LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ngày nay các vấn đề liên quan đến môi trường luôn được mọi người quan tâm vì môi trường đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống của con người. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, cuộc sống ngày càng được cải thiện, nhu cầu của con người ngày càng nâng cao, đồng thời con người càng thải ra nhiều chất thải hơn. Một trong những loại chất thải được tạo ra với khối lượng lớn từ con người là chất thải rắn sinh hoạt. Hiện nay trên thế giới, các nước phát triển đã không còn gặp quá nhiều khó khăn trong công tác quản lý chất thải rắn do họ đã tìm tòi nghiên cứu và đưa vào áp dụng những kỹ thuật công nghệ cao và không ngừng cải tiến trong tất cả các khâu kể cả kỹ thuật lẫn quản lý. Đi cùng xu hướng chung của thế giới, Việt Nam tuy dân số đô thị mới chiếm 20% dân số cả nước nhưng do cơ sở hạ tầng kỹ thuật yếu kém, hệ thống quản lý chưa tốt nên tình trạng môi trường sa sút nghiêm trọng. Hoài Đức là nơi tập trung nhiều ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố Hà Nội, song song với sự phát triển này là tình trạng dân nhập cư ngày càng nhiều. Dân số huyện ngày càng tăng thì nhu cầu sinh hoạt càng cao kéo theo lượng chất thải rắn do con người thải ra càng nhiều dẫn đến ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng và cuộc sống của con người ngày càng bị ảnh hưởng. Đó là lý do khiến cho Huyện Hoài Đức đang là một điểm nóng về chất thải rắn. Do có tính chất bán nông thôn bán thành thị nên vấn đề quản lý chất thải rắn chưa triệt để. Hằng ngày, lượng chất thải rắn thải của huyện trung bình lên tới 222 tấnngày và còn có khả năng tăng lên đáng kể trong các năm sắp tới. Hiện tại công tác quản lý chất thải rắn ở Huyện còn rất mới mẻ, lỏng lẻo, không đạt hiệu quả. Để góp phần nâng cao nhận thức và trách nhiệm của người dân cũng như các bộ phận có liên quan tới môi trường khu vực, nhằm hạn chế mức độ ô nhiễm môi trường do chất thải rắn tại Huyện Hoài Đức, chúng ta phải có cách nhìn nhận và đánh giá nghiêm túc vấn đề ô nhiễm môi trường tại khu vực này trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp để cải thiện và bảo vệ môi trường. Chính vì lý do này mà đề tài “Quy hoạch mạng lưới thu gom chất thải rắn sinh hoạt huyện Hoài Đức, Hà Nội đến năm 2030” được thực hiện với mục tiêu đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn tại huyện Hoài Đức trong những năm trở lại đây đồng thời định hướng cho công tác quản lý sắp tới. 2. Mục đích và nội dung nghiên cứu: Để “Quy hoạch mạng lưới thu gom chất thải rắn sinh hoạt huyện Hoài Đức, Hà Nội đến năm 2030”, đồ án sẽ tập trung thực hiện các nội dung nghiên cứu sau: Đánh giá được hiện trạng phát thải, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt trong khu vực nghiên cứu và các vấn đề tồn tại cần giải quyết. Quy hoạch mạng lưới thu gom, tập kết, trung chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức đến năm 2030. Dự trù nhân lực và kinh phí hoạt động của hệ thống thu gom chất thải rắn sinh hoạt trong khu vực nghiên cứu đến năm 2030. 3. Phương pháp nghiên cứu: Đồ án được thực hiện dựa trên các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập số liệu, tổng hợp thông tin: Từ Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hoài Đức; Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên đất mà Môi trường; Ủy ban nhân dân 19 xã, 1 thị trấn; Từ sách báo, tài liệu tham khảo, mạng Internet. Phương pháp đánh giá, xử lý số liệu: từ số liệu thu thập được và những thông tin liên quan tiến hành phân tích và so sánh để từ đó làm tư liệu cho luận văn. Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của thầy cô trong Khoa Môi trường Trường Đại học Mỏ Địa Chất; cán bộ, chuyên viên tại Tổ Môi trường Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hoài Đức. Thời gian thực hiện đề tài Đồ án được thực hiện trong thời gian từ ngày 014 đến ngày 0562017. Bố cục đồ án Căn cứ theo cấu trúc đồ án do Bộ môn Địa sinh thái và Công nghệ Môi trường, Khoa Môi trường, trường Đại học Mỏ Địa chất quy định, đồ án được chia thành 5 chương cụ thể như sau: Mở đầu Chương 1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và đặc điểm sinh thái huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Chương 2. Hiện trạng phát thải, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt của huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Chương 3. Quy hoạch mạng lưới thu gom chất thải rắn sinh hoạt cho khu vực huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Chương 4. Các dạng công tác Chương 5. Quy hoạch mạng lưới thu gom, vận chuyển và các điểm trung chuyển, tập kết, xử lý CTR sinh hoạt huyện Hoài Đức đến năm 2030 Chương 6. Tính toán dự trù nhân lực và kinh phí Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Ngày nay các vấn đề liên quan đến môi trường luôn được mọi người quan tâm
vì môi trường đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống của con người.Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, cuộc sống ngày càng được cải thiện, nhucầu của con người ngày càng nâng cao, đồng thời con người càng thải ra nhiều chấtthải hơn Một trong những loại chất thải được tạo ra với khối lượng lớn từ con người làchất thải rắn sinh hoạt Hiện nay trên thế giới, các nước phát triển đã không còn gặpquá nhiều khó khăn trong công tác quản lý chất thải rắn do họ đã tìm tòi nghiên cứu vàđưa vào áp dụng những kỹ thuật công nghệ cao và không ngừng cải tiến trong tất cảcác khâu kể cả kỹ thuật lẫn quản lý Đi cùng xu hướng chung của thế giới, Việt Namtuy dân số đô thị mới chiếm 20% dân số cả nước nhưng do cơ sở hạ tầng kỹ thuật yếukém, hệ thống quản lý chưa tốt nên tình trạng môi trường sa sút nghiêm trọng
Hoài Đức là nơi tập trung nhiều ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố Hà Nội,song song với sự phát triển này là tình trạng dân nhập cư ngày càng nhiều Dân sốhuyện ngày càng tăng thì nhu cầu sinh hoạt càng cao kéo theo lượng chất thải rắn docon người thải ra càng nhiều dẫn đến ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng vàcuộc sống của con người ngày càng bị ảnh hưởng
Đó là lý do khiến cho Huyện Hoài Đức đang là một điểm nóng về chất thải rắn
Do có tính chất bán nông thôn bán thành thị nên vấn đề quản lý chất thải rắn chưa triệt
để Hằng ngày, lượng chất thải rắn thải của huyện trung bình lên tới 222 tấn/ngày vàcòn có khả năng tăng lên đáng kể trong các năm sắp tới Hiện tại công tác quản lý chấtthải rắn ở Huyện còn rất mới mẻ, lỏng lẻo, không đạt hiệu quả
Để góp phần nâng cao nhận thức và trách nhiệm của người dân cũng như các bộphận có liên quan tới môi trường khu vực, nhằm hạn chế mức độ ô nhiễm môi trường
do chất thải rắn tại Huyện Hoài Đức, chúng ta phải có cách nhìn nhận và đánh giánghiêm túc vấn đề ô nhiễm môi trường tại khu vực này trên cơ sở đó đưa ra các giải
pháp để cải thiện và bảo vệ môi trường Chính vì lý do này mà đề tài “Quy hoạch mạng lưới thu gom chất thải rắn sinh hoạt huyện Hoài Đức, Hà Nội đến năm 2030”
được thực hiện với mục tiêu đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn tạihuyện Hoài Đức trong những năm trở lại đây đồng thời định hướng cho công tác quản
lý sắp tới
2 Mục đích và nội dung nghiên cứu:
Để “Quy hoạch mạng lưới thu gom chất thải rắn sinh hoạt huyện Hoài Đức,
Hà Nội đến năm 2030”, đồ án sẽ tập trung thực hiện các nội dung nghiên cứu sau:
- Đánh giá được hiện trạng phát thải, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạttrong khu vực nghiên cứu và các vấn đề tồn tại cần giải quyết
Trang 2- Quy hoạch mạng lưới thu gom, tập kết, trung chuyển và xử lý chất thải rắnsinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức đến năm 2030.
