1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH QUAN TRẮC PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

132 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG 1.1. Khái niệm, mục tiêu và yêu cầu của quan trắc môi trường 1.1.1. Khái niệm Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về thành phần môi trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu đối với môi trường. (Luật BVMT 2014) Do đó, quan trắc môi trường (QTMT) được hiểu là quan trắc, đo lường, ghi nhận một cách thường xuyên, liên tục và đồng bộ các thông số chất lượng cũng như các thông số khí hậu thủy văn liên quan. Kết quả của quan trắc là những số liệu, là cơ sở để phân tích chất lượng môi trường phục vụ cho quy hoạch, kế hoạch phát triển bền vững trong một phạm vi không gian nhất định (toàn quốc, vùng lãnh thổ, khu vực …) Nội dung của quan trắc môi trường gồm: 1. Thiết kế chương trình quan trắc 2. Quan trắc tại hiện trường 3. Hoạt động trong phòng thí nghiệm: xử lý và phân tích mẫu 4. Xử lý số liệu và lập báo cáo 1.1.2. Mục tiêu Việc xác định mục tiêu phải căn cứ vào chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường hiện hành và các nhu cầu thông tin cần thu thập. Theo UNEP ,quan trắc môi trường có thể được tiến hành để nhằm một số mục tiêu sau đây: (1) Để đánh giá các hậu quả ô nhiễm đến sức khỏe và môi trường sống của con người và xác định được mối quan hệ nhân quả của nồng độ chất ô nhiễm. Ví dụ: Đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến sức khỏe con người ( các thông số đại diện bao gồm CO, SO2, NOx…); Quan trắc độ nhiễm mặn của đất và đánh giá quá trình xâm nhập mặn của nước biển vào đất liền ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt và đất canh tác cua người dân vùng duyên hải; Quan trắc nồng độ asen trong nước ngầm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân và hậu quả của sự nhiễm asen trong nước ngầm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân và hậu quả của sự nhiễm asen trong nước ngầm ở một số khu vực ở Hà Nội… (2) Để đảm bảo an toàn trong việc sự dụng tài nguyên (không khí, nước, đất, sinh vật, khoáng sản…) vào các mục đích kinh tế.

CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm, mục tiêu yêu cầu quan trắc môi trường 1.1.1 Khái niệm Quan trắc môi trường trình theo dõi có hệ thống thành phần môi trường, yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường tác động xấu môi trường (Luật BVMT 2014) Do đó, quan trắc môi trường (QTMT) hiểu quan trắc, đo lường, ghi nhận cách thường xuyên, liên tục đồng thông số chất lượng thông số khí hậu thủy văn liên quan Kết quan trắc số liệu, sở để phân tích chất lượng môi trường phục vụ cho quy hoạch, kế hoạch phát triển bền vững phạm vi không gian định (toàn quốc, vùng lãnh thổ, khu vực …) Nội dung quan trắc môi trường gồm: Thiết kế chương trình quan trắc Quan trắc trường Hoạt động phòng thí nghiệm: xử lý phân tích mẫu Xử lý số liệu lập báo cáo 1.1.2 Mục tiêu Việc xác định mục tiêu phải vào sách, pháp luật bảo vệ môi trường hành nhu cầu thông tin cần thu thập Theo UNEP ,quan trắc môi trường tiến hành để nhằm số mục tiêu sau đây: (1) Để đánh giá hậu ô nhiễm đến sức khỏe môi trường sống người xác định mối quan hệ nhân nồng độ chất ô nhiễm Ví dụ: Đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm không khí đến sức khỏe người ( thông số đại diện bao gồm CO, SO2, NOx…); Quan trắc độ nhiễm mặn đất đánh giá trình xâm nhập mặn nước biển vào đất liền ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt đất canh tác cua người dân vùng duyên hải; Quan trắc nồng độ asen nước ngầm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân hậu nhiễm asen nước ngầm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân hậu nhiễm asen nước ngầm số khu vực Hà Nội… (2) Để đảm bảo an toàn việc dụng tài nguyên (không khí, nước, đất, sinh vật, khoáng sản…) vào mục đích kinh tế Ví dụ: Quản lý khai thác tài nguyên rừng hợp lý, ngăn chặn hoạt động khai thác rừng bất hợp pháp, khai thác rừng đôi với trồng rừng để tăng diện tích rừng trồng; quản lý việc sử dụng tài nguyên nước, sử dụng hợp lý nguồn nước bảo vệ nguồn nước ngầm phục vụ đời sống sinh hoạt… (3) Để thu số liệu hệ thống dạng điều tra chất lượng môi trường cung cấp ngân hàng liệu cho sử dụng tài nguyên tương lai Ví dụ: Đánh giá diễn biến chất lượng không khí số thông số khí tượng xây dựng ngân hàng liệu để kiểm dịnh giả thuyết biến đổi khí hậu toàn cầu nguyên nhân tượng này; Thiết lập sợ liệu cho đánh giá tác động môi trường, xây dựng tiêu chuẩn (tiêu chuẩn chất lượng tiêu chuẩn xả thải), xây dựng thị môi trường số môi trường, xây dựng mô hình tính toán phục vụ công tác mô hình hóa quản lý môi trường (4) Để nghiên cứu đánh giá chất ô nhiễm hệ thống tiếp nhận chúng (xu thế, khả gây ô nhiễm) Ví dụ: Đánh giá tồn dư hàm lượng chất độc Dioxin môi trường Việt Nam sau chiến tranh phát sinh Dioxin trình sản xuất, hoạt động giao thông vận tải, đánh giá ảnh hưởng lâu dài chất độc đến trình di truyền phát triển hệ sau; Đánh giá nồng độ dinh dưỡng hữu vô đưa vào thủy vực ngưỡng chống chịu thủy vực; (5) Để đánh giá hiệu biện pháp kiểm soát, luật pháp phát thải Ví dụ: Căn vào Quy chuẩn tiêu chuẩn cho phép giới