MỤC LỤC 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài trang 2 1.2. Mục đích nghiên cứu trang 3 1.3. Đối tượng nghiên cứu trang 4 1.4. Phương pháp nghiên cứu trang 4 1.5. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu trang 4 2. NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lí luận của vấn đề trang 5 2.2 Thực trạng của vấn đề trang 6 a. Thuận lợi trang 7 b.khó khăn trang 7 2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề trang 10 Biện pháp 1 trang 10 Biện pháp 2 trang 13 Biện pháp3 trang 15 Biện pháp 4 ………………trang 18 Biện pháp 5 trang 20 Biện pháp 6 trang 22 2.4. Kết quả đã đạt được trang 25 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận trang 28 3.2. Kiến nghị trang 28 ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRẺ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CHO TRẺ 56 TUỔI” 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài: Đất nước ta hiện đang là giai đoạn đặt biệt, giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Trong nền phát triển ấy, con người có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết định sự thành công, vững mạnh của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Đất nước. Giáo dục đào tạo ngày càng có vai trò quan trọng trong việc xây dựng một thế hệ con người Việt Nam, năng động sáng tạo mới, đáp ứng được yêu cầu phát triển của nền kinh tế xã hội hiện nay. Song hành với việc phát triển ấy không thể không nói đến thế hệ trẻ thơ cần được bồi dưỡng, rèn luyện, hun đúc một tinh thần yêu nước Việt Nam mãnh liệt. Hai tiếng Tổ quốc thiêng liêng cần được cung cấp, bồi đắp vào tâm hồn trẻ thơ ngây bây giờ chứ không thể chờ lâu thêm nữa. Nói đến sự phát triển, sự thay đổi của Đất nước không phải chúng ta thay đổi hoàn toàn mọi thứ mà chúng ta cần phải gìn giữ truyền thống quý báu của ông cha ta, là biết yêu Quê hương đất nước của mình, cái nôi đầu đời đã sinh ra ta, giúp cho chúng ta hình thành nhân cách, lối sống và kỹ năng lao động cũng từ cái nôi Quê hương yêu dấu, nơi chôn nhau cắt rốn này. Thông qua đó, chúng ta luôn gìn giữ bản sắc dân tộc rồi dần dần cải tiến đổi mới dựa trên cái cũ có sẵn. Ngày nay, trong một số những biến đổi lớn về kinh tế hạ tầng, về học vấn của con người được nâng cao lên thì bên cạnh đó cũng còn nhiều mảnh đời bất hạnh, sống lang thang cơ nhở thiếu tình thương gia đình, không biết quê hương mình ở đâu? Nhiều vụ bạo lực học đường xẩy ra thật đáng thương xót, đáng lên án. Con người luôn chạy theo xu hướng quá mới, lai căn, để rồi lãng quên những gì bản sắc của dân tộc ta. Thêm nữa, việc tàn phá thiên nhiên, sự kích động ý chí, xao nhãng về thái độ đối với vạn vật cũng như mọi người xung quanh. Băn khoăn về những vấn đề trên nên tôi suy nghĩ tìm tòi những biện pháp gì thiết thực nhất để đưa vào dạy trẻ và giúp cho trẻ có một tấm lòng trắc ẩn, giúp trẻ hiểu thêm về Quê hương Đất nước con người Việt Nam, gieo vào lòng trẻ tinh thần đoàn kết dân tộc, yêu vẻ đẹp của quê hương đất nước, có sức mạnh kiên cường gìn giữ mãnh đất thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam. Xuất phát từ vấn đề đó nên tôi quyết định chọn đề tài xây dựng“Một số biện pháp giáo dục trẻ tình yêu Quê hương Đất nước” trong môi trường giáo dục mầm non tại lớp tôi chủ nhiệm. Giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước là vai trò của gia đình, nhà trường và của toàn xã hội. Thông qua việc làm này mong được mang lại làn gió mới trong lớp học. Tuy vẫn còn đó những gì khó khăn chồng chất, bởi vì ở lớp Mẫu giáo các bé còn quá non nớt chưa hiểu hết về Quê hương Đất nước,biển đảo của mình, chưa hiểu hết nét văn hóa truyền thống, bản sắc của dân tộc mình là gì? Chính vì thế mà việc đưa “Giáo dục cho trẻ tình yêu Quê hương Đất nước”vào giảng dạy tôi đang tiến hành nguyên cứu và thực hiện. 1. 