MỤC LỤC Trang 1. MỞ ĐẦU 2 1.1. Lý do chọn đề tài. 2 1.2. Mục đích nghiên cứu. 2 1.3. Đối tượng nghiên cứu. 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu. 3 1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu. 3 2. NỘI DUNG 4 2.1. Cơ sở lí luận của vấn đề 4 2.1.1. Về mặt lí luận 4 2.1.2. Về mặt thực tiễn 4 2.2. Thực trạng của vấn đề. 4 2.2.1. Thuận lợi 4 2.2.2. Khó khăn. 5 2.3. Mục đích yêu câu 6 2.3.1. Các biện pháp để tiến hành giải quyết vấn đề. 7 2.3.2. Phương pháp sử dụng tranh ảnh 7 2.3.3. Phương pháp nghe nhạc 10 2.3.4. Phương pháp kể chuyện 11 2.3.5. Phương pháp thực hành – luyện tập 12 2.3.6. Phương pháp dùng lời 13 2.3.7. Phối hợp chặt chẽ các phương pháp trong tiết dạy 13 2.4. Kết quả đạt được 15 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 3.1. Kết luận 16 3.2. Kiến nghị 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 1. MỞ ĐẦU 1.1.Lí do chọn đề tài: Âm nhạc là một trong những phương tiện hiệu quả để thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh. Thông qua những phương tiện của nghệ thuật âm nhạc để bồi dưỡng khả năng nhận thức, phát triển tư duy sáng tạo, góp phần quan trọng trong việc hình thành nhân cách toàn diện của con người mới: ĐứcTríThểMĩ. Nhưng với cơ sở vật chất kĩ thuật còn nghèo nàn, thiết bị dạy học môn âm nhạc ở các trường THCS còn quá ít, trong khi muốn dạy được tốt phân môn ÂNTT đòi hỏi cần rất nhiều yếu tố như: đàn, băng đĩa nhạc, máy nghe, hình ảnh các nhạc sĩ, một số tác phẩm tiêu biểu …vv. Dẫn đến tiết học sơ sài, qua loa, thậm chí là dạy chay. Thêm vào đó học sinh chỉ thích học hát chứ chưa thấy được tầm quan trọng của phân môn âm nhạc thường thức. Vì vậy vấn đề đặt ra là làm sao để tạo hứng thú cho các em yêu thích những tiết có phần âm nhạc thường thức,tránh dẫn đến tình trạng tiết học nhàm chán, học sinh không hiểu nắm được nội dung của bài học. Chính vì vậy tôi chọn đề tài: phương pháp để dạy và học tốt phân môn Âm nhạc thường thức trong trường THCS. 1.2.Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu chương trình phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS. Tìm hiểu các phương pháp dạy học tích cực. Nắm bắt được khả năng kiến thức và mức độ tiếp thu nhận biết của học sinh. Ứng dụng đồ dùng dạy học, công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Âm nhạc thường thức. Đưa ra những đề xuất về việc nâng cao hiệu quả trong việc giảng dạy môn âm nhạc, đặc biệt là phân môn Âm nhạc thường thức. 1.3.Đối tượng nghiên cứu: Tất cả học sinh khối 6, 7, 8, 9 tại trường THCS Nâm N’Đỉr xã Nâm N’Đir – Krông Nô. Ứng dụng trong tất cả các dạng bài có phân môn Âm nhạc thường thức. 1.4.Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát: Thu thập thông tin liên quan đến đề tài ( Các em học sinh trong lớp học và các khối. Phương pháp điều tra: Tìm hiểu các em học sinh có liên quan đến đề tài. Học sinh có thích thú tiếp thu kiên thức bài học và thích phân môn âm nhạc thường thức hay không? đã học và tiếp thu như thế nào? Mức độ thành công và bài học rút ra như thế nào? Phương pháp tổng hợp tài liệu: Là phương pháp thu thập thông tin dựa trên những câu trả lời trong các tiết học và nội dung của bài học. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Là phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn tại trường, đem lý luận áp dụng vào thực tiễn để giúp cho công tác giảng dạy phân môn âm nhạc thường thức và bộ môn âm nhạc ngày càng tốt hơn. 1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Phương pháp để dạy và học tốt phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS. Từ năm học 2014 2015 đến năm học 2015 – 2016. 