hạn cho phép khí độc hại môi trường không khí, tiêu chuẩn xả thải số ngành công nghiệp, từ việc quan trắc, phân tích xác định hàm lượng thông số môi trường, nước thải… để đưa biện pháp kiểm soát chế tài hợp lý cho đơn vị xả thải nhằm bảo vệ môi trường phát triển bền vững (6) Để tiến hành biện pháp khẩn cấp vùng có ô nhiễm đặc biệt Ví dụ: Quan trắc sinh học thực vật bậc cao khu vực đất bị ô nhiễm bẩn kim loại nặng để xây dựng phương pháp xử lý công nghệ hấp thụ thực vật; Quan trắc xác định nồng độ hữu nước thải làm sở để lựa chọn phương pháp xử lý: yếm khí hiếu khí… Dựa sở thông tin trên, quan quản lý môi trường có biện pháp cảnh báo, quản lý môi trường thi hành biện pháp khống chế, giảm thiểu tác động cô nhiễm sử dụng hợp lý thành phần môi trường 1.1.3 Yêu cầu  Yêu cầu chung - Quan trắc phải bao quát không gian (phạm vi) thời gian diễn biến số lượng tối thiểu trạm thông số môi trường - Quan trắc phải tập trung vào vấn đề môi trường quan trọng quốc gia, vùng lãnh thổ đối tượng chủ yếu (không khí, nước,…) Để xác định vấn đề cấp thiết trọng tâm quan trắc cần phải có nghiên cứu xem xét yếu tố đặc trưng gây thay đổi thông số môi trường  Yêu cầu khoa học số liệu quan trắc - Tính khách quan quan trắc môi trường: có nghĩa số liệu quan trắc môi trường phải có độ xác phản ánh trung thực chất lượng thành phần môi trường khu vực khảo sát Các số liệu quan trắc trạm điểm đo phải đồng phương pháp thời gian đo, quy trình quy phạm đo đạc Các số liệu sau đo phải có tính tương đương với từ rút số liệu tổng hợp chế tương tác thành phần khu vực đo - Tính đại diện số liệu đo: Số liệu đo đại diện cho khu vực khảo sát mặt không gian thời gian, số liệu phản ánh chất lượng môi trường hay môi trường bị tác động - Tính tập trung vấn đề chủ yếu khu vực có nhiều yếu tố môi trường cần quan trắc, nhiên số liệu quan trắc vùng, quốc gia giai đoạn phải vào vấn đề chủ yếu môi trường, vùng quốc gia Cụ thể phải tập trung vào nguồn nguyên nhân gây suy thoái môi trường khu vực đoạn xác định  Yêu cầu kỹ thuật - Các máy móc thiết bị cần thống tiêu chuẩn kỹ thuật thường xuyên kiểm định theo tiêu chuẩn quốc gia hay quốc tế - Các sở phân tích mẫu phải có trang thiết bị đồng nhất, thường xuyên kiểm định (liên kết chuẩn) với phòng phân tích quốc gia hay quốc tế 1.2 Phân loại quan trắc môi trường trạm quan trắc môi trường 1.2.1 Phân loại quan trắc môi trường  Quan trắc trạng xu hướng Chương trình quan trắc trạng xu hướng chương trình quan trắc dài hạn gồm mục tiêu: - Miêu tả chất lượng môi trường xung quanh - Đánh giá xu hướng theo thời gian, trạng theo không gian  Quan trắc tuân thủ Là chương trình quan trắc tập trung vào việc xác định phù hợp chất thải với tiêu chuẩn xả thải theo quy định  Quan trắc có mục đích đặc biệt Chương trình quan trắc đặc biệt chương trình quan trắc nhằm trả lời câu hỏi chuyên môn, chuyên sâu cụ thể vào lĩnh vực hay đối tượng cụ thể Ví dụ: Mức độ chất gây ô nhiễm cá nào? Cá có an toàn để ăn không? Nhà máy X có phải nguồn gây ô nhiễm không? Nguồn ô nhiễm từ đâu?  Quan trắc dựa vào cộng đồng Mục tiêu là: Thu thập cách có hệ thống thông tin quan trắc dựa vào nguồn phi kỹ thuật; Không cần phòng thí nghiệm Ví dụ: - Số lượng u, bướu cá - Màu sắc dòng thải rãnh nước - Mùi từ nhà máy  Phân loại theo thành phần môi trường chất phát thải cần quan trắc Môi trường nước gồm nước mặt lục địa, nước đất, nước biển, nước mưa Môi trường không khí gồm không khí nhà, không khí trời Tiếng ồn, độ rung, xạ, ánh sáng Môi trường đất, trầm tích Phóng xạ Nước thải, khí thải, chất thải rắn Hóa chất nguy hại phát thải tích tụ môi trường Đa dạng sinh học 1.2.2 Trạm quan trắc môi trường  Khái niệm Là nơi mà chất lượng môi trường theo dõi quan trắc nhiều lần để đảm bảo tính liên tục hệ thống số liệu  Yêu cầu vị trí đặt trạm quan trắc - Mang tính đại diện cho toàn khu vực: mẫu thu đại diện đặc trưng cho chất lượng môi trường khu vực nghiên cứu - Không bị ảnh hưởng pha tạp Ví dụ: Nếu đặt trạm lấy mẫu nước sau đập nước giá trị DO cao xáo trộn, không đặc trưng cho nguồn nước  Phân loại Phân loại theo chức - Trạm sở + Mục đích:  Xác định mức sở (nền) thông số môi trường tự nhiên  Kiểm soát tác nhân ô nhiễm nhân tạo  Kiểm soát nguồn ô nhiễm từ bên quốc gia (thường đặt vùng biên giới) + Vị trí: Đặt khu vực không bị ảnh hưởng trực tiếp nguồn ô nhiễm - Trạm tác động + Mục đích:  Đánh giá tác động hoạt động người chất lượng môi trường  Theo dõi môi trường khu công nghiệp, bãi chôn lấp rác…  Theo dõi chất lượng nguồn cung cấp nước cho nhu cầu sử dụng nước  Kiểm soát ô nhiễm + Vị trí: Đặt khu vực chịu tác động người hay khu vực có nhu cầu riêng biệt - Trạm xu hướng + Mục đích:  Đánh giá xu hướng thay đổi chất lượng môi trường quy mô toàn cầu  Đánh giá tải lượng tác nhân ô nhiễm (VD Trạm quan trắc cửa sông đánh giá tải lượng ô nhiễm từ sông biển diễn biến xâm nhập mặn) + Vị trí: Đặc biệt, đại diện cho vùng rộng có nhiều loại hình hoạt động người Phân loại theo tính chất liên tục quan trắc - Trạm quan trắc gián đoạn - Trạm quan trắc liên tục Phân loại theo tính động trạm quan trắc - Trạm quan trắc cố định (tọa độ lấy mẫu, đo xác định) - Trạm quan trắc lưu động (tọa độ lấy mẫu, đo thay đổi) - Trạm tự ghi - Trạm thu