bảo vệ môi trường KCN Khánh Phú Khác
2. Ban quản lý KCN tỉnh Ninh Bình (2015). Bảng tổng hợp các dự án đầu tư tại KCN Khánh Phú Khác
3. Ban quản lý KCN tỉnh Ninh Bình (2015). Báo cáo kết quả thực hiện công tác bảo vệ môi trường năm 2013, 2014, 2015 Khác
4. Bộ kế hoạch và đầu tư (2006). Tình hình và phương hướng phát triển các KCN nước ta giai đoạn 2006-2020 Khác
5. Bộ tài nguyên và Môi trường (2009). Báo cáo Môi trường Quốc gia: Môi trường KCN Khác
6. Đặng Văn Thắng (2006). Phát triển các khu công nghiệp là hình thức công nghiệp. tr. 28-31 Khác
7. Đức Nguyễn (2015). Tạp chí Cộng sản. Phát triển các KCN - Kết quả và những hạn chế cần khắc phục Khác
8. Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh, Cao Trường Sơn (2012). Quản lí Môi Trường. NXB Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Khác
9. Lê Quốc Hùng (2006). Các phương pháp và thiết bị quan trắc môi trường nước.NXB Khoa học và công nghệ Việt Nam. Tr. 71-72 Khác
10. Lê Thanh Hải (2010). Giáo trình Quản lý môi trường đô thị và KCN. Viện Tài nguyên & Môi trường, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khác
11. Nguyễn Bình Giang (2012). Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp, NXB Khoa học xã hội, 2012 Khác
12. Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Ninh Bình (2012). Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Ninh Bình Khác
13. Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Ninh Bình (2013). Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Ninh Bình Khác
14. Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Ninh Bình (2014). Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Ninh Bình Khác
15. Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Ninh Bình (2015). Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Ninh Bình Khác
16. Trần Thanh Lâm (2006). Quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế, NXB Lao Động Khác
17. Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền nam – Viện chiến lược phát triển (2014) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w