QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG 217 Câu 1: Khái niệm, mục tiêu, vị trí, thời gian, tần suất Quan Trắc và phân tích môi trường. 2 Câu 2: Các bước tiến hành khi thực hiện Quan Trắc Môi trường cho một đối tượng cụ thể. 2 Câu 3: Khái niệm QA, QC trong Quan Trắc và phân tích môi trường 3 Câu 4: Nêu các công việc cần làm khi tiến hành Quan Trắc tại hiện trường và trong phòng thí nghiệm. 3 Câu 5: Quan trắc môi trường nước: lấy mẫu nước, bảo quản mẫu 5 Câu 6: Quan trắc môi trường không khí: khái niệm điểm nền, điểm tác động, điểm chịu tác động 12 Câu 7: Quan trắc môi trường đất 14
Trang 1QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH
MÔI TRƯỜNG 217
Câu 1: Khái niệm, mục tiêu, vị trí, thời gian, tần suất Quan Trắc
và phân tích môi trường 2 Câu 2: Các bước tiến hành khi thực hiện Quan Trắc Môi trường cho một đối tượng cụ thể 2 Câu 3: Khái niệm QA, QC trong Quan Trắc và phân tích môi
trường 3 Câu 4: Nêu các công việc cần làm khi tiến hành Quan Trắc tại
hiện trường và trong phòng thí nghiệm 3 Câu 5: Quan trắc môi trường nước: lấy mẫu nước, bảo quản mẫu.5 Câu 6: Quan trắc môi trường không khí: khái niệm điểm nền, điểm tác động, điểm chịu tác động 12 Câu 7: Quan trắc môi trường đất 14
Trang 2Câu 1: Khái niệm, mục tiêu, vị trí, thời gian, tần suất Quan Trắc
và phân tích môi trường.
- Khái niệm: Quan Trắc Môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống
về môi trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trường, diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu đối với môi trường
- Mục tiêu:
+ Để đánh giá hậu quả ô nhiễm đến sức khỏe và môi trường sống của con người và xác định được mối quan hệ nhân quả của nồng độ chất ô nhiễm
+ Để đảm bảo an toàn cho việc sử dụng tài nguyên vào các mục đích kinh tế
+ Để thu được các số liệu hệ thống dưới dạng điều tra cơ bản chất lượng môi trường và cung cấp ngân hàng dữ liệu cho sử dụng tài
nguyên trong tương lai
+ Để nghiên cứu và đánh giá các chất ô nhiễm và hệ thống tiếp nhận chúng (xu thế, khả năng gây ô nhiễm)
+ Để đánh giá hiệu quả các biện pháp kiểm soát, luật pháp về phát thải
+ Để tiến hành các biện pháp khẩn cấp tại những vùng có ô nhiễm đặcbiệt
Câu 2: Các bước tiến hành khi thực hiện Quan Trắc Môi trường cho một đối tượng cụ thể.
Có 3 bước tiến hành khi thực hiện quan trắc môi trường cho một đối thượng cụ thể:
- Xác định thời gian và tần suất quan trắc
- Xây dựng kế hoạch quan trắc
B3: Thực hiện chương trình quan trắc
- Quan trắc tại hiện trường
- Quan trắc trong PTN
- Xử lý số liệu và viết báo cáo
Trang 3Câu 3: Khái niệm QA, QC trong Quan Trắc và phân tích môi
trường
- Đảm bảo chất lượng (QA) là một hệ thống tích hợp các hoạt động quản lý và kỹ thuật trong một tổ chức nhằm đảm bảo cho hoạt động Quan Trắc Môi trường đạt được các tiêu chuẩn chất lượng đã quy định
- Kiểm soát chất lượng (QC) là việc thực hiện các biện pháp để đánh giá, theo dõi và kịp thời điều chỉnh để đạt được độ chính xác và
độ tập trung của các phép đo theo yêu cầu của các tiêu chuẩn chất lượng nhằm đảm bảo cho hoạt động Quan Trắc Môi trường đạt được các tiêu chuẩn chất lượng
Câu 4: Nêu các công việc cần làm khi tiến hành Quan Trắc tại hiện trường và trong phòng thí nghiệm.