mẫu Phân loại theo thành phần môi trường: Trạm quan trắc chất lượng đất, nước, không khí, sinh vật Mạng lưới quan trắc môi trường Khái niệm mạng lưới quan trắc môi trường: Với chương trình quan trắc diện tích lớn, để đảm bảo độ phủ số liệu, phải tiến hành đồng thời số lượng đủ lớn trạm quan trắc hợp thành mạng lưới quan trắc Mạng lưới quan trắc môi trường cấp Mạng lưới quan trắc môi trường địa phương Các địa phương thành lập đơn vị trực thuộc thực chức quan trắc môi trường, theo dõi giám sát chất lượng môi trường không khí nước địa bàn địa phương Mạng lưới quan trắc môi trường thuộc Bộ, ngành khác Nhiều Bộ, ngành tiến hành quan trắc số thành phần môi trường để đánh giá tác động đến môi trường hoạt động ngành, lĩnh vực quản lý như: Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Quốc phòng, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam, Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam Theo Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 Chính phủ quy định tổ chức, phận chuyên môn bảo vệ môi trường quan nhà nước doanh nghiệp nhà nước - Các Bộ: Xây dựng, Giao thông vận tải thành lập quan chuyên trách môi trường (Vụ Môi trường) - Bộ NN&PTNT: Vụ Khoa học công nghệ môi trường - Bộ Công nghiệp: Cục kỹ thuật an toàn môi trường công nghiệp - Bộ Y tế: Cục quản lý môi trường y tế - Bộ Quốc phòng: Cục khoa học công nghệ môi trường để tổ chức thực văn pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án BVMT ngành, lĩnh vực phân công quản lý - Bộ Công an: thành lập Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường để điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật BVMT theo quy định pháp luật Mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia Mạng lưới trạm quan trắc phân tích môi trường quốc gia thành lập từ năm 1994 quản lý Bộ KHCN & MT, Bộ TN & MT Cơ quan điều hành, huy Tổng Cục Môi trường Các đơn vị thực hiện: nhiều quan Bộ TN&MT bộ/ngành khác Chức năng: quản lý môi trường cấp, báo cáo môi trường quốc gia hàng năm, cung cấp cho cộng đồng thông tin chất lượng môi trường, phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, hội nhập, chia sẻ quốc tế Mạng lưới QTMT quốc gia hệ thống có nhiều số liệu QTMT nước (có số liệu từ năm 1994 đến với đầy đủ thành phần môi trường) Mạng lưới gồm có trung tâm đầu mạng, trạm vùng đất liền, trạm vùng biển, trạm chuyên đề, trạm địa phương Mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia gồm 14 loại hình trạm quan trắc sau: * Đối với mạng lưới quan trắc môi trường nền: - Trạm quan trắc môi trường không khí, nước mặt lục địa (sông, hồ,…); - Trạm quan trắc môi trường biển; - Trạm quan trắc môi trường không khí nước mặt lục địa, lắng đọng axit; - Trạm vùng quan trắc nước đất; * Đối với mạng lưới quan trắc môi trường tác động: - Trạm vùng tác động (10 Trạm); - Trạm vùng ven bờ (03 Trạm); - Trạm vùng biển khơi (04 Trạm); - Trạm vùng đất (03 Trạm); - Trạm vùng phóng xạ (04 Trạm); - Trạm quan trắc đa dạng sinh học; - Trạm quan trắc phân tích môi trường nước sông (09 Trạm); - Trạm quan trắc chất thải; - Trạm không khí tự động (58 Trạm) Các tổ chức quốc tế Bộ Tài nguyên Môi trường Các Bộ, ngành, địa phương Trạm đầu mạng Các Sở Tài nguyên Môi trường, Cục, Vụ KH-CN-MT Các Viện nghiên cứu, trường đại học Trạm vùng đất liền - Trạm vùng đất liền I - Trạm vùng đất liền II - Trạm vùng đất liền III Trạm địa phương Các trạm chuyên đề Lao động (2) Môi trường công nghiệp (1) Đất (2) Mưa axit (3) Phóng xạ (3) Trạm nền, đầu nguồn (1) Các trạm vùng biển Phòng phân tích môi trường Ven bờ miền Bắc Ven bờ miền Trung Ven bờ miền Nam Biển khơi I Biển khơi II Phòng phân tích I Hình: Sơ đồ tổ chức Mạng lưới Quan trắc môi trường Quốc gia Ngày 29/01/2007, Thủ Tướng phủ ban hành định việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2020” số 16/2007/QĐ-TTg sở hợp phần: - Mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia, - Mạng lưới quan trắc tài nguyên nước, - Mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn 1.3 Tiêu chuẩn quy chuẩn môi trường 1.3.1 Giới thiệu chung tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường môi trường nước Mục đích xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật: Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 quy định tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật: - Quy chuẩn kỹ thuật: Quy định mức giới hạn mà đối tượng phải tuân thủ để đảm bảo an toàn, vệ sinh, sức khỏe người, bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia, quyền lợi người tiêu dùng Loại quy chuẩn kỹ thuật: - Quy chuẩn kỹ thuật chung - Quy chuẩn kỹ thuật an toàn - Quy chuẩn kỹ thuật môi trường - Quy chuẩn kỹ thuật trình - Quy chuẩn kỹ thuật dịch vụ - Tiêu chuẩn: Dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá, nhằm nâng cao chất lượng hiệu đối tượng Các loại tiêu chuẩn: - Tiêu chuẩn thuật ngữ - Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật - Tiêu chuẩn phương pháp thử - Tiêu chuẩn ghi nhãn, bao gói, vận chuyển bảo quản Thuật ngữ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường: Luật Bảo vệ môi trường 2014 quy định: - Quy chuẩn kỹ thuật môi trường mức giới hạn thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm có chất thải, yêu cầu kỹ thuật quản lý quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dạng văn bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường - Tiêu chuẩn môi trường mức giới hạn thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm có chất thải, yêu cầu kỹ thuật quản lý quan nhà nước tổ chức công bố dạng văn tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường Quy chuẩn kỹ thuật chất lượng môi trường xung quanh gồm: a) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường đất; b) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường nước mặt nước đất; c) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường nước biển; d) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường không khí; đ) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường âm thanh, ánh sáng, xạ; e) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiếng ồn, độ rung Quy chuẩn kỹ thuật chất thải gồm: a) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật nước thải công nghiệp, dịch vụ, nước thải từ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, nước thải sinh hoạt, phương tiện giao thông hoạt động khác; b) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật khí thải nguồn di động cố định; c) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật chất thải nguy hại Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường khác Ký hiệu quy chuẩn kỹ thuật môi trường Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, ký hiệu QCVN số thứ tự - MT: năm ban hành/BTNMT VD: QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt (trước QCVN 08 : 2008/BTNMT) Quy chuẩn kỹ thuật địa phương môi trường, ký hiệu QCĐP số thứ tự MT: năm ban hành/tên viết tắt tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tiêu chuẩn môi trường: Tiêu chuẩn môi trường gồm tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh, tiêu chuẩn chất thải tiêu chuẩn môi trường khác Toàn phần tiêu chuẩn môi trường trở thành bắt buộc áp dụng viện dẫn văn quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật môi trường Tiêu chuẩn sở áp dụng phạm vi quản lý tổ chức công bố tiêu chuẩn Ký hiệu chung của tiêu chuẩn quốc gia: Ký hiệu tiêu chuẩn quốc gia bao gồm số hiệu, năm công bố tiêu chuẩn đứng sau cụm từ viết tắt TCVN phân cách dấu hai chấm (:) Ví dụ: TCVN 4980:2006 ký hiệu tiêu chuẩn quốc gia có số hiệu 4980, công bố năm 2006 Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia hoàn toàn tương đương với tiêu chuẩn quốc tế, ký hiệu tiêu chuẩn gồm ký hiệu tiêu chuẩn quốc gia ký hiệu tiêu chuẩn quốc tế để ngoặc đơn, cách khoảng trống ký tự Ví dụ: TCVN 111:2006 (ISO 15:1998) 1.3.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường nước Sau QCVN chất lượng môi trường nước, áp dụng cho nước mặt, nước ngầm nước biển Thực TT Tên mã hiệu QCVN Ngày có hiệu lực QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy QCVN 08:2008/BTNMT - Quy 01/3/2016 Thay cho 10 - Bình cất, 125ml - Phễu đựng chất lỏng thuỷ tinh - Giấy lọc, đường kính 11 cm - Máy ly tâm, có khả quay ống thuỷ tinh chứa dung tích 100ml, với tốc độ khoảng 2400 rpm - Ống ly tâm thuỷ tinh, 100ml - Thiết bị cách thuỷ, có khả trì 85oC - Bơm hút chân không - Ống nối thiết bị chưng cất - Thiết bị làm lạnh - Lọ đựng dung môi thừa - Bình hút ẩm  Hóa chất - HCl 1:1: Pha từ dung dịch HCl đặc - Trichlotrifluoroethane ( 1,1,1- trichloro - 1,2,2 - trifluoro - ethane), điểm sôi 47oC Trong trình bay thu dung môi loại bỏ phần cặn bã, chưng cất cần thiết Không dùng ống nhựa để chuyển dung môi bình chứa - n- Hexan, điểm sôi 69oC Trong trình bay thu dung môi loại bỏ phần cặn bã, chưng cất cần thiết Không dùng ống nhựa để chuyển dung môi bình chứa - Methyl- tert - butyl ether, điểm sôi từ 55oC đến 56oC Trong trình bay thu dung môi loại bỏ phần cặn bã, chưng cất cần thiết Không dùng ống nhựa để chuyển dung môi bình chứa - Na2SO4 khan - Chưng cất 850C hỗn hợp dung môi n- hexane/ methyl- tert- butyl ether Bảo quản lưu giữ mẫu Lựa chọn mẫu tiêu biểu để chai thuỷ tinh có nút rộng ( trước sử dụng, chai phải rửa xà phòng, nước cuối dung môi để loại trừ tạp chất chất nhiễu trình phân tích) Bình chứa không nên để mẫu đầy, không nên phân chia mẫu nhỏ phòng thí nghiệm Nếu trình phân tích sau 2h, cần axit hoá mẫu xuống pH ≤ HCl 1:1 (thông thường 5ml HCl đủ) bảo quản tủ lạnh Khi thông tin đòi hỏi nồng độ mỡ trung bình khoảng thời gian lớn , khảo sát thành 118 phần riêng lẻ thời gian quy định để xác định giới hạn mỡ bị dụng cụ thiết bị toàn trình lấy mẫu Không bảo quản mẫu CHCl3 natri benzoat (NaC7H5O2) Tiến hành - Khi mẫu mang phòng thí nghiệm, đánh dấu mức nước chai để xác định thể tích mẫu Nếu mẫu chưa axít hoá trước đó, cho HCl 1: để pH = (thường 5ml đủ), chuyển mẫu vào phễu chiết Tráng lại chai đựng mẫu 30 ml dung môi chiết (nhexan/tert-butyl ete) - Chiết lỏng - lỏng phút, để phễu trạng thái tĩnh cho phân lớp dung môi nước - Thu hồi nước huyền phù (nếu có) - Cho lớp dung môi phía qua 10 g Na2SO4, thu hồi dung môi vào bình cầu đáy tròn (khối lượng m1) - Rửa Na2SO4 20 ml hỗn hợp dung môi thu hồi vào bình cầu đáy tròn - Chiết lại thêm lần, lần 30 ml hỗn hợp dung môi - Cô cất chân không để đuổi toàn dung môi bình cầu đáy tròn (ở 30 