2. NỘI DUNG: 2.1. Cơ sở lí luận của vấn đề: 2.1.1 Về mặt lí luận: Để phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh và để giờ học âm nhạc thường thức đạt kết quả tốt cần đổi mới và áp dụng một số phương pháp dạy học tích cực tạo hứng thú cho học sinh, cụ thể: việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, sử dụng thành thạo đồ dung dạy học, tư liệu bài học sinh động, cuốn hút sự say mê hứng thú của học sinh vào môn học. 2.1.2. Về mặt thực tiễn: Trên cơ sở mục tiêu cụ thể của phân môn âm nhạc thường thức cấp THCS đã xác định ở trên, Kết hợp tình hình thực tế giảng dạy bộ môn âm nhạc ở cơ sở trường học, các điều kiện thiết yếu phục vụ cho công tác giảng dạy (cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học, phương tiện nghe nhìn…..) và trình độ dân trí ở địa phương trên địa bàn trường đóng. Đòi hỏi người giáo viên giảng dạy phải linh hoạt, sáng tạo, chủ động, phối hợp hài hòa giữa các nhóm phương pháp giảng dạy để hoàn thành bài giảng một cách hiệu quả nhất. Giúp học sinh có nhận thức sâu sắc về phân môn âm nhạc thường thức và có dấu ấn tạo được khung chương trình cần giới thiệu: Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu; một số loại nhạc cụ dân tộc và nhạc cụ phương tây; sơ lược về dân ca Việt Nam; Đôi nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam …v…v. Vì vậy việc dạy phân môn âm nhạc thường thức ở trường THCS làm cho các em yêu thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành cho các em học sinh tâm hồn trong sáng, có thị yếu âm nhạc lành mạnh, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm sống vui tươi tạo điều kiện để các em hoàn chỉnh và cân đối về tâm hồn, trí tuệ và thể chất làm phong phú tình cảm của lứa tuổi học trò.
Trang 1- Âm nhạc là một trong những phương tiện hiệu quả để thực hiệnnhiệm vụ giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Thông qua nhữngphương tiện của nghệ thuật âm nhạc để bồi dưỡng khả năng nhận thức, pháttriển tư duy sáng tạo, góp phần quan trọng trong việc hình thành nhân cách
Trang 2- Nhưng với cơ sở vật chất kĩ thuật còn nghèo nàn, thiết bị dạy họcmôn âm nhạc ở các trường THCS còn quá ít, trong khi muốn dạy được tốtphân môn ÂNTT đòi hỏi cần rất nhiều yếu tố như: đàn, băng đĩa nhạc, máynghe, hình ảnh các nhạc sĩ, một số tác phẩm tiêu biểu …vv Dẫn đến tiết học
sơ sài, qua loa, thậm chí là dạy chay
- Thêm vào đó học sinh chỉ thích học hát chứ chưa thấy được tầmquan trọng của phân môn âm nhạc thường thức Vì vậy vấn đề đặt ra là làmsao để tạo hứng thú cho các em yêu thích những tiết có phần âm nhạc thườngthức,tránh dẫn đến tình trạng tiết học nhàm chán, học sinh không hiểu nắmđược nội dung của bài học
Chính vì vậy tôi chọn đề tài: phương pháp để dạy và học tốt phân môn
Âm nhạc thường thức trong trường THCS
1.2.Mục đích nghiên cứu:
- Tìm hiểu chương trình phân môn Âm nhạc thường thức ở trườngTHCS
- Tìm hiểu các phương pháp dạy học tích cực
- Nắm bắt được khả năng kiến thức và mức độ tiếp thu nhận biết củahọc sinh
- Ứng dụng đồ dùng dạy học, công nghệ thông tin trong giảng dạyphân môn Âm nhạc thường thức
- Đưa ra những đề xuất về việc nâng cao hiệu quả trong việc giảng dạymôn âm nhạc, đặc biệt là phân môn Âm nhạc thường thức
1.3.Đối tượng nghiên cứu:
- Tất cả học sinh khối 6, 7, 8, 9 tại trường THCS Nâm N’Đỉr
xã Nâm N’Đir – Krông Nô
- Ứng dụng trong tất cả các dạng bài có phân môn Âm nhạc thườngthức
1.4.Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp quan sát: Thu thập thông tin liên quan đến đề tài ( Các
Trang 3em học sinh trong lớp học và các khối.
- Phương pháp điều tra: Tìm hiểu các em học sinh có liên quan đến đềtài Học sinh có thích thú tiếp thu kiên thức bài học và thích phân môn âmnhạc thường thức hay không? đã học và tiếp thu như thế nào? Mức độ thànhcông và bài học rút ra như thế nào?