2. Mục đích nghiên cứu Nhằm hướng đến sự phát triển về trí tuệ cho trẻ, giáo dục cho trẻ tấm lòng biết yêu thương mọi người, yêu vạn vật xung quanh. Giúp trẻ biết tên quê hương, nơi đã sinh ra mình, quê hương gần gũi trẻ đang sinh sống cùng người thân. Giúp trẻ hiểu biết về vị trí địa lý của Đất nước Việt Nam, biết về danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam. Giúp trẻ biết yêu quí, gìn giữ Biển đảo Việt Nam, biết gìn giữ giá trị bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam. Hun đúc trong trái tim trẻ về hai tiếng “Tổ quốc” thiêng liêng một Quê hương giàu đẹp. Mục đích sâu xa của “giáo dục trẻ tình yêu Quê hương Đất nước” là nhằm hướng tới việc xây dựng nhân cách con người, đạo lý làm người sau này của trẻ. Thông qua việc giáo dục này giúp trẻ nhận thức đúng đắn về giá trị đích thực, những chuẩn mực và khuôn mẫu trong xã hội, những bổn phận, nghĩa vụ và quyền lợi cũng như trật tự trong mọi hoạt động từ gia đình, nhà trường, cho đến toàn xã hội. Giúp trẻ hiểu biết về Vị lãnh tụ Bác Hồ kính yêu của dân tộc, các anh hùng trong các thời kì lịch sử. Người lớn phải gương mẫu, luôn là tấm gương sáng cho trẻ noi theo. 1.3.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là Học sinh 56 tuổi (lớp lá 2).Trường Mầm non Hoạ Mi Xã Đak Drô –Huyện Krông Nô –Tỉnh Đăk Nông.
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN KRÔNG NÔ TRƯỜNG MẦM NON HỌA MI
******************
Một số biện pháp giáo dục tình yêu
Mầm Non 5-6 tuổi
Người thực hiện: Lữ Thị Nga
Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường MN Họa Mi
ĐĂK DRÔ THÁNG 12 NĂM 2016
Trang 2MỤC LỤC
1 PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài trang 21.2 Mục đích nghiên cứu trang 31.3 Đối tượng nghiên cứu trang 41.4 Phương pháp nghiên cứu trang 41.5 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu trang 4
2.4 Kết quả đã đạt được trang 25
3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận trang 28
3.2 Kiến nghị trang 28
Trang 3ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRẺ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG
ĐẤT NƯỚC CHO TRẺ 5-6 TUỔI”
1 PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài:
Đất nước ta hiện đang là giai đoạn đặt biệt, giai đoạn đẩy mạnh côngnghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế Trong nền phát triển ấy,con người có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết định sự thành công, vững mạnhcủa sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Đất nước Giáo dục đào tạo ngày càng có vaitrò quan trọng trong việc xây dựng một thế hệ con người Việt Nam, năng độngsáng tạo mới, đáp ứng được yêu cầu phát triển của nền kinh tế xã hội hiện nay
Song hành với việc phát triển ấy không thể không nói đến thế hệ trẻ thơcần được bồi dưỡng, rèn luyện, hun đúc một tinh thần yêu nước Việt Nam mãnhliệt Hai tiếng Tổ quốc thiêng liêng cần được cung cấp, bồi đắp vào tâm hồn trẻthơ ngây bây giờ chứ không thể chờ lâu thêm nữa
đổi hoàn toàn mọi thứ mà chúng ta cần phải gìn giữ truyền thống quý báu củaông cha ta, là biết yêu Quê hương đất nước của mình, cái nôi đầu đời đã sinh ra
ta, giúp cho chúng ta hình thành nhân cách, lối sống và kỹ năng lao động cũng
từ cái nôi Quê hương yêu dấu, nơi chôn nhau cắt rốn này Thông qua đó, chúng
ta luôn gìn giữ bản sắc dân tộc rồi dần dần cải tiến đổi mới dựa trên cái cũ cósẵn
Ngày nay, trong một số những biến đổi lớn về kinh tế hạ tầng, về học vấncủa con người được nâng cao lên thì bên cạnh đó cũng còn nhiều mảnh đời bấthạnh, sống lang thang cơ nhở thiếu tình thương gia đình, không biết quê hươngmình ở đâu? Nhiều vụ bạo lực học đường xẩy ra thật đáng thương xót, đáng lên
án Con người luôn chạy theo xu hướng quá mới, lai căn, để rồi lãng quên những
Trang 4gì bản sắc của dân tộc ta Thêm nữa, việc tàn phá thiên nhiên, sự kích động ýchí, xao nhãng về thái độ đối với vạn vật cũng như mọi người xung quanh.