oC) - Cân bình cầu (khối lượng m2) Tính kết (m2  m1 )  1000 V (ml ) Hàm lượng dầu mỡ (mg/l) = 3.11 Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Thuốc bảo vệ thực vật loại hoá chất người sản xuất để trừ sâu bệnh cỏ dại có hại cho trồng Hai loại thuốc chất bảo vệ thực vật sử dụng nước ta Clo Photpho 3.11.1 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu clo sử dụng kỹ thuật chiết pha rắn (SPE) kết hợp với thiết bị sắc ký khí với detector ECD Thuốc bảo vệ thực vật nhóm clo bao gồm hợp chất hay đồng phân chúng sau: alđrin;  -clođan;  -clođan; oxi-clođan; p,p' DDD; p,p' DDE; o,p' DDT; p,p' DDT; đielđrin;  -endosulfan; enđrin; heptaclo, heptaclo epoxit; hexaclobenzen (HCB);  hexacloxyclohexan (  -HCH);  -hexacloroxyclohexan (  -HCH);  -hexacloxyclohexan (-  HCH); isođrin, trans-nonaclo;  -hexachlorocyclohexan (  -HCH)… 119 a Nguyên tắc Chiết hợp chất thuốc trừ sâu clo từ mẫu vào hỗn hợp dung môi ethylacetate diclometan kỹ thuật chiết rắn - lỏng (cột silicagen ), định lượng dịch chiết phương pháp sắc ký khí dùng detector bắt electron (GC/ECD) b Dụng cụ, hoá chất thiết bị  Dụng cụ, thiết bị - Ống đong 250ml - Cốc thuỷ tinh 100, 250ml - Ống nghiệm chia vạch 10ml - Bình tam giác 250 ml - Pipet pasteur - Thiết bị chiết pha rắn Supelco - Thiết bị cân Metler có độ xác cao - Thiết bị sắc kí khí- detecto ECD  Hoá chất - Dung môi tinh khiết: Etyl axetat, Metanol, Nước cất, diclometan - Na2SO4 khan loại tinh khiết phân tích - Cột chiết pha rắn SPE C18, 1000mg/6ml - Hỗn hợp chuẩn TTS clo bao gồm: aldrin, dieldrin, endrin, a-BHC, c-BHC, p,p’DDT, endosulfan I, cis-chlordane, trans-chlordane, heptachlor c Qui trình phân tích  Xây dựng đường chuẩn - Dung dịch chuẩn thuốc trừ sâu clo pha dung môi n-hexan theo thứ tự sau: + Từ chuẩn thuốc trừ sâu gốc 1000ppm (hoặc pha từ chuẩn rắn cách cân 0.01g pha vào bình định mức 10ml) pha thành hỗn hợp chuẩn TTS clo nồng độ ppm + Từ hỗn hợp chuẩn thuốc trừ sâu clo nồng độ ppm pha thành dãy hỗn hợp chuẩn với nồng độ : 0ppm; 5ppb; 10ppb; 50ppb; 100ppb (µg/l) - Thiết lập điều kiện làm việc hệ GC/ECD Các hợp chất thuốc trừ sâu clo phân tích thiết bị sắc kí khí GC/ECD với điều kiện làm việc sau: + Cột mao quản DB5: 30m x 0.25 mm x 0.25um + Injector: 250oC 120 + Detector: 280oC + Chương trình nhiệt độ cho cột tách: 100oC (2phút), tăng nhiệt độ với tốc độ 15oC/phút lên 160oC, tiếp tục tăng với tốc độ 5oC/phút lên 270oC (4phút) + Thể tích bơm mẫu: 2µl + Thời gian đóng spitless: phút + Khí mang: Heli 1,5ml/phút + Khí làm : N2 30 ml/phút - Bơm 2µl hỗn hợp chuẩn lên GC-ECD để dựng đường chuẩn điểm thuốc trừ sâu clo cho chất có hệ số hồi quy từ 0,99 đến 1,000 Thứ tự rửa giải bảng sau: Bảng 14: Thứ tự rửa giải nguyên tố khỏi cột a-BHC trans-chlordane c-BHC dieldrin heptachlor 8.endrin aldrin endosulfan I cis-chlordane 10 p,p’-DDT  Phân tích mẫu - Lấy 200ml mẫu nước cho vào bình tam giác 500ml - Hoạt hoá cột C18 : lần 5ml Methanol, lần ml nước cất Tránh để khô cột - Cho mẫu chảy qua cột với tốc độ 5-10ml/phút - Để khô cột 30 phút chân không - Rửa giải thuốc trừ sâu 5ml ethylacetate 5ml Diclomethan - Cô mẫu ml dòng khí N2 Chuyển dung môi sang n-hexan cách thêm tiếp 2x3ml n-hexan - Cô xác 1ml - Bơm 2µl dung dịch vừa cô lên thiết bị GC-ECD Các bước xử lý mẫu tóm tắt quy trình sau: 121 200ml mẫu nước Đã hoạt hoá với Cho chảy qua cột C18 với tốc độ dòng 5-10ml/phút x 5ml metanol 2 x ml nước cất Để khô cột 15 phút chân không Rửa giải TTS clo 5ml etylaxetat 5ml diclometan Cô dịch rửa giải 1ml dòng khí nitơ Thêm x ml n-hexan để chuyển dung môi Cô xác 1ml Bơm  l dung dịch vừa cô lên thiết bị GC/ECD 3.11.2 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu photpho kỹ thuật chiết lỏng-lỏng Thuốc bảo vệ thực vật nhóm photpho bao gồm hợp chất chúng sau: Diazinon (C12H21N2O3PS), Dimethoate (C5H12NO3SP2), Trichlorfon (C4H8Cl3O4P), Methamidophos (C2H8NO2PS), Monocrotophos (C7H14NO5P), Methyl Parathion (C8H10NO5PS), Phosphamidon (C10H19ClNO5P)… a Nguyên tắc 122 Các hợp chất thuốc trừ sâu photpho chiết hỗn hợp dung môi nhexan:etylaxetat Định lượng dịch chiết sắc kí khí lỏng dùng detector quang kế lửa (FPD) b Dụng cụ, hoá chất  Dụng cụ - Phễu chiết 2l - Phễu lọc thuỷ tinh thường - Ống đong 10ml, 100ml, 1000ml Cốc thuỷ tinh 2l - Ống nghiệm chia vạch 10ml - Bình cầu 250 ml - Pipet pasteur - Bình định mức 10ml, 5ml, 1ml - Thiết bị cân độ xác cao - Thiết bị quay cất chân không Buchi (Nhật Bản) - Thiết bị sắc kí khí với đetectơ nito-photpho (GC-NPD)  Hoá chất - Dung môi tinh khiết: n-hexan, etylaxetat, diclometan - Na2SO4 khan loại tinh khiết phân tích - Muối NaCl loại tinh khiết phân tích - Chất chuẩn thuốc trừ sâu photpho, bao gồm malathion, etyl parathion, diazinon c Qui trình phân tích  Xây dựng đường chuẩn - Chuẩn bị dung dịch chuẩn - Từ chuẩn thuốc trừ sâu gốc 1000ppm (hoặc pha từ chuẩn rắn cách cân 0.01g pha vào bình định mức 10ml) pha thành hỗn hợp chuẩn thuốc trừ sâu photpho nồng độ 10 ppm - Pha hỗn hợp chuẩn với nồng độ axetat Dựng đường chuẩn 03 điểm cho chất có hệ số hồi quy từ 0,99 đến 1,000 - Thiết lập điều kiện làm việc GC/NPD - Cột tách DB5 (cột dài 30m, đường kính 0,25mm độ dày lớ - Khí mang: khí He với độ tinh khiết 99,999%, tốc độ dòng 