1 Tại hiện trường
a Công tác chuẩn bị
- chuẩn bị tài liệu: bản đồ, sơ đồ, thông tin chung về khu vực địnhlấy mẫu
- Theo dõi dự đoán thời tiết
- Lên danh sách các dụng cụ, thiết bị cần thiết; kiểm tra và vệ sinh,làm sạch các thiết bị
- Chuẩn bị hóa chất, nhãn mẫu, dụng cụ chứa mẫu
b Các phương pháp lấy mẫu
- Lấy mẫu thẩm tra
- Lấy Mẫu ngẫu nhiên
- Lấy Mẫu ngẫu nhiên phân lớp
- Lấy mẫu hệ thống
c Thiết bị lấy mẫu
- Mẫu khí: thiết bị lấy mẫu khí gồm các bộ phận: đầu hút khí, ốngnối, bộ lọc bụi và giá đỡ, Bình hấp thụ, bộ lọc bảo vệ, bơm lấy mẫu vàđồng hồ đo khí hoặc bộ điều chỉnh dòng khí
+ Trong một số chương trình lấy mẫu, yêu cầu về tính chính xác
không nghiêm ngặt thì dụng cụ lấy mẫu có thể sử dụng gầu múc hoặc các bình lấy mẫu không chuyên dụng (bình nhựa, bình thủy tinh)
+ Trong các chương trình quan trắc yêu cầu nghiêm ngặt về tính chínhxác thì cần các thiết bị lấy mẫu chuyên dụng như bơn, thiết bị lấy mẫudạng bình treo
Trang 4- Lấy mẫu đất và chất rắn:
+ Các loại dụng cụ cần chuẩn bị với công tác lấy mẫu bùn: các dụng
cụ lấy mẫu (cuốc, xẻng, xẻng cầm tay, khoan, gầu múc, gầu ngoạm );dụng cụ chứa mẫu (túi polyethyne, túi ni lông, hộp hoặc dụng cụ chứa mẫu bằng kim loại; các dụng cụ phụ trợ (bút viết không xóa, nhãn mác, dây buộc, ); các dụng cụ bảo quản và tiền xử lý (đèn cồn, hóa chất bảo quản, tủ định ôn và nước đá )
+ Ngoài ra: thước đo, chổi, các dụng cụ tháo lắp, túi đựng
d Đo nhanh các thông số tại hiện trường
- Một số thông số cần đo nhanh tại hiện trường: nhiệt độ, độ muối,
pH, DO, độ trong suốt , độ đục, TSS, TDS, các thông số khí tượng HảiVăn
e Bảo quản mẫu: sử dụng phương pháp, cách thức bảo quản mẫu phù hợp với các thông số Quan Trắc theo các quy định hiện hành về Quan Trắc Môi trường
f Vận chuyển mẫu: vận chuyển mẫu phải bảo đảm ổn định về mặt
số lượng và chất lượng
g Giao và nhận mẫu được tiến hành ở hiện trường hoặc ở phòng thínghiệm và phải có biên bản bàn giao
h Các vấn đề an toàn khi thực hiện Quan Trắc Môi Trường
- Khi lấy mẫu ở các cống, trạm bơm, trạm xử lý nước thải, ống khói hay các khu vực sản xuất độc hại, cần cảnh giác với:
+ Nguy cơ nổ gây ra bởi hỗn hợp các khí nổ ở hệ thống sông
+ Nguy cơ ngộ độc bởi các khí độc như H2S, CO, CH4
+ Nguy cơ bị ngạt do thiếu oxy
+ Nguy cơ nhiễm bệnh do các vsv, mầm bệnh trong nước thải
+ Nguy cơ bị thương do ngã hoặc trượt
+ Nguy cơ bị cuốn đi khỏi dòng nước
+ Nguy cơ do các vật rơi phải
- Vì vậy, khi tiến hành Quan Trắc Môi trường cần phải thực hiện các công việc sau:
+ Kiểm tra nguy cơ nổ
+ Kiểm tra sự có mặt của các khí độc (H2S, CO, CH4 ) bằng phươngpháp đo nhanh
+ Kiểm tra nồng độ oxy trong không khí
+ Phải mực quần áo bảo hộ, đi bốt, đeo gang tay, đội mũ bảo hộ
+ Khi vào hầm hoặc các không gian chật hẹp phải đeo máy thở
Trang 5+ Phải đảm bảo mọi tiêu chuẩn về vệ sinh cá nhân khi tiếp xúc với công rãnh hay các dung dịch hóa chất, các khí độc.
