MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT, THƯƠNG MẠI TÂN THƯỢNG HẢI 3 1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần sản xuất, thương mại Tân Thượng Hải 3 1.1.1 Khái quát về sự hình thành 3 1.1.2. Khái quát về sự phát triển 6 1.2. Cơ cấu bộ máy quản lí của Tân Thượng Hải 7 1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lí 7 1.2.2. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy quản lí 7 1.3. Cơ cấu, đặc điểm tổ chức kinh doanh của đơn vị 10 1.3.1. Nội dung hoạt động kinh doanh 10 1.4. Đánh giá khái quát kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 12 1.5.Những vấn đề chung về công tác kế toán của đơn vị 16 1.5.1. Các chính sách kế toán chung 16 1.5.2. Hệ thống chứng từ kế toán 18 1.5.3. Hệ thống tài khoản kế toán 19 1.5.4. Hệ thống sổ sách kế toán 21 1.5.5. Hệ thống báo cáo kế toán 24 1.5.6. Bộ máy kế toán 26 PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT, THƯƠNG MẠI TÂN THƯỢNG HẢI 32 2.1. Kế toán tiêu thụ, bán hàng và xác định kết quả 32 2.1.1.Các phương pháp bán hàng của công ty Tân Thượng Hải 32 2.1.2. Phương pháp xác định gía vốn hàng bán của công ty Tân Thượng Hải. 33 2.1.3. Kế toán tiêu thụ 34 2.1.4. Kế toán chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp 40 2.1.5. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 42 2.2.Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 52 2.3. Kế toán vốn bằng tiền 67 2.4.Nhận xét và khuyến nghị 86 2.4.1 Nhận xét về nguyên tắc quản lí 86 2.4.2 Nhận xét về công tác kế toán 86 2.4.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiêu thụ tại Công ty ty CP Sản xuất Thượng Mại Tân Thượng Hải 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT, THƯƠNG MẠI TÂN THƯỢNG HẢI 3
1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần sản xuất, thương mại Tân Thượng Hải 3
1.1.1 Khái quát về sự hình thành 3
1.1.2 Khái quát về sự phát triển 6
1.2 Cơ cấu bộ máy quản lí của Tân Thượng Hải 7
1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lí 7
1.2.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy quản lí 7
1.3 Cơ cấu, đặc điểm tổ chức kinh doanh của đơn vị 10
1.3.1 Nội dung hoạt động kinh doanh 10
1.4 Đánh giá khái quát kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 12
1.5.Những vấn đề chung về công tác kế toán của đơn vị 16
1.5.1 Các chính sách kế toán chung 16
1.5.2 Hệ thống chứng từ kế toán 18
1.5.3 Hệ thống tài khoản kế toán 19
1.5.4 Hệ thống sổ sách kế toán 21
1.5.5 Hệ thống báo cáo kế toán 24
1.5.6 Bộ máy kế toán 26
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT, THƯƠNG MẠI TÂN THƯỢNG HẢI 32
2.1 Kế toán tiêu thụ, bán hàng và xác định kết quả 32
2.1.1.Các phương pháp bán hàng của công ty Tân Thượng Hải 32
2.1.2 Phương pháp xác định gía vốn hàng bán của công ty Tân Thượng Hải 33
2.1.3 Kế toán tiêu thụ 34
2.1.4 Kế toán chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp 40
2.1.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 42
2.2.Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 52
2.3 Kế toán vốn bằng tiền 67
2.4.Nhận xét và khuyến nghị 86
Trang 22.4.1 Nhận xét về nguyên tắc quản lí 86 2.4.2 Nhận xét về công tác kế toán 86 2.4.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiêu thụ tại Công ty ty CP Sản xuất Thượng Mại Tân Thượng Hải 89
KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Ngành nghề kinh doanh 5
Bảng 1.2: Một số mặt hàng kinh doanh chủ yếu 11
Bảng 1.3 Đánh giá khái quát kết quả kinh doanh của đơn vị 12
Bảng 1.4 –Bảng tài khoản chi tiết bổ sung 20
Bảng 1.5 : Hệ thống báo cáo tài chính của công ty CP SX TM Tân Thượng Hải 24
Bảng 1.6 : Hệ thống báo cáo nội bộ công ty CP SX TM Tân Thượng Hải 25
Bảng 2.1: Sổ chi tiết bán hàng 36
Bảng 2.2: Sổ chi tiết chi phí bán hàng 41
Bảng 2.2: Sổ quỹ tiền mặt 72
Bảng 2.3: Sổ cái tiền mặt 74
Trang 4DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lí 7
Sơ đồ 1.2: Trình tự ghi sổ kế toán trên máy, hình thức nhật ký chung 23
Sơ đồ 1.3 : Bộ máy kế toán của công ty CP SX TM Tân Thượng Hải 26
Sơ đồ 2.1: Quy trình ghi sổ kế toán tiền lương 56
Sơ đồ 2.2: Chương trình luân chuyển chứng từ kế toán thu tiền mặt tại công ty CP SX TM Tân Thượng Hải 67
Sơ đồ 2.3 : Chương trình luân chuyển chứng từ kế toán chi tiền mặt tại công ty CP SX TM Tân Thượng Hải 68
Sơ đồ 2.4 quy trình ghi sổ kế toán vốn bằng tiền 69
Trang 5sự đổi mới về cơ chế quản lý tài chính, về chế độ hạch toán kế toán và cácluật thuế mới….
Trong nền kinh tế thị trường nói chung và trong doanh nghiệp nói riêngthì công tác kế toán đóng 1 vai trò hết sức quan trọng và không thể thiếutrong hoạt động sản xuất kinh doanh nào Để có một báo cáo tài chính chínhxác cung cấp thông tin hữu ích cho nhà quản lý và những người quan tâm, cầnphải kể đến vai trò của kiểm toán viên trong việc kiểm tra, đánh giá độ chínhxác của báo cáo tài chính Để từ đó, nhà quản lý có thể đưa ra những quyếtđịnh chính xác có lợi cho doanh nghiệp của mình cũng như thu hút được sựquan tâm của các nhà đầu tư
Đối với bất kỳ một sinh viên chuyên ngành kế toán nào, hành trangtrước khi bước vào nghề nghiệp chuyên môn của mình, cần phải có cái nhìntổng quan và một nền tảng vững chắc về công tác làm kế toán Do đó thời
Trang 6gian thực tập là điều kiện tốt để tôi có thể kết hợp giữa lý thuyết với thựchành, đây là một cơ hội để tôi có thể tiếp cận và va chạm với thực tế để khi ratrường sẽ tìm được một hướng đi tốt cho mình.