1,6ml/phút - Khí bổ trợ: khí nito với độ tinh khiết 99,999%, tốc độ 20ml/phút 123 - Nhiệt độ cột: 500C - Nhiệt độ cổng bơm mẫu (injector): 2500C - Nhiệt độ đetectơ: 3000C - Chương trình nhiệt độ phân tích mẫu: nhiệt độ cột ban đầu 500C (giữ phút), sau tăng với tốc độ 60C/phút đến 2800C (giữ phút) - Chế độ bơm mẫu theo kiểu không chia dòng (SPLS mode) - Bơm 2µl lên thiết bị sắc kí khí GC/NPD Thứ tự rửa giải sau: Diazinon; Malathion; Etyl parathion  Phân tích mẫu - Lấy lít mẫu nước cho vào phễu chiết dung tích lít - Thêm 30g NaCl Lắc vài giây - Dùng ống đong 100ml thêm 50 ml diclometan - Lắc 15 phút Để yên 10 phút để phân lớp - Tách thu lấy lớp dung môi vào bình cầu 250 ml qua phễu lọc thuỷ tinh có chứa Na2SO4 khan - Lặp lại quy trình chiết tách loại lớp dung môi thêm lần Thu thập dịch chiết vào bình cầu 250ml - Cất quay chân không cô nitơ ml - Chuyển dung môi sang n-hexan Cô nitơ xác 1ml - Bơm µl lên GC/NPD (hoặc GC/FPD) (Nếu mẫu bẩn trước bơm mẫu lên GC cần tiến hành làm mẫu - Tiến hành đưa dịch cô cuối lên cột florisil 500mg (đã hoạt hoá với mL etylaxetat 15 ml n-hexan) - Rửa giải dịch chiết 10 ml hỗn hợp n-hexan:etylaxetat (50:50) - Cô phần dịch rửa giải ml - Bơm 2µl dung dịch vừa cô lên thiết bị GC/NPD Các bước xử lý mẫu tiến hành theo sơ đồ đây: 124 lít mẫu nước 30g NaCl 50 ml DCM Lắc 15 phút Làm khô Na2SO4 Quay cất chân không cô nitơ 1ml Đã hoạt hoá bằng: Cho qua cột Florisil 500mg 5ml etylaxeta 15ml n-hexan Rửa giải 10ml hỗn hợp n-hexan: etylaxetat (50:50) Cô nitơ 1ml Bơm  l lên GC/NPD 125 BÀI TẬP CHƯƠNG Câu 1: Trình bày nguyên tắc, quy trình tiến hành, thiết lập công thức tính kết thí nghiệm xác định cặn tổng số nước? Câu 2: Khái niệm DO? Đơn vị DO? Trình bày nguyên tắc xác định, quy trình tiến hành thiết lập công thức tính kết thí nghiệm xác định DO nước phương pháp Iod (viết PTPƯ minh họa)? Câu 3: Trình bày nguyên tắc, quy trình tiến hành, thiết lập công thức tính kết thí nghiệm xác định độ kiềm tổng số nước? Câu 4: Trình bày nguyên tắc, quy trình tiến hành, thiết lập công thức tính kết thí nghiệm xác định độ cứng tổng nước? Câu 5: Trình bày nguyên tắc, quy trình tiến hành, thiết lập công thức tính kết thí nghiệm xác định độ cứng canxi nước? Câu 6: Trình bày nguyên tắc, quy trình tiến hành, thiết lập công thức tính kết thí nghiệm xác định hàm lượng clorua nước? Câu 7: Định nghĩa COD? Đơn vị COD? Trình bày nguyên tắc, quy trình tiến hành, thiết lập công thức tính kết thí nghiệm xác định COD nước phương pháp chuẩn độ Đicromat (viết PTPƯ minh họa)? Câu 8: Trình bày nguyên tắc, quy trình tiến hành, thiết lập công thức tính kết thí nghiệm xác định số pemanganat nước ngầm (viết PTPƯ minh họa)? Câu 9: Trình bày nguyên tắc, quy trình tiến hành, công thức tính kết thí nghiệm xác định PO43- phương pháp trắc quang theo TCVN 6202: 2008 Câu 10: Trình bày nguyên tắc, quy trình tiến hành công thức tính kết thí nghiệm xác định tổng P nước? Câu 11: Trình bày nguyên tắc, quy trình tiến hành công thức tính kết thí nghiệm xác định NO2- phương pháp trắc quang? Câu 12: Trình bày nguyên tắc, quy trình tiến hành công thức tính kết thí nghiệm xác định NO3- phương pháp trắc quang? Câu 13: Trình bày nguyên tắc, quy trình tiến hành công thức tính kết thí nghiệm xác định NH4+ phương pháp trắc quang? Câu 14: Trình bày nguyên tắc, quy trình tiến hành công thức tính kết thí nghiệm xác định tổng N theo phương pháp phá mẫu Kendan? 126 Câu 15: Trình bày nguyên tắc, quy trình tiến hành công thức tính kết thí nghiệm xác định tổng Fe phương pháp trắc quang? Câu 16: Trình bày nguyên tắc, quy trình tiến hành công thức tính kết thí nghiệm xác định kim loại nặng phương pháp AAS? Câu 17: Trình bày nguyên tắc, quy trình tiến hành công thức tính kết thí nghiệm xác định dầu tổng số? Câu 18: Trình bày nguyên tắc, quy trình tiến hành công thức tính kết thí nghiệm xác định hợp chất thuốc trừ sâu clo sử dụng kỹ thuật chiết pha rắn (SPE) kết hợp với thiết bị sắc ký khí với detector ECD ? Câu 19: Trình bày nguyên tắc, quy trình tiến hành công thức tính kết thí nghiệm xác định hợp chất thuốc trừ sâu photpho kỹ thuật chiết lỏng-lỏng? Câu 20: Tính khối lượng Na2S2O3.5H2O cần lấy trình bày cách pha để pha 500ml dung dịch chuẩn Na2S2O3 0,02N dùng phép chuẩn độ I3 ? Biết Na = 23; S = 32; O = 16; H = Câu 21: Tính khối lượng muối Na2EDTA (C10H14N2O2Na2.2H2O) cần lấy trình bày cách pha để pha 250ml dung dịch EDTA 0,02N dùng thí nghiệm xác định độ cứng tổng nước? Biết Na = 23; H = 1; O = 16; N = 14 Câu 22: Hãy tính khối lượng muối NaNO2 cần phải cân trình bày cách pha để pha 250ml dung dịch NaNO2 có nồng độ 500mg NO2-/l (Cho biết Na = 23; N = 14; O = 16) Câu 23: Từ dung dịch NaNO2 có nồng độ 500mg NO2-/l, trình bày cách pha 500ml dung dịch NO2- có nồng độ 5mg NO2-/l Câu 24: Cân xác 3,5g Fe(NH4)2(SO4)2.6H2O, chuyển vào bình định mức 500ml, thêm nước cất 2,5ml H2SO4 đặc để hòa tan hoàn toàn, định mức nước cất tới vạch 500ml Tính nồng độ Fe2+ dung dịch thu theo đơn vị gFe/l? Biết: Fe = 56; N = 14; S = 32; O = 16; H = Câu 25: Từ dung dịch 1mgFe/ml, trình bày cách pha 100ml dung dịch có nồng độ Fe2+ 0,01gFe/l? Câu 26: Hãy tính khối lượng muối NH4Cl cần phải cân trình bày cách pha để pha 500ml dung dịch NH4Cl