MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG (Trang 30 - 36)

1. Xác định hàm lượng bụi

a. Bụi lắng khô

BL = g/(m2.ngày) Trong đó:

m1 là kết quả cân khay trước khi hứng mẫu (g) m2 là kết quả cân khay sau khi hứng mẫu (g) S là diện tích hứng mẫu (m2)

t là thời gian hứng mẫu, ngày (24 giờ)

b. Bụi lắng tổng cộng

Tổng lượng bụi không tan: m1 = m11 – m01 (g) Tổng lượng bụi hòa tan: m2 = (g)

Trong đó:

Vtong là toàn bộ thể tích dd mẫu sau lọc (ml) V là thể tích dd lấy đại diện để xử lý (ml) BLT = (g/m2 hoặc mg/m2)

Trong đó:

m1 là tổng lượng các chất không hòa tan trong nước (g hoặc mg) m2 là tổng lượng các chất hòa tan trong nước (g hoặc mg)

S là diện tích bình hứng (m2)

2. Xác định hàm lượng bụi lơ lửng

a. Nguyên tắc:

Phương pháp này dựa trên việc cân lượng bụi thu được trên cái lọc, sau khi lọc 1 thể tích không khí xác định. Kết quả hàm lượng bụi trong không khí được biểu thj bằng mg/m3

b. Công thức

C = x1000 (mg/m3) Trong đó:

m1 là khối lượng ban đầu của phin lọc (g)

m2 là khối lượng của phin lọc sau khi lọc mẫu (g)

b là giá trị trung bình cộng của các phin lọc đối chứng (g) b =

V0 là thể tích không khí đã lấy

3. Xác định hàm lượng CO dùng thuốc thử Folinxiocanto

- Nguyên tắc: khí CO tác dụng với dd PdCl2 tạo thành Pd kim loại CO + PdCl2 + H2O → Pd + 2HCl + CO2

Thuốc thử Folinxiocanto màu vàng phản ứng với Pd, thuốc thử sẽ bị khử chuyển thành màu xanh:

2H3PO4.MoO3 + 4HCl + 2Pd → 2PdCl2 + 2H2O + 2[(MoO3)4(MoO2).H3PO4]

Đo quang ở bước sóng 765nm

- Công thức: C đo =

X = (3)

4. Xác định nồng độ khối lượng của NO2 trong kk bằng pp Griess

- Nguyên tắc: Nitodioxit có mặt trong mẫu khí được hấp thụ bằng dd hấp thụ là hỗn hợp naphtylamin và axit sunfanilic. Ion NO2- tác dụng với thuốc thử tạo thành phẩm màu azo trong khoảng thời gian xác định, kết quả tạo thành màu hồng trong vòng 15ph

2NO2- + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O

- Công thức: C đo =

X = (g/m3)

5. Xác định hàm lượng NH3 trong kk bằng pp indolphenol Cđo =

X = (g/m3)

6. Xác định hàm lượng SO2 bằng pp Tetraclorua thủy ngân/ para – rosanilin

- Nguyên tắc: SO2 được hâp thụ vào dd TCM, tạo ra phức chất

ddiclounffitomercurat, phức này được chuyển thành axit pararosanilin methyl sunfunic có àu tím sẫm bằng cách cho thêm dd fomandehyt và dd para – rosanilin hydroclorua đã axit hóa.

- Công thức: X = (g/m3) Trong đó:

Vx là thwe tích dd đem đi đo quang (ml)

V1 là tổng thể tích dd mẫu sau khi hấp thụ khí (ml) V2 là thể tích dd hấp thụ hút để phân tích (ml)

III. MÔI TRƯỜNG ĐẤT

1. Xác định độ chua của đất Công thức

Htđ = (mđl/100đất) Htđ là Độ chua trao đổi

CN là Nồng độ đương lượng của NaOH

V chiết là Thể tích dịch chiết rút k: hệ số khô kiệt

V: số ml NaOH chuẩn độ mẫu W: Lượng đất đem phân tích

V hút: Thể tích mang chuẩn độ 2. Xác định độ mặn của đất a. Xác định tổng số muối tan Tổng muối tan = (%) Trong đó: V1: thể tích dịch chiết đất V2: thể tích dịch lọc đem cô cạn k: Hệ số khô kiệt W: khối lượng đất b. Xác định CO32- và HCO3– - Nguyên tắc:

+ Xác định CO32- và HCO3– trong dd chiết rút bằng pp chuẩn độ axit –

bazo với chỉ thị màu riêng biệt.

+ GDdd1: Sử dụng dd chuẩn là axit với chỉ thị màu là phenolphtalein để chuyển

CO3 2- thành HCO3– (pH=8,3) CO32- + H+ → HCO3-

+ Sau đó chuẩn độ tiếp HCO3- với chỉ thị metyl da cam (pH=3,8)

HCO3- + H+ H2O + CO2 - Công thức: + CO32- = (mđl/100g đất) CO32- (%) = CO32- (mđl/100g đất) x 0,06 + HCO3 - = (mđl/100g đất) HCO3– (%) = HCO3 – (mđl/100g đất) x 0,061

3. Xác định hàm lượng Nito tổng số theo pp Kendan

Hàm lượng nito tổng (WN) trong 100g đất:

%N = Trong đó:

W là khối lượng của mẫu đất tươi (g)

k: hệ số khô kiệt chuyển từ đất tươi sang đất khô kiệt

4. Xác định photpho trong đất

a. Xác định photpho dễ tiêu bằng pp oniani

- Nguyên tắc:

+ Tách hợp chất photpho ra khỏi đất bằng dd H2SO4 0,1N, sau đó xác định photpho dễ tiêu bằng pp so màu ở bước sóng 880nm

+ Dựa trên sự khử Mo (IV) của axit dị đa photpho molipdic để tạo thành “molipden xanh” có màu xanh nước biển hoặc xanh da trời tùy thuộc vào hàm lượng photpho.

- Công thức: P2O5 = (mg/100g đất) Trong đó: V1: số ml dd lấy so màu V2: thể tích hiện màu (ml) V: thể tích dd chiết rút (ml) b. Xác định photpho tổng P2O5 = (mg/100g đất) 5. Xác định tổng hàm lượng mùn bằng pp Chiurin a. Nguyên tắc:

- Chất hữu cơ trong đất bị K2Cr2O7 và H2SO4 đặc oxi hóa mạnh để tạo thành khí Cacbonic

3C + 2K2Cr2O7 + 8H2SO4 → 3CO2 + 2K2SO4 + 2Cr2(SO4)3 + 8H2O

- Lượng K2Cr2O7 còn dư được chuẩn độ lại bằng muối Morh

- Chất chỉ thị là axit phenylanthranilic, màu sẽ chuyển từ không màu sang

màu xanh lá cây.

b. Công thức

Chất hữu cơ (%) = Trong đó:

V0 là thể tích muối Morh dùng để chuẩn độ mẫu trắng (ml)

V1 là thể thích muối Morh dùng để chuẩn độ mẫu môi trường (ml)

6. Xác định hàm lượng sắt trong đất

Hàm lượng FeO trong 100g đất (mg/100g đất) =

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(25 trang)
w