- Phương pháp tổng hợp tài liệu: Là phương pháp thu thập thông tindựa trên những câu trả lời trong các tiết học và nội dung của bài học
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Là phương pháp kết hợp lý luậnvới thực tiễn tại trường, đem lý luận áp dụng vào thực tiễn để giúp cho côngtác giảng dạy phân môn âm nhạc thường thức và bộ môn âm nhạc ngày càngtốt hơn
1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Phương pháp để dạy và học tốt phân môn Âm nhạc thường thức ởtrường THCS Từ năm học 2014 - 2015 đến năm học 2015 – 2016
Trang 4tư liệu bài học sinh động, cuốn hút sự say mê hứng thú của học sinh vào mônhọc.
2.1.2 Về mặt thực tiễn:
- Trên cơ sở mục tiêu cụ thể của phân môn âm nhạc thường thức cấpTHCS đã xác định ở trên, Kết hợp tình hình thực tế giảng dạy bộ môn âmnhạc ở cơ sở trường học, các điều kiện thiết yếu phục vụ cho công tác giảngdạy (cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học, phương tiện nghenhìn… ) và trình độ dân trí ở địa phương trên địa bàn trường đóng Đòi hỏingười giáo viên giảng dạy phải linh hoạt, sáng tạo, chủ động, phối hợp hàihòa giữa các nhóm phương pháp giảng dạy để hoàn thành bài giảng một cáchhiệu quả nhất Giúp học sinh có nhận thức sâu sắc về phân môn âm nhạcthường thức và có dấu ấn tạo được khung chương trình cần giới thiệu: Giớithiệu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu; một số loại nhạc cụ dân tộc và nhạc
cụ phương tây; sơ lược về dân ca Việt Nam; Đôi nét về âm nhạc thiếu nhiViệt Nam …v…v Vì vậy việc dạy phân môn âm nhạc thường thức ở trườngTHCS làm cho các em yêu thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành cho các emhọc sinh tâm hồn trong sáng, có thị yếu âm nhạc lành mạnh, lòng khát khaosáng tạo, giàu tình cảm sống vui tươi tạo điều kiện để các em hoàn chỉnh vàcân đối về tâm hồn, trí tuệ và thể chất làm phong phú tình cảm của lứa tuổihọc trò
2.2.Thực trạng của vấn đề:
2.2.1 Thuận lợi:
- Học sinh phần lớn là người dân tộc Dao, lại ở nông thôn nên các emngoan hiền, thật thà lại cũng thích học môn Âm nhạc Và đây là một môn dễđem lại cho các em những cung bậc tình cảm khác nhau, giúp các em thêmyêu mến mái trường, thầy cô giáo, bạn bè và yêu quý cuộc sống, giải toả tâm
lý căng thẳng sau những giờ học các môn khác có nhiều áp lực
- Nhà trường và BGH luôn quan tâm thường xuyên đến việc dạy vàhọc Thường xuyên tổ chức các hoạt động Văn nghệ lồng ghép trong các hoạtđộng của nhà trường và các tổ chức khác
Trang 5- Nhà trường kết nối mạng Internet để giáo viên và học sinh có điềukiện tìm tòi các tư liệu giáo dục nhằm phục vụ cho việc dạy và học.