- Dự trù nhân lực và kinh phí hoạt động của hệ thống thu gom chất thải rắn sinhhoạt trong khu vực nghiên cứu đến năm 2030
3 Phương pháp nghiên cứu:
Đồ án được thực hiện dựa trên các phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp thu thập số liệu, tổng hợp thông tin:
- Từ Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Hoài Đức;
- Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên đất mà Môi trường;
- Ủy ban nhân dân 19 xã, 1 thị trấn;
- Từ sách báo, tài liệu tham khảo, mạng Internet
Phương pháp đánh giá, xử lý số liệu: từ số liệu thu thập được và những thông
tin liên quan tiến hành phân tích và so sánh để từ đó làm tư liệu cho luận văn
Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của thầy cô trong Khoa Môi trường
-Trường Đại học Mỏ - Địa Chất; cán bộ, chuyên viên tại Tổ Môi trường - Phòng Tàinguyên & Môi trường huyện Hoài Đức
Thời gian thực hiện đề tài
Đồ án được thực hiện trong thời gian từ ngày 01/4 đến ngày 05/6/2017
Bố cục đồ án
Căn cứ theo cấu trúc đồ án do Bộ môn Địa sinh thái và Công nghệ Môi trường,Khoa Môi trường, trường Đại học Mỏ - Địa chất quy định, đồ án được chia thành 5chương cụ thể như sau:
Trang 3Chương 1: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và đặc điểm sinh thái huyện Hoài
• Phía Bắc giáp Huyện Đan Phượng, Phúc Thọ và quận Bắc Từ Liêm;
• Phía Tây giáp Huyện Quốc Oai và Phúc Thọ;
• Phía Nam giáp Quận Hà Đông và huyện Quốc Oai;
• Phía Đông giáp Quận Hà Đông và Nam Từ Liêm
Về mặt kinh tế, huyện Hoài Đức có vị trí rất thuận lợi do ở gần các trung tâmkinh tế và thị trường tiêu thụ lớn như nội thành Hà Nội Với trục Đại lộ Thăng Long điqua, đây là điểm thay đổi bộ mặt của huyện Trên địa bàn huyện còn có các tuyến giaothông lớn chạy qua như quốc lộ 32, tỉnh lộ 423, 433, 70 là một điều kiện thuận lợi chohuyện có thể đánh giá vị trí địa lý kinh tế của Hoài Đức như một yếu tố quan trọngtạo nên sự phát triển chung của thành phố Hà Nội
Hình 1.1: bản đồ hành chính huyện Hoài Đức – Hà Nội
1.1.2 Địa hình, địa mạo:
Trang 4Hoài Đức nằm trong khu vực châu thổ sông Hồng và sông Đáy, địa hình nghiêng từBắc xuống Nam và Tây sang Đông được phân làm 2 vùng tự nhiên rõ rệt là vùng bãiven sông Đáy và vùng nội đồng sông bởi đê Tả sông Đáy.
1.1.3 Khí tượng:
Hoài Đức nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mù, 1 năm chia 4 mùa khá rõnét với các đặc trưng khí hậu chính như sau :
- Nhiệt độ không khí trung bình năm từ 23,1 – 23,5°C chia làm 2 mùa Mùa nóng
từ tháng 4 đến tháng 10 Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trng bìnhtháng từ 15,7 – 21,4°C Tháng 1 có nhiệt độ trung bình thấp nhất năm là 15,7°C
- Lượng mưa trung bình năm từ 1.600 – 1.800mm, phân bố trong năm khôngđều, mưa tập trung vào tháng 4 đến tháng 10, chiếm 80 – 86% tổng lượng mưa cảnăm, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, tháng 12, 1, 2 có lượng mưa ít nhất:17,5 – 23,2 mm
- Độ ẩm không khí trung bình năm 83% - 85% Độ ẩm không khí thấp vàokhoảng tháng 11, 12 và cao nhất vào tháng 3, 4
- Gió : hướng gió thịnh hành về mùa khô là gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng
3 năm sau, còn lại là gió Nam, Tây Nam và Đông Nam
Điều kiện khí hậu của Hoài Đức thích hợp với nhiều loại vật nuôi, cây trồngnguồn gốc tự nhiên từ nhiều miền địa lý khác nhau như nhiệt đới, á nhiệt đới, thuận lợicho việc sử dụng đất đa dạng Mùa đông với khí hậu khô lạnh, vụ đông trở thành vụgieo trồng được nhiều loại cây rau màu thực phẩm cho giá trị kinh tế cao
1.1.4 Thủy văn
Trên địa bàn huyện có sông Đáy chảy qua với chiều dài 23km, đây là phân lưucủa sông Hồng Lòng dẫn chảy tràn giữa đê Tả Đáy và Hữu Đáy Khoảng cách từ lòngsông vào đê trung bình 1,8km đoạn rộng nhất chảy qua xã Vân Cồn rộng 3,9 km
Vào mùa kiệt, đoạn chảy qua huyện dòng chảy rất nhỏ, chỉ có nước hồi quy từcác lưu vực Đan Hoài, Đồng Mô Vào mùa mưa với tần suất xuất hiện đỉnh lũ củasông đấy tại vùng Hoài Đức chỉ ngập lòng sông, còn trên bãi ảnh hưởng không đángkể
Sông Đáy đã tạo cho huyện một nguồn cung cấp phù sa hang năm cho vùng bãibồi ven sông Với tiềm năng đất bãi bồi ven sông này, trong tương lai sẽ được đầu tưcải tạo khai thác nguồn nước ngầm để phát triển nuôi trồng thủy sản và chuyển đổi cơcấu trong nội bộ đất nông nghiệp
Trang 5Ngoài ra, huyện còn có hệ thống đập lớn nhỏ, đảm bảo việc rưới tiêu cho diệntích đất canh tác, sản xuất nông nghiệp của huyện
1.2 Dân số - kinh tế - xã hội
1.2.1 Dân số - kinh tế xã hội:
Dân số huyện vào khoảng 201908 người, mật độ dân số 25,9 người/ ha, cao hơnmật độ dân số trung bình của Hà Nội Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 2%
(nguồn: kết quả điều tra của dự án và niên giám thống kê huyện Hoài Đức)
Cùng với sự gia tăng dân số tự nhiên, lực lượng lao động của huyện khôngngừng tăng lên Nhìn chung số lao động tham gia vào các lĩnh vực hoạt động kinh tế
xã hội trên địa bàn huyện hiện nay được sử dụng tương đối hợp lý
1.2.2 Kinh tế
Cơ cấu các ngành kinh tế : nông nghiệp chiếm 7,2%; công nghiệp chiếm 55%;thương mại dịch vụ chiếm 37,8% cho thấy sự dịch chuyển cơ cấu của huyện phù hợpvới xu thế phát triển chung Trong đó giá trị Công nghiệp - Xây dựng 7.480 tỷ đồng,đạt 100,8% KH năm, tăng 9,3% so với năm 2016; Thương mại - Dịch vụ 6.995 tỷđồng, bằng 100,6% so KH tăng 12,6% so với năm 2016; Nông nghiệp 1.189 tỷ đồng,đạt 100,2% KH, tăng 1,6% so với năm 2016 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng:Công nghiệp - Xây dựng 45,84%; Thương mại - Dịch vụ: 47,24%; Nông nghiệp:
6,93% (theo báo cáo kết quả xây dựng nông thôn mới năm 2017 của huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội).
1.2.3 Xã hội
1.2.3.1 Giáo dục
- Huyện Hoài Đức đạt phổ cập giáo dục cho trẻ 5 tuổi từ năm 2014; Đạt phổcập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục bậc THCS từ năm 2000 và liên tục được duytrì, giữ vững đến nay
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học trung học bổ túc, nghề đạt trên96,8%
Huyện thường xuyên quan tâm đến công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáoviên Toàn ngành giáo dục có 100% giáo viên đạt chuẩn; tỷ lệ vượt chuẩn của giáoviên mầm non là 41,2%, giáo viên tiểu học là 91,8%, giáo viên THCS là 76%, giáoviên THPT là 22,8%
1.2.3.2 Y tế
Triển khai các hoạt động bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệptới 1.000 đơn vị với 126.903 người tham gia; tỷ lệ người dân tham gia các hình thứcBHYT đạt 80% Đến nay toàn huyện có 100% xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế(trong đó có 89,52% đạt chuẩn theo tiêu chí mới của Bộ y tế)
Trang 6Đã có 34/54 thôn, làng đã tiến hành sửa đổi, bổ sung quy ước làng phù hợp vớiđiều kiện kinh tế-xã hội hiện nay, công tác tổ chức hoạt động và khai thác công năng
sử dụng các nhà văn hóa, khu thể thao rất hiệu quả: là nơi tuyên truyền các chủ trương,chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡngkiến thức về phát triển kinh tế, thông tin khoa học công nghệ
1.3 Đặc điểm tài nguyên huyện Huyện Hoài Đức
1.3.1 Tài nguyên đất
Nằm trong vùng châu thổ sông Hồng nên đất đai của huyện được bồi lằng phù
sa Do vậy, đất có phản ứng ít chua ở tầng mặt Nhìn chung, đất nông nghiệp có độ phìcao, tầng đất dày nên có thể bố trí trồng nhiều loại cây ngắn ngày, dài ngày, cây lươngthực, thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả… Việc nâng cao hiệu quả của hệ thốngthủy nông sẽ tạo khả năng tăng năng suất, thâm canh tăng vụ
Vùng bãi ngoài đê sông Đáy thuộc nhóm đấy phù sa bồi đắp có tổng diện tích2.076 ha chiếm 31,9% tổng diện tích đất nông nghiệp toàn huyện; được phân bố trênđịa bàn thuộc các xã Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế, Đắc Sở, Tiền Yên, SongPhương, Vân Cồn, Đông La, An Thượng
Nhóm đất này được hình thành do phù sa của hệ thống Sông Hồng, phẫu diệnmới hình thành có màu đỏ tươi, phân lớp theo thành phần cơ giới, đất tơi xốp Thànhphần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ, tỉ lệ cấp hạt sét trung bình là 15%, pH trung bình
là 7÷7,5, hàm lượng mùn là trung bình đến giàu ( <12%)
Nhìn chung đây là loại đất thích nghi với nhiều loại cây trồng khác nhau đặcbiệt là cây ăn quả Tuy nhiên khi thâm canh cây trồng nhiều vụ trong năm vẫn cầnphải bón thêm phân chuồng và phân vô cơ để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng trong đất
1.3.2 Tài nguyên nước
a Nguồn nước mặt
Ngoài nước mưa hàng năm thì huyện còn được sông Hồng ở phía bắc cung cấpqua hệ thống thủy nông Đan Hoài, sông Đáy chạy theo vùng bãi từ Minh Khai đến
Trang 7Đông La cùng với hệ thống ao hồ với diện tích khoảng 56ha Nhìn chung nguồn nướcmặt cung cấp đáp ứng cơ bản nhu cầu tưới cho cây vùng đồng, còn vùng bãi ven sôngĐáy về mùa khô thường gặp khó khăn trong việc tưới cho cây trồng.