+ Có dây bảo hiểm khi làm việc trên cao
2 Quan Trắc trong phòng thí nghiệm: phân tích mẫu dựa vào các
tiêu chuẩn quy chuẩn
Câu 5: Quan trắc môi trường nước: lấy mẫu nước, bảo quản mẫu
1 Lấy mẫu nước
a Lấy mẫu nước hồ
- B1: quan sát bằng mắt trạng thái hồ và hiện tượng môi trường khi lấy mẫu:
+ Sóng và cấp sóng;
+ Trạng thái dòng chảy, Các vật trôi nổi;
+ Sự phát triển của thủy sinh vật;
+ Các hiện tượng khác thường, đột biến;
+ Đo độ trong và nhiệt độ tại Thủy trực lấy mẫu
- B2: Lấy mẫu nước
+ Sử dụng thiết bị lấy mẫu chuyên dùng để lấy mẫu nước và thực hiệnlấy mẫu theo hướng dẫn của thiết bị
+ Đưa chai đến vị trí lấy mẫu, chờ cho dụng cụ ổn định, giật nút vòi lấy mẫu theo dõi bọt khí nổi lên là chai đã đầy, kéo chai lên
- B3: Đo nhanh một số yếu tố môi trường: nhiệt độ, pH, DO, độ màu, độ đục , độ mặn
- B4: Bảo quản mẫu: để tránh sai số, tránh nhiễm bẩn từ bên
ngoài
b Mẫu nước ngầm
- Lấy mẫu bơm:
+Bơm mẫu để làm sạch đường ống trước khi lấy mẫu ít nhất 10 phút.+ Tráng rửa dụng cụ chứa mẫu hay chai đựng mẫu ít nhất 3 lần bằng dung dịch mẫu đang bơm
+ Đưa vòi lấy mẫu xuống gần đáy chai đựng mẫu và từ từ lấy mẫu, vừa lấy mẫu vừa rút dần vòi lấy mẫu lên, sao cho khi nhấc hẳn vòi ra thì nước trong chai vẫn tràn đầy
- Lấy mẫu theo chiều sâu: Nhúng thiết bị lấy mẫu vào giếng đào hoặc giống khoan để cho nước ở độ sâu đã định nạp đầy thiết bị rồi kéo lên và chuyển vào bình chứa
c Quan trắc và lấy mẫu nước thải
- Với mẫu nước thải công nghiệp cần phải lấy mẫu ở hai vị trí:
Trang 6+ Lấy mẫu tại cống thải, kênh thải và hố ga.