có nồng độ 100mgN/lít? Biết H = 1; N = 14; Cl = 35,5 Câu 27: Từ dung dịch NH4Cl 100mgN/lít, trình bày cách pha 250ml dung dịch NH4Cl có nồng độ 0,01mgN/ml Câu 28: Tính khối lượng K2Cr2O7 cần cân để pha 100ml dung dịch có nồng độ 0,6M ? Biết K = 39, Cr = 52, O = 16 127 Câu 29: Từ dung dịch K2Cr2O7 0,6M, trình bày cách pha 500ml dung dịch K2Cr2O7 có nồng độ 0,01N dùng để thực phản ứng ….? Câu 30: Tính khối lượng muối KH2PO4 cần để pha 500ml dung dịch chuẩn gốc có hàm lượng PO43- 100 mg P/l Biết K = 39; P = 31; H = 1; O = 16 Câu 31: Từ dung dịch octophotphat chuẩn gốc 500mgP/l, trình bày cách pha 100ml dung dịch octophotphat chuẩn làm việc 5mgP/l? Câu 32: Tính khối lượng muối Mohr (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O cần cân để pha 250 ml dung dịch Fe2+ 0,2N dùng để thực phản ứng: Fe2+ + Cr2O72- + H+  Cr3+ + Fe3+ + H2O Cho biết: N = 14, H = 1, Fe = 56, S = 32, O = 16 Câu 33 : Tính khối lượng AgNO3 cần cân để pha 100 ml dung dịch chuẩn AgNO3 0,02N dùng để xác định ion Cl- nước phương pháp Mohr? Cho biết Ag = 108, N = 14, O = 16 Câu 34: Cho quy trình xác định hàm lượng chất rắn nước sau: - Sấy giấy lọc 105oC giờ, để nguội bình hút ẩm đem cân giấy lọc khối lượng 0,5629 (g) - Lấy bát sứ dung tích 250ml sấy 1050C giờ, để nguội bình hút ẩm, đem cân khối lượng 18,4142 (g) - Hút xác 100 ml mẫu nước cho lọc qua giấy lọc sau đem sấy phần giấy lọc 105oC giờ, để nguội bình hút ẩm cân khối lượng 0,8720 (g) - Phần dịch lọc thu cho vào bát sứ, đun cách thủy đến khô kiệt Bát sứ chứa cặn cho vào tủ sấy nhiệt độ 1050C đến khối lượng không đổi Để nguội bình hút ẩm cân khối lượng 19,0893 (g) Hãy xác định thông số: TSS, TDS, TS mẫu nước cho? Câu 35: Trong thí nghiệm xác định COD mẫu nước phương pháp Đicromat (Phương pháp chuẩn độ) số liệu thu sau: - Thể tích mẫu đem phân tích: ml - Thể tích dung dịch muối Morh (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O (nồng độ Fe2+ 0,06M) dùng chuẩn độ K2Cr2O7 dư: 2,5ml (với mẫu môi trường) 5ml (với mẫu trắng) Tính giá trị COD mẫu nước trên? Câu 36: Trong thí nghiệm xác định độ cứng tổng nước số liệu thu sau: - Thể tích mẫu 50 (ml) - Thể tích dung dịch EDTA 0,02N tiêu tốn 8ml 128 Tính độ cứng tổng nước theo đơn vị mg CaCO3/l? Câu 37: Trong thí nghiệm xác định hàm lượng tổng sắt mẫu nước phương pháp trắc quang sử dụng thuốc thử 1,10 phenaltrolin, đường chuẩn xây dựng vào bình định mức 25 ml có phương trình: Abs = 0,04C – 0,0079 (C: nồng độ sắt có đơn vị mg/l) Mẫu môi trường tiến hành sau: Lấy xác 50,0 ml mẫu axit hoá cho vào cốc chịu nhiệt tiến hành xử lý mẫu theo quy trình, làm nguội chuyển vào bình định mức dung tích 100 ml, thêm 4ml dung dịch Hydroxyl- amoni clorua thêm nước cất tới vạch Hút 10ml dung dịch cho bình định mức 25ml, thêm thuốc thử để tạo màu đường chuẩn định mức đến vạch Đo Abs có giá trị 0,156 Tính nồng độ tổng sắt mẫu môi trường đem phân tích? Câu 38: Khi xác định NH4+ mẫu nước hồ người ta làm sau: - Hút 10ml dung dịch mẫu vào bình định mức 25ml - Thêm 1ml dung dịch phenol - Thêm 1ml dung dịch xúc tác - Thêm ml dung dịch hỗn hợp - Sau định mức tới vạch 25ml, đợi cho ổn định màu đo quang bước sóng 640nm thu Abs = 0,058 Phương trình đường chuẩn có dạng y = 0,02x - 0,015 (trong y mật độ quang, x nồng độ có đơn vị mgN/l) Hãy tính hàm lượng NH4+ mẫu nước ban đầu theo đơn vị mgN/l theo đơn vị mg NH4+/l? Câu 39: Trong thí nghiệm xác định độ kiềm tổng nước số liệu thu sau: - Thể tích mẫu 50 (ml) - Thể tích dung dịch HCl 0,02N tiêu tốn 4ml Tính độ kiềm tổng nước theo đơn vị milimol H+/l mg CaCO3/l? Câu 40: Trong thí nghiệm xác định hàm lượng Clorua mẫu nước phương pháp Morh số liệu thu sau: - Thể tích mẫu đem phân tích: 50ml - Thể tích dung dịch AgNO3 0,02N dùng để chuẩn độ mẫu môi trường: 7ml - Thể tích dung dịch AgNO3 0,02N dùng để chuẩn độ mẫu trắng: 0,5ml Tính hàm lượng ion Clorua mẫu nước trên? Câu 41: Trong thí nghiệm xác định hàm lượng tổng Nitơ mẫu nước thải theo phương pháp phá mẫu lò vi sóng người ta tến hành sau: Lấy xác 20ml mẫu cho vào bình phá mẫu cho hóa chất NaOH K2S2O8, sau cho vào lò vi sóng thực phá mẫu theo 129 quy trình Sau phá mẫu xong lấy mẫu định mức vào bình 100ml Hàm lượng NO3- dung dịch bình định mức 100ml phân tích 2mg NO3-/l Tính hàm lượng tổng Nitơ mẫu nước thải theo đơn vị mgN/l? Câu 42: Trong thí nghiệm xác định NO2- mẫu nước phương pháp trắc quang đường chuẩn thu sau: Abs = 0,5954C + 0,0116 (đường chuẩn xây dựng cách lấy 25 ml dung dịch NO2- vào bình định mức 25ml thêm 1ml thuốc thử, nồng độ đường chuẩn có đơn vị mgN/l) Trong thí nghiệm mẫu môi trường hút 10ml mẫu vào bình định mức 25ml, định mức đến vạch nước cất tiến hành tạo màu đường chuẩn Abs mẫu môi trường đo 0,236 Tính hàm lượng NO2- (mgN/l) mẫu môi trường ban đầu? Câu 43: Khi xác định PO43- mẫu nước người ta làm sau: - Hút 20ml dung dịch nghiên cứu vào bình định mức 50ml - Thêm 2,5 ml thuốc thử amstrong 1ml dung dịch axit Ascobic - Định mức nước cất tới vạch đợi 15 phút cho ổn định màu - Đem đo quang bước sóng 880nm thu Abs = 0,076 Hãy tính hàm lượng photphat mẫu nước biết phương trình đường chuẩn có phương trình: Abs = 0,04C+0,016 (trong C nồng độ có đơn vị mgPO43-/l)? - Câu 44: Khi xác định hàm lượng DO hòa