b Nguồn nước ngầm
Nằm trong vùng trầm tích châu thổ sông Hồng nên nguồn nước cung cấp chotầng chứa nước mặt và có liên quan đến mực nước của sông Hồng Kết quả thăm dòcho thấy; 34 ÷ 40m là tầng cát sạn màu xám vàng, xám sáng, bão hòa nước; từ 60 ÷ 73
m là tầng cát kết màu xám nứt nẻ mạnh
1.4 Hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu:
1.4.1.Hiện trạng chất lượng môi trường không khí, tiếng ồn
Môi trường không khí xung quanh tại các khu vực nông thôn trên địa bàn huyệnHoài Đức nhìn chung còn tương đối trong lành Kết quả phân tích cho thấy, đa số cácchỉ tiêu về chất lượng môi trường không khí tại các khu dân cư đều nằm trong giới hạncho phép Các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường không khí như: CO, CO2, NO2, độ ồntrung bình đều nằm trong giới hạn cho phép Ô nhiễm cục bộ, chủ yếu là các chất hữu
cơ dễ bay hơi và H2S ở những khu vực gần các kênh – mương tiêu thoát nước Xã ventrục đường giao thông lớn, các KCN, khu đô thị đang xây dựng bị ô nhiễm không khí
ở mức báo động
Bảng 1.1: Hiện trạng môi trường không khí xung quanh tại các khu dân cư trên
địa bàn huyện Hoài Đức:
TT Chỉ tiêu phân
Kết quả phân tích
Quy chuẩn cho phép
Thấp nhất
Trungbình(n=8)
Trang 8Kết quả phân tích cho thấy, đa số các chỉ tiêu về chất lượng môi trường khôngkhí tại các khu dân cư đạt tiêu chuẩn Các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường không khínhư: CO, CO2, NO2, độ ồn trung bình đều nằm trong giới hạn cho phép Môi trườngkhông khí xung quanh tại các khu vực nông thôn trên địa bàn huyện Hoài Đức nhìnchung còn tương đối trong lành, các thong số đánh giá ô nhiễm đều nằm ở giới hạncho phép Ô nhiễm cục bộ, chủ yếu là các chất hữu cơ dễ bay hơi và H2S ở những khuvực gần các kênh – mương tiêu thoát nước Xã ven trục đường giao thong lớn, cácKCN, khu đô thị đang xây dựng bị ô nhiễm không khí ở mức báo động.
1.4.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước:
Dựa vào kết quả quan trắc và phân tích chất lượng nước của các sông, kênhmương, ao hồ của dự án “ Lập báo cáo hiện trạng môi trường nước mặt, nước ngầmhuyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội năm 2017” cho thấy tất cả các sông, hồ đều bị ônhiễm ở mức nhẹ, đặc biệt đối với các kênh mương nhận nước thải từ các khu sảnxuất, làng nghề …
1.4.2.1 Nước mặt
- Thông số pH đều đạt QCCP
- 0/3 sông nghiên cứu có hàm lượng DO, TSS, Nitrit, Phosphat, Coliform TSvượt QCCP
-2/3 sông nghiên cứu có hàm lượng BOD5 , COD, Amoni vượt QCCP
- 3/3 sông nghiên cứu có hàm lượng Dầu mỡ vượt QCCP
1.4.2.1 Nước Ngầm
- Thông số pH đều đạt QCCP
- 0/20 trung bình các mẫu nước ngầm tại thị trấn, 19 xã nghiên cứ có hàm lượng
Độ cứng, Nitrat, Florua, Pb vượt QCCP
1.4.3 Hiện trạng chất lượng môi trường đất:
Huyện Hoài Đức nằm trong vùng châu thổ Sông Hồng beeb đất được bồi lắngphù xa Do vậy, đất có phản ứng ít chua ở tầng mặt Nhìn chung, đất nông nghiệp có
độ phì cao, tầng đất dày nên có thể bố trí trồng nhiều loại cây ngắn ngày, dài ngày, câylương thực, thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả Việc nâng cao hiệu quả của hệthống thủy nông sẽ tạo khả năng tăng năng suất, thâm canh tăng vụ
Ở vùng bãi ngoài đê sông Đáy thuộc nhóm đất phù sa bồi đắp có tổng diện tích2.076 ha chiếm 31,9% tổng diện tích đất nông nghiệp toàn huyện, được phân bố trênđịa bàn thuộc các xã Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế, Đắc Sở… Nhóm đất này đượchình thành do phù sa của hệ thống sông Hồng, đất có màu đỏ tươi, tơi xốp, thành phầndinh dưỡng khá cân đối Phần lớp đất từ cát pha đến thịt nhẹ, tỷ lệ cấp hạt sét đếntrung bình là 15%, pH trung bình 7 ÷ 7,5 Hàm lượng mùn ở mức trung bình đến giàu(<1,2%) ở tầng canh tác giảm dần theo chiều sâu
Trang 9Chương 2: Tổng quan hiện trạng phát sinh, phân loại, thu gom, tập kết, vận chuyển và xử lý CTR sinh hoạt của khu vực huyện Hoài Đức, Hà Nội
2.1 Hiện trạng phát sinh
Các kết quả điều tra, tham vấn cho thấy trung bình lượng CTR sinh hoạt phátsinh trên địa bàn huyện Hoài Đức là 1,1 kg/người/ngày Lượng phát sinh này thay đổitùy thuộc vào mức sống của các hộ gia đình
2.1.1 Nguồn phát sinh
Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nộiđược tổng kết trong bảng dưới đây:
Bảng 2.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn trên địa bàn huyện Hoài Đức
1
Chất thải từ hoạt động thương
mại, dịch vụ, trường học, cơ
quan, bến xe, các nhà hàng, khu
du lịch, chợ, từ các hộ gia đình
- Thành phần: đa dạng, số lượng lớn bao gồm nilon, vải, các loại thức ăn thừa, rau củ quả bỏ,các loại bao bì, , ,
- Đặc điểm: có tỷ lệ chất hữu cơ cao
2 Chất thải y tế từ các bệnh viện,
trung tâm y tế, trạm y tế
- Thành phần: chai lọ chứa thuốc,khá phức tạp bao gồm các loại bao bù, bơm kim tiêm, băng gạc, bệnh phẩm
- Đặc điểm: là chất thải rắn nguy hại cao, mang nhiều mầm bệnh, có khả năng gây ô nhiễm vi sinh cho môi trường
3 Chất thải xây dựng từ các hộ gia
đình, các công trường xây dựng
Thành phần rất đặc trưng chủ yếu là các loại vật liệu xây dựng thừa như gạch ngói vỡ, đất
đá, vữa xây dựng
4 Chất thải nông nghiệp từ các hoạt
đông sản xuất nông nghiệp
-Thành phần: các loại bao bì đựng thuốc bảo
vệ thực vật, phân bón rơm, rạ, các phần dư thừa trong quá trình thu hoạch
-Đặc điểm: có lẫn các chất thải nguy hại là cácloại bao bì đựng các loại thuốc bảo vệ thực vật
5
Chất thải rắn công nghiệp từ các
cụm, điểm công nghiệp, các cơ sở
7 Chất thải rắn lâm nghiệp từ các
hoạt động sản xuất, chế biến lâm
Thành phần: củi vụn, cành lá, cây
Trang 10(nguồn: QHBVMT huyện Mỹ Đức-Viện CNMT, Viện KH và CN Việt Nam)
2.1.2 Khối lượng
- Lượng phát sinh bình quân là 1,1 kg/người/ngày
- Tổng lượng CTR sinh hoạt phát sinh là 222,098 tấn/ngày
Bảng 2.2: Chất thải rắn của từng xã và dân số:
TT Tên xã, Thị trấn Diện tích (ha) (người) Dân số
K.lượng chất thải sinh hoạt (tấn/năm)
Tỷ lệ (%)
Khối lượng CTR (tấn/ngày)
Trang 11gồm: Giấy, bìa carton, chai lọ nhựa, đồ dung kim loại hỏng,… chiếm 21,19% lượngchất thải ra môi trường, vừa tái chế được sản phẩm mới, góp phần bảo vệ tài nguyênthiên nhiên Còn lại (19,49) là lượng CTR vô cơ không tái chế được như tùi nilon, cácloại xỉ than,… Đây là loại chất khó phân hủy, đặc biệt là túi nilon được người dân sửdụng rất nhiều Túi nilon làm từ nilon tái chế có tác hại lâu dài tới môi trường và sứckhỏe của con người như gây bệnh ung thư, tim mạch, rối loạn giới tính.