+ Lấy mẫu tại trạm xử lý nước thải
- Khi lấy mẫu nước cống, nước thải cần chú ý những nguyên nhân thay đổi chất lượng:
+ Thay đổi hàng ngày;
+ Thay đổi giữa các ngày trong tuần lễ;
+ Thay đổi giữa các tuần lễ;
+ thay đổi giữa các tháng và các mùa
2 Bảo quản mẫu
b NO2: Làm lạnh 2oC đến 5oC
c NH4: Axit hóa bằng H2SO4 đến pH < 3, làm lạnh 2oC đến 5oC
d COD: Axit hóa đến pH < 2 bằng H2SO4 2oC đến 5oC, nơi tối
e Sắt tổng: Lọc khi lấy mẫu, axit hóa đến pH < 2.sở Quan Trắc Môi trường không khí khái niệm điểm này để tác động đến sự tác động Khái niệm đến đây là điểm Quan Trắc được lựa chọn để
3 Các thông tư
a THÔNG TƯ 29: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA
Điều 4 Mục tiêu quan trắc
Các mục tiêu cơ bản trong quan trắc môi trường nước mặt lục địa là:
1 Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt khu vực, địa phương;
2 Đánh giá mức độ phù hợp các tiêu chuẩn cho phép đối với môi trường nước;
3 Đánh giá diễn biến chất lượng nước theo thời gian và không gian;
4 Cảnh báo sớm các hiện tượng ô nhiễm nguồn nước;
5 Theo các yêu cầu khác của công tác quản lý môi trường quốc gia, khu vực, địa phương
Trang 7Điều 5 Thiết kế chương trình quan trắc
1 Kiểu quan trắc
Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, khi thiết kế chương trình quan trắc cần xác định kiểu quan trắc là quan trắc môi trường nền hay quan trắc môi trường tác động
2 Địa điểm và vị trí quan trắc
a) Việc xác định địa điểm quan trắc môi trường nước mặt lục địa phụ thuộc vào mục tiêu chung của chương trình quan trắc và điều kiện cụ thể của mỗi vị trí quan trắc;
b) Căn cứ vào yêu cầu của đối tượng cần quan trắc (sông, suối, ao, hồ…) mà xây dựng lưới điểm quan trắc cho phù hợp Số lượng các điểm quan trắc phải được cấp có thẩm quyền quyết định hàng năm;c) Vị trí quan trắc cần phải chọn ổn định, đại diện được cho môi
trường nước ở nơi cần quan trắc, được xác định tọa độ chính xác và được đánh dấu trên bản đồ
3 Thông số quan trắc
Thông số đo, phân tích tại hiện trường: pH, nhiệt độ (to), hàm lượng oxi hòa tan (DO), độ dẫn điện (EC), độ đục, tổng chất rắn hòa tan (TDS);
4 Thời gian và tần suất quan trắc
a) Tần suất quan trắc môi trường nước mặt lục địa được quy định như sau:
- Tần suất quan trắc nền: tối thiểu 01 lần/tháng;
- Tần suất quan trắc tác động: tối thiểu 01 lần/quý
Căn cứ vào yêu cầu của công tác quản lý môi trường, mục tiêu quan trắc, đặc điểm nguồn nước cũng như điều kiện về kinh tế và kỹ thuật
mà xác định tần suất quan trắc thích hợp
b) Tại những vị trí chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ triều hoặc có sự thay đổi lớn về tính chất, lưu tốc dòng chảy thì số lần lấy mẫu nước mặt tốithiểu là 02 lần/ngày, đảm bảo đánh giá bao quát được ảnh hưởng của chế độ thủy triều
Trang 8b) Danh sách các tổ chức, cá nhân tham gia, phối hợp thực hiện quan trắc môi trường (nếu có);
c) Danh mục trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất quan trắc tại hiện trường
và phân tích trong phòng thí nghiệm;
d) Phương tiện, thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động cho hoạt động quan trắc môi trường;
đ) Các loại mẫu cần lấy, thể tích mẫu và thời gian lưu mẫu;
e) Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm;
g) Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường;
h) Kế hoạch thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường
ĐẤT
Điều 4 Mục tiêu quan trắc
Các mục tiêu cơ bản trong quan trắc môi trường nước dưới đất là:
1 Theo dõi sự biến đổi tính chất vật lý, thành phần hoá học, hoạt tính phóng xạ, thành phần vi sinh,… của nước dưới đất theo không gian vàthời gian, dưới ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên và nhân tạo;
2 Xác định mức độ tổn hại và dự báo những xu hướng thay đổi trước mắt và lâu dài của môi trường nước dưới đất;
3 Làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách, kiểm soát ô nhiễm, quy hoạch sử dụng hợp lý và bảo vệ môi trường nước dưới đất
1 Kiểu quan trắc
Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, khi thiết kế chương trình quan trắc phải xác định kiểu quan trắc là quan trắc môi trường nền hay quan trắc môi trường tác động
2 Địa điểm và vị trí quan trắc
Việc xác định địa điểm và vị trí quan trắc môi trường nước dưới đất dựa vào các quy định sau đây:
a) Các vị trí quan trắc môi trường nước dưới đất sẽ được xác định trên bản đồ phân vùng;
b) Vị trí quan trắc được đặt tại những nơi có khả năng làm rõ ảnh
hưởng của các nhân tố tự nhiên cũng như nhân tạo đến môi trường nước dưới đất;
Trang 9c) Giữa công trình khai thác nước dưới đất và nguồn gây bẩn phải có một vị trí quan trắc.
3 Xác định thông số quan trắc
Thông số bắt buộc đo, phân tích tại hiện trường:
- Các yếu tố khí tượng, thuỷ văn liên quan;
- Mực nước và nhiệt độ tại các vị trí quan trắc là giếng khoan, giếng đào;
- Lưu lượng và nhiệt độ tại các vị trí quan trắc là điểm lộ, mạch lộ;
- Tính chất vật lý của nước (màu, mùi, vị, độ đục);
- Độ pH;
- Một số chỉ tiêu về môi trường nước dễ biến đổi: độ dẫn điện (EC), hàm lượng ôxy hoà tan (DO), thế ôxy hoá khử (Eh hoặc ORP), độ kiềm
4 Thời gian và tần suất quan trắc
Thời gian và tần suất quan trắc môi trường nước dưới đất cụ thể như sau:
- Quan trắc ít nhất 02 lần/năm, một lần giữa mùa khô và một lần giữa mùa mưa;
- Trong trường hợp đặc biệt đối với nước dưới đất không áp, trong điều kiện tự nhiên, sẽ thay đổi rất mạnhnhững thay đổi về thời tiết thì tần suất quan trắc là 01 lần/tháng
c) Danh mục trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất quan trắc tại hiện trường
và phân tích trong phòng thí nghiệm;
d) Phương tiện, thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động cho hoạt động quan trắc môi trường;
đ) Các loại mẫu cần lấy, thể tích mẫu và thời gian lưu mẫu;
e) Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm;
g) Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường;
h) Kế hoạch thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường
Trang 10c THÔNG TƯ 31: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN
Điều 4 Mục tiêu quan trắc
Các mục tiêu cơ bản trong quan trắc môi trường nước biển là:
1 Đánh giá được hiện trạng chất lượng nước biển;
2 Xác định được xu thế diễn biến chất lượng nước biển theo không gian và thời gian;
3 Kịp thời phát hiện và cảnh báo các trường hợp ô nhiễm nước biển, các sự cố ô nhiễm nước biển;
4 Theo các yêu cầu khác của công tác quản lý và bảo vệ môi trường quốc gia, khu vực, địa phương
Điều 5 Thiết kế chương trình quan trắc
1 Kiểu quan trắc
Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, khi thiết kế chương trình quan trắc phải xác định kiểu quan trắc là quan trắc môi trường nền hay quan trắc môi trường tác động
2 Địa điểm và vị trí quan trắc
Việc xác định vị trí quan trắc phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi
vị trí quan trắc và dựa vào các yêu cầu sau:
a) Điểm quan trắc phải là nơi có điều kiện thuận lợi cho việc tích tụ các chất ô nhiễm của khu vực cần quan trắc;
b) Số lượng điểm quan trắc phụ thuộc vào điều kiện kinh tế và tốc độ tăng trưởng của quốc gia, khu vực, địa phương nhưng phải bảo đảm đại diện của cả vùng biển hoặc đặc trưng cho một vùng sinh thái có giá trị;
c) Các điểm quan trắc môi trường nước biển, quan trắc trầm tích đáy
và sinh vật biển phải bố trí kết hợp cùng với nhau;
d) Đối với nước biển xa bờ, điểm quan trắc là nơi chịu ảnh hưởng từ các hoạt động kinh tế và quốc phòng như: thăm dò khai thác dầu khí, khoáng sản biển, giao thông vận tải biển, đánh bắt thuỷ sản… Các điểm quan trắc thường được thiết kế theo các mặt cắt với nhiều điểm đo
3 Thông số quan trắc
3.1 Đối với môi trường nước biển