Băn khoăn về những vấn đề trên nên tôi suy nghĩ tìm tòi những biện pháp
gì thiết thực nhất để đưa vào dạy trẻ và giúp cho trẻ có một tấm lòng trắc ẩn,giúp trẻ hiểu thêm về Quê hương Đất nước con người Việt Nam, gieo vào lòngtrẻ tinh thần đoàn kết dân tộc, yêu vẻ đẹp của quê hương đất nước, có sức mạnhkiên cường gìn giữ mãnh đất thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam
Xuất phát từ vấn đề đó nên tôi quyết định chọn đề tài xây dựng“Một số
biện pháp giáo dục trẻ tình yêu Quê hương Đất nước” trong môi trường giáo
dục mầm non tại lớp tôi chủ nhiệm
Giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước là vai trò của gia đình, nhàtrường và của toàn xã hội Thông qua việc làm này mong được mang lại làn giómới trong lớp học Tuy vẫn còn đó những gì khó khăn chồng chất, bởi vì ở lớp
Mẫu giáo các bé còn quá non nớt chưa hiểu hết về Quê hương Đất nước,biển
đảo của mình, chưa hiểu hết nét văn hóa truyền thống, bản sắc của dân tộc mình
là gì? Chính vì thế mà việc đưa “Giáo dục cho trẻ tình yêu Quê hương Đất
nước”vào giảng dạy tôi đang tiến hành nguyên cứu và thực hiện.
- Mục đích sâu xa của “giáo dục trẻ tình yêu Quê hương Đất nước” lànhằm hướng tới việc xây dựng nhân cách con người, đạo lý làm người sau nàycủa trẻ Thông qua việc giáo dục này giúp trẻ nhận thức đúng đắn về giá trị đích
Trang 5thực, những chuẩn mực và khuôn mẫu trong xã hội, những bổn phận, nghĩa vụ
và quyền lợi cũng như trật tự trong mọi hoạt động từ gia đình, nhà trường, chođến toàn xã hội
- Giúp trẻ hiểu biết về Vị lãnh tụ Bác Hồ kính yêu của dân tộc, các anhhùng trong các thời kì lịch sử
- Người lớn phải gương mẫu, luôn là tấm gương sáng cho trẻ noi theo
1.3.Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là Học sinh 5-6 tuổi (lớp lá 2).Trường Mầm nonHoạ Mi Xã Đak Drô –Huyện Krông Nô –Tỉnh Đăk Nông
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi trường tôi đang công tác và trong phạm vi nhiệm vụ hàngnăm, hàng tháng, hàng tuần, hàng ngày mà tôi thường xuyên phải làm Vậy tôivận dụng những vấn đề đó mà bài viết này đề cập đến công tác giáo dục trẻ tìnhyêu quê hương đất nước cho trẻ 5-6 tuổi , nhằm hướng cho trẻ bước đi đầu tiên
có cội nguồn, biết yêu cuộc sống này hơn
-Địa điểm:Trường Mầm Non Họa Mi ,nơi tôi đang công tác
Trang 62 NỘI DUNG
2.1.Cơ sở lý luận của vấn đề.