Kết quả khi tiến hành thí nghiệm phân loại CTR sinh hoạt trong khu vực nghiêncứu:
Bảng 2.3: tỷ lệ bình quân của các thành phần trong CTR sinh hoạt phát sinh tại khu
Tỷ lệ (%)
Thành phần
Khối lượng (kg) Tỷ lệ (%)
2.2 Hiện trạng tồn trữ chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức
2.2.1 Tồn trữ chất thải rắn tại hộ gia đình
Trang 12Hiện tại, các gia đình thường sử dụng những thùng nhựa có nắp đậy, xô, thùngsơn không có nắp đậy, sọt, cần xé bằng tre nứa Các thiết bị lưu chứa này thường đượcđặt phổ biến ở trong nhà hoặc đưa ra trước cửa do đó thường phát sinh mùi hôi
Ngoài ra, phương thức chứa rác trong bao nylon cũng được sử dụng khá phổbiến Do thói quen không muốn để CTRSH trong nhà nên CTRSH thường được chovào bịch nylon, đem ra để trước nhà vào buổi sáng chờ xe thu gom, do đó làm mất mỹquan khu phố, cũng như góp phần nhân rộng môi trường lan truyền dịch bệnh
Tất cả các loại bịch nylon đựng trong các thùng CTR hay chứa CTR tại hộ giađình phần lớn đều làm từ loại vật liệu với chất liệu PVC (polyvinylclorua) khó phânhuỷ với đủ loại màu sắc và kích cỡ Các loại bịch này nếu không được thu lại mà thải
ra bãi chôn lấp sẽ làm giảm nhanh diện tích của bãi chôn lấp do thời gian tồn tại củachúng là rất lâu
Phần lớn các hộ dân sống ven kênh rạch thường tự xử lý bằng cách đổ xuốngkênh hoặc các khoảng trống xung quanh khu vực sinh sống chứ không tồn trữ và giaocho đơn vị thu gom Đây là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm kênh rạch, tắcnghẽn dòng chảy
Hình 2.1 Tồn trữ chất thải rắn tại hộ gia đình
2.2.2 Tồn trữ chất thải rắn tại cơ quan, công sở, trường học
Chất thải rắn sinh hoạt tại các cơ quan, công sở thường được lưu chứa trong cácthùng chứa có nắp đậy và đảm bảo vệ sinh Tại các phòng ban, phòng học đều có cácthùng rác riêng, thường là các thùng nhựa có nắp đậy với dung tích từ 10 - 15 lít Hầuhết trong mỗi thùng rác đều có bịch nylon bằng nhựa PVC Chất thải rắn sau khi đượcchứa trong các thùng nhỏ tại mỗi phòng ban, phòng học cuối ngày sẽ được nhân viêntạp vụ của cơ quan đưa ra các thùng rác lớn (240 - 660 lít) để cho đơn vị thu gom đếnnhận
2.2.3 Tồn trữ chất thải rắn tại chợ
Trang 13Phần lớn các sạp hàng không có thiết bị lưu trữ chất thải rắn CTR thường đượclưu trữ trong bao nylon (thường là bằng chất liệu PVC) hoặc đổ thành đống trước sạp.Môi trường tại khu vực buôn bán hàng tươi sống (rau, cá…) không đảm bảo vệ sinh.CTR và nước rửa thực phẩm hoà lẫn vào nhau một mặt gây khó khăn cho việc thugom, mặt khác gây cảm giác dơ bẩn, không thoải mái cho người đi chợ.
Đối với những chợ tự phát (thường là ở các hẻm, các khu phố…), do không có
đủ diện tích để làm nơi tập trung CTR, nên điểm tập trung CTR thường là đường phố,sau đó mới được công nhân thu gom và chuyển thẳng lên xe vận chuyển Điều này vừalàm mất mỹ quan, vừa gây ô nhiễm khu vực lân cận do điểm tập trung CTR lộ thiên,không được che chắn
2.2.4 Tồn trữ chất thải rắn tại các siêu thị
Thiết bị tồn trữ thường là các thùng 20 lít có nắp đậy và có bịch nylon bên trong(bịch PVC là phổ biến) đặt trong siêu thị, khu thương mại để người mua hàng bỏ CTR.CTR từ các thùng nhỏ này sẽ được đưa đến điểm tập trung phía sau siêu thị hay khuthương mại đổ vào các thùng 660 lít Chất lượng vệ sinh tại các điểm tập trung này khátốt ít khi để xảy ra tình trạng nước rỉ rác tràn ra Tuy nhiên các điểm tập trung nàythường nằm lộ thiên ngoài trời nên khi trời mưa dễ gây chảy tràn nước rác trong thùng
ra ngoài Các loại chất thải rắn tái sinh tái chế khác (giấy, bao bì nylon, nhựa, thuỷtinh) thường được lưu trong kho chứa và thường xuyên có một đội ngũ phế liệu đếnthu mua thường xuyên
2.2.5 Tồn trữ chất thải rắn tại bệnh viện và các cơ sở y tế
Công tác tồn trữ tại các bệnh viện được thực hiện khá tốt CTR y tế và rác sinhhoạt được lưu chứa vào những nơi khác nhau ở những thùng chứa khác nhau CTR tạicác phòng khám bệnh được đưa vào hai loại thùng khác nhau có màu sắc và ghi chữlên từng thùng để phân biệt Dung tích thùng thường là 10 - 15 lít trong có các bịchnylon bằng PVC
CTR từ các phòng bệnh sẽ được đưa xuống điểm tập trung rác của bệnh viện.Điểm tập trung này thường cách xa các phòng bệnh CTR y tế được đưa vào các thùng
240 lít màu vàng và chứa trong các phòng lạnh đúng tiêu chuẩn hoặc lưu chứa cách xacác thùng 240 lít màu xanh chứa rác sinh hoạt Công tác vệ sinh sau khi thu gom cũngđược các bệnh viện chú ý và thực hiện khá tốt: thùng rác được làm sạch sẽ, nơi tồn trữđược cọ rửa sau khi thu gom, nước từ khu chứa rác được đưa đến hệ thống xử lý nướcthải chung của bệnh viện
2.2.6 Tồn trữ chất thải rắn sinh hoạt tại các cơ sở sản xuất công nghiệp
Trang 14Tại các nhà máy lớn nằm trong khu công nghiệp - khu chế xuất thường có nơilưu chứa CTR riêng, thường quy định khu vực CTRSH riêng với chất thải nguy hại.Thiết bị lưu chứa thường là thùng 240 lít Công tác vệ sinh nơi lưu chứa trước và sauthu gom thường được các doanh nghiệp thực hiện tốt về vệ sinh môi trường vì ảnhhưởng đến bộ mặt kinh doanh của nhà máy.
Đối với các các cơ sở doanh nghiệp vừa và nhỏ thì công tác lưu trữ chưa đượcquan tâm Hầu hết không có nơi lưu chứa riêng chất thải nguy hại và CTRSH
Hình 2.2: Tồn trữ chất thải rắn tại cơ sở sản xuất công nghiệp
2.3 Hiện trạng thu gom, vận chuyển
Hiện nay, trên địa bàn huyện Hoài Đức có 2 đơn vị chịu trách nhiệm thu gom vàvận chuyển chất thải rắn là Công ty HTX Thành Công và đội thu gom CTR dân lập
Công ty Hợp tác xã Thành Công:
Công ty Hợp tác xã Thành Công là đơn vị trực thuộc Ủy ban Nhân dân huyện HoàiĐức Công ty có chức năng sau:
- Quét dọn, thu gom và vận chuyển rác sinh hoạt tại các đường phố lớn;
- Thu gom và vận chuyển rác tại các chợ phường, chợ đầu mối rau quả;
- Tư vấn xây dựng, thiết kế các công trình dân dụng;
- Ngoài các chức năng trên Cty HTX Thành Công còn hợp đồng với các cơ sởsản xuất công nghiệp để thu gom và vận chuyển CTR công nghiệp
Trong đó, Đội Dịch vụ công cộng của Công ty chịu trách nhiệm chính về vấn đềthu gom, quét dọn và vận chuyển CTR của huyện Hoài Đức:
- Vận chuyển CTR từ các xe đẩy tay của 19 xã trên địa bàn Huyện đến bãi chônlấp của thành phố Hà Nội
- Quét dọn đường phố, vét hố ga, thu gom CTR tại các hộ nằm ở các tuyếnđường lớn như Quốc lộ 32, Đại Lộ Thăng Long, Đường lien huyện
- Quản lý hoạt động của các đội CTR dân lập đổ vào các xe
Trang 15- Định kỳ kiểm tra các thùng CTR và tình trạng đổ CTR lậu.
Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức của đội dịch vụ công cộng thuộc Cty HTX Thành Công:
•Đội thu gom CTR dân lập (tổ VSMT)
Xuất phát từ nếp sống đô thị và nhu cầu của đại bộ phận người dân, từ rất lâu trên địa bàn các phường đô thị hóa của huyện đã tự phát hình thành một bộ phận lao động tự do làm dịch vụ thu gom CTR tại từng hộ dân để được trả công theo thỏa thuận Đặc điểm của những người làm dịch vụ này là hoạt động phân tán, tùy tiện không thống nhất giờ giấc, thậm chí tự tìm nơi đổ CTR, CTR thu gom được không theo một quy trình, quy phạm nào Do đó, trong một thời gian dài tình hình ô nhiễm trên địa bàn dân cư vẫn chậm được cải thiện và không thể kiểm soát
•Đội thu gom CTR dân lập được thành lập riêng tại các xã do dân tự lập ra không chịu sự quản lý của bất cứ công ty, cơ quan nào Nhưng từ năm 1998, khi nhà nước ban hành quyết định số 5424/1998/QĐ-UB-QLĐT thì các đường dây CTR dân lập được đưa vào cho các UBND phường quản lý thông qua khung quy định về mức lệphí thu gom CTR, ngoài ra các khoảng lệ phí thu gom CTR Đội tự hoạch toán lấy thu
bù chi, không ảnh hưởng đến nguồn tài chính của phường
Trang 16Hình 2.4: Phương tiện thu gom CTR của lực lượng dân lập (tổ VSMT)
Quy trình thu gom của lực lượng thu gom công lập:
- Quy trình thu gom thủ công: Công nhân xuất phát từ địa điểm tập trung thùng,công nhân đẩy thùng 660L đi thu gom hết các hộ ở một bên tuyến đường sau đó quay
về bên còn lại của tuyến đường để thu gom tiếp Nếu tuyến thu gom có một người thì người công nhân có thể đẩy từ 1 tới 2 thùng 660L, tuyến có 2 người có thể đẩy từ 2 - 3thùng 660L đến khoảng giữa tuyến đường, đẩy từng thùng đi thu gom rác hộ dân dọc theo 2 bên đường đến khi đầy, sau đó đẩy các thùng đến điểm hẹn
- Quy trình thu gom cơ giới: Xe chạy chậm dọc theo lề đường của các tuyến được quy định trước, một công nhân đi nhặt các túi rác bỏ vào trong xe Xe đầy, chạy
về trạm trung chuyển đổ rồi tiếp tục đi thu gom cho tới hết tuyến quy định
Quy trình thu gom của lực lượng dân lập:
Lực lượng CTR dân lập sử dụng phương tiện cá nhân đến thu gom CTR tại các nguồn thải (chủ yếu là hộ dân) theo giờ đã thỏa thuận với chủ nguồn thải hay theo giờ
họ quyết định Sau khi thu gom tại nguồn thải họ phân loại một số chất thải rắn có thể tái chế đem bán phế liệu Sau đó, chất thải rắn sẽ được đưa về trạm trung chuyển Tại trạm trung chuyển, một số công nhân thu gom sẽ thu nhặt lại một lần nữa chất thải rắn
có thể tái chế, sau đó xe tải và xe ép lớn (từ 7 - 10 tấn) tiếp nhận chất thải rắn và vận chuyển ra bãi chôn lấp
Quy trình thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức, HàNội được mô tả trong hình dưới đây
Trang 17Hình 2.5 Quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý CTR sinh hoạt của huyện Hoài Đức
Hình 2.6 Xe thu gom rác tự chế của huyện Hình 2.7 Thu gom rác vào ban đêm
Một thực trạng đang tồn tại và diễn ra hằng ngày tại Hoài Đức là những chiếc
xe tự chế để thu gom, chở rác thải từ các gia đình, cơ sở sản xuất rồi vận chuyển đếncác điểm tập kết Những chiếc xe này được chế tạo thô sơ, không biển kiểm soát,không có thiết bị che chắn khi vận chuyển rác thải dẫn đến tình trạng rơi vãi dọcđường và phát tán mùi, ruồi nhặng
Bảng 2.3:Hiệu suất thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Hoài Đức:
TT Tên xã, Thị trấn Hiệu suất
thu gom
Diện tích bãi chôn
Ghi chú
Trang 18(%) (ha) lấp
Bãi rác bị thu hồi làm KĐT
Bắc QL32Rác thu gom đến bãi tậpkết, HTX Thành Công chở
900m2)
Thành lập đội VSMT, thugom đến bãi chôn lấp (tạitrục đường Dương LiễuĐức Thượng)
Thành lập đội VSMT, thugom đến bãi tập kết (KVCát Ngòi, KV1 và KV2chợ cóc) hiện nay khu vựcnày rất ô nhiễm
10 Xã Yên Sở 80-90 0,09 Thành lập đội VSMT, thu
gom đến bãi chôn lấp KV
Trang 19Cửa Tự vùng bãi Bãi Rác
đã đầy
Thành lập đội VSMT, thugom đến bãi chôn lấp thuộckhu vực Đồng Gáo ( đàosâu 2m, không bê tông)
Thành lập đội VSMT, thugom đến bãi chôn lấp thuộc
KV Lò Gạch Cổng Đông(giáp Sông Đáy)
Thành lập đội VSMT, thugom đến bãi tập kết, HTXThành Công đến chở đi
Thành lập đội VSMT, thugom đến bãi tập kết (KVthôn Phương Viên, PhươngBản), HTX Thành Công
đến chở đi
Thành lập đội VSMT, thugom đến bãi tập kết, HTXThành Công đến chở đi
Thành lập đội VSMT, thugom đến bãi tập kết, HTXThành Công đến chở đi
Bãi rác bị thu hồi làm KĐTNam, Bắc An Khánh.Thành lập đội VSMT, thugom đến bãi tập kết, HTXThành Công đến chở đi.Một số thôn đường hẹp,người dân tự vận chuyển rađầu làng, dùng dầu đốt rác
rất ô nhiễm
18 Xã An Thượng 60-70
Thành lập đội VSMT, thugom đến bãi tập kết, HTXThành Công đến chở đi
đội VSMT, thu gom đếnbãi tập kết, HTX Thành
Trang 20Công đến chở đi
Bãi rác đã đầy Thành lậpđội VSMT, thu gom đếnbãi tập kết, HTX ThànhCông đến chở đi
21 Bệnh viện Đa Khoa 100
- Có lò đốt rác y tế (hiện tại
đủ công suất);
- Rác sinh hoạt thu gom theo hệ thống chung của xãĐức Giang
(nguồn: kết quả điều tra của dự án và niên gián thống kê huyện Hoài Đức)
2.4 Hiện trạng các điểm tập kết, trung chuyển
Theo kết quả điều tra, khảo sát cho thấy trên địa bàn huyện Hoài Đức có 7 điểmtập kết CTR sinh hoạt CTR sau khi được thu gom bằng xe đẩy tay sẽ tập hợp tại vị tríthích hợp để xe tải tới vận chuyển đến bãi chôn lấp để xử lý
Bảng 2.5 Địa điểm tập kết CTR sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức
1 Bãi rác lộ thiên xã Kim Chung Xã Kim Chung, xã Di Trạch
2 Trục đường Dương Liễu – Đức
Thượng
Xã Dương liễu và một phần của
xã Đức thượng giáp với DươngLiễu
3 hai bên trục đường xã Sơn Đồng Xã Sơn Đồng và xã Lại Yên
4 trục đường lớn tại xã Song Phương Xã Song Phương và xã An
Thượng
6 Khu vực chợ Trôi Thị trấn Trạm Trôi
8 Đê Song Phương vị trí gần sông Đáy Xã Yên Sở, Đắc Sở, Tiền Yên
9 Đê Song Phương vị trí giữa 2 xã Cát
Quế và Xã Minh Khai
Xã Minh Khai
Xã Cát Quế
10 Đường từ Đại lộ Thăng Long rẽ
nhánh đi qua các xã còn lại
Xã Vân Côn, Xã An Khánh, Xã
La Phù và Xã Đông La
Trang 21Hình 2.6: bãi rác lộ thiên tại xã Kim Chung – Hoài Đức – Hà nội
Bãi rác này được xây dựng xã Kim Chung khá đơn giản, gồm tường bao vànằm trên cánh đồng, gần khu dân cư Rác thu gom từ các hộ gia đình trong làng đượcchở bằng xe điện tự chế đến đổ vào bãi, chờ khi rác đủ khối lượng thì ô tô mới đến vậnchuyển đi xử lý Do được tập kết lộ thiên và lưu cữu nên số lượng lớn rác khi phân hủy
đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Chưa hết, thỉnh thoảng, một số lượng rác dễcháy còn được đốt gây khói, bụi, mùi khó chịu phát tán khắp khu vực rộng lớn Diệntích 634m2 đang bị xuống cấp phần tường bao Do có 2 hố sâu trên lối vào đọng nướcthải nên người thu gom không đẩy xe vào được đành phải đổ rác ngay trên lối đi vàxuống hố sâu
Hình 2.7: điểm tập kết rác hai bên trục đường xã Sơn Đồng
Rác vứt ngổn ngang hai bên đường xã Sơn Đồng, lấn chiếm cả phần đường củangười tham gia giao thông Rác chất thành từng đống lớn, mùi hôi thối bốc lên nồng
Trang 22nặc, ruồi nhặng bâu đen kịt xung quanh khiến cho cuộc sống của nhiều hộ gia đìnhsồng gần bị đảo lộn Người dân đi qua đây đều phải bịt mũi và đi thật nhanh vì khôngthể chịu được mùi thối bốc lên Nghiêm trọng hơn, điểm tập kết rác còn nằm sát sôngĐáy, nước thải rỉ ra, chảy thẳng xuống sông gây ô nhiễm nguồn nướcbãi tập kết ráccổng trường Kim Chung
Hình 2.8: điểm tập kết rác trên trục đường từ Dương Liễu – Đức Thượng
Điểm tập kết tạm thời rác thải trên trục đường từ Dương liễu – Đức Thượngđược bố trí tại một ô đất trên trục đường từ xã Đức Thượng đi dến xã Dương Liễu.Điều đáng nói, điểm tập kết này được bố trí đúng vào đoạn đường vừa hẹp lại vừacong, trong khi đó sát cạnh là dày đặc những nhà dân mở cửa hàng kinh doanh, buônbán (có cả hàng thực phẩm, ăn uống) Với lượng rác thải sinh hoạt trong khu vựcnhiều, nên hàng ngày, 2 lần các xe thu gom rác từ các xóm được tập kết về điểm này
và chờ xe ô tô của Xí nghiệp môi trường HTX Thành Công đến thu gom và vậnchuyển về nơi xử lý rác thải tập trung của thành phố Nhiều người dân sinh sống quanhkhu vực điểm tập kết tạm thời rác thải sinh hoạt này tỏ ra bức xúc, trong thời gian chờ
xe ô tô đến thu gom vận chuyển, mùi xú uế bốc ra rất khó chịu, ảnh hưởng không nhỏđến sinh hoạt của các gia đình gần đó
Hình 2.9: bãi tập kết rác ngay tại cổng trường xã Kim Chung – Hoài Đức
Trang 23Hình 2.10: nơi tập kết tại các nhà vườn cách xa trục đường lớn tại xã Song Phương
2.5 Hiện trạng xử lý CTR
Bãi rác được xây dựng xã Kim Chung khá đơn giản, gồm tường bao và nằmtrên cánh đồng, gần khu dân cư Rác thu gom từ các hộ gia đình trong làng được chởbằng xe điện tự chế đến đổ vào bãi, chờ khi rác đủ khối lượng thì ô tô mới đến vậnchuyển đi xử lý Do được tập kết lộ thiên và lưu cữu nên số lượng lớn rác khi phân hủy
đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Chưa hết, thỉnh thoảng, một số lượng rác dễ
Trang 24cháy còn được đốt gây khói, bụi, mùi khó chịu phát tán khắp khu vực rộng lớn Diệntích 634 m2 tiếp nhận khối lượng rác hằng tháng khoảng 250 - 300 tấn, đang bị xuốngcấp phần tường bao Do có 2 hố sâu trên lối vào đọng nước thải nên người thu gomkhông đẩy xe vào được đành phải đổ rác ngay trên lối đi và xuống hố sâu.