tan mẫu nước hồ người ta làm sau: Hút xác 25ml cố định oxy vào bình nón 250ml Chuẩn độ dung dịch Na2S2O3 0,02N màu vàng nhạt Thêm giọt hồ tinh bột tiếp tục chuẩn đến màu Thể tích dung dịch Na2S2O3 tiêu tốn buret 1,2 ml Tính lượng oxy hòa tan DO mẫu nước (mg/l)? Câu 45: Trong thí nghiệm xác định hàm lượng tổng photpho mẫu nước phương pháp trắc quang, phương trình đường chuẩn thu sau: Abs = 3,141C+0,0056 (Đường chuẩn xây dựng vào ống nghiệm, C: nồng độ mẫu chuẩn có đơn vị mgP/l) Với mẫu môi trường tiến hành sau: hút 10ml mẫu cho vào bát sứ tiến hành phá mẫu, sau phá mẫu xong chuyển toàn mẫu vào bình định mức 50ml định mức đến vạch Hút 5ml mẫu cho vào ống nghiệm tạo màu tương tự mẫu môi trường Abs mẫu môi trường đo 0,380 Tính hàm lượng tổng P mẫu nước ban đầu theo đơn vị mgP/l? Câu 46: Trong thí nghiệm xác định hàm lượng tổng photpho, phá mẫu K2S2O8/H2SO4 thiết bị phá mẫu DRB 200 Hút xác 5ml mẫu môi trường bảo quản H2SO4 vào ống nghiệm có nắp đậy, thêm hóa chất cần thiết phá mẫu theo quy trình Dung dịch sau phá mẫu chuyển vào bình định mức 25 ml định mức tới vạch nước cất Hút 5ml từ 130 bình định mức vào bình định mức 25 thêm hóa chất để tạo màu Đo Abs bước sóng 880 nm giá trị 0,179 Phương trình đường chuẩn sau: Abs = 1,552C+0,016 (Đường chuẩn xây dựng vào bình định mức 25 ml, C: nồng độ mẫu chuẩn có đơn vị mgP/l) Tính hàm lượng tổng P mẫu nước ban đầu theo đơn vị mgP/l? Câu 47: Trong thí nghiệm xác định hàm lượng tổng N mẫu nước phương pháp phá mẫu Kendan, người ta tiến hành sau: hút 100ml mẫu nước bảo quản H2SO4 cho vào bình Kendan, thêm hóa chất cần thiết tiến hành phá mẫu, sau phá mẫu xong chuyển toàn mẫu vào bình cất nito dùng 30 ml dung dịch H3BO3 30% Dung dịch sau hấp thụ chuẩn độ dung dịch HCl 0,02N Thể tích dung dịch HCl tiêu tốn cho mẫu môi trường 4,2 ml cho mẫu trắng 0,3 ml Tính hàm lượng tổng N mẫu nước ban đầu theo đơn vị mgN/l? Câu 48: Thực phân tích hàm lượng tổng Pb mẫu nước thải, quy trình tiến hành sau: - Hút xác 50 ml mẫu nước thải bảo quản HNO3 vào cốc chịu nhiệt, thêm ml HNO3 1:1 đun sôi nhẹ bếp điện đến hết khói màu nâu bay - Lấy cốc ra, để nguội thêm ml HCl đặc Đun đến dung dịch cạn khoảng 20 ml lấy cốc để nguội - Chuyển toàn dung dịch cốc vào bình định mức 100 ml định mức đến vạch nước cất Lọc mẫu giấy lọc băng xanh Dịch lọc thu đem phân tích hàm lượng Pb phương pháp AAS Hàm lượng Pb dung dịch đo 0,873 mg/l Hãy tính hàm lượng Pb mẫu môi trường ban đầu 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Luận, Phân tích môi trường, Giáo trình, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQGHN Phạm Luận ,Quan trắc phân tích môi trường, Giáo trình, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQGHN Lê Thu Thủy, Trịnh Thị Thủy, Quan trắc phân tích môi trường nước, Giáo trình, Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Trịnh Thị Thủy, Trịnh Thị Thắm, Đại cương quan trắc phân tích môi trường, Giáo trình, Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Trương Mạnh Tiến (2005), Quan trắc môi trường, NXB ĐHQGHN Nguyễn Minh Phương, Phân tích môi trường, Bài giảng chuyên đề, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQGHN Các văn nhà nước liên quan, tiêu chuẩn Việt Nam, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Tiếng Anh APHA, AWWA, AEF (1999), Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater 132 ... 1.2 Phân loại quan trắc môi trường trạm quan trắc môi trường 1.2.1 Phân loại quan trắc môi trường  Quan trắc trạng xu hướng Chương trình quan trắc trạng xu hướng chương trình quan trắc dài hạn... chất liên tục quan trắc - Trạm quan trắc gián đoạn - Trạm quan trắc liên tục Phân loại theo tính động trạm quan trắc - Trạm quan trắc cố định (tọa độ lấy mẫu, đo xác định) - Trạm quan trắc lưu... tâm quan trắc cần phải có nghiên cứu xem xét yếu tố đặc trưng gây thay đổi thông số môi trường  Yêu cầu khoa học số liệu quan trắc - Tính khách quan quan trắc môi trường: có nghĩa số liệu quan

Ngày đăng: 26/07/2017, 13:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Luận, Phân tích môi trường, Giáo trình, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích môi trường
2. Phạm Luận ,Quan trắc và phân tích môi trường, Giáo trình, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan trắc và phân tích môi trường
3. Lê Thu Thủy, Trịnh Thị Thủy, Quan trắc và phân tích môi trường nước, Giáo trình, Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan trắc và phân tích môi trường nước
4. Trịnh Thị Thủy, Trịnh Thị Thắm, Đại cương về quan trắc và phân tích môi trường, Giáo trình, Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về quan trắc và phân tích môi trường
5. Trương Mạnh Tiến (2005), Quan trắc môi trường, NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan trắc môi trường
Tác giả: Trương Mạnh Tiến
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2005
6. Nguyễn Minh Phương, Phân tích môi trường, Bài giảng chuyên đề, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích môi trường
7. Các văn bản nhà nước liên quan, các tiêu chuẩn Việt Nam, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.Tiếng Anh Khác
8. APHA, AWWA, AEF (1999), Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w