Con người, ai cũng có một Quê hương, một Tổ Quốc thiêng liêng gắnchặt với đời mình Nhà thơ Đỗ Trung Quân đã viết rằng:
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôiQuê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nỗi thành người
Hình 1: Bản đồ Việt Nam( Đồ dùng tự tạo) Tình yêu Quê hương Đất nước rất đẹp, rất thiêng liêng như vậy ? Nhưngtình yêu Quê hương Đất nước nghĩa là gì? và làm thế nào để yêu Quê hương Đấtnước ? Đây là những câu hỏi khó trả lời, không dễ gì giải thích được
Tôi viết bài sáng kiến này nhằm chia sẻ những điều mà chúng ta cần tiếnhành làm ngay trong môi trường giáo dục trẻ Mầm non Bởi trẻ mầm non khiđược giáo dục sớm về tình yêu Quê hương Đất nước thì chắc chắn sau này đốivới trẻ về một quê hương tươi đẹp, một đất nước hùng vĩ sẽ in lại nhiều dấu ấn
Trang 7mà không thể nào trẻ quên được Chúng ta giúp trẻ hiểu một cách giản dị rằng,yêu Quê hương Đất nước có nghĩa là yêu những gì thuộc về Tổ quốc Để cólòng yêu nước trước hết chúng ta phải dạy trẻ những chùm thơ, những mẫuchuyện, những lời ru tiếng hát hay về quê hương đất nước con người Việt Nam.Cho trẻ làm quen, tìm hiểu về danh lam thắng cảnh, lịch sử hào hùng vẻ vangcủa dân tộc, trẻ phải biết ơn cha ông ta, các vị anh hùng của dân tộc, các anh bộiđội ngày đêm canh giữ biển đão biên cương của Tổ quốc.
Đi song song với những việc trên thì chúng ta dạy trẻ rằng, yêu nước cũng
có nghĩa là yêu hàng xóm, láng giềng của mình, yêu vùng quê mà trẻ đang sinhsống, vì đó là một phần của Đất nước Chúng ta luôn dạy trẻ rằng sau này lớnlên các con sẽ được đi khắp các vùng miền đất nước, Bắc – Trung - Nam cáccon sẽ hiểu thêm về đồng bào mình, dân tộc mình
Giáo dục trẻ học cách yêu quê hương đất nước của mình luôn gắn với các câu khẩu hiệu «Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước» «Trẻ em hôm nay
thế giới ngày mai» và gắn chặt với các phong trào“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”trong mỗi trường học
Chính từ những khẩu hiệu, chương trình kế hoạch trên đã không ngừng
thúc đẩy việc đưa chuyên đề giáo dục trẻ « tình yêu Quê hương Đất nước »vào chương trình giảng dạy, vào môi trường giáo dục mầm non trong trường tôi như
hiện nay
2.2 Thực trạng của vấn đề :
Đặc điểm tình hình ở trường:
-Trường Mầm Non Hoạ Mi được thành lập vào tháng 10/2015,được tách ra
từ trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai.Tuy là trường được thành lập cáchđây được 11 năm nhưng có rất nhiều Thành tích cao của huyện của tỉnh và đã 3lần nhận được lá cờ đầu của tỉnh Trường ngày càng có nhiều khởi sắc “Năm
2011 được công nhận trường Chuẩn Quốc gia mức độ I;” “Tháng 7 năm 2014được công nhận trường Chuẩn Quốc gia mức độ II”.Đặc biệt năm học 2014-
2015 Trường Mầm Non Họa Mi được Chủ Tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam tặng cờ và danh hiệu: “Đơn vị xuất sắc trong phong trào thi đua” Để