Trang 25Chương 3 Cơ sở quy hoạch mạng lưới thu gom, vận chuyển và các điểm tập kết, trung chuyển, bãi chôn lấp CTR sinh hoạt cho khu vực Huyện Hoài Đức 3.1 Cơ sở pháp lý
Việc quy hoạch mạng lưới thu gom, vận chuyển, tập kết và xử lý CTR sinh hoạtcho khu vực thị trấn Chợ Chu và các xã lân cận thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội tuânthủ theo các quy định, hướng dẫn trong một số văn bản pháp luật về quản lý CTR ởViệt Nam cũng như các văn bản quy phạm pháp luật liên quan của địa phương như:
1 Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 (Chương VIII.Quản lý chất thải)
2 Nghị định số 59/2007/NĐ – CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lýchất thải rắn
3 Thông tư số 13/2007/TT – BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng về việchướng dẫn một số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ – CP ngày 09/04/2007 củaChính phủ về quản lý chất thải rắn
4 Nghị định số 174/2007/NĐ – CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí bảo
vệ môi trường đối với chất thải rắn
5 Thông tư số 39/2008/TT – BTC về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số174/2007/NĐ – CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối vớichất thải rắn
6 Quyết định số 798/QĐ – TTg ngày 25/05/2011 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt chương trình đầu tư xử lý CTR giai đoạn 2011 – 2020
7 Công văn số 1177/BXD – HTKT ngày 15/07/2011 của Bộ Xây dựng về việctriển khai thực hiện chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011 – 2020
8 TCVN 6696:2009 - Chất thải rắn Bãi chôn lấp hợp vệ sinh Yêu cầu chung
về bảo vệ môi trường
9 Thông tư liên tịch 01/2001/TTLT – BKHCNMT – BXD ngày 18/01/2001hướng dẫn các quy định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xâydựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn
10 TCXD 261:2001 - Tiêu chuẩn thiết kế bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh
11 Quyết định số 1654 /QĐ – UBND ngày 3/10/2016 về việc điều chỉnh, bổ sung mức thu nộp, quản lý và sử dụng vệ sinh trên địa bàn huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội
3.2 Cơ sở thực tiễn
Theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương đến năm 2030, khuvực nghiên cứu sẽ duy trì tốc độ gia tăng dân số tự nhiên là 0,2%/năm Cùng với tốc
Trang 26độ phát triển kinh tế của địa phương, lượng CTR sinh hoạt cũng sẽ gia tăng, dự báo hệ
số phát sinh rác sẽ tăng lên 1,1kg/người/ngày Bên cạnh đó, với sự quan tâm đầu tư vàhiệu quả của việc triển khai các Quyết định số 1654 /QĐ – UBND, tỷ lệ CTR sinh hoạtđược thu gom trong khu vực cũng sẽ gia tăng từ 70% năm 2017 đến 95% năm 2030
Với những mục tiêu và kết quả trên, dân số, lượng CTR sinh hoạt phát sinh vàthu gom được tại khu vực huyện Hoài Đức từ nay đến năm 2030 được trình bày trongbảng dưới đây:
Bảng 3.1 : Kết quả dự đoán khối lượng CTRSH của huyện Hoài Đức đến
năm 2030.
Năm Dân số Khối lượng CTR phát sinh trong 1 ngày (tấn/ngày)
Khu dâncư
Chợ Cơ sở sản
xuất
Các loạikhác(đườngphố, phòngkhám, siêuthị,….)
Tổng khốilượng CTRphát sinh
Ghi chú: tỷ trọng của CTR sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu là 0,42 tấn/m 3
Lượng CTR sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức đa dạng về chủng loại đượctrình bày trong bảng sau:
Bảng 3.2: thành phần CTR sinh hoạt trong khu vực nghiên cứu
Thành phần CTR từ các nguồn thải khác nhau:
Trang 273.2.1 Các phương pháp xử lý CTR sinh hoạt đang áp dụng trên thế giới
Phương pháp ổn định CTR bằng công nghệ Hydromex:
- Đây là một công nghệ mới lần đầu tiên được áp dụng tại Hoa Kỳ (2/1996), côngnghệ này nhằm xử lý chất thải rắn đô thị kể cả rác độc hại thành các sản phẩm phục vụxây dựng, làm vật liệu, …
- Bản chất của công nghệ là nghiền nhỏ CTR sau đó hoà polyme và sử dụng áplực lớn nén, ép, định hình các sản phẩm CTR sau khi được thu gom (CTR hỗn hợp, kể
cả CTR cồng kềnh) chuyển về nhà máy, chất thải rắn không cần phân loại được đưavào cắt, nghiền nhỏ sau nó chuyển tới thiết bị trộn băng tải Chất thải lỏng được phatrộn trong bồn phản ứng, các chất trung hoà và khử độc xảy ra trong bồn Sau đó, chất
Trang 28thải lỏng từ bồn phản ứng được bơm vào các thiết bị trộn; chất thải kết dính với nhausau khi thành phần polymer được cho thêm vào Sản phẩm ở dạng bột được chuyểnđến nhà máy ép khuôn và cho ra sản phẩm mới, công nghệ này an toàn về mặt môitrường và không độc hại.
- Ưu điểm :
+ Xử lý triệt để các chất độc hại của chất thải đô thị;
+ Thu hồi năng lượng nhiệt để tái sử dụng vào mục đích quan trọng;
+ Hiệu quả xử lý cao đối với loại chất hữu cơ có vi trùng lây nhiễm như chất thải
y tế cũng như chất thải nguy hại khác
- Quá trình phân hủy sinh học sẽ sinh ra các loại khí sinh học trong đó có khímetan Ở những quy trình lâu năm khí metan có thể lên tới 60 - 65% Còn tại quá trìnhlên men hiếu khí CTR hữu cơ sẽ được chuyển hóa thành phân vi sinh Kết quả cho
Trang 29thấy khi tiến hành xử lý CTR tại một số nhà máy ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minhcho thấy mỗi tấn CTR thải hữu cơ sau khi xử lý sẽ thu được khoảng 300 kg phân và visinh và 5m3 khí sinh học Những sản phẩm này sẽ được thu hồi và sử dụng trong sảnxuất
- Có thể nói xử lý bằng công nghệ sinh học đã đem lại hiệu quả kinh tế hết sứcthuyết phục nó có rất nhiều ưu điểm vượt trội như:
+ Tuy so vốn đầu tư ban đầu cao hơn 2 – 3 lần bãi chôn lấp nhưng tính tổng thểlượng thời gian sử dụng thì rẻ hơn các bãi chôn lấp rất nhiều Nhà máy chỉ cần 20%diện tích bãi chôn lấp nên tiết kiệm được 80% đất đai;
+ Sản xuất được lượng phân bón và nhiệt đáng kể để phục vụ đời sống Quaphân tích thành phần chất thải rắn sinh hoạt cho thấy thành phần CTR hữu cơ củathành phố chúng ta chiếm khoảng 55 – 60% là tỷ lệ rất cao và thích hợp với phươngpháp này Theo các nhà chuyên môn thì tiềm năng CTR để chế biến phân vi sinh vàkhí sinh học của chúng ta là rất lớn Với tốc độ dân số tăng nhanh như hiện nay thì dựkiến năm 2020 lượng CTR mà thành phố Hà Nội thải ra là 1.952.354 tấn/năm LượngCTR này sẽ cho khoảng 3.619.600 m3 khí sinh học mà mỗi m3 khí sẽ cho khoảng1.27kWh điện và 5.600 kcal nhiệt trị
3.2.3.3 Phương pháp chôn lấp:
- Chôn lấp là phương pháp cổ điển nhất, kinh tế nhất và có thể chấp nhận được vềmặt môi trường Ngay cả khi áp dụng các biện pháp giảm thiểu lượng chất thải, táisinh, tái sử dụng và cả kỹ thuật chuyển hoá chất thải, việc thải bỏ phần chất thải cònlại ra bãi chôn lấp vẫn là một khâu trong chiến lược quản lý tổng hợp CTR
- Ưu điểm :
+ Phù hợp với vùng có diện tích đất rộng;
+ Xử lý được tất cả các loại CTR kể cả CTR mà các phương pháp khác khôngthể xử lý triệt để hoặc không xử lý được;
+ Sau khi đóng cửa BCL có có thể sử dụng với mục đích khác nhau như: bãi giữ
xe, sân chơi, công viên Vốn đầu tư ban đầu, chi phí hoạt động BCL thấp hơn so vớicác phương pháp khác;
+ Thu hồi năng lượng từ khí gas
- Nhược điểm :
+ Tốn rất nhiều diện tích đất, nhất là nơi tài nguyên đất còn khan hiếm;
+ Khó khăn trong việc kiểm soát lượng khí thải và nước rỉ rác;
+ Có nguy cơ gây cháy nổ nguy hiểm do phát sinh khí CH4, H2S; + Phải quantrắc chất lượng môi trường sau khi đóng cửa
3.2.3.4 Phương pháp nhiệt phân:
Trang 30So với phương pháp chôn lấp và phương pháp đốt, phương pháp nhiệt phân vớinhiệt độ thấp tỏ ra có nhiều ưu điểm hơn như: cho ra sản phẩm chính là than tổng hợp
có hàm lượng lưu huỳnh thấp có thể dung làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, quytrình xử lý đơn giản, vì xử lý trong nhiệt độ thấp (khoảng 50oC) nên tránh được cácnguy cơ phản ứng sinh ra chất độc hại và hiệu quả xử lý cao
3.4 Lựa chọn phương pháp thu gom, vận chuyển và xử lý rác phù hợp với điều kiện thực tiễn của huyện Hoài Đức
3.4.1 Lựa chọn phương pháp thu gom, vận chuyển
Trong công tác quản lý CTR sinh hoạt hiện nay, hệ thống thu gom thường được chia làm 2 loại: hệ thống thu gom chất thải chưa phân loại tại nguồn và hệ thống thu gom chất thải đã được phân loại tại nguồn Hệ thống thu gom của huyện Hoài Đức là thu gom chất thải chưa phân loại vì vậy được thiết kế như sau:
Áp dụng phương án thu gom lề đường: Chủ nhà chịu trách nhiệm đặt thùng đã đầy rác ở lề đường trước giờ thu gom và chịu trách nhiệm mang các thùng đã được đổ
bỏ về gia đình để tiếp tục chứa chất thải Ngoài ra, còn có các thùng rác cố định được đặt ở cá ngã ba, ngã tư, chợ, dọc lề đường, đặt tại các cơ quan hành chính hoặc trường học để đảm bảo thu gom được lượng rác ở các khu vực này
Đối với các hộ gia đình ở trong ngõ nhỏ thì công nhân thu gom rác sẽ tiến hành thu gom rác cũng một lúc với các hộ nằm dọc hai bên đường Công nhân thu gom rác dùng xe đẩy tay, thu gom rác từ các hộ gia đình, khi xe đẩy thì đẩy xe đến điểm tập kết
và chờ xe ép rác vận chuyển rác đến bãi chôn lấp Di chuyển đến khu vực khác và tiếp tục công việc thu gom
Xe gom rác
đẩy tay
(rỗng)
Hộ giađình số 1
Hộ giađình số 1
Hộ giađình số 2
Hộ giađình số 2
Hộ giađình số 3
Hộ giađình số n
Hộ giađình số 3
Hộ giađình số n
Xe ép rác Điểm tập
kết rácĐường
Trang 31Còn đối với ngoài trục đường chính: do lượng xe cộ đi lại nhiều, có nhiều hàng quán ăn, cửa hàng kinh doanh nên lượng CTR tạo ra sẽ lớn hơn, do đó công nhân cần tiến hành thu gom từng bên lề đường, vừa đảm bảo an toàn lao động, vừa đảm bảo tiếnhành được triệt để lượng CTR tạo ra.
CTR sẽ được thu gom từ 2 đến 3 lần/ngày tùy vào lượng phát sinh của từng khuvực
3.4.2 Cơ sở lựa chọn điểm tập kết, tuyến thu gom cho hệ thống thu gom CTR sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
3.4.2.1 Cơ sở chọn điểm tập kết
Sau khi CTR sinh hoạt được công nhân thu gom trực tiếp từ các hộ gia đình, các cơ quan thì xe gom rác sẽ được tập trung tại các điểm tập kết để chờ xe ép rác tới vận chuyển CTR đến bãi chôn lấp Điểm tập kết CTR sinh hoạt trong khu vực nghiên cứu sẽ được lựa chọn dựa vào các yếu tố sau:
- Gần trục đường chính để tiện cho xe ép rác vận chuyển cũng như công nhân thugom
- Không ảnh hưởng đến giao thông, hoạt động của khu dân cư xung quanh điểm tập kết để tránh phát tán mùi và mất mỹ quan
- Đảm bảo diện tích sử dụng cho đến năm 2030
3.4.2.2 Cơ sở lựa chọn tuyến thu gom
Do lượng CTR sinh hoạt sẽ tăng lên hàng năm, nên tuyến thu gom cũng phải thay đổi để đảm bảo thu hết lượng CTR sinh hoạt phát sinh trên địa bàn nghiên cứu Công tác thu gom thuận tiện nhất:
Một số tiêu chí khi quy hoạch tuyến thu gom:
- Công tác thu gom thuận tiện nhất;
- Quãng đường để các phương tiện thu gom chạy ngắn nhất;
- Thời gian tiến hành thu gom ngắn nhất;
Xe gom rác
đẩy tay
(rỗng)
Hộ giađình số 1
Hộ giađình số 2
Hộ giađình số 3
Hộ giađình số n
Xe ép rác Điểm tập
kết rácĐường
Trang 32- Xe ép rác khi về đến Khu xử lý rác phải chở đầy rác.
3.4.3 Lựa chọn phương pháp xử lý
Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích các phương pháp xử lý CTR sinh hoạt đang được sử dụng phổ biến ở Việt Nam và điều kiện thực tế phát sinh, tiềm năng kinh tế địa phương, tác giả nhận thấy có thể sử dụng biện pháp để xử lý CTR sinh hoạt của huyện Hoài Đức là chôn lấp hợp vệ sinh
Theo TCXD 261:2001, tiêu chuẩn thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh, yêu cầu một BCL phải bao gồm các hạng mục công trình như sau:
Bảng 3.3: Các hạng mục công trình trong bãi chôn lấp hợp vệ sinh
Loại bãi chôn lấp
Hàng rào và cây xanh
Bãi hoặc kho chứa chất phủ bề mặt
Bãi phân loại chất thải
Trạm sửa chữa, bảo dưỡng điện, máy
Kho dụng cụ và chứa phế liệu
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật
XXXXXXXXX
X*
XX
XXXXXXXXX
XXXXXXXXX
X*
XX
XXXXXXXXX
XXXXXXXXX
X*
XX
XXXXXXXX
XX
XXXXX
X*XX
X
X
XXXX
Chú thích:
Trang 33X – hạng mục công trình bắt buộc phải có
X* - trạm bơm nước rác không nhất thiết phải có nếu địa hình cho phép nước rác từ hệthống thu gom chảy tự chảy vào công trình xử lí nước rác
Với quy mô là một BCL quy mô nhỏ, các hạng mục cần thiết cho bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh đối với huyện Hoài Đức được đề xuất bao gồm:
Bảng 3.4: đề xuất các hạng mục công trình trong BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh của
huyện Hoài Đức
1 Các ô chôn lấp
2 Hệ thống thu gom nước rác
3 Hệ thống thoát và ngăn nước mưa
4 Hệ thống quan trắc nước ngầm
5 Đường nội bộ
6 Hàng rào và cây xanh
7 Bãi hoặc kho chứa chất phủ bề mặt
13 Trạm sửa chữa, bảo dưỡng điện, máy
14 Kho chứa dụng cụ, hóa chất (chế phẩm khử mùi, diệt ruồi muỗi, phân bón cho cây trồng quanh bãi…)
15 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật (điện, điện thoại, công trình vệ sinh, nhà bảo vệ,nhà nghỉ cho nhân viên và nước cấp cho sinh hoạt của công nhân vận hành bãi)
Trang 34PHẦN II: Quy hoạch mạng lưới thu gom chất thải rắn sinh hoạt huyện Hoài Đức,
Hà Nội Chương 4 Các dạng công tác 4.1 Công tác thu thập tài liệu
4.1.2 Khối lượng tài liệu thu thập
Để phục vụ quy hoạch mạng lưới thu gom CTR sinh hoạt cho khu vực nghiêncứu cần thu thập các tài liệu lien quan sau:
+ Các văn bản pháp quy chung của Trung ương và địa phương có lien quan đếnvấn đề quản lý vệ sinh môi trường đối với CTR;
+ Các văn bản và các quy định đối với việc lựa chọn vị trí và xây dựng bãi chônlấp CTR hợp vệ sinh;
+ Các số liệu về kinh tế - xã hội: để xác định tốc độ phát sinh chất thải, tỷ lệ thugom, thành phần CTR sinh hoạt và các vấn đề lien quan khác;
+ Các số liệu về điều kiện tự nhiên: địa chất, địa hình, đất, khí tượng thủy văn;+ Báo cáo hiện trạng quản lý và sử dụng đất, môt trường đất tại huyện Hoài Đức+ Báo cáo hiện trạng quản lý và thu gom rác thải rắn, các nguồn phát sin chất thải rắn
+ Bản đồ hiện trạng môi trường nước mặt huyện Hoài Đức năm 2010
+ Đánh giá, dự báo khí thải độc hại do quy hoạch phát triển khu đô thị, khu dân
cư và cụm, điểm công nghiệp
+ Đánh giá, dự báo lượng rác thải, thải độc hại do quy hoạch phát triển công nghiệp, khu đô thị và khu dân cư
+ Tài liệu liên quan đến các báo cáo hiện trạng môi trường và báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch BVMT
+TCVN 6696 – 2009: chất thải rắn – bãi chôn lấp hợp vệ sinh yêu cầu chung về bảo vệ môi trường
4.1.3 Phương pháp thu thập
Trang 35Các tài liệu thu thập tại phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hoài Đức nhưtài liệu về lượng CTR phát sinh, hiện trạng thu gom và công tác xử lý CTR trên địabàn huyện Hoài Đức
Thu thập từ UBND huyện Hoài Đức các số liệu về dân số, điều kiện tự nhiên,kinh tế - xã hội của địa phương Các tài liệu này có thể thu thập ở dạng file, photocopy hoặc scan
Thu thập từ các cơ quan chức năng khác các văn bản và các quy định đối vớicông tác quản lý vệ sinh môi trường đối với CTR; các quy định đối với việc xây dựngbãi chôn lấp;…
4.1.4 Phương pháp chỉnh lý tài liệu thu thập
Tài liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nên cần phải tiến hành chỉnh
lý bằng phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, lập kế hoạch nghiên cứu, tổng hợp
và phân tích số liệu, so sánh với các tiêu chuẩn Việt Nam và viết báo cáo, cụ thể nhưsau:
- Phương pháp liệt kê: liệt kê tất cả các nguồn tài liệu thu thập được, bao gồm nộidung đề cập của tài liệu là gì? Nguồn gốc?