- Giáo viên được dạy đúng chuyên môn đã được đào tạo, được học sinhyêu thích bộ môn Âm nhạc, được tìm tòi nghiên cứu những phương pháp mới
để giờ dạy đạt kết quả tốt
2.2.2 Khó khăn:
- Trường THCS Nâm N’đir cơ sở vật chất chưa đầy đủ Xã còn nhiềukhó khăn còn nhiều học sinh có hoàn cảnh nghèo, đa phần là học sinh ngườidân tộc là nhiều, bố mẹ các em chủ yếu làm nghề nông nên việc quan tâm đếnviệc học của con cái chưa thực sự tốt, còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí cònthấp, đường xá đi lại còn khó khăn và xa trường Có nhiều học sinh Thuộc hộnghèo, có khi còn chưa đủ điều kiện chứ đừng nói đến việc các em được tạođiều kiện về trang thiết bị phục vụ cho việc học, nhất là đối với môn học mìnhyêu thích Do nhiều yếu tố tác động nên các em chưa được làm quen với phânmôn âm nhạc thường thức ở cấp dưới đến khi lên lớp trên các em cảm thấy bỡngỡ với phân môn này, nhiều tiết dạy giáo viên chưa thật sự tìm tòi hết kiếnthức cho tiết dạy nội dung bài dạy còn khô khan chưa thật sự sinh động và thuhút học sinh Phần nữa là vì các bậc phụ huynh cho rằng Âm nhạc là môn phụnên thích thì học cho vui không thì thôi, chỉ nên chú trọng vào những mônchính như: Văn,Toán,Anh văn….v…v
- Trường cơ sở vật chất còn thiếu, thiết bị dạy học còn thiếu, chưa cótranh ảnh, để phục vụ cho việc giảng dạy
- Tư liệu và sách tham khảo cho bộ môn hầu như chưa có, tất cả giáoviên phải tự tìm, tự sưu tầm dẫn đến mất nhiều thời gian ảnh hưởng đến giờdạy Bên cạnh đó giờ dạy âm nhạc còn quá ít (1tiết/tuần/lớp) dẫn đến hiệu quả
và chất lượng bộ môn chưa cao
* Số liệu thống kê:
Đầu năm học 2014-2015 , tôi đã tiến hành điều tra khảo sát chất lượngmôn âm nhạc của học sinh các khối trong trường THCS Nâm N’Đir Kết quảđạt được như sau:
Trang 6Vậy để làm tốt vai trò truyền đạt, điều khiển trong dạy học người giáo viêncần sử dụng phương pháp dạy học như thế nào để phát huy được tính tích cực,chủ động sáng tạo của học sinh Và để có giờ học đạt kết quả tốt giáo viên cầnkết hợp các phương pháp dạy học khác nhau cho phù hợp với từng hoàn cảnhtừng đối tượng Sau đây là một vài phương pháp đã được vận dụng và bướcđầu đã có kết quả.
2.3.1.Các biện pháp để tiến hành giải quyết vấn đề:
Phương pháp là gì? Nói chung, người ta hiểu phương pháp là “cáchthức”, là “con đường”, là “cách đi”, “phương sách”, “phương thức” để giảiquyết một vấn đề đặt ra Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về phương pháp,nhưng đều chung một ý lớn: Đó là cách thức đạt đến mục đích, mục tiêu giảiquyết một công việc, học tập tìm hiểu một vấn đề
Trang 7Dạy học là một công việc, do vậy cần phải có phương pháp Các nhà líluận giáo dục thường nói: “Phương pháp dạy học là một trong những yếu tốquan trọng của quá trình dạy học” Thực vậy, cùng một nội dung nhưng họcsinh học tập hứng thú, say mê, tích cực hoặc uể oải, chán nản là do phươngpháp dạy học Có bài dạy để lại ấn tượng sâu sắc và khơi dậy ở học sinhnhững sáng tạo, tiếp thu và ngược lại Đó cũng là do phương pháp.
Nội dung dạy học âm nhạc cơ bản đã được quy định trong chương trình
và sách giáo khoa, còn phương pháp dạy học lại phụ thuộc vào khả năng củathầy cô và các điều kiện dạy học cụ thể
Trong phương pháp dạy học âm nhạc nói chung và trong phương phápdạy phân môn Âm nhạc thường thức nói riêng cũng vẫn còn nhiều vấn đềđang được trao đổi Bởi vậy, khi học tập nghiên cứu về phương pháp cần hếtsức tránh xu hướng “tuyệt đối hóa” Đây chỉ là một vài phương pháp mà tôicho rằng sẽ đem lại sự đổi mới môn học
Trang 8
Sáo Trống cơm
Trang 9
Đàn bầu Cồng- Chiêng
Đàn đá Đàn tranh
Đàn Nhị
Nói cách khác phương pháp này giúp học sinh hình thành mẫu tư duy qua đó phát triển trí tuệ, đặc điểm nổi bật cơ bản của phương pháp này là thông báo tái hiện có tính chất diễn giải nội dung bài học và tính chất tái hiện sau khi lĩnh hội của học sinh
Trang 10Trong giảng dạy môn âm nhạc ngoài phương pháp sử dụng tranh ảnhcòn cần rèn cho học sinh kĩ năng nghe và cảm thụ âm nhạc, đây cũng làphương pháp cơ bản trong việc thực hiện mục tiêu bài học.