Trang 8có được ngôi trường như ngày hôm nay chính là nhờ sự quan tâm của các cấp
Uỷ Đảng ,các ban ngành lãnh đạo huyện, xã nhà,sự chỉ đạo sát sao của phòngGiáo Dục,Ban giám hiệu nhà trường,Sự tin yêu của các bật phụ huynh.Bên cạnh
đó tập thể giáo viên,nhân viên nhiệt tình năng động sáng tạo ,yêu nghề mến trẻ
Bản thân luôn sưu tầm tranh ảnh về Quê hương đất nước ,thông qua côngnghệ thông tin trình chiếu cho trẻ xem về những nơi mà trẻ chưa được đến, chưađược tìm hiểu và khám phá
Tôi luôn phối hợp chặt chẽ với giáo viên dạy chung lớp và có sự thống nhấtcao trong việc tiến hành thực hiện nhiệm vụ,trong công tác chăm sóc và giáodục trẻ ,giáo viên luôn tâm huyết với nghề, có phẩm chất đạo đức tốt
Trình độ chuyên môn của 2 giáo viên đứng lớp đạt trên chuẩn ,có tay nghềlâu năm
b Khó khăn:
- Đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn, đa số làm nghề nông nên
việc phối hợp với nhà trường trong việc chăm sóc nuôi dạy trẻ còn hạn chế -Đa số các cháu ít được bố mẹ đưa đi chơi ,thăm quan du lịch ở những nơikhác nên cháu rất thiệt thòi về sự am hiểu về quê hương đất nước của mình
- Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc giáo dục tình yêu quêhương đất nước cho con em mình Đồng thời lại chiều chuộng , Không cho trẻxem hay khám phá những cảnh đẹp về quê hương đất nước mà cho trẻ xemnhững loại phim hoạt hình trên ti vi hoặc trên điện thoại Do vậy việc giáo dụctình yêu quê hương đất nước cho trẻ ở trường mầm non gặp rất nhiều hạn chế
Trang 9-Điều kiện trường lớp với việc áp dụng tổ chức cho trẻ thực hành trảinghiệm đi tham quan các cuộc triển lãm, khám phá các danh lam thắng cảnh, ditích lịch sử ở địa phương chưa thực hiện được.
Các nguyên nhân, yếu tố tác động
- Do sự phát triển nền văn hóa tri thức của nước ta, do nhu cầu thực tế từ việcchăm sóc giáo dục trẻ trong toàn ngành nói chung và trường chúng tôi nói riêngmuốn cho một thế hệ tương lai tươi sáng có đủ trình độ tri thức, phẩm chất đạođức, có tinh thần đoàn kết, yêu quê hương đất nước Việt Nam thì bắt đầu từ bậchọc Mầm non chúng ta cần phải quan tâm, đầu tư, tạo mọi điều kiện để giúp trẻ
phát triển một cách toàn diện Như Bác Hồ chúng ta đã nói “ Vì lợi ích mười
năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” Cả một thế hệ tương lai đang
cần chúng ta Thì tại sao chúng ta không cố gắng làm tốt ?
- Xuất phát từ những nguyên nhân trên nên tôi không thể dừng lại ở một chỗ
mà lúc nào cũng tìm tòi những cái mới, những kinh nghiệm để áp dụng vào thựctiễn trong công việc nuôi dạy trẻ của mình nhằm đưa giáo dục cháu , có tinhthần trách nhiệm có tình yêu đối với quê hương đất nước
Mục tiêu của giải pháp :“ Một số biện pháp giáo dục trẻ tình yêu quê
hương đất nước đối với trẻ mầm non 5-6 tuổi ”.