- Phương pháp thống kê: thống kê tất cả các tài liệu thu thập được theo mục đích
4.2 Công tác khảo sát thực địa
4.2.1 Mục đích, nhiệm vụ
Ngoài các tài liệu thu thập được thì công tác khảo sát thực địa không thể thiếuđược trong quá trình quy hoạch mạng lưới thu gom CTR sinh hoạt Công tác thực địa,giúp có được một cái nhìn khách quan và chính xác nhất đối với vấn đề môi trườngxung quanh và lượng CTR sinh hoạt thực tế của người dân ở các khu vực khác nhau.Công tác thực địa cũng giúp hình dung ra việc áp dụng giữa lý thuyết đã được học vớithực tế một cách cụ thể hơn
4.2.2 Khối lượng công tác
Khảo sát tại huyện Hoài Đức: để thực hiện quy hoạch mạng lưới thu gom chấtthải rắn cho huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội cần tiến hành: Khảo sát tuyến thu gomrác; Khảo sát các điểm tập kết rác; Khảo sát khu xử lý rác thải huyện Hoài Đức
4.2.3 Phương pháp tiến hành
Trang 36Công tác khảo sát được tiến hành theo nhiều đợt, mỗi đợt khảo sát một khu vựcnhất định Chụp ảnh, ghi chép lại các khía cạnh quan sát được.
4.2.4 Phương pháp chỉnh lý
Sau khi thu thập được các tài liệu, lựa chọn các tài liệu cần thiết và loại bỏ các
số liệu đã cũ hoặc không chính xác Tổng hợp tất cả các tài liệu chụp ảnh và ghi chépđược trong quá trình khảo sát, từ đó nêu ra các đánh giá, kết luận chung
4.3 Công tác thí nghiệm
4.3.1 Mục đích nhiệm vụ
Lấy mẫu CTR sinh hoạt tại khu vực xử lý rác thải huyện Hoài Đức Tiến hànhphân loại, xác định các thành phần trong CTR sinh hoạt đã tiến hành lấy mẫu
4.3.2 Khối lượng công tác
Lấy mẫu CTR sinh hoạt tại khu vực xử lý rác thải huyện Hoài Đức Sau đó tiếnhành phân tích mẫu CTR sinh hoạt ra các thành phần: CTR hữu cơ và CTR vô cơ
4.3.3 Phương pháp tiến hành
- Tiến hành lấy mẫu CTR theo phương pháp một phần tư
Mẫu CTR ban đầu được lấy từ khu vực nghiên cứu có khối lượng khoảng 100 –
250 kg (từ các khu vực chợ, trường học, công sở, CTR sinh hoạt của các hộ gia đình
và CTR được đổ tại các điểm tập chung CTR trên địa bàn huyện Hoài Đức, mỗi vị trílấy 5kg), CTR sau thu gom được đổ xuống sàn (có lót nilon sạch), xáo trộn đều bằngcách vun thành đống hình nón nhiều lần Chia hình nón đã trộn đều đồng nhất làm bốnphần bằng nhau
Lấy hai phần chéo nhau (A+D), (B+C), nhập 2 phần đã chia với nhau và tiếptục trộn đều thành một đống hình nón mới Tiếp tục thực hiện các thao tác trên cho đếnkhi đạt được mẫu thí nghiệm có khối lượng khoảng 20 – 30kg
- CTR sau khi được lấy mẫu, tiến hành thủ công thành 2 nhóm:
AB
Trang 37+ CTR hữu cơ được phân ra các thành phần: Cơm, thức ăn thừa, vở hoa quả, rau
củ, lá cây
+ CTR vô cơ được phân ra các thành phần: xỉ than, nilon, thủy tinh, giấy, carton,
gỗ, vải
4.3.4 Phương pháp chỉnh lý tài liệu
Để thu được số liệu chính xác, cần thực hiện phép lặp lại trong thí nghiệm 2lần Ghi chép số liệu và xác định tỷ lệ từng thành phần trong CTR sinh hoạt của khuvực nghiên cứu
4.4 Công tác điều tra xã hội và tham vấn cộng đồng
4.4.1 Mục đích, nhiệm vụ
Thu thập ý kiến của người dân về hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu.Những tác động tới môi trường sống, sức khỏe, vệ sinh an toàn của người dânsống trong khu vực chịu ảnh hưởng của hệ thống thu gom CTR
Đánh giá sơ bộ lượng CTR sinh hoạt phát sinh
Đánh giá được ảnh hưởng của hệ thống thu gom CTR sinh hoạt trên địa bànhuyện Hoài Đức: thời gian thu gom CTR vào thời điểm hiện nay có phù hợp không?
Có thể hết được lượng CTR phát sinh không? Người dân có hài long với chất lượngcủa dịch vụ thu gom không?
Mong muốn của người dân
4.4.2 Phương pháp tiến hành
Tiến hành xuống hỏi một số hộ dân về lượng rác phát sinh, giờ thu gom rác.Lập mẫu tham vấn và tiến hành tham vấn đối với người dân khu vực xóm Đồng
xã Sơn Đồng – nơi bị ảnh hưởng nhiều nhất của việc bị ô nhiễm
4.4.3 Phương pháp chỉnh lý tài liệu
Tổng hợp các ý kiến của người dân từ đó lựa chọn ra những vấn đề môi trườngđáng lưu ý nhất cũng như những mong muốn cơ bản nhất của người dân nhằm nângcao hiệu quả công tác quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn
4.5 Công tác chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo tổng hợp
4.5.1 Mục đích, nhiệm vụ
Công tác chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo tổng hợp là công việc cuối cùng Mụcđích và nhiệm vụ của công tác này là hệ thống hóa và hoàn chỉnh toàn bộ tài liệu thuthập được trong quá trình khảo sát, làm cơ sở cho việc tính toán, quy hoạch mạng lướithu gom CTR sinh hoạt cho huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội đến năm 2030
4.5.2 Phương pháp chỉnh lý tài liệu để viết báo cáo
Hệ thống hóa và hoàn chỉnh các tài liệu thực địa và tài liệu thu thập được
Sử dụng phương pháp thống kê toán học, các kết quả thí nghiệm trong phòngnhằm đưa ra biện pháp quản lý phù hợp
Trang 384.5.3 Nội dung báo cáo
Báo cáo gồm:
- Bản báo cáo và các phụ lục, bản đồ kèm theo;
- Bản báo cáo phải thể hiện được tất cả các vấn đề mà đề tài yêu cầu
Nội dung của báo cáo cần thể hiện được đầy đủ nhất các đặc điểm về kinh tế
-xã hội, đặc điểm sinh thái, địa chất, thủy văn khu vực nghiên cứu và quy hoạch hệthống thu gom CTR sinh hoạt cho khu vực nghiên cứu
Nội dung báo cáo: “Quy hoạch mạng lưới thu gom chất thải rắn sinh hoạt huyện Hoài Đức, Hà Nội” Gồm 6 chương:
Trang 39Chương 5 Quy hoạch mạng lưới thu gom, vận chuyển và các điểm trung chuyển,
tập kết, xử lý CTR sinh hoạt huyện Hoài Đức đến năm 2030
5.1 Quy hoạch điểm tập kết
Quy hoạch điểm tập kết cho huyện Hoài Đức
Theo kết quả khảo sát thực tế thì trên địa bàn huyện Hoài Đức hiện nay có 10điểm tập kết rác sinh hoạt, được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 5.1:Địa điểm tập kết CTR sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức
1 Bãi rác xã Kim Chung Xã Kim Chung, xã Di Trạch
2 Trục đường Dương Liễu – Đức
Thượng
Xã Dương liễu và một phần của
xã Đức thượng giáp với DươngLiễu
3 hai bên trục đường xã Sơn Đồng Xã Sơn Đồng và xã Lại Yên
4 trục đường lớn tại xã Song Phương Xã Song Phương và xã An
Thượng
6 Khu vực chợ Trôi Thị trấn Trạm Trôi
8 Đê Song Phương vị trí gần sông Đáy Xã Yên Sở, Đắc Sở, Tiền Yên
9 Đê Song Phương vị trí giữa 2 xã Cát
Quế và Xã Minh Khai
Xã Minh Khai
Xã Cát Quế
10 Đường từ Đại lộ Thăng Long rẽ
nhánh đi qua các xã còn lại
Xã Vân Côn, Xã An Khánh, Xã
La Phù và Xã Đông La
Cả 10 điểm tập kết hiện nay đều đáp ứng khá tốt yêu cầu trong thu gom, vậnchuyển CTR sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức
Bảng 5.2: vị trí các điểm tập kết rác trên địa bàn huyện Hoài Đức
(m 2 )
Cách trục đường chính (m)