Với mong muốn được tìm hiểu thực tế công tác kế toán so với lýthuyết đã được đào tạo ở trong trường, tôi đã chọn công ty cổ phần sản xuất,thương mại Tân Thượng Hải làm cơ sở thực tập, để tiếp cận với hoạt độngkinh doanh nói chung và tìm hiểu thực tế công tác kế toán nói riêng
Trong quá trình nghiên cứu và lí luận thực tế, để hoàn thành tốt báo cáotốt nghiệp, tôi đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Hoàng ThịHương cùng các anh chị trong phòng kế toán của công ty cổ phần sản xuất,thương mại Tân Thượng Hải Tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sótnhất định trong bài báo cáo, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến củacác thầy cô trong khoa và các anh chị trong công ty để bài báo cáo của tôiđược hoàn thiện hơn
Trang 7PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT,
THƯƠNG MẠI TÂN THƯỢNG HẢI
1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần sản xuất, thương mại Tân Thượng Hải
1.1.1 Khái quát về sự hình thành
Công ty CP SX TM Tân Thượng Hải ra đời và đi vào hoạt động từ năm
2009, đặt trụ sở tại số 44, ngõ 1141/94 – Đường Giải Phóng – Quận HoàngMai – hà Nội theo giấy phép kinh doanh do Sở Kế hoạch và đầu tư Thành phố
Hà Nội cấp, có tư cách pháp nhân và con dấu riêng, được mở tài khoản ngânhàng theo các quy định của pháp luật Việt Nam đồng thời có trách nhiệm chịucác nghĩa vụ về tài chính và thuế đối với Nhà nước Việt Nam theo quy địnhhiện hành có hiệu lực tại từng thời điểm Công ty ra đời vào năm 2009, mộtnăm vật lộn đầy gian nan thử thách với hầu hết các doanh nghiệp Việt Namtrong bối cảnh kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng có nhiều diễnbiến phức tạp Vượt qua nhiều khó khăn, thách thức đến nay công ty đã hoạtđộng ổn định và không ngừng phát triển, ngày một khẳng định vị thế, nănglực cạnh tranh trên địa bàn thành phố Hà Nội và các tính lân cận Công ty
Trang 8hiện là một trong những nhà cung cấp thiết bị điện gia dụng, các mặt hàngđiện tử viễn thông uy tín dành được dự tín nhiệm của khách hàng cũng nhưcác đối tác.
Tên công ty viết bằng tiếng việt: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT,THƯƠNG MẠI TÂN THƯỢNG HẢI
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: TAN THUONG HAIPRODUCE, TRADING JOINT STOCK COMPANY
Tên công ty viết tắt: TATUHA.,JSC
Địa chỉ trụ sở chính: Số nhà 44, Ngõ 1141/94, Đường giải phóng,Phường Thịnh Liệt, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Trang 94 Bán lẻ ô tô con (loại 12 chỗ ngồi trở xuống) 4512
7 Sản xuất sản phẩm điện tử dân dụng 2640
10 Sản xuất kim loại màu và kim loại quý 2420
12 Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét 2392
15 Sẳn xuất sơn, véc ni, mực in và ma tít 2396
17 Bán buôn ô tô và xê có động cơ khác 2910
18 Đại lí ô tô và xe có động cơ khác 4511
19 Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản
phẩm khác có liên quan
4513
Nguồn: Phòng kế toán công ty Tân Thượng Hải
Trang 101.1.2 Khái quát về sự phát triển
Ngay từ khi mới thành lập, với quy mô là một công ty tư nhân nhỏ bé sốlượng thành viên ban đầu chỉ có 9 người nhưng công ty luôn luôn đặt tiêu chílợi ích của khách hàng lên hàng đầu Vì vậy mà uy tín cũng như tên tuổi củaTân Thượng Hải đã được nhiều khách hàng biết đến Sản phẩm điện tử củaTân Thượng Hải đã có mặt trong nhiều gia đình
Sau sáu năm hoạt động, nhân viên của công ty đã tăng không ngừng về
số lượng cũng như chất lượng phục vụ khách hàng Giờ đây đội ngũ nhânviên của công ty đã hơn hai mươi người và có rất nhiều cửa hàng là đại lýphân phối bán lẻ sản phẩm của Tân Thượng Hải khắp cả nước
Công ty có đội ngũ cán bộ nhân viên được đào tạo chính quy tại cáctrường đại học và cao đẳng, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao Đặc biệtđội ngũ nhân viên kinh doanh phải thường xuyên nhiên cứu tim hiểu thịtrường, gặp gỡ khách hàng và tạo mối quan hệ với khách hàng Tuy công việcvất vả và đòi hỏi có sự tìm hiểu kỳ lưỡng về đối tác nhưng đội ngũ cán bộnhân viên luôn làm viêc hêt sức mình và đã mang lại cho công ty ngày càngnhiều mối quan hệ với khách hàng Vì vậy doanh thu của công ty mỗi nămtăng lên đáng kể
Trang 11Phòng vật tư hàng hóa
1.2 Cơ cấu bộ máy quản lí của Tân Thượng Hải
*Đại hội đồng cổ đông
Là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty và toàn thể cổ đông, chế
độ và cơ chế làm việc theo quy định của luật doanh nghiệp
*Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan đạidiện cho Đại hội đồng cổ đông thực hiện các hoạt động giữa hai kỳ đại
Trang 12hội Hội đồng quản trị của Công ty cổ phẩn sản xuất, thương mại TânThượngHải gồm 3 người Hội đồng quản trị có quyền hạn và nhiệm vụsau đây:
1.Quyết định các công việc liên quan đến sự phát triển và lợi íchcủa công ty
2 Xây dựng sách lược phát triển công ty
3 Xây dựng phương án các loại cổ phần và tổng số cổ phiếu đượcphát hành
4 Quyết định niêm yết cổ phiếu trên thị trường, quyết định biện pháp huyđộng vốn
5 Quyết định phương án đầu tư
6 Quyết định biện pháp khai thác thị trường, phê chuẩn các hợp đồng có giátrị lớn
7 Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc, Phó giám đốc, Kếtoán trưởng, quyết định mức lương, phụ cấp, thưởng của các cán bộ quản
lý này
8 Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổđông…
Ban giám đốc gồm một giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng và các
bộ phận chủ quản Ban giám đốc phải chịu trách nhiệm trước hội đồng quảntrị về điều hành quản lý công ty
1 Giám đốc: là người chỉ huy trực tiếp toàn bộ bộ máy quản lý, các
bộ phận khác của công ty Giám đốc công ty là người đại diện cho mọi
Trang 13đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao:
- Quản lý hành chính hoạt động hàng ngày của công ty
- Giao nhiệm vụ cho các cán bộ và nhân viên của công ty, kiểm trađôn đốc việc thực hiện nhiệm vụ được giao
- Xây dựng các kế hoạch sản xuất và kinh doanh của công ty để hộiđồng quản trị phê duyệt
- Triển khai thực hiện kế hoạch SXKD đã được phê duyệt
- Ký kết các hợp đồng lao động với cán bộ nhân viên của công ty
- Ký các hợp đồng kinh tế trong và ngoài nước
2 Phó giám đốc:
- Giúp giám đốc trong công tác quản lý nhân sự, tài chính
- Tổ chức hoạt động hành chính - quản trị
- Quản lý kỹ thuật và chất lượng của sản phẩm
- Giúp giám đốc mạng bán hàng, thị trường tiêu thụ sản phẩm
- Kiểm soát hoạt động của mạng lưới bán hàng
- Quản lý xuất nhập vật tư, hàng hoá, sản phẩm.
3 Phòng tài chính kế toán.
- Kiểm soát hoạt động chi tiêu tài chính của ban giám đốc Công ty căn
cứ trên các quy chế, quy định, định mức chi tiêu của Công ty và dự toán chitiêu của Công ty đã được hội đồng quản trị phê duyệt
- Tổ chức việc ghi chép sổ sách, báo cáo kế hoạch theo quy định củapháp luật và quy chế của Công ty
- Tham mưu cho hội đồng quản trị trong việc lập kế hoạch chi tiêu tài chínhtrong năm
- Báo cáo về hoạt động chi tiêu tài chính và quyết toán thuế hàng nămtheo yêu cầu của cơ quan quản lí nhà nước
- Báo cáo về hoạt động chi tiêu tài chính và hiệu quả sản xuất kinh
Trang 14doanh cho ban giám đốc và hội đồng quản trị theo định kỳ hoặc bất cứ khinào yêu cầu.
- Tham mưu cho giám đốc quản lý các lĩnh vực sau:
- Công tác quản lý Vật tư, thiết bị;
- Tổng hợp, đề xuất mua vật tư;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao
1.3 Cơ cấu, đặc điểm tổ chức kinh doanh của đơn vị
1.3.1 Nội dung hoạt động kinh doanh
Danh mục hàng bán của Công ty Công ty CP Sản Xuất Thương mại Tân Thượng Hải.
Mặt hàng chủ yếu của công ty bao gồm:
Trang 15Doanh nghiệp thương mại Công ty kinh doanh nhiều mặt hàng, sau đây em xin trích một vài mặt hàng trong lĩnh vực điện tử dân dụng
Bảng 1.2: Một số mặt hàng kinh doanh chủ yếu
8 TV21X88UL Tivi sam 21 DA X 88 Utra slim
Nguồn: phòng kế toán công ty Tân Thượng Hải
Các đặc điểm sản xuất –kinh doanh của công ty Tân Thượng Hải
Trang 16Lĩnh vực kinh doanh của công ty chủ yếu tập trung vào ngành điện tử, cụthể là lĩnh vực điện tử gia dụng và điện tử viễn thông
Công ty chuyên cung cấp, phân phối, bảo hành các sản phẩm điện giadụng như quạt điện, quạt nước, điều hòa, tivi, đầu DVD, loa, âm ly của cáchãng quốc tế Sam sung, LG, Electrolux, Sony, Sanyo, Toshiba
Ngoài việc cung cấp, phân phối các sản phẩm điện gia dụng, công ty cònkinh doanh các mặt hàng điện tử viễn thông gồm: bộ thu phát wifi, bộ chiacáp, bộ thu phát kỹ thuật số, đầu MIDL, đầu blu-ray, cáp viễn thông, cápMIDI, cáp HDMI, cùng các phụ kiện điện tử gồm: chuột vi tính, bàn phím vítính, tai nghe, loa mini, lót phím, đế tản nhiệt, quạt tản nhiệt, đèn usb, ổ đĩangoài của các hãng nội địa FPT, Viettel, Viettronics, Hanel và các hãng quốc
tế JVC, Haurier, HP, Dell, Phillip, Guinness, Candy …
Do đặc thù của sản phẩm mà công ty đang phân phối là thiết bị điện giadụng và thiết bị điện tử viễn thông là mặt hàng thay đổi nhanh chóng theo xuhướng thịtrường và vòng đời nhiều sản phẩm ngắn, cạnh tranh khốc liệt dohiện nay có rất nhiều nhà cung cấp với các chính sách kinh doanh đa dạng.Căn cứ vào đặc điểm này và tình hình tiêu thụ trong từng thời kì Phòng kinhdoanh và chăm sóc khách hàng sẽ tham mưu cho Giám đốc phương hướngkinh doanh, lên kế hoạch nhập hàng về đảm bảo hàng trong kho luôn đủ đểcung ứng Sau đó tiến hành cung cấp, tiêu thụ sản phẩm.
1.4 Đánh giá khái quát kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 1.3 Đánh giá khái quát kết quả kinh doanh của đơn vị.
(đvt: đồng)
Trang 17TSNH 2.108.101.13
1
3.107.373.20
54.490.280.129
8
1.836.926.25
73.333.894.935
Nợ phải trả 550.000.000 1.405.197.92
01.627.778.622
DT thuần về bán hàng & cung
Giá vốn hàng bán 2.486.076.51
4
2.227.530.24
71.988.281.689
LN thuần từ hoạt động kinh
Trang 18Tổng LN kế toán trước thuế 296.993.768 104.371.279 371.198.342
Thu nhập bình quân 3.500.000 3.500.000 3.675.000
Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo tình
hình sử dụng lao động – phòng kế toán
Qua bảng ta có nhận xét như sau:
- Tài sản ngắn hạn của công ty năm 2015 là 4.490.280.129 đồng chiếm90,5% so với tổng tài sản, với tốc độ tăng là 114,5% tương ứng tăng1.382.906.924 đồng so với năm 2014 và tốc độ tăng 213% tương ứng2.382.178.998 đồng so với năm 2013
- Tài sản dài hạn của công ty năm 2015 là 471.393.428 đồng chiếm9,5% so với tổng tài sản, với tốc độ tăng là 349,8% tương ứng tăng336.642.456 đồng so với năm 2014 và tốc độ tăng 235,1% tương ứng tăng270.846.761đồng so với năm 2013
- Nợ phải trả của công ty năm 2014 là 1.627.778.622 đồng chiếm 32,8%
so với tổng nguồn vốn, với tốc độ tăng là 155,8% tương ứng tăng222.580.702 đồng so với năm 2014 và tốc độ tăng gần 296% tương ứng1.077.778.622 đồng so với năm 2013
- Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm 2015 là 3.333.894.935 đồngchiếm 67,2 % so với tổng nguồn vốn, với tốc độ tăng là 181,5% tương ứng
Trang 19tăng là do công ty muốn tự sản xuất loa và âm ly để bán nên đã kêu gọi thêmnguồn vốn.
- Chỉ tiêu DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2014 so vớinăm 2013 giảm 45.727.366 đồng tương ứng tốc độ giảm 2%, năm 2015 so vớinăm 2014 giảm 244.523.634 đồng tương ứng tốc độ giảm 9%
- Chỉ tiêu giá vốn hàng bán năm 2014 so với năm 2013 giảm258.546.267 đồng tương ứng tốc độ giảm 10%, năm 2015 so với năm 2014giảm 239.248.558 đồng tương ứng tốc độ giảm 11%
- Chỉ tiêu LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2014 so với năm
2013 tăng 212.818.901 đồng tương ứng tốc độ tăng 68%, năm 2015 so vớinăm 2014 giảm 5.005.076 đồng tương ứng tốc độ giảm 1% Chỉ tiêu này năm
2014 tăng mạnh so vơi năm 2013 do công ty thương lượng được giá cả đầuvào của hàng hóa, tích kiệm được chi phí giá vốn, đến năm 2015 tuy có giảmnhưng chỉ giảm nhẹ không đáng kể
- Chỉ tiêu DT hoạt động tài chính năm 2014 so với năm 2013 giảm91.553 đồng tương ứng tốc độ giảm 86%, năm 2015 so với năm 2014 tăng170.053 đồng tương ứng tốc độ tăng 1.138%
- Chỉ tiêu chi phí tài chính năm 2014 so với năm 2013 giảm 3.400.000đồng tương ứng tốc độ giảm 19%, năm 2015 so với năm 2014 giảm 3.400.000đồng tương ứng tốc độ giảm 24%
- Chỉ tiêu chi phí quản lý kinh doanh năm 2014 so với năm 2013 tăng10.865.140 tương ứng tốc độ tăng 3%, năm 2015 so với năm 2014 giảm203.017.341 đồng tương ứng tốc độ giảm 50%
- Chỉ tiêu LN thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2014 so với năm 2013giảm 191.502.310 đồng tương ứng tốc độ giảm 65%, nguyên nhân chỉ tiêunày giảm mạnh ở năm 2014 do công ty năm 2014 chưa tích kiệm được chi phíquản lý kinh doanh, là loại chi phí chiểm tỷ trọng lớn trong doanh nghiệp
Trang 20Năm 2015 so với năm 2014 tăng 201.582.318 đồng tương ứng tốc độ tăng195%, chỉ tiêu này vào năm 2015 tăng mạnh do doanh nghiệp rút kinhnghiệm từ năm 2014, sang năm 2015 doanh nghiệp đã tích kiệm được203.017.341 đồng chi phí quản lý kinh doanh so với năm 2014.
- Chỉ tiêu Lợi nhận khác năm 2014 so với năm 2013 giảm 1.120.179đồng tương ứng tốc độ giảm 58% do tốc độ giảm của doanh thu khác năm
2014 quá mạnh ở mức 65% so với tốc độ giảm của chi phí khác năm 2014 chỉ
ở mức 38%, năm 2015 so với năm 2014 tăng 44.755.255 đồng tương ứng tốc
độ tăng 487% do năm 2015 doanh nghiệp có nguồn thu nhập khác tăng mạnh1.100% trong khi chi phí chỉ tăng 487%
- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của doanh nghiệp năm 2014 so vớinăm 2013 giảm 192.622.489 tương ứng tốc độ giảm 65%, nguyên nhân dotrong năm 2014 tốc độ giảm của các khoản mục doanh thu rất mạnh trong khitốc độ giảm của các khoản mục chi phí chậm gây lãng phí cho doanh nghiệp.Năm 2015 so với năm 2014 chỉ tiêu này tăng 266.827.063 đồng tương ứng tốc
độ tăng 256%, chỉ tiêu này tăng mạnh do năm 2015 doanh nghiệp đã có biệnpháp tích kiệm các khoản mục chi phí đem lại lợi nhuận lớn hơn cho doanhnghiệp
- Mức thu nhập bình quân của lao động trong năm 2015 so với năm
2014, năm 2013 tăng 175.000 đồng do sang năm 2015 doanh nghiệp làm ănhiệu quả, việc tăng thu nhập cho người lao động giúp công ty giữ được nguồnnhân lực chủ chốt và kích thích người lao động hăng say cống hiến, gắn bóvới doanh nghiệp
Trang 21- Đồng tiền sử dụng trong hạch toán: Đồng Việt Nam (VNĐ)
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01/N cho đến hết ngày 31/12/Ntính theo năm dương lịch
- Hình thức ghi sổ kế toán: Nhật ký chung
- Phương pháp tính thuế GTGT: công ty tính thuế GTGT theo phươngpháp khấu trừ:
Cách xác định:
Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vàođược khấu trừ
Trong đó:
Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế của hàng
hóa chịu thuế bán ra x
Thuế suất thuế GTGTcủa hàng hóa đó
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty hạch toán HTK theophương pháp kê khai thường xuyên, là phương pháp theo dõi và phản ảnhthường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập – xuất – tồn hàng hóa, vật
tư trên sổ kế toán Các tài khoản kế toán HTK được dùng để phán ánh số hiện
có, tình hình biến động tăng giảm của vật tư Vì vật giá trị vật tư tồn khi trên
sổ kế toán có thể xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán Cuối kỳ kếtoán căn cứ vào số liệu kiểm kê vật tư tồn kho thực tế, so sánh đối chiếu với
số liệu tồn kho trên sổ kế toán, nếu có chênh lệch phải xác định nguyên nhân
Trang 22xuất kho trong tháng căn cứ vào giá nhập, lượng hàng tồn kho đầu tháng vànhập trong tháng để tính giá đơn vị bình quân.
- Phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho : công ty sử dụng phươngpháp thẻ song song
Tại kho : Thủ kho quản lý hiện vật, ghi trên thẻ kho Mỗi vật liệu mởmột thẻ kho Thẻ kho được đóng thành quyển là Sổ kho
Tại phòng kế toán: Kế toán có nhiệm vụ ghi cả hiện vật, giá trị trên sổchi tiết nguyên vật liệu hàng hoám mỗi vật liệu hàng hóa kế toán mở mộttrang riêng Khi nhận được PNK, PXK từ thủ kho kế toán ghi đơn giá vàthành tiền Cuối kỳ tính số tồn kho trên sổ chi tiết và đối chiếu với thẻ khocủa thủ kho
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: công ty tính khấu hao TSCĐ theophương pháp đường thẳng, áp dụng Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ban hànhchế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định, Thông tư 45/2013/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định
Theo phương pháp này, mức khấu hao cơ bản hàng năm của TSCĐ làđều nhau trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ và được xác định như sau:
MK
=
NGTTrong đó:
MK : Mức khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của TSCĐ
NG : Nguyên giá TSCĐ
T : Thời gian sử dụng TSCĐ
Tỷ lệ khấu hao hàng năm (Tk) được xác định như sau
Trang 23Chế độ chứng từ tại công ty XP SX TM Tân Thượng Hải tuân thủ theođúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của luật kế toán
và Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 của Chính Phủ,
Hệ thống chứng từ kế toán ở công ty được lập dựa trên cơ sở các phầnhành kế toán chủ yếu: Lao động tiền lương, kế toán bán hàng và công nợ phảithu, kế toán mua hàng và công nợ phải trả, kế toán vốn bằng tiền và một sốchứng từ khác theo các văn bản pháp luật ban hành Cũng như các doanhnghiệp khác hệ thống chứng từ của công ty cũng chia thành chứng từ bắt buộc
và chứng từ nội bộ Một số chứng từ đòi hỏi sự thống nhất giữa các đơn vịcủa cơ quan pháp luật (phiếu thu, phiếu chi, biên lai thu tiền, hóa đơn giá trịgia tăng), một số chứng từ được phép sửa đổi cho phù hợp với các thủ tụctrong nội bộ công ty (phiếu bàn giao, bảng chấm công, bảng thanh toán lươngthưởng, các bảng kê…)
Công ty áp dụng quy định trong chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theoquyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của bộ trưởng bộ tài chính
Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán:
- Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đồng Việt Nam (VND)
1.5.3 Hệ thống tài khoản kế toán
Công ty sản xuất, thương mại Tân Thượng Hải hiện nay đang hạch toán
kế toán theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của bộ trưởng
bộ tài chính
Ngoài ra chi nhánh còn bổ sung thêm vào hệ thống tài khoản một số tàikhoản chi tiết cho phù hợp với tinh hình hoạt động, gọn nhẹ cho công tác kếtoán.Chi tiết cho tài khoản phải thu khách hàng, phải trả nhà cung cấp và chitiết tài khoản phải thu, phải trả nội bộ Cụ thể các tài khoản đó được bổ sungthêm theo bảng sau:
Trang 25Bảng 1.4 –Bảng tài khoản chi tiết bổ sung
ST
T
11 Phải thu siêu thị điện máy gia đình 131GĐ
15 Siêu thị điện máy media mart Thanh Hóa 131TT
16 Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ SAM 331S
17 Công ty TNHH đầu tư Thương Mại Dịch Vụ Phúc Lê 331PL
20 Công ty TNHH vận tải và TM Thăng Long-Hà Nội 331TL
(Nguồn: phòng tài chính kế toán công ty Cổ phần Sản Xuất, thương mại Tân
Thượng Hải cung cấp)
Trên đây là hệ thống tài khoản chi tiết bổ xung về tài khoản phải thu,phải tra khách hàng cơ bản, là những khách hàng lớn của công ty trong nhiềunăm Các tài khoản chi tiết được bộ phận kế toán đề xuất và thông qua quyếtđịnh của quản lý và giám đốc Khi các khách hàng hoặc nhà cung cấp quenthuộc vì lý do nào đó không còn giao dịch với công ty thì số hiệu tài khoảntương ứng cũng xóa bỏ Trường hợp công ty cung cấp hàng hóa và dịch vụcho một công trình xây dựng, dự án lắp đặt trong thời gian dài Trong thờigian đó khách hàng này trở thành quen thuộc với công ty và các giao dịch với
Trang 26khách hàng được chi tiết bởi một tài khoản chi tiết, nhưng sau đó công trìnhhoàn thành thì các giao dịch cũng không còn nữa và tài khoản chi tiết gắn vớikhách hàng được xóa bỏ
kế toán sử dụng ở doanh nghiệp Sổ nhật ký phản ánh đầy dủ các nội dungsau:
- Ngày, tháng ghi sổ
- Số hiệu và ngày tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ
- Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
- Số tiền của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
Trang 27Sổ cái : dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng thời kỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán được quyđịnh trong hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định 48 Số hiệu kế toán trên
sổ cái phản ánh tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quảhoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Sổ cái phản ánh đầy đủ cácnội dung sau:
- Ngày, tháng ghi sổ
- Số hiệu và ngày tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ
- Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
- Số tiền của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ghi vào bên nợ hoặcbên có của các tài khoản
b) Sổ kế toán chi tiết
Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến đối tượng kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý Số liệutrên sổ kế toán chi tiết thông tin phục vụ cho việc quản lý từng loại tài sản,nguồn vốn, doanh thu, chi phí chưa được phản ánh trên sổ nhật ký và sổ cái
Trang 28Phần mềm kế toán Trên máy vi tínhPhó giám đốc
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối nămĐối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 1.2: Trình tự ghi sổ kế toán trên máy, hình thức nhật ký chung
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ phát sinh kế toán ghi số liệu vào
sổ Nhật ký chung đồng thời ghi sổ liệu liên quan vào các sổ, thẻ chi tiết tươngứng Sau đó, căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào các TKphù hợp trên Sổ cái Cuối tháng, quý, năm cộng các số liệu trên Sổ cái, tính số
dư để lập Bảng cân đối số phát sinh Các số liệu trên sổ kế toán chi tiết cũngđược tổng hợp để lập ra bảng tổng hợp chi tiết Các số liệu trên sau khi kiểmtra thấy khớp đúng sẽ được dử dụng để lập các báo cáo kế toán
Trang 29a, Hệ thống báo cáo tài chính
Bảng 1.5 : Hệ thống báo cáo tài chính của công ty CP SX TM Tân
Thượng Hải
Bảng cân đối kế toán Năm Kế toán trưởng - Chi cục Thuế Quận
Hoàng Mai
- Phòng Thống kê QuậnHoàng Mai
- Sở Kế Hoạch Đầu TưThành Phố Hà Nội
Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh
Năm Kế toán trưởng
Báo cáo lưu chuyển tiền
tệ (theo phương pháp
trực tiếp)
Năm Kế toán trưởng
Bảng cân đối tài khoản Năm Kế toán trưởng
Báo cáo tình hình sử
Trang 30b, Hệ thống báo cáo nội bộ
Bảng 1.6 : Hệ thống báo cáo nội bộ công ty CP SX TM Tân Thượng Hải
Báo cáo chi tiết tình hình
công nợ
Tháng,Quý,Năm
Kế toán muabán hàng hóa
- Giám đốc
- Phòng kế toán
- Phòng kinh doanhBáo cáo tăng trưởng bán
hàng
Tháng,Quý,Năm
Phòng kinhdoanh
- Giám đốc
- Phòng kinh doanh
Báo cáo doanh thu Tháng,
Quý,Năm
Kế toán muabán hàng hóa
- Giám đốc
- Hội đồng quản trị
- Phòng kế toán
- Phòng kinh doanhBáo cáo khả năng sinh
lời ngành hàng
Tháng,Quý,Năm
Phòng kinhdoanh
- Giám đốc
- Hội đồng quản trị
- Phòng kế toán
- Phòng kinh doanhBáo cáo hoạt động sản
xuất kinh doanh nội bộ
Quý,Năm
Kế toán trưởng - Giám đốc
- Hội đồng quản trị
- Phòng kế toánBáo cáo tổng hợp chi tiết
Trang 31Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán – Kiểm toán
Bộ phận kế toán của công ty là một bộ phận rất quan trọng vì bộ phận
kế toán có chức năng tổ chức, thu thập, xử lý, tổng hợp các thông tin tài chính
phục vụ cho các quyết định quản lý, đường hướng phát triển của chính bản
thân doanh nghiệp và cung cấp các thông tin cần thiết cho các chủ thể khác có
liên quan Công ty CP SX TM Tân Thượng Hải có quy mô vừa và nhỏ nên bộ
phận kế toán cũng khá đơn giản Phòng Tài chính kế toán hiện có 4 người, với
Kế toán trưởng có trình độ Đại học, Kế toán tổng hợp có trình độ Đại học, Kế
toán mua bán hàng hóa có trình độ Cao đẳng, Thủ quỹ có trình độ Trung cấp
Hiện công ty chưa thành lập công đoàn
Sơ đồ 1.3 : Bộ máy kế toán của công ty CP SX TM Tân Thượng Hải
+ Kế toán trưởng :
- Tổ chức hệ thống kế toán của doanh nghiệp để tiến hàng ghi chép, hạch
toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động kinh doanh của công ty,
trên cơ sở không ngừng cải tiến tổ chức bộ máy và tuân thủ pháp lệnh kế toán
thống kê
- Thiết lập đầy đủ và gửi đúng kì hạn các báo cáo kế toán, thống kế và
quyết toán theo quy định của nhà nước
- Hoạch định, tổ chức, kiểm tra, duy trì và đổi mới theo hướng hiệu quả
các nghiệp vụ kế toán
Trang 32- Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tàichính, kế toán do nhà nước ban hành cho các cấp thừa hành thuộc hệ thống kếtoán.
- Kiểm tra sự cân đối giữa số liệu kế toán chi tết và tổng hợp
- Kiểm tra số dư cuối kỳ có hợp lý và khớp đúng với các báo cáo chi tiết
- Lập báo cáo tài chính và các báo cáo giải trình chi tiết
- Kiểm tra việc bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán
- Thực hiện quản lý hoạt động tài chính của doanh nghiệp
- Chỉ đạo trực tiếp trong việc phân công kế toán viên
- Tham mưu cho giám đốc trong công tác hoạch định chiến lược về tàichính, trong việc phân tích tình hình kinh tế – tài chính của công ty và kiểmsoát tài chính doanh nghiệp
- Tiến hành ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến nguồnvốn chủ sở hữu, TSCĐ
- Tiến hành theo dõi, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quanđến thuế và các khoản phải nộp nhà nước:
Trực tiếp làm việc với cơ quan thuế khi có phát sinh
Kiểm tra đối chiếu hóa đơn GTGT với bảng kê thuế đầu vào, bảng kêthuế đầu ra của công ty
Hàng tháng lập báo cáo tổng hợp thuế GTGT đầu vào, báo cáo tổnghợp thuế GTGT đầu ra
Theo dõi, báo cáo tình hình nộp ngân sách, tồn đọng ngân sách, hoànthuế nếu có của công ty Lập hồ sơ hoàn thuế khi có phát sinh
Trang 33Kiểm tra đối chiếu biên bản trả, nhận hàng để điều chỉnh doanh thu báocáo thuế kịp thời khi có phát sinh.
- Báo cáo tình hình thực hiện pháp lệnh kế toán cũng như công tác kếtoán của đơn vị cho giám đốc theo yêu cầu thường xuyên hoặc đột xuất
Theo dõi các khoản tạm ứng
Đối chiếu kiểm tra tồn quỹ tiền mặt với thủ quỹ, đối chiếu kiểm tra tồntại ngân hàng với ngân hàng
Lập hợp đồng huy động vốn Báo số dư huy động vốn theo định kỳhoặc đột xuất theo yêu cầu của cấp trên Tính lãi vay huy động vốn theo từngđối tượng và thông báo điều chỉnh lãi suất huy động vốn khi có phát sinh
Lập phiếu nộp ngân sách – ngân hàng khi có yêu cầu của trưởng phòng
Nhận chứng từ (bản sao hóa đơn, phiếu nhập kho … ) để thanh toán
- Thực hiện việc ghi chép, theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liênquan đến công nợ phải thu, công nợ phải trả:
Ghi chép, theo dõi công nợ phải thu, công nợ phải trả chi tiết theo từngđối tượng cụ thể
Lập lịch thanh toán công nợ đối với khách hàng
Tính toán số công nợ phát sinh hàng tháng, lập giấy thông báo thanhtoán công nợ hàng tháng cho khách hàng từ 05 đến ngày 15 hàng tháng, ngày
25 tháng sau đối chiếu tình hình công nợ với khách hàng
Chủ động nhắc nhở khách hàng thanh toán công nợ
Trang 34Đề xuất biện pháp thu hồi công nợ hiệu quả và thực hiện khi được kếtoán trưởng duyệt.
- Thực hiện ghi chép, theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quanđến tiền lương phải trả người lao động và các khoản trích theo lương
Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có và sựbiến động về số lượng và chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian laođộng và kết quả lao động
Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chế độ và các khoản tiền lương,thưởng và các khoản trợ cấp phải trả NLĐ
Thực hiện việc kiểm tra tình hình chấp hành các chính sách, chế độ vềlao động, tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN Kiểm tra tình hình sử dụng quỹtiền lương, quỹ BHXH, BHYT, BHTN
Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương,khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, BHTN vào chi phí sản xuất kinhdoanh
Lập báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN thuộcphạm vi trách nhiệm của kế toán
+ Kế toán mua bán hàng hóa:
- Lập chứng từ nhập, xuất, chi phí mua hàng
- Lập hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT khi tiêu thụ sản phẩm
- Lập bảng tổng hợp hàng hóa mua vào chi tiết theo hóa đơn nộp cho kếtoán trưởng
- Đóng chứng từ theo nghiệp vụ phát sinh, số thứ tự, thời gian, lưu trữ và
Trang 35- Lập các báo cáo tổng hợp, báo cáo chi tiết về tình hình nhập, xuất, tồnkho định kì hàng tháng hoặc đột xuất theo yêu cầu cấp trên.
- Thường xuyên đối chiếu với ghi chép của thủ kho, kiểm tra tình hìnhsắp xếp hàng hóa vật tư, tình trạng hàng hóa vật tư trong kho
- Trực tiếp tham gia kiểm đếm số lượng hàng nhập kho, xuất kho cùngthủ kho, bên giao, bên nhập nếu hàng nhập kho, xuất kho có giá trị lớn hoặckhi có yêu cầu của cấp trên
- Tham gia công tác kiểm kê định kì (hoặc đột xuất) Chịu trách nhiệmlập biên bản kiểm kê, biên bản đề xuất xử lý nếu có chênh lệch giữa sổ sách
và thực tế
- Thực hiện công việc giao ca với các nhân viên bán háng trong công ty.+ Thủ quỹ:
- Nhiệm vụ thu – chi tiền mặt:
Mọi khoản thu chi phát dinh phải được thực hiện đúng quy định phátluật, quy định công ty, quỹ tiền mặt và có chứng từ
Khi nhận được Phiếu thu, Phiếu chi (do kế toán tổng hợp lập) kèm theochứng từ gốc, thủ quỹ có trách nhiệm:
Kiểm tra số tiền trên Phiếu thu, Phiếu chi với chứng từ gốc
Kiểm tra nội dung ghi trên Phiếu thu, Phiếu chi có phù hợp với chứng
từ gốc Kiểm tra ngày tháng lập Phiếu thu, Phiếu chi và chữ ký của người cóthẩm quyền
Kiểm tra số tiền thu vào hoặc chi ra chính xác để nhập hoặc xuất quỹtiền mặt
Chi người nộp tiền hoặc người nhận tiền ký vào Phiếu thu, Phiếu chi.Thủ quỹ ký vào Phiếu thu hoặc Phiếu chi và giao cho người nộp tiền hoặcngười nhận tiền 1 liên Thủ quỹ căn cứ vào Phiếu thu hoặc Phiếu chi ghi vào
sổ quỹ tiền mặt
Trang 36- Nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt:
Tiền mặt tồn quỹ được thủ quỹ lưu giữ tại két, không được để ở nhiềunơi hoặc mang ra khỏi công ty, không để tiền của cá nhân vào két
Tiền mặt tồn quỹ phải được sắp xếp theo loại tiền và được kiểm tracuối ngày Cuối ngày thủ quỹ in sổ quỹ trên máy và lấy đầy đủ chữ ký củangười lập, thủ quỹ, kế toán trưởng
Hàng tuần, kế toán tổng hợp cùng thủ quỹ kiểm kê quỹ tiền mặt và đốichiếu sổ sách
- Do tính chất công việc của thủ quỹ luôn phải có mặt tại trụ sở công tynên công ty đã bố trí thủ quỹ kiêm nhiệm các công việc: tổ chức quản lý hànhchính văn phòng, văn thư lưu trữ, lễ tân
Trang 37PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT, THƯƠNG MẠI
TÂN THƯỢNG HẢI2.1 Kế toán tiêu thụ, bán hàng và xác định kết quả
2.1.1.Các phương pháp bán hàng của công ty Tân Thượng Hải
Phương pháp bán hàng của một doanh nghiệp là vô cùng quan trọng đến doanh thu và lợi nhuận của công ty vì vậy mà công ty Tân Thượng Hải sử dụng các phương pháp bán hàng:
Phương pháp bán buôn:
Bán buôn là việc bán sản phẩm của doanh nghiệp cho các doanh nghiệpkhác, các cửa hàng, đại lý… Với số lượng lớn để các đơn vị tiếp tục bán chocác tổ chức khác hay phục vụ cho việc khác nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế
+ Có 2 phương thức bán buôn:
- Bán buôn qua kho: Công ty xuất và giao hàng trực tiếp cho người mua
hàng do bên mua hoặc ủy nhiệm trực tiếp nhận hàng Hàng hóa khi bánchuyển qua kho Công ty xuất hàng từ kho chuyển cho người mua phương tiện
tự có hoặc thuê ngoài, hàng hóa chuyển đi vẫn thuộc quyền sở hữu của Công
ty khi người mua xác nhận đã nhận được hàng hoặc chấp nhận thanh toán thìhàng bán mới chuyển quyền sở hữu và tiêu thụ
- Bán buôn không qua kho: Công ty mua hàng bên nhà cung cấp rồi
chuyển trực tiếp cho bên mua Số hàng gửi đi vẫn thuộc quyền kiểm soát củabên bán, khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì lợi ích vàrủi ro và đồng thời bên bán ghi nhận doanh thu
Trang 38 Phương pháp bán lẻ:
Bán lẻ là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng nhắm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cá nhân và bộ phận nhu cầu kinh tế tập thể Số lần tiêu thụ của mỗi lần bán thương nhỏ có nhiều phương thức bán lẻ:
- Phương thức bán lẻ trực tiếp
- Phương thức bán hàng đại lý (ký gửi)
- Phương thức bán hàng trả góp, trả chậm
Phương pháp bán hàng trực tuyến:
Với phát triển của công nghệ thông tin ngày càng sâu rộng tới đời sống hiện
nay, khách hàng sẽ đặt hàng qua webside và gửi đơn đặt hàng online sau đó
bộ phận kinh doanh sẽ liên lạc với khách hàng trong vòng 24h
Với những phương thức bán hàng đó, có rất nhiều hình thức thanh toán nhưngCông ty đã và đang áp dụng 2 phương thức thanh toán chính:
-Thanh toán bằng tiền mặt: Theo phương thức này, việc chuyển giáo
quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng và việc thu tiềnđược thực hiện đồng thời và người bán sẽ nhận được ngay số tiền mặt tươngứng với số hàng hóa mà mình đã bán
-Thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng: Đối với những mặt đơn hàng có
giá trị trên 20 triệu đồng bắt buộc thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng, trênhợp đồng mua bán hai bên quy định hình thức thanh toán bằng tiền gửi ngânhàng
2.1.2 Phương pháp xác định gía vốn hàng bán của công ty Tân Thượng Hải.
Trang 39Tài khoản sử dụng: TK 632 – giá vốn hàng bán Dùng để phản ánh trị giáhàng xuất bán trong kỳ.
Kết cấu TK 632:
Bên nợ : trị giá vốn của hàng hóa đã cung cấp theo từng hóa đơn
Trị giá vốn cuẩ hàng hóa xuất bán trong kỳ
Bên có: giá trị hàng hóa xuất bán nhưng chưa xác nhận và tiêu thụ
Kết chuyển giá vốn vào bên Nợ TK 911- xác định kết quả kinh doanh
TK 632 không có số dư cuối kì
Tại Công ty hiện nay áp dụng giá bình quân gia quyền cả kỳ cho từng loại hàng hoá
Giá vốn hàng bán được công ty sử dụng theo phương pháp bình quân giaquyền
Căn cứ phiếu xuất kho của HĐ GTGT kế toán lên sổ NKC với khoản mục giávốn hàng bán và doanh thu Sau đó, với phần mềm kế toán máy, các điềukhoản sẽ được tự động và lên các sổ chi tiết và sổ tổng hợp 632
Doanh thu bán lẻ = Số lượng hàng hóa a x Giá bán lẻ hàng hóa a
Doanh thu bán buôn = Số lượng hàng hóa a x Giá bán hàng hóa a
Doanh thu bán hàng online = Số lượng hàng hóa a x Giá bán hàng hóa a
Trang 40Công ty CP Sản xuất và Thương mại Tân Thượng Hải áp dụng tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ.
Hàng ngày, kế toán nhận và căn cứ vào hóa đơn tiến hàng hạch toán chitiết cho từng mặt hàng
Ví dụ 1: Ngày 2/1/2016 xuất hàng bán cho siêu thị điện máy HC Vĩnh Phúc hình thức thanh toán chuyển khoản
15 chiếc Tivi Eled HD 32 ink đơn giá 4.500.000
15 chiếc tivi Eled HD 42ink đơn giá 6.500.000
15 chiếc tivi LCD HD 32 ink đơn giá 4.500.000
15 chiếc tivi LCD HD 42 ink đơn giá 6.500.000
-Kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 112 363.000.000
Có TK 511 330.000.000
Có TK 3331 33.000.000Các nghiệp vụ phát sinh kế toán sử dụng các hóa đơn GTGT và ghi vòa các sổ
kế toán liên quan Hóa đơn là căn cứ để người bán ghi nhận doanh thu vào các
sổ kế toán liên quan Hoá đơn (GTGT) của đơn vị được lập thành 3 liên:
- Liên 1: Lưu tại gốc
- Liên 2: Giao cho khách
- Liên 3: Giao cho kế toán theo dõi