a) Thông số khi tượng hải văn, bao gồm:
- Gió: tốc độ gió, hướng gió;
- Sóng: kiểu hoặc dạng sóng, hướng, độ cao;
Trang 11- Dòng chảy tầng mặt: hướng và vận tốc;
- Độ trong suốt, màu nước;
- Nhiệt độ không khí, độ ẩm, áp suất khí quyển;
- Trạng thái mặt biển
b) Thông số đo, phân tích tại hiện trường: nhiệt độ (to), độ muối, độ trong suốt, độ đục, tổng chất rắn hoà tan (TDS), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), độ pH, hàm lượng oxi hoà tan (DO), độ dẫn điện (EC);
4 Thời gian và tần suất quan trắc
a) Thời điểm quan trắc
- Đối với vùng biển ven bờ: trong một đợt quan trắc, mẫu nước và sinh vật biển được lấy vào thời điểm chân triều và đỉnh triều của một
kỳ triều có biên độ lớn nhất thuộc kỳ nước cường, mẫu trầm tích đáy
và sinh vật đáy lấy vào thời điểm chân triều
- Đối với vùng biển xa bờ: lấy mẫu 01 lần tại vị trí điểm đo
b) Tần suất quan trắc
- Nền nước biển: tối thiểu 02 lần/năm;
- Môi trường nước biển ven bờ: tối thiểu 01 lần/quý;
- Môi trường nước biển xa bờ: tối thiểu 02 lần/1 năm
c) Danh mục trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất quan trắc tại hiện trường
và phân tích trong phòng thí nghiệm;
d) Phương tiện, thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động cho hoạt động quan trắc môi trường;
đ) Các loại mẫu cần lấy, thể tích mẫu và thời gian lưu mẫu;
e) Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm;
g) Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường;
h) Kế hoạch thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường
Trang 12Câu 6: Quan trắc môi trường không khí: khái niệm điểm nền, điểm tác động, điểm chịu tác động
1 Khái niệm
- Điểm nền: là điểm quan trắc được lựa chọn để đánh giá trạng thái các thành phần môi trường đặc trưng cho 1 phạm vi nhất định mà
ở đó sự tác động của con người là nhỏ nhất
- Điểm tác động: là điểm quan trắc các nguồn xả thải hoặc là các nguồn gây tác động tiêu cực của các hoạt động kinh tế - xã hội hay 1
cơ sở sản xuất có thể làm thay đổi chất lượng môi trường trong khu vực
- Điểm chịu tác động: Là điểm quan trắc các thành phần môi
trường đang chịu tác động do các hoạt động kinh tế - xã hội gây ra, có ảnh hưởng đến chất lượng môi trường
2 Ví dụ
Khi đo ô nhiễm môi trường owrr vành đai khu công nghiệp hay nhà máy;
- Điểm nền được đặt trước ống khói, ngược chiều với hướng gió
- Điểm tác động được đặt ở trong ống khói (nguồn thải cố định), ở
vị trí khoảng 80% chiều cao của cột khói
- Điểm chịu tác động được đặt ở vị trí “nhạy cảm” về môi trường
và ở cuối hướng gió vơi khoảng cách đến nguồn thải là 12 – 18 lần chiều cao nguồn thải
3 Thông tư 28: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH VÀ TIẾNG ỒN
Điều 5 Mục tiêu quan trắc
Các mục tiêu cơ bản trong quan trắc môi trường không khí xung
3 Cung cấp thông tin giúp cho việc lập kế hoạch kiểm soát ô nhiễm
và quy hoạch phát triển công nghiệp;
4 Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường không khí theo thời gian
và không gian;
5 Cảnh báo về ô nhiễm môi trường không khí;