Ngay từ ngày đầu tiên đến trường, các bé được cô giáo dạy lòng yêunước, niềm tự hào dân tộc, sự hiếu thuận với ông bà cha mẹ và lòng kính yêuBác Hồ vĩ đại
Chúng ta cần phải xây dựng cho trẻ một niềm tin, niềm tự hào về conngười Việt Nam Giaó dục trẻ mọi thứ cần thiết nhằm trang bị những kiến thứcsau này cho trẻ Biết trân trọng cuộc sống hôm nay, nhớ ơn những người đã cócông lớn lao với đất nước, vậy các cháu cần phải cố gắng học tập, rèn luyện saocho xứng đáng với công lao của bố mẹ, cô giáo xứng đáng là người con ngoancủa gia đình và người trò giỏi của nhà trường, biết vui vẻ hòa nhã với xóm làng
và xứng đáng là người con của Đất nước Việt Nam
Giaó dục trẻ tình yêu Quê hương Đất nước bằng những hành động nhỏ,trẻ biết yêu quí mọi người xung quanh, mở rộng trái tim mình chia sẻ với những
Trang 10người tàn tật, những người nghèo khó Như chúng ta đã từng nghe lời dạy củaBác rằng « Biết nhường cơm xẻ áo », giúp trẻ có một thái độ cảm thông làmcho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn.
Để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục bậc học Mầm non cần phải đảm bảocho trẻ về các kỹ năng: Lễ giáo, vệ sinh văn minh, biết một số hoạt động laođộng và hiểu biết về các môn học: Khám phá khoa học, thể dục kỹ năng, hoạtđộng tạo hình, làm quen với toán, làm quen chữ cái, phát triển ngôn ngữ, giáodục âm nhạc và các hoạt động vui chơi khác…
đầu nhằm đảm bảo chất lượng nội dung giáo dục toàn diện, xây dựng kế hoạchviệc cải tiến phương pháp giảng dạy phù hợp với từng lĩnh vực ,phù hợp với chủ
đề và phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi mầm non, tiếp thu các chương trình tậphuấn chuyên môn chuyên đề, các bài học Nghị quyết từ Trung ương đến địaphương về Biển đảo, con người Việt Nam đến với lớp học mình chủ nhiệm
Mục tiêu của việc đưa chương trình giáo dục trẻ tình yêu Quê hương Đấtnước vào giảng dạy đòi hỏi phải có sự đầu tư về nâng cao trình độ năng lựcchuyên môn của giáo viên, đòi hỏi giáo viên phải hiểu biết lịch sử, phải có phẩmchất đạo đức tốt phải trang bị cơ sở vật chất như: đồ chơi trẻ em ngoài trời,trong lớp, bố trí lớp học rộng rãi thoáng mát, có ti vi, máy tính… Bên cạnhnhững việc trên giáo viên còn phải xây dựng kế hoạch đưa chương trình vàocác chủ đề giảng dạy trẻ Có kiểm tra đánh giá sát sao đến từng trẻ mới thấyđược chất lượng sẽ như thế nào? cần phải rút ra những kinh nghiệm gì?
Vì vậy tôi đã kiểm tra,khảo sát thực trạng đầu năm 36 trẻ của lớp lá trường Mầm Non Họa Mi , kết quả đạt được như sau:
2-Stt Nội dung Kết quả đạt
được
Kết quả chưa đạt
Số lượng
Trang 11cộng đồng quanh trẻ.
3 Kỷ năng khám phá và ham hiểu biết
62%
4 Có ý thức bảo vệ môi trường biển
đảo,nơi công cộng và Môi trường
xung quanh trẻ
12 33% 24 67%
hương đất nước 15 42% 21 58%
2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.
Biện Pháp 1: Giáo dục trẻ tình yêu quê hương làng xóm, Nơi trẻ đang
sinh sống là Krông Nô yêu thương và vẻ đẹp hùng vĩ của núi rừng Tây Nguyên Đăk Nông.