2.3.3.Phương pháp nghe nhạc:
Có thể khẳng định rằng trong môn âm nhạc thì phương pháp nghe nhạc
là một phần tất yếu của tiết học, tùy từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể mà chohọc sinh nghe nhạc bằng nhiều hình thức khác nhau:
+ Nghe băng đĩa:
Trong hoạt động âm nhạc xúc cảm là điều cực kì quan trọng, yếu tố sôi động,hào hứng và lý thú sẽ làm nên điều kì diệu Sử dụng phương pháp này sẽ giúpcác em học sinh tiếp thu bài tốt, tiết học đạt kết quả cao Bởi lời ca, tiếng hátkết hợp với phần nhạc cụ phối khí sẽ giúp các em cảm nhận sâu sắc hơn vềnội dung bài hát, kích thích khả năng âm nhạc vốn có của học sinh
+ Giáo viên hát:
Không ai có thể phủ nhận một điều đó là nghe và thấy trực tiếp bao giờcũng thú vị hơn là gián tiếp Dù giọng hát của giáo viên hay hoặc có thể chưađược hay nhưng điều này sẽ đem lại cho các em cảm giác gần gũi và yêuthích phân môn này Nhưng đôi khi vì điều kiện sức khỏe không cho phép thìgiáo viên có thể sử dụng các hình thức nghe nhạc khác
+ Học sinh hát:
Thực tế một số học sinh rất thích hát, các bạn trong lớp cũng rất muốnđược nghe bạn mình hát Vì vậy giáo viên nên khuyến khích các em tự thểhiện những ca khúc thiếu nhi của các nhạc sĩ, kết hợp các động tác múa phụhọa đơn giản Từ đó tạo hứng thú cho những học sinh nhút nhát, khiến các emcũng muốn tham gia biểu diễn, với phương châm: không có học sinh nàođứng ngoài cuộc Tùy vào tính chất của từng bài mà có nhiều cách hát khácnhau: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca…
+ Sử dụng nhạc cụ:
Giáo viên có thể dùng nhạc cụ để đàn cho học sinh nghe một số bàinhạc độc tấu bằng tiếng loại nhạc cụ có sẵn trong đàn,bằng nhiều hình thức
Trang 11khác nhau giáo viên giúp học sinh phân biệt được nhạc hát và nhạcđàn….Qua đó học sinh có thể đưa ra được nhận xét về màu sắc âm thanh củatừng loại nhạc cụ, biết được sự thú vị và tầm quan trọng của nhạc hát và nhạcđàn trong nghệ thuật biểu diễn
Tóm lại đây là một trong những phương pháp cần được quán triệt trongsuốt quá trình dạy học âm nhạc Có thể chúng ta không phải là người sáng tác
ra được những tác phẩm ấy nhưng chúng ta có thể hiểu được cái hay, đẹp củanghệ thuật tác phẩm giúp thính giác của các em trở nên nhạy bén và tinh tếhơn
Phải hết sức quan tâm tới đối tượng mà ta sẽ truyền thụ, vì trí tuệ vàkhả năng nhận thức của học sinh không đều nhau Phải thừa nhận rằng ở mỗi
em đều có khả năng riêng và khả năng đó sẽ được phát triển khi áp dụng thíchhợp (nguyên tắc vừa sức) Cách dạy, cách học này khác với phương pháp thụđộng trước kia nên làm cho việc dạy học môn âm nhạc có sinh khí hơn
2.3.4.Phương pháp kể chuyện:
Lứa tuổi thiếu nhi là lứ tuổi rất thích nghe kể chuyện vì những câuchuyện dễ nhớ, dễ đi sâu vào lòng người kể chuyện còn giúp phát triển tưduy, trí tưởng tượng, bồi dưỡng tình cảm, đạo đức cho học sinh, dạy các emcách chăm chú nghe mà không ngắt lời người khác
Phương pháp kể chuyện âm nhạc cũng giống như kể chuyện ở mônTiếng Việt, chỉ khác ở chỗ là học sinh được nghe nhạc, nhằm minh họa chocâu chuyện và phát triển thẩm mĩ âm nhạc Tận dụng điều này giáo viên nênthu thập nhiều thông tin, tư liệu về nhạc sĩ, hoàn cảnh ra đời tác phẩm, cácloại nhạc cụ…
Trước khi bắt đầu câu chuyện có thể đưa ra các bức tranh trước, nhằmkích thích trí tưởng tượng của học sinh Nếu không có tranh ảnh, giáo viêncũng có thể đặt vài câu hỏi trước khi kể chuyện
Khi dùng phương pháp kể chuyện thì giáo viên phải nắm vững nộidung cần kể, ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu, có cảm xúc, biết thêm bớt tình tiết đểcâu chuyện trở nên sinh động, tự nhiên và hấp dẫn hơn, phải dùng ánh mắt và
Trang 12cử chỉ để diễn đạt Khi đang kể chuyện giáo viên có thể dừng lại và đặt câuhỏi cho các em tham gia trả lời.