Nhà thơ Đỗ Trung Quân đã viết:
Trang 12Đối với các bé, giáo dục tình yêu Quê hương không có gì xa lạ trừu tượng
mà nó chính là cái gần gũi nhất Quê hương bắt nguồn từ cái nhỏ bé không lộnglẫy nhưng chứa đựng tình cảm dạt dào không thể thay thế được đó là bầu sữa
mẹ, sự âu yếm của mẹ, những lời nói thân thương của những người thân yêu
trong gia đình trẻ Chúng ta biết rằng : Tương lai của trẻ là trách nhiệm chungcủa mọi người, mọi nhà Trên hết vai trò gia đình là rất quan trọng, không gì antoàn và hiệu quả hơn việc gia đình làm vòng tay yêu thương che chở cho trẻtránh xa những tác động tiêu cực ngoài xã hội Gia đình nơi vun đắp những ước
mơ giúp trẻ trở thành người có ích trong tương lai Gia đình là điểm tựa của mỗitrẻ thơ Mỗi người ai cũng có một gia đình và mỗi khi nhắc đến hai tiếng Giađình lòng ta gợi lên bao cảm xúc yêu thương trìu mến Bởi lẽ, gia đình nângbước trẻ thơ trưởng thành Gia đình, đó là những viên gạch xây nên tòa lâu đàicho xã hội và là chỗ dựa về tinh thần, về vật chất cho mỗi thành viên, là tổ ấmnơi các em bé được chăm sóc nuôi dưỡng lớn khôn
- Gia đình cần cung cấp sớm cho trẻ những hiểu biết, những kỹ năng vàthái độ cần thiết đối với các sự vật hiện tượng của thế giới xung quanh, để trẻgia nhập vào đời sống xã hội
- Thông qua Chủ đề Gia Đình ở trường Mẫu giáo, giáo dục trẻ về nhữngvấn đề trên thì chắc hẳn trẻ sẽ hiểu và sẽ mang những hiểu biết của mình về vớigia đình, giúp trẻ sống tốt có tinh thần thoải mái và làm những việc có ích
- Giaó viên cần tuyên truyền đến phụ huynh về việc chăm sóc nuôi dạy trẻ
để họ nắm được tâm tư nguyện vọng trẻ, cần phải xuất phát từ tâm tư tình cảm,nếp sống của gia đình, qua thái độ cư xử, hành vi ứng xử, việc làm Đòi hỏi tậpthể gia đình phải là tấm gương sáng cho trẻ noi theo Chúng ta thực hiện theo
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ của Đảng ta chỉ rõ : Gia
đình là tế bào của xã hội, là cái nôi thân yêu nuôi dưỡng cả đời người, là môi trường quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách.
Trường Mẫu giáo là nơi trẻ đầu tiên đặt chân đến, một môi trường hoàntoàn mới so với trong gia đình trẻ Trẻ được học tập, vui chơi, sinh hoạt mang
Trang 13tính tập thể có sự hướng dẫn của cô giáo và trẻ thực hiện đồng loạt một số hoạtđộng, cùng nhau thực hiện nhiệm vụ thông qua đó giúp trẻ biết đoàn kết thương yêu giúp đỡ bạn bè, biết tôn trọng người lớn, cô giáo, biết tuân thủ những quyđịnh, quy tắc chung của trường, lớp Cô giáo luôn là người gương mẫu chuẩnmực cho trẻ noi theo.
Đối với quê hương làng xóm: Cần cho trẻ biết tên địa chỉ quê hương trẻđang sinh sống, thôn, xã, huyện, tỉnh Nhằm tạo cho trẻ sự hiểu biết về quêhương làng xóm của mình, yêu quý những người ở gần nhà, biết tên và biếtxưng hô đúng mực, lễ phép Luôn hưởng ứng theo những lễ hội truyền thốngcủa địa phương, các buổi sinh hoạt mang tính tập thể, Ví dụ như : Múa lân chàomừng tết Trung thu, tết nguyên đán, khánh thành các công trình ở địa phương giúp trẻ hiểu được giá trị truyền thống của Quê hương núi rừng hùng vĩ của Tâynguyên Đăk Nông có vị trí địa lý đẹp, điểm du lịch đẹp như : Thác Đray Sáp,thác Gia Long, Thác 7 tầng ,hồ ESanô, Hang động núi lửa đẹp nhất Đông Nam
Á … Di tích lịch sử xã anh hùng Nam Nung… Trẻ cần biết thêm về lễ hội chọitrâu ,lễ hội đua voi ở Tây nguyên, lễ hội càphê Trẻ biết yêu vẻ đẹp và tự hào
về quê hương làng xóm của mình, trẻ góp phần xây dựng quê hương sạch đẹpbằng những việc nhỏ như : Trẻ tích cực tham gia vào các lễ hội khi nhà trường
tổ chức,Không xả rác bừa bãi nơi công cộng, không vui chơi ngoài đường giaothông, không phá những băng rôn khẩu hiệu của địa phương
Trang 14Biện pháp 2 : Giaó dục trẻ tình yêu, bảo vệ thiên nhiên, Biển đảo Việt Nam.
Hình 3: Đảo trường Sa -Tỉnh Khánh HòaGiáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu phong cảnh, yêu biển cả thông quacác bài học trên lớp, các hoạt động ngoại khóa Cô giáo tập cho trẻ trồng cây tạocảnh quang đẹp trong môi trường lớp học, Giáo dục bảo về nguồn tài nguyênquý giá như : động vật hoang dã, sinh vật biển,các vịnh san hô dưới biển
Cô giáo lồng ghép giáo dục Biển đảo vào các chương trình hằng ngày dạytrẻ Cung cấp cho trẻ về các vùng biển của Việt Nam như : Nha Trang, Đà Nẵng,Vũng Tàu, Hải Phòng , các quần đảo nổi tiếng có trong lịch sử của Việt Namchúng ta như : Đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Quốc, Lý Sơn Cô giáo tìm tòitranh ảnh, xem cảnh qua tivi, cho trẻ được nhìn thấy, trẻ mới cảm nhận được vẻđẹp ấy, tạo thêm trong tâm hồn trẻ một tình yêu mạnh mẽ vẻ đẹp của Đất nước.Trẻ biết yêu qúy và bảo vệ những danh lam thắng cảnh như Thủ đô Hà Nội,Lăng Bác Hồ Thông qua việc cung cấp của giáo viên trên lớp, sinh hoạt ngoạikhóa có một số trẻ đã được bố mẹ dẫn đi tham quan, về quê, đi biển, trẻ đã được
Trang 15trãi nghiệm thì tình cảm của trẻ càng dạt dào yêu quê hương hơn Tình yêu ấycàng thấm nhuần trong trẻ lâu hơn Cô dạy cho trẻ luôn biết ơn các chú bộ đội
đã có nhiều công lao to lớn trong việc bảo vệ biên cương, biển đảo Việt Nam,giữ hòa bình cho quê hương đất nước để các cháu được vui chơi học tập
Hình 4 :Biển đông ,các quần đảo trên bản đồ Việt Nam( Đồ dùng tự tạo)
Giáo viên tạo ra nhiều chương trình hoạt động cho trẻ kết hợp giữa nghệthuật là làm đồ dùng đồ chơi tự tạo ,để trẻ trổ tài về biển đảo quê hương đấtnước thông qua việc cho trẻ khám phá tổ chức cho trẻ vui chơi với hình thức: thivăn nghệ, thi hội họa, trẻ hát về biển, vẽ về biển cho trẻ thể hiện hết tình cảmcủa mình với tác phẩm Thông qua các hoạt động trên giúp các cháu hiểu, yêu
và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo Việt Nam Ngoài ra, là động lực chotrẻ thể hiện sự hăng say, nhiệt tình tâm huyết sáng tạo của mình, Chính điều đó
Trang 16bản thân đã góp một phần bé nhỏ ươm mầm xanh cho đất nước Qua đó để gửigắm tình cảm vào việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Hình 5 :Cô trò trong ngày hội Tuyên truyền về giáo dục biển Hải đảo
Biện pháp 3 : Đưa trò chơi dân gian, ca dao đồng dao vào Chương
trình chăm sóc giáo dục trẻ, giúp trẻ cảm nhận về tình yêu quê hương đất nước
Hình 6: Cô và trò chơi Trò chơi dân GianĐồng dao với trò chơi dân gian là một bộ phận trong kho tàng văn họcdân gian Việt Nam Đồng dao là thơ ca dân gian truyền miệng của trẻ em Việt