Ví dụ: Khi học về nhạc sĩ Mô – Da, giáo viên kể câu chuyện về cuộcđời âm nhạc của Amadơ- Mô – Da từ nhỏ đến khi trưởng thành để giúp các
em hiểu vì sao ông là một thần đồng âm nhạc Câu chuyện lúc Mô – Da 7tuổi, câu chuyện lúc Mô – Da qua đời… Từ đó có ý thức yêu thích môn họcđặc biện là phân môn âm nhạc thường thức - MOZAR (1756-1791) -
2.3.5.Phương pháp thực hành - luyện tập:
Quá trình dạy học không chỉ có lí thuyết mà quan trọng nhất là phảithực hành, không phải ngẫu nhiên thích là cho học hát, ôn bài hát nhiều màhọc âm nhạc thường thức ít Phải qua quá trình học, cảm thị các bài hát rồicác em lại được tập trung tìm hiểu về nhiều điều thú vị qua phân môn âmnhạc thường thức.Thực hiện phương pháp này cần thu hút được sự chú ý tậptrung, gợi được hứng thú của học sinh Nghe xong cho các em thực hành lại
và sau đó nêu cảm nhận của mình về nội dung vừa thực hiện, từ đó các em có
kĩ năng biểu diễn trước đám đông Có kĩ năng biết sử dụng âm nhạc để vậnđộng vào các hoạt động khác như tổ chức trò chơi dùng âm nhạc để nồngnghép vào trong các hoạt động của đội và hoạt động ngoại khoá khác trongnhà trường
2.3.6.Phương pháp dùng lời:
Cho đến nay phương pháp thuyết trình, giảng giải vẫn luôn được sửdụng rộng rãi trong giờ học Tuy nhiên tùy từng nội dung của phân môn âm
Trang 13nhạc thường thức mà có thể nói nhiều hoặc ít Thường dùng lời khi dạy nhữngbài có nội dung sau:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Đặt câu hỏi gợi mở hoặc củng cố bài học
- Cho học sinh nghe và cảm nhận tác phẩm
- Ổn định tổ chức lớp, động viên nhắc nhở, khích lệ, đánh giá học sinh Với môn âm nhạc không dùng lời nhiều như dạy môn Văn, môn Sử,bởi nó không phải là phương pháp cơ bản quan trọng nhất nhưng không thểthiếu
Điều cần chú ý khi dùng lời nói trong giảng dạy phải ngắn gọn, mạchlạc, có chuẩn bị để khi nói không thừa, không thiếu, từ ngữ chính xác, dễhiểu Khi giới thiệu tác phẩm cần sinh động, hấp dẫn, gây được hứng thú, thuhút học sinh hào hứng chuẩn bị tiếp thu tác phẩm sắp được thưởng thức
Phương pháp dùng lời không tách biệt độc lập mà thường gắn liền vớicác phương pháp khác Chẳng hạn khi sử dụng phương pháp trực quan vớicác phương tiện dạy học phải dùng lời nói để giải thích là điều cần thiết
2.3.7.Phối hợp chặt chẽ các phương pháp trong tiết dạy:
Không có phương pháp nào là vạn năng trong dạy học, chúng chỉ mangtính chất tương đối mà thôi, vì vậy việc lựa chọn phương pháp cho từng tiếtdạy là rất cần thiết, bởi không phải tiết dạy nào cũng có phần âm nhạc thườngthức giống nhau Đồng ý là sử dụng nhiều phương pháp trong một bài dạynhưng bao giờ cũng có phương pháp chủ đạo, xuyên suốt và phương phápkhác chỉ là hỗ trợ Tùy từng nội dung, yêu cầu của tiết dạy mà áp dụng cácphương pháp sao cho phù hợp Trong môn âm nhạc ngoài học hát và tập đọcnhạc thì có 3 dạng phân môn âm nhạc thường thức chủ yếu:
+ Giới thiệu tác giả và tác phẩm
+ Giới thiệu một số loại nhạc cụ
+ Giới thiệu một số thể loại âm nhạc
- Đối với phần giới thiệu tác giả và tác phẩm: